1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sang kien kinh nghiem 2013(loan)

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 205 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN MƯỜNG CHÀ TRƯỜNG MẦM NON SA LÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON Người thực hiện: Phạm Thị Loan Đơn vị: Trường mầm non Sa Lông Năm học: 2012 - 2013 ĐỀ TÀI “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG TẠO HÌNH CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON” A PHẦN MỞ ĐẦU Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Sự nghiệp trồng người, nghiệp giáo dục đất nước Việt Nam ta ngày có bước tiến vững mạnh mẽ Dưới lãnh đạo Đảng, nhà nước giáo dục trở thành chất xúc tác quan trọng nghiệp phát triển đất nước, quốc sách hàng đầu quốc gia Nếu coi giáo dục quốc dân mắt xích chuỗi xích giáo dục giáo dục mầm non lại tảng cho hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Giáo dục hướng người tới Chân - Thiện - Mỹ để hướng trẻ tới đẹp thơng qua tạo hình trường mầm non yếu tố cần quan trọng để hoàn thiện nhân cách người Hiện giáo dục tạo hình cho trẻ trường mầm non đặc biệt với lứa tuổi Mẫu giáo tạo hình loại hình nghệ thuật qua trọng cần thiết hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Hoạt động tạo hình nội dung quan trọng chương trình chăm sóc trẻ mẫu giáo Mục đích hoạt động nhằm hình thành phát triển trí tưởng tượng, khẳ sáng tạo, bồi dưỡng khả quan sát, ý, ghi nhớ, khéo léo, giúp trẻ nâng cao thêm nhận thức tình cảm đẹp thiên nhiên, sống Lý chọn đề tài - Đất nước ta thời kỳ đổi mới, thời kỳ CNHHĐH đất nước thời kỳ đòi hỏi người phải có trình độ, có hiểu biết kiến thức hiểu biết sâu sắc hoạt độngg tạo hình Khi người có tri thức có vốn kiến thức định hiểu biết dễ dàng tham gia vào hoạt động khả giải vấn đề nảy sinh sống Như biết tạo hình hoạt động nghệ thuật giúp trẻ nhận thức đẹp thiên nhiên, sống từ thơng qua việc dạy trẻ vẽ, nặn, xé dán trang bị thêm cho trẻ số kỹ để trẻ tạo sản phẩm theo mẫu, theo đề tài, theo ý thích đồng thời cịn luyện cho đơi bàn tay trẻ linh hoạt, khéo léo Để đáp ứng với nhu cầu học tập, vui chơi trẻ mẫu giáo trường mầm non, chuyên đề làm quen với tạo hình cần thiết quan trọng vì: việc hình thành phát triển khả tạo hình cho trẻ lứa tuổi mầm non cần thiết: Trước hết giúp trẻ nhận thức, hiểu biết cấu trúc hình khối, màu sắc vật thể giúp trẻ tái tạo lại hay, đẹp sống, giúp trẻ bộc lộ khiếu nghệ thuật tạo hình qua cảm xúc đẹp thực tiễn Trẻ bộc lộ suy nghĩ thể đẹp mức độ cao hay gọi sáng tạo đẹp Để thực tốt việc việc dạy trẻ làm quen với tạo hình trường mầm non góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt giáo dục thẩm mỹ, nhận thức tầm quan trọng giáo dục tạo hình nhiều địa phươg quan tâm đạo thực song đối chiếu với yêu cầu nêu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo cịn nhiều khó khăn tồn tại, nhiều cô giáo giáo viên trường, dạy vùng sâu, vùng xa, vùng núi, nông thôn lúng túng phương pháp dạy trẻ làm quen với hoạt động tạo hình, chưa phân biệt loại tiết theo mẫu, theo đề tài kỹ vẽ, nặn, xé dán yếu chưa tạo hứng thú, say mê, tưởng tượng trẻ, kết đạt trẻ qua hoạt động tạo hình cịn thấp đặc biệt trẻ vùng sâu, vùng xa, vùng núi tranh sản phẩm trẻ đồng loạt theo gợi ý cô, sản phẩm thể sáng tạo trẻ chưa nhiều, trẻ chưa thực hứng thú say mê với hoạt động tạo hình Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học hoạt động tạo hình như: Vở , bút sáp, bút màu, giấy màu , đất nặn thiếu, chất lượng chưa đảm bảo Nhận thức tầm quan trọng việc dạy trẻ làm quen với hoạt động tạo hình tơi chọn đề tài:”Một số phương pháp, biện pháp rèn kỹ tạo hình cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non” Lịch sử vấn đề Trong hành trình lịch sử dân tộc, nghệ sĩ tạo hình Việt Nam, từ nghệ nhân dân gian đến họa sĩ, nhà điêu khắc chuyên nghiệp sau tạo dựng nhiều tác phẩm mỹ thuật có giá trị, từ thời kỳ chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ công kiến quốc Theo ý kiến số nhà phê bình mỹ thuật, sáng tác mỹ thuật đề tài lịch sử phản ánh lại kiện, nhân vật có ảnh hưởng tích cực đến xã hội mà nhân dân u cầu Theo tơi, khái niệm chặt chẽ, sát thực tương đối đầy đủ, phản ánh phương pháp luận có ý nghĩa thực tiễn đồng thời cụ thể cho thực tế vận động xã hội mà nghệ sĩ tạo hình sáng tạo Khái niệm loại trừ tính trừu tượng, lý luận vơ trình sáng tác mỹ thuật đề tài lịch sử nội hàm định Như vậy, hoạt động tạo hình trường mầm non phải hoạt động cụ thể, phản ánh tính khách quan vận động trẻ trường mầm non Trong lịch sử mỹ thuật giới nước ta, nghệ sĩ để lại trang sử ngơn ngữ tạo hình ấn tượng, kể nội dung lẫn hình thức thể hiện, nhằm tơn vinh phẩm giá đích thực người Chính hoạt động tạo hình trường mầm non đặc biệt quan trọng phat triển toàn diện trẻ Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài” Một số phương pháp, biện pháp rèn kỹ tạo hình cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non” thông qua hoạt động học tập nhằm mục đích: + Nâng cao chất lượng dạy hoạt động tạo hình cho thân giáo viên đồng nghiệp trường mầm non Sa Lông + Nâng cao nhận thức trẻ hoạt động tạo hình Đối tượng nghiên cứu: Rèn kỹ dạy hoạt động tạo hình cho trẻ - tuổi nghiên cứu 35 trẻ - tuổi trường Mầm non Sa Lông - huyện Mường Chà - Tỉnh Điện Biên Giới hạn phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: a Phương pháp nghiên cứu lý luận Tôi nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu b.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra: Tôi sử dụng phiếu thăm dị giáo viên nhằm mục đích tìm hiểu số nhóm lớp dùng phương pháp rèn kỹ dạy tạo hình cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động học tập c Phương pháp nghiên cứu quan sát Tôi tiến hành quan sát trẻ thông qua hoạt động học tập làm rõ độ tiếp thu kiến thức tạo hình trẻ Tơi tiến hành khảo sát 35 trẻ lớp mẫu giáo lớn Háng Lìa trường mầm non Sa Lông - huyện Mường Chà vào tháng 9, 10, 11, 12 Khi quan sát trao đổi, trò chuyện với trẻ để làm rõ vấn đề phương pháp tổ chức kinh nghiệm, thuận lợi khó khăn d Phương pháp thực nghiệm Tơi tiến hành dạy thực nghiệm lớp mẫu giáo - tuổi Háng Lìa trường mầm non Sa Lông - huyện Mường Chà - tỉnh Điện Biên Thực tiết dạy lớp với 35 cháu e Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu giáo án tiến hành loại tiết sau: + Vẽ theo đề tài + Nặn theo đề tài B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Khái niệm tạo hình Tạo hình mơn nghệ thuật Mơn tạo hình có nhiều loại hình khác gọi phân mơn bao gồm: Vẽ, nặn, xé dán, cắt giấy, ghép, xếp hình vẽ coi mơn học chủ yếu có nhiều học trường mầm non 1.1 Kiến thức phân môn vẽ Vẽ coi mơn học chủ yếu trường mầm non Có nhiều học bản, từ học môn vẽ giúp trẻ học môn nặn, xé, cắt, gấp ghép, xếp hình có hiệu Vẽ có nhiều học Vẽ trang trí, Vẽ tranh theo đề tài, Vẽ tự do, Vẽ theo mẫu Khi vẽ thường dùng đến nét hình mảng, khối, bố cục, màu sắc luật xa gần Nét vẽ: vẽ thường dùng nét để diễn tả hình khối, có nhiều loại nét: nét thẳng, nét xiên, nét cong, nét ngang, nét cong lượn a Các loại nét trẻ mẫu giáo hay sử dụng Nét thẳng: Nét thẳng dùng để diễn tả chiều rộng, chiều dài, chiều cao hình phẳng hình hộp, nhà cửa, hàng rào Muốn vẽ nét thẳng bảng cần nhìn cạnh vạch nét song song, vẽ giấy cần nhìn mép nét song song theo ý muốn Nét thẳng có nhiều khác Nét nằm ngang thường vẽ từ trái sang phải Nét dọc vẽ từ xuống Nét xiên vẽ nghiêng từ xuống Nét gấp khúc tạo thành từ nét xiên liên tiếp Nét cong dùng để diễn tả hình có mặt cong lá, trái cây, hoa, vật, người, lọ Nét cong hội hoạ khơng địi hỏi phải xác trịn trịa nét vẽ hình học, vẽ kỹ thuật mà tương đối cong có chỗ đậm, chỗ nhạt để tạo luật xa gần hay động hình Kết hợp nét cong nét thẳng diễn tả tất xung quanh theo ý muốn b Màu sắc cách dùng màu * Khái niệm Ánh sáng mặt trời ánh sáng nhân tạo, đèn, điện, lửa chiếu tới làm cho vật có màu sắc Trong bóng tối vật khơng có màu, điều chứng tỏ ánh sáng nguồn gốc màu sắc Màu cịn gọi màu màu gốc gồm có: màu đỏ, màu vàng, màu lam, màu màu tự có khơng pha trộn mà màu có độ đậm nhạt khác Màu nhị hợp màu màu pha trộn với thành màu khác Màu bổ túc cặp màu cạnh tôn làm cho thêm rực rỡ Màu tương phản cặp màu tơ cạnh bật Màu nóng gây cảm giác nóng Màu lạnh gây cảm giác mát dịu * Cách dùng màu Khơng có màu xấu, khơng có màu khơng đẹp, màu xấu - đẹp phụ thuộc vào cách dùng màu người Điều chứng tỏ muốn biết màu xấu màu đẹp phải biết đặt bên cạnh màu khác cho phù hợp, hài hoà, tuỳ loại bài, tuỳ theo ý thích yêu cầu mà dùng màu khác xong vẽ cần có màu trọng tâm, màu chủ đạo làm rõ phần hay phần nội dung c Cách tô màu trẻ mẫu giáo Với trẻ mẫu giáo dùng bút chì, bút dạ, bút sáp thuận tiện Bài vẽ trẻ mẫu giáo thường có màu tươi tắn, rực rỡ, vui tươi, song thực tế trẻ mẫu tơ màu thường bộc lộ thiếu sót sau: Trẻ thường tô màu chi tiết khu vực, cây, hoa, lá, mái nhà, cửa nhà, tường nhiều thao tác , vẽ lộn xộn Nên cô cần hướng dẫn trẻ tô màu chỗ cần tô xong tô sang màu khác Khi tô màu trẻ nhiều thời gian tô màu chọn màu nên hướng dẫn trẻ nhìn vào để chọn màu VD: Tơ mái nhà màu đỏ tơ tường màu gì? Trẻ mẫu giáo tơ màu thường đưa nét dài, đơi tơ nét ngồi hình vẽ, nên hướng dẫn trẻ cách cầm chì, cầm sáp màu vừ tầm đưa nét ngắn, tơ hình trước tơ hình sau d Bố cục * Khái niệm Bố cục tạo hình thường hiểu xếp hợp lý đường nét, hình mảng, hình tượng, màu sắc đậm nhạt để tạo nên vẻ đẹp hợp ý đồ trang trí , vẽ, xé dán Bố cục ngơn ngữ mơn tạo hình khơng đạt u cầu bố cục trở lên lộn xộn, khó nhìn * Đối với bố cục môn vẽ thể sau: Vẽ trang trí: xếp đường nét có nét thẳng, nét cong, nét ngang, nét dọc, nét đậm, nét nhạt Sắp xếp hình mảng: có hình mảng trọng tâm, hình mảng phụ, hình mảng đậm, hình mảng nhạt Khi xếp màu sắc có màu trọng tâm màu nóng, màu lạnh, màu đậm, màu nhạt Vẽ theo mẫu: mẫu có chiều dài cao nên vẽ trang giấy dọc, ngược lại mẫu rộng bề ngang vẽ trang giấy đặt nằm ngang Vẽ theo đề tài: hình mảng phải rõ nội dung trọng tâm tranh Hình mảng phụ: bổ trợ cho hình mảng nên chọn cần thiết nói lên nội dung đề tài * Tóm lại: bố cục giữ vai trò quan trọng định đến kết vẽ, trước vẽ phải nghĩ đến bố cục tranh cho hợp lý, hài hoà, thuận mắt 1.2 Một số kiến thức, kỹ môn nặn Để nặn đối tượng phải cho trẻ làm cách đơn giản khái quát đạc điểm đối tượng Một số kỹ a Xoay tròn Mục đích để nặn khối cầu Cách làm: Đặt lượng nguyên liệu vừa đủ vào lòng bàn tay úp bàn tay lên để xoay tròn Nếu muốn khối cầu to hay nhỏ ta cần thêm bớt lượng nhỏ đất tiếp tục xoay b Lăn dài Mục đích: Để kéo dài khối đất Cách làm: Tốt dùng lượng đất xoay tròn lăn dọc lòng bàn tay làm lượng đất dài đặt lượng đất xuống bảng úp lịng bàn tay lên lăn đi, lăn lại cho dài c Ấn bẹt, dàn mỏng Mục đích: tạo khối hình mỏng, dẹt Cách làm: Dùng khối xoay tròn muốn khối dẹt đặt khối lên bảng úp lịng bàn tay lên ấn mạnh dùng ngón tay dàn d Vuốt nhọn Cách làm: từ khối lăn dài ta lăn liên tiếp phần cần nhỏ dùng tay vuốt nhọn, vừa vuốt nhọn, vừa ấn bẹt tuỳ theo hình mà cần e Ấn lõm, làm thủng Mục đích: Để tạo hình khối có khối lõm hay thủng Cách làm: dùng tay ấn lõm ấn thủng 10 Qua đón trả trẻ tơi trao đổi với phụ huynh học từ có kế hoạch kết hợp gia đình nhà trường dạy tạo hình cho trẻ * Biện pháp 2: Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục Tơi kết hợp với ban đại diện hội phụ huynh lớp, trưởng bản, toàn dân tổ chức kết hợp với buổi họp phụ huynh, buổi họp dân bản, buổi tuyên truyền giáo dục để làm cơng tác xã hội hố giáo dục * Biện pháp 3: Xây dựng mơi trường thân thiện, học sinh tích cực cho trẻ hoạt động Giáo viên dựa đồ dùng đồ chơi sẵn có lớp, trẻ sưu tầm tranh ảnh đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động tạo hình Trang trí góc hoạt động lớp, treo sản phẩm trẻ lớp thuận tiện cho việc trẻ quan sát Tích hợp sản phẩm tạo hình với hoạt động khác VD: Chủ đề”Tết mùa xuân: Xé dán hoa mùa xuân” cho trẻ đếm số hoa gắn số tương ứng” * Biện pháp 4: Xây dựng kế hoạch thực Tôi xây dựng kế hoạch mời phụ huynh tới dự số tiết dạy tạo hình để có biện pháp dạy trẻ lúc, nơi Xây dựng tiết dạy mẫu vẽ, nặn theo đề tài Xin phép dạy mời tổ chuyên môn góp ý, rút kinh nghiệm Dự tiết dạy mẫu đồng nghiệp trao đổi số kinh nghiệm tiết dạy Xây dựng kế hoạch tự học, tự rèn hoạt động tạo hình * Biện pháp 5: Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học phục vụ cho mơn học tạo hình trường mầm thiếu Tôi lên kế hoạch làm đồ dùng, đồ 17 chơi tự tạo để trang trí nhóm lớp làm đồ dùng phục vụ cho mơn học tạo hình theo tháng hoạt động học * Biện pháp 6: Dạy tạo hình cho trẻ lúc, nơi Dạy trẻ vẽ, nặn, xé dán đón trẻ, hoạt động chung, hoạt động góc, sinh hoạt chiều Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm tạo hình gia đình lưu sản phẩm trẻ * Biện pháp 7: Duy trì tỷ lệ trẻ học chuyên cần Tạo mơi trường hoạt động ngày nhiều hình thức , ngồi hoạt động chung cịn dạy trẻ tạo hình hoạt động góc, hoạt động ngồi trời hoạt động khác Cô hướng dẫn trẻ, luôn quan tâm đến trẻ giúp trẻ yêu trường, u lớp, thích học Cơ giáo người gần gũi, hiểu tâm sinh lý trẻ, cô cần động viên sửa sai kịp thời, không nên chê trẻ trực tiếp, quát mắng trẻ * Biện pháp 8: Nâng cao chất lượng dạy học, tự học hỏi bồi dưỡng chuyên mơn a Đối với trẻ Dạy hoạt động tạo hình hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động trời, sinh hoạt chiều VD: Trong hoạt động góc trẻ xé dán hoa, hoạt động ngồi trời trẻ chơi với phấn vẽ hoa xuống sân trường, Trẻ chọn làm trung tâm khơng gị bó cứng nhắc với trẻ Cho trẻ vẽ, nặn, xé dán theo đề tài, theo ý thích, theo mẫu Cơ người gợi ý trẻ tự sáng tạo trẻ phát triển khả tư duy, khiếu thẩm mỹ, hứng thú say mê học tạo hình cho trẻ 18 b Đối với giáo viên Đối với cô để nâng cao chất lượng dạy học môn tạo hình tốt trường mầm non trước hết phải thực tốt nội quy, quy chế chuyên môn có soạn trước theo kế hoạch chương trình Nghiên cứu loại tài liệu có liên quan đến mơn tạo hình đưa nội dung, phương pháp, biện pháp phù hợp với trẻ Làm đồ dùng, đồ chơi phong phú phục vụ cho môn học tạo hình Tự học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, kiến thức để tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm cho thân Sưu tầm sách báo, tranh ảnh liên quan đến chủ đề dạy trẻ III Tổ chức tiết dạy cụ thể GIÁO ÁN TẠO HÌNH Chủ đề: Tết mùa xuân Đề tài: Vẽ hoa mùa xuân(Đề tài) Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn(5 – tuổi) Mục tiêu * Kiến thức - Trẻ biết cách sử dụng nét cong, nét uốn lượn…để vẽ số loại hoa mùa xuân: hoa đào, hoa mai, …vẽ thể bố cục hợp lý - Trẻ nói cách vẽ loại hoa - Trẻ biết cách tô màu cho hoa, tô không trờm màu 19 - Củng cố: câu đố, màu sắc, đếm phạm vi 10 * Kỹ - Rèn kỹ cầm bút, tô màu cho trẻ * Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ hoa Chuẩn bị - ĐD cô: tranh vẽ số loại hoa Tranh hoa đào, Tranh hoa cúc, Tranh 3: hoa mai Mơ hình vườn hoa: hoa đào, hoa mai, hoa cúc,… - Đ D trẻ: Giấy vẽ, sáp màu, bàn ghế quy cách, giá treo sản phẩm Tổ chức hoạt động Hoạt động cô HĐ1: Thảo luận tranh Hoạt động trẻ * Gợi mở gây hứng thú - Cô đọc câu đố: “Mùa ấm áp - Trẻ lắng nghe Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ Đâm chồi nảy lộc? + Đố mùa gì? - Mùa xuân + Các thấy thời tiết mùa xuân nào? + Cây cối mùa xuân sao? - Đâm chồi nảy lộc + Mùa xuân có ngày vui nhất? - Có ngày tết + Ngày tết thường cắm hoa gì? + Để có hoa đẹp phải làm gì? - Mùa xn khơng có hoa đào, hoa mai mà cịn có nhiều loại hoa khác, hoa trang trí cho ngày tết thêm đẹp phải chăm sóc bảo vệ hoa * Thảo luận tranh 20 - Chăm sóc bảo vệ hoa - Trong khơng khí tưng bừng ngày hội đón xn vẽ tranh nói vẻ đẹp loại hoa + Tranh hoa đào + Cơ có tranh đây? - Tranh vẽ hoa đào + Con có nhận xét tranh? + Cơ vẽ hoa đào ntn? + Cánh hoa nào? + Nhụy hoa nào? + Cành hoa nào? + Bông hoa gần thấy ntn? - Hình ảnh to + Bông hoa xa thấy ntn? - Hình ảnh nhỏ + Bố cục màu sắc tranh ntn? - Hài hòa, cân đối - Trên tranh vẽ hoa đào có hoa, cành, màu sắc hài hòa bố cục cân đối hợp lý Ngồi cịn có nhiều loại hoa mùa xuân khác quan sát - Cô cho trẻ quan sát trao đổi tranh hoa cúc, hoa mai tổ chức thực tương tự * HĐ 2: Trẻ thực - Cô gợi thêm cho trẻ ý tưởng - Trẻ nói ý tưởng + Con thích vẽ gì? + Con vẽ nào? + Con tô màu tranh nào? - Cơ gợi ý hướng dẫn cá nhân trẻ cịn lung túng, cho trẻ - Trẻ thực vẽ.Cô bao quát giúp đỡ trẻ vẽ, động viên khuyến khích trẻ sáng tạo *HĐ3: Trưng bày sản phẩm - “Dừng tay dừng tay thể dục hết mệt mỏi” - Cơ cho trẻ treo sản phẩm lên giá, cho trẻ - Trẻ lên treo sp 21 đứng xung quanh nhận xét + Con thích bạn nhất? - Trẻ nhận xét sản phẩm + Vì thích? + Bạn vẽ gì?Bố cục tranh sao? - Trẻ có nặn đẹp bạn thích giới thiệu - Cơ nhận xét chung khen động viên trẻ chưa nặn xong * Kết thúc: Cho trẻ sân chơi - Trẻ chơi Chủ đề: Tết mùa xuân Đề tài: Nặn củ cà rốt(Mẫu) Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn(5 – tuổi) I.Mục tiêu Kiến thức - Trẻ biết cách sử dụng loại đất có màu sắc khác nhau, biết làm mềm đất, biết xoay tròn lăn dài để nặn thành củ cà rốt - Trẻ biết cách nặn củ cà rốt giống với mẫu cô nặn Kỹ - Rèn cho trẻ kỹ xoay tròn, lăn dài, kỹ chia đất Thái độ - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết giữ gìn vệ sinh nặn II.Chuẩn bị - ĐD cô: Mẫu nặn, đất nặn, bảng nặn, củ cà rốt 22 - ĐD trẻ: Bảng con, Đất nặn, khăn lau tay III.Cách tiến hành Hoạt động cô HĐ trẻ HĐ1: Quan sát đàm thoại mẫu * Gợi mở - Cô cho trẻ quan sát củ cà rốt Trẻ quan sát Cô có đây? Con có nhận xét củ cà rốt? Hình dáng ntn?Màu sắc cà rốt ntn? ->Cô chốt lại.Đây củ cà rốt ạ, củ cà rốt dài, phần to phần nhỏ thon, củ có núm củ có màu vàng cam Cà rốt loại rau ăn Trẻ lắng nghe cung cấp nhiều vitaminA * Quan sát mẫu – đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát mẫu củ cà rốt cô nặn + Cô có đây?Củ cà rốt nặn ntn? + Màu sắc củ sao? Củ cà rốt - Cô nặn mẫu cho trẻ xem; trước tiên cô nhào cho đất nặn mềm sau lăn dài đầu cô lăn bé đần dần to đầu Cô nặn tiếp màu xanh Cô nặn xong Trẻ ý quan sát cô nặn củ cà rốt thật đẹp - Cô mời tất chỗ nặn Cơ giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm giữ vệ sinh nặn * HĐ2: Trẻ thực - Cô gợi thêm cho trẻ ý tưởng Trước nặn cần làm gì? Con nặn nào? Làm mềm đất Khi nặn củ xong nặn tiếp theo? 23 Cơ gợi ý hướng dẫn cá nhân trẻ cịn lúng túng, trẻ chưa Nặn phần cuống nặn cô cho trẻ xem mẫu nặn Cơ động viên khuyến khích trẻ sáng tạo * HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Dừng tay dừng tay thể dục hết mệt mỏi - Trẻ nặn xong trước để bê bảng có tên đặt lên bàn phía Cho trẻ xếp thành hàng quan sát Trẻ mang nhận xét lên trưng bày - Cho trẻ nhận xét đẹp Con thích bạn nhất?Vì thích? Bạn nặn nào? Trẻ nhận xét - Trẻ có nặn đẹp bạn thích giới thiệu - Cô nhận xét chung khen động viên trẻ chưa nặn xong * Kết thúc: Cô cho trẻ sân chơi Trẻ sân Kết áp dụng đề tài - Trong năm học 2011 – 2012 giáo dục trường mầm non theo hướng đổi tích hợp mơn học khác, nhờ có quan tâm đạo BGH nhà trường, tổ chuyên môn dạy áp dụng lớp – tuổi - Đối với lớp: Trẻ mạnh dạn, tự tin, u thích hoạt động tạo hình, có sản phẩm sáng tạo, 95 – 97% trẻ biết vẽ, nặn, xé dán…trẻ có sản phẩm tạo hình gắn góc - Đối với giáo viên: Tơi đạt giáo viên dạy giỏi toàn diện giáo viên giỏi chuyên đề tạo hình - Đối với phụ huynh: bậc phụ huynh nhiệt tình ủng hộ, có góc tuyên truyền với phụ huynh 24 * Kết quả: Trẻ đến trường mầm non thích vẽ, nặn, xé dán…trẻ thể qua hội thi bé khéo tay đạt giải cao trường, trẻ thích học mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè người lớn, yêu quý trường lớp, cô giáo bạn - Tôi tiến hành khảo sát 35 cháu qua tiết dạy cụ thể đạt kết cao - Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy đa số trẻ tiếp thu tốt đạt 98% Đó điểm khởi đầu cho kết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I Nội dung thực nghiệm - Tôi tiến hành thực nghiệm biệp pháp rèn kỹ tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi: Làm tốt công tác tuyên truyền, Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, Xây dựng mơi trường thân thiện, học sinh tích cực cho trẻ hoạt động, Xây dựng kế hoạch thực hiện, Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học, Dạy tạo hình cho trẻ lúc, nơi, Duy trì tỷ lệ trẻ học chuyên cần, Nâng cao chất lượng dạy học, tự học hỏi bồi dưỡng chuyên môn - Tôi tiến hành tổ chức rèn kỹ cho trẻ lúc, nơi như: Hoạt động học, HĐ góc, HĐ ngồi trời, HĐ chơi tự do, HĐ chiều…Trong họt động vận dung linh hoạt biện pháp rèn kỹ tạo hình cho trẻ II Cách tiến hành thực nghiệm Mục đích thực nghiệm - Tơi tiền hành thực nghiệm số phương pháp, biện pháp rèn kỹ tạo hình cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua hoạt động học tập, vui chơi 25 ... dạy mẫu vẽ, nặn theo đề tài Xin phép dạy mời tổ chun mơn góp ý, rút kinh nghiệm Dự tiết dạy mẫu đồng nghiệp trao đổi số kinh nghiệm tiết dạy Xây dựng kế hoạch tự học, tự rèn hoạt động tạo hình... dùng, đồ chơi phong phú phục vụ cho mơn học tạo hình Tự học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, kiến thức để tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm cho thân Sưu tầm sách báo, tranh ảnh liên quan đến chủ đề dạy... tiết dạy cụ thể đạt kết cao - Khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy đa số trẻ tiếp thu tốt đạt 98% Đó điểm khởi đầu cho kết áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w