1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN giải pháp hạn chế lỗi câu trong sử dụng tiếng việt từ ứng dụng sơ đồ grap

55 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI: "GIẢI PHÁP HẠN CHẾ LỖI VỀ CÂU TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TỪ ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ GRAP"... Thực tế cho thấy hiện nay, nhiều học sinh và nhiều người sử dụng ngôn ngữti

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:

"GIẢI PHÁP HẠN CHẾ LỖI VỀ CÂU TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT TỪ ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ GRAP"

Trang 2

LÍ LỊCH

Họ và tên tác giả: Đỗ Thị Minh Hiếu.

Chức danh: Giáo viên Ngữ văn – Tổ trưởng tổ Ngữ văn

Đơn vị công tác: Trường THPT Khoái Châu.

1 Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải

quyết

3

2 Ý nghĩa tác dụng của giải pháp mớí 4

* Cơ sở lí luận hướng cho việc nghiên cứu đề tài 5

* Cơ sở thực tiễn định hướng cho việc nghiên cứu đề tài 13

2 Các phương pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp 16

I

Phần nội dung

Mục tiêu

1818II

1

Giải pháp của đề tài

Nắm chắc nội dung chương trình học liên quan đến vấn đề

nghiên cứu

1818

Trang 3

2 Sử dụng sơ đồ grap sơ đồ hóa các kiến thức liên quan 19

3 Cách hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt 28

* Cách phát hiện và sửa lỗi sai về câu 29

* Bài học tổng kết, kinh nghiệm rút ra 47

II Điều kiện để áp dụng kinh nghiệm 51

Trang 4

Thực tế cho thấy hiện nay, nhiều học sinh và nhiều người sử dụng ngôn ngữtiếng Việt thường mắc lỗi về từ ngữ, về câu và về ngữ nghĩa trong giao tiếp đặc biệt làkhi sử dụng ngôn ngữ viết ( tạo lập văn bản) dẫn đến việc trình bày vấn đề thiếu tính

rõ ràng và mạch lạc, kém sức thuyết phục đối với người đọc, người nghe Bởi vậynhiệm vụ của giáo viên là cần giúp các em có được phương pháp học tiếng Việt, sửdụng tiếng Việt chính xác, linh hoạt, có tính nghệ thuật, đạt hiệu quả cao trong giaotiếp

Qua việc tìm hiểu về sơ đồ grap, tôi thấy vai trò, tác dụng lớn của nó trong việcđổi mới phương pháp giảng dạy Đặc biệt là có thể sử dụng sơ đồ vào nhiều môn học,bài học đạt hiệu quả cao Mấy năm qua tôi đã ứng dụng sơ đồ grap và sơ đồ tư duy vàoviệc giảng dạy môn ngữ văn và thấy phương pháp này có thể khắc phục được tìnhtrạng học sinh học thụ động, máy móc, thiếu tính hệ thống, kém tính hiệu quả

Nay tôi tiếp tục tổng kết kinh nghiệm giảng dạy này trong đề tài: “Giải pháp hạn chế lỗi về câu trong sử dụng tiếng Việt bằng việc ứng dụng sơ đồ grap” nhằm

giúp các em có phương pháp tư duy khoa học chính xác và có hệ thống, từ đó mà ứngdụng vào việc học Tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt và nhiều phương diện của cuộc sống.Đồng thời làm tư liệu phục vụ thiết thực hơn nữa cho công tác giảng dạy của tôi ởtrường THPT trong những năm học tới Theo tôi, phương pháp này đáp ứng được mụctiêu đổi mới dạy học mà sự nghiệp phát triển giáo dục nước nhà đang đòi hỏi

Trang 5

I 2 Ý NGHĨA VÀ TÁC DỤNG CỦA GIẢI PHÁP MỚI.

I.2.1 Đối với học sinh và người sử dụng tiếng Việt:

- Sử dụng sơ đồ grap và phương pháp tích hợp giúp người sử dụng tiếng Việt( đặc biệt là đối tượng học sinh) hạn chế được những lỗi phổ biến trong việc tạo lậpcâu và diễn đạt, từ đó đạt hiệu quả cao trong giao tiếp

- Học sinh nói riêng, người sử dụng tiếng Việt nói chung biết phát hiện lỗi saikhi sử dụng tiếng Việt

Biết nguyên nhân của lỗi sai

Biết cách sửa chữa và tránh mắc lỗi khi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp

Tạo cơ sở cho việc học ngoại ngữ tốt hơn

Góp phần gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt

I.2.2 Đối với người làm công tác giảng dạy Ngữ văn:

Giáo viên dạy Ngữ văn có thể sử dụng kinh nghiệm này trong quá trình giảngdạy tiếng Việt ở các lớp

Sử dụng trong các giờ làm văn, đặc biệt giờ trả bài

I 3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Với dung lượng của một đề tài nhỏ, để bài viết có sự tập trung, tôi sẽ đi sâu tìmhiểu vấn đề liên quan đến lỗi về câu và phương pháp hạn chế lỗi về câu Cụ thể: Người

viết sẽ tổng kết một số dạng lỗi về câu khi sử dụng tiếng Việt, chỉ ra nguyên nhân mắc lỗi, và đưa ra giải pháp khắc phục, cách tránh mắc các lỗi về câu nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp Các phương diện khác về Tiếng Việt, tôi sẽ nghiên cứu

vào dịp khác

II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:

II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÓ TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC NGHIÊN CỨU, TÌM GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI

II.1.1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN.

II.1.1.1 : Nguồn gốc và đặc điểm loại hình của tiếng Việt:

* Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

Trang 6

* Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập:

Thể hiện trên sơ đồ:

Phân loại ngôn ngữ

Ngữ hệ Ấn

- Âu

Ngữ hệ Nam Á

Ngôn ngữ đơn lập

Ngôn ngữ hòa kết

Tiếng Việt Tiếng Việt

Về nguồn gốc của Tiếng Việt:

Họ ngôn ngữ Nam Á Dòng Môn – Khmer Tiếng Việt – Mường chung

TIẾNG VIỆT

Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng ngôn ngữ Môn – Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Mường.

Trang 7

* Về đặc điểm loại hình của tiếng Việt.

a Khái niệm loạt hình và loại hình ngôn ngữ

- Loại hình: có nhiều cách giải thích, tuỳ theo yêu cầu của từng ngành khoa học

có vận dụng thuật ngữ này Định nghĩa loại hình trong Đại từ điển tiếng Việt (NXB

Văn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1999) như sau: “Loại hình là một tập hợp những sự vật,hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bản nào đó, ví dụ như: loại hình nghệthuật, loại hình báo chí, loại hình ngôn ngữ, v.v ”

- Loại hình ngôn ngữ, là một cách phân loại các ngôn ngữ trên thế giới không

dựa trên nguồn gốc mà dựa trên nhưng đặc trưng cơ bản nhất của các ngôn ngữ đó

b Về đặc điểm loại hình của tiếng Việt: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ

đơn lập, với các đặc trưng cơ bản sau:

+ Thứ nhất: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp:

- Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết

- Về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ (hoặc yếu tố tạo từ)

- Về ngữ pháp tiếng là đơn vị nhỏ nhất để tạo câu

Như chúng ta đã biết, tiếng trong tiếng việt có thể được hiểu theo hai nghĩa:

Nghĩa thứ nhất: Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt

Nghĩa thứ hai: Tiếng có nghĩa tương đương như ngôn ngữ, ví dụ: tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Nhật, Trong thơ, tiếng thường được gọi là chữ: thơ năm chữ, thơ bảy

chữ Đó là cách gọi dựa trên chữ viết

Tiếng có những khả năng to lớn trong việc tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy); trongviệc Việt hoá từ ngữ vay mượn Cũng do tiếng Việt cùng loại hình với Hán ngữ, ngườiViệt có thể làm thơ Đường luật bằng tiếng Việt - một việc mà người Nhật Bản, ngườiHàn Quốc tuy cũng có quan hệ vắn hoá lâu đời với Trung Quốc không làm được bằngtiếng Nhật, tiếng Hàn: Họ chỉ có thể làm thơ Đường luật bằng tiếng (chữ) Hán mà thôi

+ Thứ hai: Từ không biến đổi hình thái

+ Thứ ba: Trật tự từ và hư từ đóng vai trò quan trọng trong việc tạo câu

II.1.1.2 Những yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt.

Sử dụng đúng các phương tiện ngôn ngữ, theo các chuẩn mực của Tiếng Việt:

1.Chuẩn mực về ngữ âm và chữ viết

2.Chuẩn mực về dùng từ

3.Chuẩn mực về đặt câu

4.Chuẩn mực về cấu tạo văn bản

Trang 8

5.Chuẩn mực về phong cách ngôn ngữ.

Yêu cầu sử dụng hay, linh hoạt, nghệ thuật đạt hiệu quả cao trong giao tiếp

II.1.1.3 Câu chia theo cấu trúc ngữ pháp:

Tác giả Diệp Quang Ban cho rằng: “nòng cốt câu là cụm từ chủ - vị làm cơ sởcho câu đơn hai thành phần, nó giúp ta nhận diện kiểu câu này Đồng thời nó là cụmchủ - vị nằm ngoài cùng bao chứa những cụm chủ - vị khác của câu phức thànhphần” Từ sự lí giải đó, tác giả phân biệt ba loại câu: câu đơn, câu phức thành phần vàcâu ghép

Câu ghép là câu được làm thành từ hai cụm chủ - vị trở lên, mỗi cụm chủ - vị đótương đương một nòng cốt câu đơn và chúng tiếp xúc với nhau làm thành những vếtrong câu ghép Những cụm chủ - vị là vế của câu ghép, không bị bao chứa bên trongcụm chủ - vị khác

Ý nghĩa của câu được xác định nhờ sự phân tích vị trí - chức năng của các đơn

vị tạo thành sơ đồ cấu trúc câu Vị trí, đến lượt mình, được xác định nhờ các kiểu quan

hệ cú pháp nhất định Các kiểu quan hệ cú pháp cơ bản là:

+ Quan hệ chủ – vị, xác lập vị trí chủ ngữ và vị ngữ + Quan hệ xác định, xác lập vị trí của định ngữ; + Quan hệ bổ sung, xác lập vị trí của bổ ngữ và trạng ngữ.

II.1.1.4 Vài nét về sơ đồ grap

II.1.1.4.1 Sơ đồ grap là gì?

Sơ đồ grap (Sơ đồ hóa) là thao tác mã hóa kiến thức cơ bản của bài học, giúpngười học ghi nhớ kiến thức một cách lôgic, biết nhận diện, lý giải mối quan hệ nội tạicủa vấn đề, vận dụng các kỹ năng phân tích, đối chiếu, tổng hợp kiến thức để thựchành giải quyết các vấn đề thực tiễn

II.1.1.4.2 Các dạng thức sơ đồ grap ( sơ đồ hóa) :

Hình tròn đồng tâm:

Dùng nhiều hình tròn xoay quanh nội dung cơ bản

Trang 9

Hình vuông thứ bậc:

Trang 10

Hình vuông theo chiều ngang:

Kết hợp hình tròn, hình vuông:

Trang 11

 D ng th c b ng bi u:ạng thức bảng biểu: ức bảng biểu: ảng biểu: ểu:

Dạng thức mũi tên tịnh tiến chỉ sự phụ thuộc

Trang 12

II.1.1.4.3 Hiệu quả sử dụng sơ đồ grap

Sơ đồ grap mang đến những giá trị lớn hơn nhiều so với việc đặt bút viết tuần tự

từ đầu đễn cuối trang, nhất là những người có năng khiếu vẽ đẹp, tạo cho sơ đồ sự hấpdẫn

- Sử dụng vào nhiều việc, nhiều đối tượng khác nhau

- Ghi nhớ chi tiết cấu trúc đối tượng hay sự kiện mà chúng chứa dù các mối liên

hệ phức tạp, chằng chéo

- Tổng kết dữ liệu

- Hợp nhất thông tin từ nhiều nguồn nghiên cứu khác nhau

- Động não về một vấn đề phức tạp

- Trình bày thông tin để chỉ ra cấu trúc của toàn bộ đối tượng

- Ghi chép những vấn đề mà mình quan tâm như: bài giảng, phóng sự

- Sử dụng sơ đồ vào việc học tập các môn học, của các đối tượng, cho các loạibài

Tóm lại: Sử dụng sơ đồ giúp con người:

- Sáng tạo hơn

- Tiết kiệm thời gian hơn

- Ghi nhớ tốt hơn

- Tổ chức phân loại tốt hơn

- Nhìn vấn đề toàn thể hơn ( không chỉ nhìn thấy cây mà còn thấy cả rừng)

- Hợp tác tốt hơn

- Kiểm tra kiến thức và ứng dụng dễ dàng hơn

Trang 13

- Việc học tập trở nên thú vị hơn

II.1.1.5 Một số nguyên tắc cụ thể trong việc dạy tiếng Việt nói riêng, dạy ngữ văn nói chung.

Thứ nhất: Nguyên tắc mục tiêu:

Nhận diện -> Lí giải -> Vận dụng

Thứ hai: Nguyên tắc kết hợp lí thuyết với thực hành

Lí thuyết <-> Thực hành

Thứ ba: Nguyên tắc sư phạm:

Dễ -> Khó; Đơn giản -> Phức tạp ; ứng dụng -> Sáng tạo

Thứ tư: Nguyên tắc khoa học và hệ thống:

- Thích hợp và thiết thực về yêu cầu

II.1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

II.1.2.1 Tình hình thực tế:

II.1.2.1.1 Thực trạng:

Nhìn thẳng vào thực trạng dạy và học Tiếng Việt trong nhà trường hiện nay vẫn

dễ nhận học sinh mắc lỗi rất nhiều Trong đó có lỗi khi nói, lỗi khi viết ( tạo lập vănbản)

Lỗi khi nói:

- Phát âm sai phụ âm: Ví dụ lẫn phụ âm „l“ với „n“, ngh với ng,

- Phát âm sai nguyên âm và vần : Ví dụ lẫn „ ê vói e, xem phim phát âm là xem phin.

- Dùng từ sai nghĩa: Ví dụ Điểm yếu với Yếu điểm, Lãng mạn với lãng mạng.

Trang 14

Lỗi khi viết ( tạo lập văn bản)

- Viết sai lỗi chính tả:

- Viết tắt tùy tiện :

- Viết hoa tùy tiện :

- Ngắt câu, ngắt đoạn không rõ ràng Sử dụng dấu câu không chính xác

- Viết câu sai quy tắc ngữ pháp, thiếu sự rõ ràng, chính xác

- Sử dụng từ ngữ sai phong cách chức năng ngôn ngữ

- Riêng về câu: học sinh hay mắc phải những lỗi cơ bản sau

+ Câu thiếu thành phần chủ ngữ

+ Câu thiếu thành phần vị ngữ

+ Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

+ Câu sai quan hệ ngữ nghĩa

II.1.2.1.2 Kết quả khảo sát tình hình thực tế:

Đối tượng khảo sát:

- 2 lớp thuộc khối 11 Đó là các lớp: 11A1, 11 A2

- Sĩ số lớp 11 A1: 33 học sinh, 11 A2: 37

- Đặc điểm: Học chương trình chuẩn

- Điều kiện học tập như nhau

Hình thức khảo sát:

- Khảo sát kiến thức về văn học trung đại Việt Nam phần thơ ca và việc vận dụngkiến thức làm văn nghị luận

- Hình thức: Kiểm tra tự luận

- Thời gian làm bài: 90 phút

Nội dung bài khảo sát:

Cụ thể như sau:

- Mục tiêu bài khảo sát:

+ Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học trong chương trình Viếtđược bài nghị luận văn học có nội dung sát với chương trình

+ Giáo viên nắm bắt tình hình học làm văn của học sinh để đánh giá kết quả họctập của học sinh và có hướng giảng dạy sát đối tượng

Trang 15

- Tâm hồn của họ: Khát vọng hạnh phúc, khát vọng vươn lên trong cuộc sống.

Đó là hình ảnh đẹp của người phụ nữ Việt Nam

+ Về kĩ năng :

- Bài viết đúng hình thức bài văn nghị luận văn học

- Bố cục bài viết mạch lạc, rõ ràng

- Văn viết lưu loát, trôi chảy, có cảm xúc

- Không mắc các loại lỗi trong bài làm

Kết quả thống kê lỗi về câu:

- Lỗi không phân định rõ trạng ngữ với chủ ngữ ( Thiếu chủ ngữ )

- Lỗi không phân định rõ phần phụ chú và vị ngữ ( Thiếu vị ngữ)

- Lỗi không phân định được trạng ngữ với thành phần nòng cốt câu (Thiếu cả CN

và VN)

- Thiếu vế chính của câu ghép chính phụ

Trang 16

Kết quả thể hiện trên bảng sau:

Bảng thống kê s li u kh o sátố liệu khảo sát ệu khảo sát ảng biểu:

Vấn đề khảo sát Số lượng bài Số học sinh mắc lỗi Số lượt mắc lỗi trong tổng số bài

Lỗi câu thiếu chủ

Lỗi câu thiếu cả chủ

- Học sinh nắm kiến thức chưa chắc chắn, chưa nhớ rõ bản chất của vấn đề

- Ảnh hưởng của tiếng địa phương và thói quen giao tiếp của địa phương

- Ý thức sử dụng chuẩn ngôn ngữ tiếng Việt chưa cao Không ít người biết là phát

âm sai, dùng từ sai nhưng không có ý thức sửa chữa, luyện tập

- Do thói quen cẩu thả, tùy tiện nên nhiều học sinh mắc nhiều lỗi khi viết

- Do ý thức học bộ môn chưa tốt

- Sử dụng từ ngữ sai phong cách chức năng ngôn ngữ

Trang 17

II.2 CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH, THỜI GIAN TẠO RA GIẢI PHÁP.

II.2.1 PHƯƠNG PHÁP , BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH

1.Với bài nghiên cứu này, người viết sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây :

- Tìm hiểu đặc điểm của Tiếng Việt

- Tìm hiểu các dạng sơ đồ grap

- Tìm hiểu tình hình thực tế của quá trình giảng dạy:

+ Chương trình học Tiếng Việt của học sinh phổ thông

+ Đối tượng học sinh và thực trạng việc học Tiếng Việt, sử dụng của các emhọc sinh

+ Đặc điểm bài học

- Thống kê các loại lỗi thường mắc của học sinh, tập hợp các lỗi đó và phân loại

- Phân tích nguyên nhân của các loại lỗi bằng cách sử dụng sơ đồ grap

- Nêu giải pháp khắc phục từng loại lỗi về sử dụng câu nhằm giúp học sinh và

người sử dụng tiếng Việt rèn thói quen tư duy hệ thống, mạch lạc, rõ ràng, từ đó màhọc tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt có hiệu quả cao hơn

Trang 18

II.2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ TẠO RA GIẢI PHÁP

- Quá trình giảng dạy các lớp 10, lớp 11, lớp 12 trong 3 năm học: 2011- 2012;

- Nêu giải pháp khắc phục từng loại lỗi đó, nhằm giúp học sinh và người sử

dụng tiếng Việt rèn thói quen tư duy mạch lạc, rõ ràng, từ đó mà học tiếng Việt, sửdụng tiếng Việt có hiệu quả cao hơn

II GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI

II.1 NẮM CHẮC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

* Chương trình lớp 10: gồm 12 tiết tiếng Việt trong đó có các liên quan đến kiến

thức về câu:

+ Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt + Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

+ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

+ Ôn tập phần tiếng Việt

* Chương trình lớp 11: gồm 14 tiết trong đó có các bài liên quan đến kiến thức về

câu :

+ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

+ Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu + Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản

Trang 19

+ Phong cách ngôn ngữ báo chí.

+ Đặc điểm loại hình tiếng Việt

+ Phong cách ngôn ngữ chính luận

+ Ôn tập phần tiếng Việt

* Chương trình lớp 12: gồm 10 tiết trong đó có các bài liên quan đến kiến thức về câu

+ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

+ Phong cách ngôn ngữ khoa học

+ Phong cách ngôn ngữ hành chính

+ Thực hành một số phép tu từ cú pháp

+ Tổng kết phần tiếng Việt

II.2 SỬ DỤNG SƠ ĐỒ GRAP SƠ ĐỒ HÓA CÁC KIẾN THỨC LIÊN QUAN

II.2.1: Linh hoạt trong cách lựa chọn các dạng thức của sơ đồ grap.

Cách sử dụng các dạng thức của sơ đồ như sau:

- Hình tròn đồng tâm : Các nội dung xoay quanh một vấn đề trung tâm

- Hình vuông thứ bậc: Từ vấn đề lớn cụ thể hóa bằng các nội dung nhỏ hơn sau

đó rút ra vấn đề có tính chất chung, khái quát

- Hình vuông theo chiều ngang ( tương tự như hình vuông thứ bậc )

- Kết hợp hình tròn với hình vuông: có nội dung trọng tâm, có kết quả, ý nghĩađược suy ra từ nội dung

- Bảng biểu: So sánh để thấy điểm giống, điểm khác của các đơn vị kiến thứcnào đó Hoặc liệt kê, tổng hợp kiến thức theo hệ thống

- Sử dụng mũi tên một chiêu, hai chiều thể hiện sự tương tác hoặc ảnh hưởng lạiqua, và sự phụ thuộc của vấn đề nào đó

II.2.2 Các kiến thức tiếng Việt liên quan đến các vấn đề nghiên cứu thể hiện trên sơ đồ:

Về đặc điểm loại hình của Tiếng Việt.

Trang 20

Đặc điểm loại hình tiếng Việt

Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật

tự từ và hư từ

1 Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp

Về ngữ pháp : tiếng là đơn vị nhỏ

nhất dùng để tạo câu

Trang 21

2 Từ không biến đổi hình thái

VD: Tôi(1) tặng anh ấy(1) một cuốn sách,

anh ấy(2) cho tôi(2) một quyển vở.

=> I presented a book to him, he gave me a notebook

Có sự thay đổi

I là chủ ngữ

Me là tân ngữ Him là tân ngữ

He là chủ ngữ

Không có sự thayđổi cách đọc và cách viết

=> Từ không biến đổi

hình thái

Có sự thay đổi hình thái các từ: him -> he,

I -> me

3 Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp

là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau

-> có thể câu trở nên

vô nghĩa.

-Tôi mời bạn đi chơi.

-> Tôi sẽ mời bạn đi chơi.

-> Tôi đã mời bạn đi chơi.

-> Tôi chưa mời bạn đi chơi.

-> Tôi không mời bạn đi chơi.

Thêm hoặc thay đổi các hư từ : -> nghĩa của câu cũng

thay đổi.

Trang 22

Về những yêu cầu khi sử dụng tiếng Việt.

Sử dụng đúng chuẩn

Yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt

Sử dụng có tính nghệ thuật.

Chuẩn về phong cách ngôn ngữ Chuẩn về ngữ pháp

Sử dụng sáng tạo

có tính nghệ thuật, đạt hiệu quả cao.

Trang 23

Sáng tạo theo phương thức chung, tạo nghĩa chuyển.

Sử dụng các biện pháp tu từ.

Phối hợp thanh điệu, vần điệu để tạo âm hưởng cho lời diễn đạt.

Về câu chia theo cấu trúc ngữ pháp.

Câu ghép chính phụ.

Câu ghép đẳng lập.

Câu phức thành phần CN

Câu phức thành phần VN

Câu phức thành phần phụ

… PHÂN LOẠI CÂU THEO CẤU TRÚC NGỮ PHÁP

Trang 24

* Sơ đồ câu đơn:

- Câu đơn bình thường:

- Câu đơn đặc biệt: Không xác định chủ ngữ, vị ngữ

* Sơ đồ câu phức:

- Chủ ngữ là một cụm chủ - vị:

Danh từ (đại từ)

Động từ (tính từ)

Từ hoặc cụm từ.

Trang 25

Động từ (tính từ)

Trang 26

VN CN

Danh từ

(đại từ)

Danh từ (đại từ)

Động từ (tính từ)

Động từ (tính từ)

PPC

Dấu phẩy

Trang 27

Động từ (tính từ)

Động từ (tính từ)

Động từ (tính từ)

Động từ (tính từ)

Từ

“và”

hoặc dấu phẩy

Ngày đăng: 30/10/2016, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w