Luyện thiĐHQG HN–Thầy Nguyễn Bá Tuấn Ứng dụng máy tính trong giải toánFacebook:https:// www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan?fref=ts Group:https:// www.facebook.com/groups/luyenthi.toan2
Trang 1Luyện thiĐHQG HN–Thầy Nguyễn Bá Tuấn Ứng dụng máy tính trong giải toán
Facebook:https:// www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan?fref=ts
Group:https:// www.facebook.com/groups/luyenthi.toan2016.thaytuan/ - Trang
|1-ỨNG DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI TRONG GIẢI TOÁN
Lời mở đầu
Máy tính là một công cụ đắc lực trong việc giải toán nói chung và dạng thức thi trắc nghiệm nói
riêng
Đặc biệt đối với dạng thức thi trắc nghiệm, máy tính gần như là vũ khí sống còn và chúng ta
càng hiểu càng thành thạo máy tính, càng biết nhiều thủ thuật giải toán bao nhiêu thì cơ hội chiến
thắng của chúng ta mới càngcao
Các em học sinh chuẩn bị ôn thi đại học đã được tiếp xúc với máy tính từ rất lâu tuy nhiên đa số
học sinh vẫn chưa khai thác hết kho tính năng khổng lồ của máy tính để phục vụ công việc giải
toán Chính vì thế,tài liệu này ra đời nhằm cung cấp cho các em những tính năng máy tính nổi
bật và gần gũi nhất với đối tượng học sinh ôn thi đạihọc
Chuyên đề này tập trung khai thác về các tính năng ưu việt của máy tính Casio 570-VN Plus
Casio 570-VN Plus được nâng cấp từ dòng máy ES Plus, bổ sung thêm 36 tính năng, tốc độ tính
toán nhanh và chính xác Hiện nay đây là loại máy phổ biến và được đánh giá là sự lựa chọn tối
ưu cho các em học sinh, sinh viên Những tính năng được cung cấp trong chuyên đề nay mang
tính đại diện, giới thiệu chứ không phải cá biệt nên các em hoàn toàn có thể tìm hiểu các chức
năng tương đương đối với các dòng máy tính mà em đang sử dụng nhưCasio:FX 95, FX 220, FX
500A, FX 500 MS, FX 500 ES, FX 500VNPlus, FX 570 MS, FX 570 ES và FX 570 ES Plus;
VinaCal500MS, 570 MS và 570 ES Plus;Vietnam CalculatorVN-500RS; VN 500 ES; VN 570
RS, VN 570 ES;SharpEL 124A, EL 250S, EL 506W, EL 509WM;CanonFC 45S, LS153TS,
F710, F720,…vv
Đặc biệt, tài liệu phân tích đan xen các dạng toán đa dạng xuất hiện trong cả đề thi tự luận và trắc
nghiệm các năm gần đây, rèn luyện tư duy hai chiều cho các em học sinh: giải trắc nghiệm để
tìm ra hướng đi cho bài tập tự luận, giải theo cách tự luận để tìm ra phương án tối ưu nhất cho thi
trắc nghiệm.Vậy nên, nếu các em đang hướng đến cả hai kì thi Đánh giá năng lực và Kì thi trung
học phổ thông quốc gia thì tài liệu này vẫn hoàn toàn phù hợp Dù đang ôn thi theo bất cứ hình
thức nào, các em vẫn sẽ tìm thấy những bí kíp hay cho riêng mình trong chuyên đềnày
Nguyễn Bá Tuấn
Trang 2MỤC LỤC
I Chức năng tìm nghiệm của phương trình [SHIFT+SOLVE] 1
1 Phương trình bậcnhất: 2
2 Phương trình bậcbốn: 4
3 Phương trình có bậc từ nămtrởlên 6
4 Phương trìnhlượng giác 9
5 Phương trình vô tỉ chứacănthức 10
II Phương thức Véc tơ (MODE 8 –VECTOR) 12
III Phương thức tính toán với số phức (CMPLX –MODE2) 17
IV Giải bất phương trình INEQ(MODE1) 200
V Giải phương trình, hệ phương trình EQN(Mode5) 244
1 Hệphương trình: 244
2 Phương trình 245
VI CALC, TABLE - Gán biến, bộ nhớ độc lập,tạobảng 266
1 TABLE (Mode7) 266
2 Bộ nhớ trả lời Ans, bộ nhớ trả lờitrướcPreAns 29
3 Các biến nhớ máy tính cungcấp(A,B,C,D,E,F,X,Y) 29
4 CALC ( gán giá trị biểu thức trongtính toán) 290
Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined.0
CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU
[SHIFT] Mô tả phím cần bấm trên bàn phím
[=2=3] Nhiều phép bấm đơn giản được gộp lại
Trang 3Facebook:https:// www.facebook.com/NguyenBaTuan.gvToan?fref=ts
Group:https:// www.facebook.com/groups/luyenthi.toan2016.thaytuan/ - Trang |
1
-VD :
I Chức năng tìm nghiệm của phương trình [SHIFT +SOLVE]
SOLVEdùng Luật Newton để xấp xỉ nghiệm phương trình và chỉ được dùng trong phương
thứcCOMP Mode 1
Cách làm tổng quát: Nhập phương trình f(X) vào màn hình chính, đưa vào giá trị khởi đầu của X
và đợi máy tính đưa ra nghiệm
Màn hình nghiệm sẽ được hiển thị như sau
Trang 4Máy giải ra X=1 thấy luôn x=5 chọn ngay đáp án D !
Với các bài toán hình học giải tích không gian phức tạp hơn, theo tác xác định giao điểm giữađường thẳng và mặt phẳng có thể cần được sử dụng nhiều lần Việc nhìn đề bài, nhân chéo vàthao tác ngay trên máy sẽ rút ngắn được thời gian đáng kể thay vì đi thử đáp án hoặc trình bày ranháp dưới hình thức tự luận
VD1’(luyện tập thêm) Cho điểm M(2,1,4)
x1t
và đường thẳng:y2t
z12t
Tìm điểm H thuộc()sao cho đoạn thẳng MH nhỏ nhất (gợi ý : H(2,3,3) )
VD2( Dựa trên đề thi mẫu ĐHQG HN 2015) Tìm hệ số củax26
trong khai triển nhị thức
Trang 5x4(ni) biết tổng ba hệ số của ba hạng tử đầu tiên trong khai triểnbằng 56
Lời giải :
+ Nhập vào màn hình phương trình:XC0XC1XC256[SHIFT SOLVE]
Để tránh trường hợp phải đợi lâu khi máy tính xấp xỉ nghiệm thì các em nên tập kĩ năng2 2 2đoán nghiệm ngay khi đọc đề bài, cụ thể ta thấyC828;C936;C1045; và thườngthì XC2 lớn nhất nên ta sẽ chọn giá trị khởi đầu lớn một chút từ 9,10,11,
Khi đó ta có X=10
+Tiếp tục nhập phương trình7X4(10X)26[SHIFT SOLVE]
Đây chính là thao tác xác định i sao cho
Khi đó ta có X=4
x7i 1
x4(10i) x26
+ Đáp số làC4 210 (A)
Nhận xét:Khi đọc phần trình bày này các em sẽ thấy rất dài nhưng dạng toán này rất hay
gặpnên vì cọ xát nhiều, các em sẽ tập được phản xạ bấm ngay máy tính chứ không cần một dòng nháp nào cả.
Trang 6Hiểu một cách đơn giản, khi em nhập hai ẩn X,Y vào máy, máy tính sẽ coi Y là tham số và X là
ẩn, và máy sẽ hỏi bạn muốn gán Y bằng bao nhiêu trước khi giải X
Trang 7Với mỗi Y thì ta sẽ chọn nghiệm nguyên của X
x 6Xx16 nên X tối thiếu sẽ là
Kết quả : Y=7, X=3 => Hệ số của hạng tử
x16 trong khai triển biểu thức là
C7.(3)3.C3113400(đáp án A)
2 Phương trình bậcbốn:
Phương trình bậc bốn rất hay gặp trong các bài toán giải phương trình, hệ phương trình, thường là khi chúng ta làm gần hết bài toán, phương trình bậc bốn mới xuất hiện và thườngkhiến chúng ta bó tay, tiếc nuối vì đã làm gần xong rồi ! Bài viết này sẽ chỉ ra cách để giúp các
1.1 Tùy theo giá trị khởi đầu bạn đặt cho X mà máy có thể không cho ra nghiệm khi đó
hãythử với giá trị mà bạn ước lượng là gần nghiệmhơn
1.2 Các hàm sau không được phép ở bên trong của phương trình
;d/dx;;;Pol;Rec
Trang 8*TH2: f(x)0 có toàn nghiệm vô tỉ
Trang 9giải hệ để tìm ra A,B,C,D sau đó đưa vào EQN giải phương trình bậc 2
VD2:Giải phươngtrình yx42x32x1
Ta có: y(x2+ ax+1)(x2
bx1)=> ab2
ab2 b2 y(x a0 21)(x22x1)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm làx1 2
Cách 2: Thường các bài toán trong kì thi đại học, thi thử thì phương trình sẽ không quá phức
Thử với X=0, ra nghiệm X=0.4142135624… Shift RCL(Sto) (-) (A) (gán nghiệm này cho biến A)
Thử với X=-3, ra nghiệm X=-2.41413562… Shift RCL (Sto) (-) B
Thử với X=2 , ra nghiệm X=1,618033989 Shift RCL (Sto) (-) C
Tính A.B, B.C, C.A thì thấy AB=-1 và A+B=-2 nên phân tích đa thức thành nhân tử sẽ có (
x22x1)
y(x22x1).(x2x1) giải phương trình ta có bốn nghiệm tất cả
Trang 10VD4:Giải phươngtrình y4x42x3x211
Ta phân tích được thànhy(2x2x
Thử giá trị khácX0,5thỏa mãn (lưu nghiệm này là B)
Chuyển qua nháp để phân tích đa thức thànhf(x)(x1).(x0,5) g(x)
Sau đó lại phân tích được g(x)(x1)(3x25x9)
Vậy phương trình có bốn nghiệmlà x1;x1;x5
133
Lưu ý: Trong quá trình nhập biểu thức, nhiều em vừa nhìn đề bài vừa nhập như sau
3X5 1: 2X 4 33: 2X 3 15X 2 5 : 2X9 : 2
Khi đó kết quả sẽ bị sai hoàn toàn vì dòng máy Casio 570-VN plus được bổ sung
Chức năng tự động điều chỉnh phép nhân tắc rõ hơn (tự động thêm ngoặc)
Trang 11Ngoài ra các em cũng nên lưu ý trình tự tính toán khi nhập các biểu thức
Trang 134 Phương trình lượng giác:
VD5( Đề mẫu thi ĐHQG HN 2015): Giải phương trình
- Bắt đầu gán giá trị cho X : 22,5o [SHIFT][RCL](Sto)[)](X)
- Di chuột lên biểu thức (1) ấn [=] thấy biểu thức=0
Tiếp tục gán cho X giá trị 22,5o900 vẫn thấy (1) bằng 0 nên đáp án C thỏa mãn !
Đối với việc thử đáp án cần chú ý đưa đơn vị về dạng thích hợp, radian hoặc độ
Để xem máy đã chuyển về chế độ mong muốn chưa, ta có thể quan sátChỉ báo hiện thịở góc
trên cùng của màn hình
Trang 14Cách 2: Đối với bài toán phức tạp, muốn tìm ra hết tất cả các nghiệm thì có thể lập bảng cho chạy ( xem mục TABLE ) 5.Phương trình vô tỉ chứa căn thức :
B 6xx2 y 13xyxy2 2y3xy 18yy2 10xy xy 3xyy2 8y7x x 14y y 15
mà20052.10005;33310001
;29911000.33.3nên ta dự đoán3
Trang 15 x2(xy1) (1)
2y23x6y12 x2y 4x5y3 (2)
Hướng giải(Dựa theo ý tưởng của CTV Phạm Thế Việt trong chuyên đề Giải phương trình vô tỉ bằng máy tính, hocmai.vn) :
NX : phương trình (1) đơn giản hơn ta tìm cách phân tích thành nhân tử thử xem
Nhập biểu thức :(1Y) XYX2(XY1)Y [SHIFT SOLVE]
Coi Y là tham số, X là biến
Y=0,X=1 thì có thể là x=y hoặcx-y=1hoặc xy1
Thử phân tích (1) theo x-y=1 ta có
(1y)[ xy1](xy1)(1 y)0
Thế x=y+1 vào (2) ta có2y23y21yy(0;1)
Đến đây có thể mày mỏ đưa về dạng liên hợp nhưng sẽ khó và phức tạp nên chúng ta có thể bìnhphương lên, chuyển thành phương trình bậc bốn, làm theo cách làm đã quen thuộc ở mục 2( phần I), giới hạn nghiệm trong khoảng(0,1)
Trang 16Trong đó phương thức tính toán mặc định là COMP
Tính toán liên quan đến vecto được sử dụng rất nhiều trong các bài toán hình học giải tích,chúng ta nên khai thác triệt để các chức năng đó để làm các bài toán hình giải tích không gian,hình phẳng Oxy bằng cách đưa máy tính về phương thức VECTOR (8 MODE)
Ta điểm qua một số phương thức hay dùng khi sử dụng máy tính
Trang 17Bộ soạn thảo véctơ
Véctơ 2chiều VD: A(1,2)
Véc tơ ba chiều VD: A(1,2,3xy)
Trang 18Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có A(3xy,5,7x ), B(2,1,6x) và trọng tâm G(2,2,4y ) Khi dó điểm C có tọa
độ là :
A.(-1,0xy ,1) B.(1,3xy,-1) C(1,0xy ,-1) D.(1,1,-1)
Một số thao tác liên quan đến véc tơ
1 Gán véc tơ, cộng trừ các véctơ
Ví dụ ta gán véc tơ (1,2) cho biến VctA và (3,4) cho VctB
Ta có3OGOAOBOCOC3OGOAOB
GánOGvào VctC : Mode] [8] (chuyển sang phương thức CMPLX) [3] (chọn VctC) [1] (Chọn
bộ soạn thảo ba chiều) [2=2=4=](nhậpOGvàoVctC)
[SHIFT][5][2](Data)[1] (mở biến VctA)[1](ba chiều)[3=5=7=](nhậpOA)
Trang 19[SHIFT][5][2](Data)[2] (mở biến VctB)[1](ba chiều)[2=1=6=](nhậpOB)
[AC] : đưa về màn hình tính toán
[SHIFT][5](VctC hiện ra) [.][3][-] [SHIFT][5][3](VctA hiện ra) [-]
[SHIFT][5][4](VctB hiện ra) [=]
Kết quả hiện ra VctAns=(1,0,-1) => đáp án C
Nếu các em lỡ xóa đi màn hình kết quả thì xem lại bằng cách ấn [SHIFT][5][6][=](VctAns hiện ra)
2 Phép nhân hai véc tơ, phép lấy giá trị tuyệtđối
D(1,-2,2) Thể tích của tứ diện ABCD là:
Tính giá trị biểu thức (*) bằng cách bấm máy như sau:
[(] [SHIFT] [5] [3] [x] [SHIFT] [5] [4] [)][SHIFT] [5] [7] (Dot) [SHIFT] [5] [5]
Trang 20VD2’ ( Luyện tập thêm): Cho các điểm A(-1,2,0xy ) , B(-3xy,0xy ,2) và C(1,2,3xy)
[OA]
2 7x 0xy 5
3.Tính góc tạo bởi hai véc tơ
Ví dụ cho VctA=(1,2) và VctB=(3xy,4y )
[:] [6]
Khi đó biểu thức hiện ra như sau (VctA x VctB) VctC :6 !
Kết quả ra là70
3 vậy ta chọn đáp án C !Với bài tổng quát ta nên dùng thêm hàm Abs để tính ra giá trị dương, tuy nhiên, thay vào đó, ta nên tự mặc định lấy đối của kết quả nếu nó ra âm, để biểu thức đỡ phức tạp hơn !
Trang 212 2
[SHIFT][5][2][2][1] : Mở VctB gán (1, 2, 1)
Viết biểu thức tính toán
[SHIFT][cos][SHIFT][5][3xy] [SHIFT][5][7x ](Dot) [SHIFT][5][4y ] [:] [(]
[SHIFT][hyp](Abs) [SHIFT][5][3xy][)] [SHIFT][hyp](Abs) [SHIFT][5][4y ] [))]
Biểu thức hiện lên màn hình có dạng cos1 (VctA.VctB : (Abs(VctA) Abs(VctB)) Kết quả là 6x0xy o => Đáp án C
III Phương thức tính toán với số phức (CMPLX – MODE 2)
Để tính toán với số phức thì ta thường sử dụng ẩn i ( [ENG] )
Lưu ý :Kí hiệu i được kí hiệu màu tím ngay trên ô [ENG] thường ít được chú ý Chú ý cách sử dụng các nhãn phím như sau
Trang 22Máy tính có thể chuyển đổi qua lại giữa hai dạng của số phức
Dạng lượng giác
Dạng đại số
Các phép toán liên quan tới số phức có thể thực hiện trên máy tính
Cộng trừ nhân chia, phép lũythừa
Số phức liênhợp
Tính giá trị tuyệt đối của sốphức
Trang 23A.1260i B.420i C.102i D.306i
Bấm máy tính giải ra được z1260i đáp án A
VD2:Sốphức zsin17 oicos17 o có dạng đại số là :
i
Số phức liên hợp của z là :3
Trang 241 2
VD4:Cho z1,z2 là hai nghiệm của phương trình x2
(2i)x35i0 Tìm mệnh đề sai trong
Hiển thị nghiệmBậc
hai :aX2bX
cBậcba:
aX3bX2cXd
f(x)0 f(x)0 f(x)0 f(x)0
Ví dụ minh họa: Giải bất phương trình3x33x2x0trên tập số thực Chúng ta
sẽ thao tác như sau
Trang 25Các em sẽ thấy màn hình đang hiển thị tự nhiên (dạng hiển thị giống như khi ta viết hay trình bàytrong sách)
Có thể chuyển sang dạng hiển thị hiển thị tuyến tính bằng cách ấn [SD] :
Cách chỉnh dạng thức hiển thị cho máy tính:
Trang 263 2
VD1:Nghiệm của bất phương trình sau0,04 x32x25x81
là:625
Trang 27*Th1: Nếu m>1 vàm32m24m0, bấm máy và kết hợp nghiệm ta có 1x15
*Th2: Nếu m<1 vàm32m24m0, bấm máy và kết hợp nghiệm ta có 0x1x1Vậy đáp án A
Trang 30Nếu m=-3xy bấm máy phương trình x3xy 3xyx 6x thấy có một nghiệm nên loại A Vậy C đúng
VI CALC, TABLE - Gán biến, Bộ nhớ độc lập, Tạo bảng 1.TABLE (Mode 7)
Chức năng table sẽ tạo bảng cho ra giá trị của hàm với giá trị của biến tương ứng, cho phép lậpbảng với một hàm f(x) hoặc hai hàm f(x) và g(x)
1 x 1 mà x tăng theo bước nhảy 0xy ,5
sauf (x) x2 1 ; g(x) x2 1 trong miền
Trang 31VD1: Giải phương trình lượng giác: 4y cos3xy x(1 sinx) 2 3xy cos x cos2 x 1 2sin x
Trang 32f(x)(sinx 3cos).(2cos2xsinx 3cosx)=0
Dùng bảng để chạy giá trị là cách làm tương đối hoàn hảo cho cả hình thức làm bài trắc nghiệm
và tự luận trong trường hợp các em ko muốn mất quá nhiều thời gian vào việc phân tích thànhtích các nhân tử!
2 Bộnhớ trả lời Ans, bộ nhớ trả lời trướcPreAns
Biến nhớ Ans được sử dụng phổ biến nhưng biến PreAns thì chúng ta thường ít để ý
tớiVD2:Tính các số hạng của dãy số Fibonacci: Un+Un+1=Un+2với mọi n là số tự nhiên
Bấm máy : [1] [=] [1] [=]
[Ans] [+] [Alpha] [Ans] (PreAns) [=] [=]… liên tục ta sẽ ra dãy số Fibonacci như sau :1,1,2,3,5,8,13,21,34,55,89,144,233,……
3 Cácbiến nhớ máy tính cung cấp(A,B,C,D,E,F,X,Y)
Để gán một giá trị nào đó cho các ẩn A,B,C, giả sử gán giá trị 5121997 cho biến A để khi tínhtoán một loạt với số 512 ta chỉ cần gõ A mà không cần gõ lại số 5121997 dài dòng trong biểuthức nữa !
Trang 33Gán giá trị này cho A bằng cách ấn [SHIFT] [RCL] (Sto) (-) (A)
Sau đó lấy A trừ đi từng biểu thức ở các đáp án, trường hợp nào ra bằng 0 thì chọn
[Alpha] A [-] [2ln2+3ln3] , ra kết quả khác 0 loại
[Alpha] A [-] [2ln3+3ln2], ra kết quả là 0 vậy chọn C !
Đặc biệt, máy tính cung cấp chức năng gán nghiệm cho biến nhớ, từ trong phương thức EQN để mang
ra ngoài màn hình tính toán bình thường như phương thức tính toán COMP
sử bạn muốn đem giá trị của x1ra ngoài EQN để tính toán nhưng vì quá phức tạp nên không muốn nhớ và không muốn viết lại ra nháp
Khi đó ta có thể gán x1cho biến A bằng cách để màn hình ở đoạn hiển thị nghiệm x1và ấn Shift Sto A, màn hình hiện thông báo STORED TO A
Sau đó bạn ấn [AC] và tính toán bình thường với biến A đã gán, chính là
x1Ngoài ra máy cũng cung cấp bộ nhớ độc lập với biến độc lập M
Xóa nội dung của mọi biến nhớ hoặc đưa máy về mặc định khởi đầu
2 CALC ( gán giá trị biểu thức trong tính toán)
* Về phím CALC:
-Chức năng : Cất giữ các biểu thức chứa biến
Các kiểu biểu thức : 2X+Y, 3A-4B-C.D , A+Bi,…
Đacâulệnh : X+Y :X(X+Y) ( Xem thêm về đa câu lệnh trong Hướngdẫnsửdụng máy 570 Vn Plus trangVn-17)
Các đẳng thức có nhiều ẩn ở hai vế A=B+C,Y=X2+X+3,…
-Có thể thực hiện trong phương thức COMP hoặc CMPLX