Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
748,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ trở thành xu phổ biến giới, biểu rõ nét xu việc đời liên kết khu vực quốc tế ASEAN, EU, WTO,… mục tiêu thúc đẩy tự hoá thương mại quốc tế, giảm dần tiến đến xoá bỏ hàng rào bảo hộ quốc gia áp đặt nhằm cản trở tự hoá thương mại Việt Nam khơng nằm ngồi xu đó, với việc gia nhập hiệp hội ASEAN, ký kết hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ gần kiện nước ta thức trở thành thành viên thứ 150 WTO đánh dấu trình hội nhập đầy đủ Việt Nam vào kinh tế giới, vừa hội thách thức cho kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Dệt may lĩnh vực mở cửa mạnh sau Việt Nam gia nhập WTO, thách thức lớn doanh nghiệp dệt may đối mặt với cạnh tranh ngày gay gắt, liệt Các doanh nghiệp dệt may nước phải đối mặt với sản phẩm dệt may từ nước sản phẩm dệt may sản xuất nước doanh nghiệp nước sản xuất cạnh tranh từ doanh nghiệp nước Để giành chủ động tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp cần cải tổ cầu cách mạnh mẽ để nâng cao khả cạnh tranh, hoạt động hiệu quả, góp phần vào nghiệp xây dựng đất nước ngày phồn vinh Một doanh nghiệp tiêu biểu cho cải cách tổng công ty dệt may Nam Định Đứng trước vận hội thách thức mới, cơng ty tìm hướng riêng để xây dựng thương hiệu có chỗ đứng thị trường, tạo ưu cạnh tranh trước doanh nghiệp nước nước Rõ ràng việc đầu tư nâng cao khả cạnh tranh yêu cầu cấp thiết để doanh nghiệp tìm đươc chỗ đứng kinh tế thị trưịng tổng cơng ty dệt may Nam Định khơng nằm ngồi quy luật Sau thời gian thực tập tổng công ty dệt may Nam Định, em định lựa chọn đề tài “Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Thực trạng giải pháp” SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN 2004-2007 Chương II: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH THỜI GIAN TỚI Do hạn chế kinh nghiệm thực tế nên chắn chuyên đề thực tập em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm ý kiến bảo thầy cô giáo đóng góp bạn sinh viên để viết em hoàn thiện nứa Em xin chân thành cảm ơn Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Tiến sĩ Trần Mai Hương giúp đỡ em hoàn thành viết SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN 2004-2007 1.Khái quát Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định 1.1 Giới thiệu chung doanh nghiệp Lịch sử hình thành phát triển doanh nghiệp: Công ty cổ phần Dệt may Nam Định có tiền thân nhà máy Sợi Nam Định thành lập năm 1889, đến năm 1954 Nhà nước tiếp quản tổ chức lại sản xuất gọi tên Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định Tháng 06 năm 1995, Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định đổi tên thành Công ty Dệt Nam Định theo định số 831/CNn-TCLĐ ngày 14/06/1995 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ Tháng 07 năm 2005, Công ty Dệt Nam Định chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước thành viên Dệt Nam Định theo Quyết định số 185/2005/QĐ-TTg ngày 21/07/2005 Thủ Tướng Chính phủ, doanh nghiệp hạch tốn dộc lập trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (VINATEX), tập đoàn Dệt may Việt Nam Ngày 13/02/2007 Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 547/QĐBCN chuyển Công ty trách nhiệm Nhà nước thành viên Dệt Nam Định thành Công ty cổ phần, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định Công ty cổ phần từ ngày 01/01/2008, hoạt động theo Luật doanh nghiệp quy định pháp luật Tên giao dịch nước: Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Nam Định Tên giao dịch nước ngoài: Nam Dịnh textile garment joint stock corporation Tên viết tắt: Vinatex Nam Dinh Địa chỉ: Số 43-Tô Hiệu, P Ngô Quyền, Tp Nam Định-Tỉnh Nam Định Điện thoại: 0350 3849749 SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Fax: 0350 3849750 Email: Vinatexnamdinh@hn.vnn.vn Website: www.vinatexnamdinh.com.vn Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần 1.2 Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp - Sản xuất, gia công, mua bán vải, sợi len, khâu, chăn, khăn bông, quần áo may sẵn sản phẩm từ giấy bìa - Mua bán nguyên vật liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, linh kiện điện tử viễn thơng điều khiển, phụ tùng máy móc thiết bị ngành dệt may - Kinh doanh bất động sản, siêu thị; cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà phục vụ mục đích kinh doanh thương mại (kiốt, trung tâm thương mại) - Xây dựng cơng trình cơng nghiệp dân dụng, giao thông, thủy lợi; sản xuất mua bán vật liệu xây dựng, cho thuê thiết bị xây dựng, lắp đặt trang thiết bị cho cơng trình xây dựng - Khai thác nước phục vụ sản xuất công nghiệp sinh hoạt - Đại lý vận tải, vận tải hành khách theo hợp đồng, vận chuyển hàng hoá ô tô, xe container, dịch vụ kho vận, xếp dỡ hàng hố, bến bãi đỗ xe tơ - Kinh doanh khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống, du lịch lữ hành nội địa dịch vụ du lịch khác - Dạy nghề ngắn hạn (dưới năm) - Mua bán máy tính, máy văn phịng, phần mềm máy tính Các hoạt động có liên quan đến máy tính, thiết kế hệ thống máy tính, dịch vụ có liên quan đến máy tính, bảo dưởng, sữa chữa, cài đặt máy tính, máy văn phịng, đại lý dịch vụ bưu viển thơng - Kinh doanh dịch vụ văn hoá thể thao hoạt động thể thao giải trí khác 1.3 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sơ đồ cấu tổ chức máy doanh nghiệp ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG (TỔNG CƠNG TY MẸ) BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TỔNG GIÁM ĐỐC CÁC PHÒNG BAN CHỨC NĂNG CÁC VĂN PHÒNG ĐẠI DIÊN, CHI NHÁNH CÁC CƠNG TY CON CÁC ĐƠN VỊ HẠCH TỐN PHỤ THUỘC CÁC CƠNG TY LIÊN KẾT Tổng cơng ty cổ phần Dệt May Nam Định dự kiến tổ chức theo hình thức nhóm cơng ty: “Cơng ty mẹ-cơng ty con” theo quy định Luật Doanh nghiệp 1.3.1 Công ty mẹ Công ty mẹ Tổng công ty cổ phần có vốn góp Nhà Nước, bao gồm máy quản lý, phòng ban chức năng, văn phịng đại diện đơn vị hạch tốn phụ SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân thuộc Công ty mẹ thực chức kinh doanh độc lập, đầu tư vốn vào Công ty con, Cơng ty liên kết có quyền lợi, nghĩa vụ Công ty theo điều lệ Công ty mẹ tuân thủ quy định pháp luật a Bộ máy lãnh đạo Công ty mẹ * Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị quan quản lý Tổng công ty cổ phần, có tồn quyền nhân danh Tổng Cơng ty để định, thực quyền nghĩa vụ Tổng Công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị gồm 05 thành viên, nhiệm kỳ 05 năm Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm khơng kiêm Tổng giám đốc Tổng Công ty thời hạn không nhiệm kỳ Hội đồng quản trị * Ban kiểm soát Ban kiểm soát bao gồm 03 thành viên, đề cử theo Điều lệ Tổng Công ty cổ phần Đại hội đồng Cổ đơng bầu Ban kiểm sốt chịu trách nhiệm giám sát mặt hoạt động Công ty mẹ theo quy định Điều lệ cơng ty mẹ Để đảm bảo tính độc lập công tác quản lý giám sát hoạt động doanh nghiệp, Trưởng Ban Kiểm sốt dự kiến khơng thuộc nhóm cổ đơng nắm giữ chức danh chủ tịch Hội đồng quản trị ban Tổng giám đốc Kế toán trưởng * Ban Tổng giám đốc Bao gồm Tổng giám đốc; Phó Tổng giám đốc, Giám đốc điều hành Tổng giám đốc Hội đồng quản trị Công ty mẹ định bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc đại diện theo pháp luật Tổng Công ty điều hành hoạt động Tổng Công ty b Các phịng ban chức trực thuộc Cơng ty mẹ Các phòng ban gồm: Phòng Kỹ thuật đầu tư, Phòng Xuất nhập khẩu, Phòng Kinh doanh-thị trường, Phòng Kế tốn, Phịng Tổ chức hành chính, Phịng Khám đa khoa, Phòng bảo vệ-quân Thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh doanh Tổng Công ty theo đạo Hội đồng quản trị Ban Tổng đốc SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân c Các văn phòng đại diện ngồi nước Cơng ty mẹ Các văn phịng đại diện ngồi nước thành lập thực nhiệm vụ ban lãnh đạo Tổng Công ty giao d Các đơn vị hạch tốn phụ thuộc Cơng ty mẹ Các đơn vị, chi nhánh hạch toán phụ thuộc gồm: Nhà máy Sợi, Nhà máy Dêt, Nhà náy May II, Xí nghiệp phục vụ đời sống Chi nhánh chuyên thực hoạt đông sản xuất kinh doanh theo phân công Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc Ngồi đơn vị tại, Tổng Cơng ty thành lập đơn vị dựa nhu cầu phát triển mở rộng 1.3.2 Công ty Công ty mẹ nắm giữ tỷ lệ 51% trở lên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Dự kiến, Tổng Công ty cổ phần Dệt may Nam Định thành lập 09 Cơng ty con, gồm: + Chuyển đổi Xí nghiệp Dịch vụ thương mại thành lập Công ty cổ phần Dịch vụ Thương mại Dệt Nam Định + Dự kiến chuyển đơn vị phụ thuộc Tổng công ty thành Công ty sau: Nhà máy Nhuộm thành Công ty cổ phần Nhuộm Nhà máy Động Lực thành Công ty cổ phần Động Lực Nhà máy Chăn thành Cơng ty cổ phần Chăn Len Xí nghiệp May thành Cơng ty cổ phần May III Xí nghiệp May thành Cơng ty cổ phần May IV Xí nghiệp Cung ứng Dịch vụ thành Công ty cổ phần Sản xuất kinh doanh Tổng hợp` + Dự kiến thành lập 02 công ty: Công ty cổ phần Dệt Mỹ Thuận: Xã Mỹ Thuận-Huyện Mỹ Lộc-Tỉnh Nam Định Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng cụm đô thị Dệt Nam Định: Số 43 Tô Hiệu-thành phố Nam Định, theo quy hoạch khu đô thị Dệt Nam Định Tỉnh Nam Định SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân phê duyệt nhằm khại thác quỹ đất thực Dự án di dời Công ty Dệt Nam Định Khu Cơng nghiệp Hồ Xá thành phố Nam Định 1.3.3 Công ty liên kết, đầu tư khác Công ty liên kết đầu tư khác công ty mà Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định đầu tư nắm giữ tỷ lệ sở hữu vốn 50% hoạt động theo Luật doanh nghiệp Dự kiến công ty liên kết gồm: + Chuyển 02 công ty phụ thuộc gồm: Công ty cổ phần May I-Dệt Nam Định, số 309 Đường Trần Nhân Tông thành phố Nam Định Công ty cổ phần Bông miền Bắc, số 06 Đường Nguyễn Công Trứ thành phố Hà Nội + Dự kiến tham gia đầu tư 06 công ty: Công ty Dệt Tiến Lợi: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định Công ty cổ phần Dệt may Hồng Việt: Huyện Xuân Trường-Tỉnh Nam Định Công ty Dệt may Vạn Diệp: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định Công ty Dệt may Hải Dương: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định Công ty Dệt may Thanh An: Huyện Nam Trực-Tỉnh Nam Định Công ty cổ phần đầu tư VINATEX: Huyện Vụ Bản-Tỉnh Nam Định SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sơ đồ tổ chức sản xuất nhà máy sản xuất: GIÁM ĐỐC NHÀ PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KỸ THUẬT PHỊNG KẾ HOẠCH PHỊNG TÀI CHÍNH PHỊNG TỔ CHỨC CÁC XƯỞNG SẢN XUẤT CÁC CA SẢN XUẤT CÁC TỔ SẢN XUẤT SV: Trương Tuấn Dũng Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty cổ phần Dệt may Nam Đinh giai đoạn 2004-2007 Trong năm từ 2004 đến 2007, đặc biệt giai đoạn từ tháng 07 năm 2005 đến nay, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty TNNHH thành viên Dệt Nam Định ổn định có bước phát triển quy mơ sản xuất kinh doanh, đạt mức tăng trưởng doanh thu, kim ngạch xuất thực trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh hàng dệt may lớn khu vực miền Bắc Bảng 1: Tình hình sản lượng sản phẩm chủ yếu: Chỉ tiêu - Giá trị sản xuất công Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 602,813 615,308 630,950 675,741 yếu + Sợi (tấn) 10.308 8.918 8.782 + Vải (1.000 m²) 30.831 24.334 28.967 + Khăn (1.000 cái) 57.783 62.091 22.595 + Quần áo (1.000 cái) 1.368 1.474 1.641 ( Nguồn : Báo cáo tài kiểm tốn năm 2004 - 2007 ) 9.575 30.987 19.745 1.352 nghiệp (tỷ đồng) - Sản lượng sản phẩm chủ Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm nước chiếm 80% thị trường xuất chiếm 20% với thị trường xuất chủ yếu Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Malaysia EU Về tình hình đầu tư: Do phải di dời khu công nghiệp nên trước mắt công ty chưa có đủ điều kiện cần thiết để đầu tư mở rông sản xuất theo kế hoạch Hiện nay, công ty xúc tiến đầu tư phát triển mở rộng sản xuất hai lĩnh vực sản xuất là: Sản xuất, gia công, mua bán vải, sợi len, khâu, chăn, khăn bông, quần áo may sẵn, sản phẩm từ len sợi… Mua bán nguyên vật liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, linh kiện điện tử, viễn thông, điều khiển, phụ tùng máy móc, thiết bị ngành dệt may… đặc biệt việc đầu tư trang bị đại cho hệ thống thiết bị công đoạn kéo sợi công đoạn may với tổng vốn đầu tư năm 2006 32,606 tỷ đồng SV: Trương Tuấn Dũng 10 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân phù hợp xu phát triển xã hội, kể việc đào tạo theo ngành nghề kinh doanh * Về thương hiệu Tổng công ty nâng cao thương hiệu “Dệt May Nam Định” thị trường nước quốc tế gắn liền với việc phát huy nâng cao truyền thống văn hoá doanh nghiệp tương xứng với truyền thống dệt may lâu đời Thành phố Dệt Nam Định ( nôi ngành dệt may Việt Nam) * Về hội nhập quốc tế Tổng công ty thực chiến lược hội nhập quốc tế khu vực thông qua nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế nước ngoài, bước tham gia xây dựng thương hiệu tiếng ngành Dệt May thị trường khu vực quốc tế 4.1.2 Chiến lược cụ thể * Lĩnh vực Dệt May Lĩnh vực Dệt May tiếp tục mạnh then chốt Tổng Công ty, làm sở cho Tổng Công ty chủ động việc đầu tư vào dự án lớn; hỗ trợ mạnh mẽ cho lĩnh vực kinh doanh bất động sản, siêu thị cụ thể: Xây dựng Trung tâm thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà phục vụ mục đích kinh doanh thương mại, dịch vụ hỗ trợ khác… Tổng Công ty chủ trương xây dựng hệ thống quản lý từ công ty mẹ đến Công ty con, tạo mối liên kết sức mạnh tổng hợp tồn Tổng Cơng ty Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực Dệt May dự tính đạt từ 15 tới 25%/năm Tổng công ty chủ trương tăng dần số tuyệt đối giảm dần tỷ trọng tương đối lĩnh vực Dệt May tổng doanh thu, tổng lợi nhuận tồn Tổng cơng ty Khơng ngừng tăng cường lượng chất nguồn nhân lực đào tạo chuyên nghiệp, máy móc thiết bị đầu tư đổi mới, quy trình quản lý áp dụng tiêu chuẩn ISO Mục tiêu Tổng Công ty luôn đơn vị Dệt SV: Trương Tuấn Dũng 54 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân may lớn ngành Dệt may Việt Nam thương hiệu có tầm cỡ khu vực để thực chiến lược kinh doanh Tổng Công ty Tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm lĩnh vực Dệt may với cơng ty chun mơn hố cao Dệt may công nghệ Sợi, Dệt tìm tịi thử nghiệm ngun liệu mới, nhanh chóng ứng dụng công nghệ lĩnh vực sản xuất kinh doanh * Lĩnh vực thương mại dịch vụ Phát triển dịch vụ kèm địa điểm kinh doanh thương mại, dịch vụ hậu dịch vụ chăm sóc khách hàng, bảo hành sản phẩm nhằm phát triển mạng lưới bán lẻ sản phẩm Dệt may tồn quốc làm sở hình thành mạng lưới thương mại phát triển mặt hàng khác, kể mặt hàng nhập từ đối tác quen thuộc đối tác mới, mở rộng đại lý tiêu thụ sản phẩm nước * Lĩnh vực đầu tư tài Để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển phù hợp với mô hình Cơng ty mẹ - Cơng ty Tổng công ty, Tổng công ty mở rộng hoạt động đầu tư tài chính, nâng cao hiệu nguồn vốn, tạo động lực thúc đẩy hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Tổng công ty thành lập Công ty cổ phần tài hoạt động chuyên nghiệp thị trường vốn, thị trường tiền tệ nhằm thu hút quản lý nguồn vốn phục vụ cho phát triển công ty; tăng cường đầu tư vào thị trường bảo hiểm; đầu tư cổ phiếu, trái phiếu lĩnh vực đầu tư tài có hiệu khác… * Lĩnh vực đầu tư sản xuất công nghiệp dịch vụ khác Hợp tác, khuyến khích cơng ty chủ động tìm kiếm đối tác, khai thác ngành nghề kinh doanh mà pháp luật không cấm để mở rộng ngành nghề kinh doanh; trước mắt phát triển dịch vụ du lịch, nhà nghỉ coi lợi cơng ty có địa bàn phát triển Đồng thời tiếp tục đầu tư sản xuất công nghiệp triển khai hoạt động dịch vụ khác đầu tư kinh doanh bất động sản, lắp đặt thiết bị cho cơng trình cơng nghiệp dân dụng, SV: Trương Tuấn Dũng 55 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân dịch vụ kho vận dịch vụ khác… phù hợp với nhu cầu thị trường chiến lược phát triển chung Tổng công ty 4.1.3 Chiến lược hoàn thiện phát triển đơn vị thành viên Tổng cơng ty tiếp tục tiến trình cấu, xếp lại hệ thống đơn vị thành viên theo hướng: Củng cố hoàn thiện chế quản lý đơn vị thành viên; xếp lại đơn vị thành viên theo hướng chun mơn hố nâng cao thương hiệu công ty thành viên; sáp nhập đơn vị thành viên có lĩnh vực hoạt động, sản phẩm, thị trường lợi để tạo thành công ty quy mơ lớn, có tiềm lực tài vững mạnh; tiếp tục bổ sung vốn điều lệ thông qua đầu tư Công ty mẹ thu hút nguồn vốn bên ngồi Để đáp ứng u cầu phát triển, Tổng cơng ty tiếp tục thành lập thêm Công ty cổ phần có hội phù hợp yêu cầu phát triển Tổng công ty Đồng thời với dự án triển khai, Tổng công ty thành lập Công ty cổ phần đầu tư hạ tầng cụm đô thị Dệt Nam Định để tiếp tục quản lý vận hành dự án vào hoạt động Trước mắt, sau cổ phần hoá Tổng cơng ty tiến hành cổ phần hố đơn vị thành viên theo phương án phê duyệt 4.2 Mục tiêu hoạt động Tập trung phát triển mạnh lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty sản phẩm Sợi – May mặc tiêu thụ nội địa xuất khẩu; bước đầu tư mở rộng lĩnh vực kinh doanh phù hợp với khả nội liên doanh – liên kết để mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận vốn cho cổ đông, cải thiện điều kiện làm việc nâng cao thu nhập cho người lao động, thực đầy đủ nghĩa vụ đóng góp ngân sách cho Nhà Nước phát triển Tổng công ty ngày lớn mạnh SV: Trương Tuấn Dũng 56 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Bảng 20: Dự kiến kế hoạch tiêu chủ yếu từ năm 2009-2012 TT Chỉ tiêu Giá trị sản xuất CN Tổng doanh thu Trong đó: doanh thu ĐVT Tr đồng Tr đồng Tr đồng 2009 707.000 687.500 125.150 2010 750.000 730.000 130.000 2011 825.000 800.000 135.000 2012 850.000 850.000 150.000 7.375 7.500 7.700 8.000 chủ yếu - Sợi toàn - Vải dệt thoi loại 1000 mét - Vải dệt thoi loại 1000 m² 9.000 25.000 35.000 9.450 26.250 36.750 9.700 27.500 38.500 10.000 28.000 39.000 quy m² - SP may loại - Khăn 2.410 18.000 2.500 18.500 2.700 19.000 3.000 20.000 xuất Kim ngạch xuất 1000USD Sản lượng sản phẩm 1000 SP 1000 - Chăn chiên 1000 SP 115 115 115 - Len AC 300 320 330 (Nguồn: Báo cáo kế hoạch kinh doanh phòng kinh doanh) 115 350 Kế hoạch đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thời gian tới: Bên cạnh việc tiếp tục triển khai hồn thiện dự án thực hiện, Tổng cơng ty cổ phần Dệt May Nam Định bước nghiên cứu xây dựng phương án đầu tư phát triển mở rộng ngành nghề sản xuất kinh doanh Tổng công ty mở thêm ngành kinh doanh khác như: Kinh doanh Bất động sản, Du lịch; Vận tải; Xây dựng ngành nghề kinh doanh khác mà pháp luật không cấm Từ đến 2010 cần tập trung triển khai thực dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại, siêu thị văn phòng để kinh doanh cho thuê sở liên doanh, liên kết theo hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác nước với tổng số vốn dự kiến 627 tỷ đồng, từ nguồn vốn tự có; Quỹ đất, vay khác Trong đó: + Vốn đầu tư thiết bị dự kiến: 263 tỷ đồng cho hạng mục; cải tạo nâng cấp thiết bị, mua thêm máy chải, máy thô, máy ghép, máy con, máy ống, hệ thống điều SV: Trương Tuấn Dũng 57 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân khơng thơng gió nhà máy sợi; đầu tư trang bị 200 máy dệt, máy hồ, máy mắc, hệ thống điều khơng thơng gió; đầu tư bổ sung thiết bị nhuộm máy sấy, máy định hình, cuộn ủ lạnh, phịng co, dây chuyền in hoa khổ rộng + Vốn cho xây dựng dự kiến 250 tỷ đồng cho xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, xây dựng nhà máy theo kế hoạch di dời + Vốn cho đầu tư khác: 114 tỷ đồng cho xây dựng hạ tầng quy hoạch bán đất, xây dựng nhà máy Dệt Mỹ Thuận, xây dựng giai đoạn II – Chi nhánh Hà Nam Tổng Cơng ty góp vốn giá trị quyền sử dụng đất thuê Nhà Nước ( thời hạn thuê ) phần tồn diện tích đất mà Cơng ty quản lý sử dụng; góp phần tăng doanh thu, nâng cao thu nhập cho người lao động, thực đầy đủ nghĩa vụ đóng góp ngân sách cho Nhà Nước sách phát triển Tỉnh; đồng thời phát triển Tổng công ty ngày lớn mạnh Tập đoàn Dệt May Việt Nam Một số giải pháp đầu tư nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định 5.1 Nâng cao khả huy động vốn sử dụng vốn có hiệu 5.1.1 Các biện pháp khai thác huy động vốn Trong giai đoạn tới, nhu cầu vốn đầu tư tổng công ty lớn phải huy động vốn để thực triển khai hai dự án di dời công ty dự án xây dựng nhà máy xử lý chất thải Nguồn vốn chủ yếu công ty nguồn vốn chủ sở hữu, vốn vay tín dụng ngân hàng thương mại sử dụng chủ yếu để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Để khai thác tối đa kênh huy động vốn, công ty cần thực biện pháp cụ thể sau: Công ty tiến tới thực niêm yết cổ phiếu sở giao dịch chứng khoán để trở thành cơng ty đại chúng Với hình thức này, khả huy động vốn qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty trở nên dễ dàng hơn, đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư công ty Hơn nữa, tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định doanh nghiêp 100% vốn Nhà Nước chuyển sang cổ phần hoá nên việc niêm yết cổ phiếu thuận lợi SV: Trương Tuấn Dũng 58 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nâng cao tính minh bạch tài để cải thiện uy tín tổn công ty ngân hàng, tổ chức tín dụng nhằm huy động trợ giúp vốn cho dự án đầu tư sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất dinh doanh giúp tăng doanh thu lợi nhuận từ tăng vốn chi đầu tư nâng cao lực cạnh tranh từ lợi nhuận dể lại 5.1.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn: Bên cạnh việc đa dạng hoá nguồn vốn huy động, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn vấn để quan trọng doanh nghiệp Nếu sử dụng vốn hiệu quả, có nghĩa doanh nghiệp giảm áp lực nguồn vốn đầu tư, tiết kiệm chi phí vốn, có điều kiện phát huy ưu cạnh tranh doanh nghiệp khác Để nâng cao hiệu sử dụng vốn, công ty cần thực biện pháp sau: Các dự án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng phải đem lại hiệu thiết thực mặt tài doanh nghiệp Với đặc thù ngành dệt đòi hỏi đồng vể máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất khai thác tối đa cơng suất thiết bị, dự án mua sắm máy móc phải thực cách đồng bộ, hợp lý, không đầu tư nhỏ giọt máy mà đầu tư liên hoàn hệ thống Tổng công ty hướng tới sản xuất sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu xuất nên cần trọng đầu tư công nghệ đại, tiên tiến, thực đầu tư mở rộng quy trình chất lượng ISO 9001:2000 khơng khâu nhuộm mà tất khâu trình sản xuất công ty để sản phẩm đạt chất lượng cao Máy móc thiết bị ngành dệt địi hỏi vốn đầu tư lớn nên phải xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng cách hợp lý để đảm bảo công suất tuổi thọ máy 5.2 Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Nâng cao hiệu hoạt động phòng ban, phận SV: Trương Tuấn Dũng 59 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Đối với phận kinh doanh: phải khai thác đơn hàng theo chun mơn hố (kể may sợi), phù hợp với lực sản xuất, kịp thời đồng bộ, đầy đủ, xác … người quan hệ, phát ngơn thức với khách hàng Đối với phận KTCN phải xây dựng quy trình tiếp nhận, nghiên cứu triển khai xác, kịp thời tài liệu kỹ thuật, tác nghiệp, may mẫu, xây dựng định mức, giác sơ đồ, ban hành giải pháp kỹ thuật…là người chịu hoàn toàn trách nhiệm KTCN với Tổng Giám đốc khách hàng Đối với đơn vị sản xuất phải tổ chức thực có tính nâng cao hoạt động cải tiến hợp lý hố sản xuất kinh doanh Duy trì thường xuyên phát triển công tác SA Tăng cường, đẩy mạnh công tác bảo dưỡng thiết bị Giữ vững thông tin báo cáo, thực đầy đủ, kịp thời xác kế hoạch sản xuất Đối với đơn vị phục vụ: có kế hoạch đào tạo nhân lực, thu dụng, thuê mướn nhân tài, cải tiến tiền lương cách đột phá lưu ý đến chuyên gia giỏi, chuyên nghiệp Chăm lo tốt đời sống người lao động, tiếp tục hoàn thiện hệ thống nhà ăn lấy việc phục vụ công nhân làm mục đích hoạt động Phục vụ tốt bữa ăn sáng, ăn ca, đảm bảo định lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Đẩy mạnh tiết kiệm, nâng cao suất lao động: Không để máy chạy tải Khơng để cán - cơng nhân ngồi không làm việc với hiệu suất thấp Nâng cao trình độ trách nhiệm cán cơng nhân Bố trí máy nhân hợp lý (Ở Nhà máy/Cơng ty: Giám đốc trực tiếp phụ trách kế hoạch, Phó Giám đốc trực tiếp phụ trách kỹ thuật…) Giảm tiêu hao điện Giảm chi phí vận tải Xây dựng quy chế tặng q, khuyến Giảm chi phí văn phịng Giảm đến mức thấp tăng ca, tăng làm chủ nhật Giảm lãi vay phải trả Ngân hàng đến mức Dùng vốn huy động trả khoản nợ có lãi suất vay cao SV: Trương Tuấn Dũng 60 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Xây dựng quy trình tổ chức thực lập luân chuyển hồ sơ để tăng vịng quay vốn lớn làm Tiếp cận nguồn vốn lãi suất thấp, ưu đãi, xin giãn nợ, sử dụng tốt nguồn vốn tự có (khấu hao, phải trả cho người bán, phải trả cho nội bộ…) Tính tốn nâng tính chun nghiệp việc sử dụng đồng ngoại tệ Xây dựng dự trữ tồn kho cách hợp lý, sản xuất đến đâu ngun liệu đến đó, khơng để công nhân ngồi chờ việc Giảm tiền phạt cách tuyệt đối lãnh vực: chất lượng, thời gian giao hàng, chậm nộp BHXH, thuế… tuyệt đối khơng có phí giao hàng Air Phải gắn tiền lương cán quản lý nghiệp vụ với tiền phạt nói theo hình thức thích hợp (Văn phịng tính tốn mức phạt theo tỷ lệ thơng báo sớm) Giảm chi phí tiếp khách đến mức có thể, dùng hình thức chi trả tiền tiếp khách, tiền xăng cho ô tô chuyển khoản, thẻ… Giảm cơng tác phí CBCNV Giảm trực lãnh đạo ngồi hành ngày bình thường Chỉ trực lãnh đạo ngày nghỉ lễ, tết Giao nhiệm vụ cho Phụ trách tự vệ chịu trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ an tồn Tổng cơng ty ngồi làm việc Tiết kiệm từ khâu thiết kế, dự tốn xác cho cơng trình thực Tổng Công ty Giảm tuyệt đối mua nguyên phụ liệu thừa 5.3 Tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực Sắp tới, tổng công ty thực di dời khu công nghiệp, dự kiến số lao động giảm xuống khoảng 2000 người tức nửa so với Công ty cần có kế hoạch đào tạo chọn lọc, xây dựng đội ngũ cán nhân viên từ cấp tổng công ty đến công ty thành viên, lĩnh vực quản lý hành đến hoạt động sản xuất, phục vụ để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực thích nghi, phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh SV: Trương Tuấn Dũng 61 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hiện lao động xí nghiệp may cơng ty khơng thiếu số lượng mà chất lượng, công ty cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo chỗ nâng cao trình độ tay nghề cho lao động Đối với lĩnh vực may mặc thời trang, công ty cần xây dựng phận chuyên biệt tách khỏi phòng kĩ thuật đầu tư giờ, phận chuyên trách thực công việc thiết kế mẫu mã sản phẩm Tiến hành đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân viên đủ lực trình độ cạnh tranh lĩnh vực thiết kế Xây dựng sách ưu đãi lao động có trình độ chuyên môn cao, tạo môi trường hấp dẫn người lao động để khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề Có chế độ tiền lương, thưởng xứng đáng để khuyến khích người lao động nhiệt tình với công việc, nâng cao suất lao động giữ chân, lơi kéo lao động có tay nghề cao 5.4 Cải thiện công tác đầu tư cho hoạt động marketing Thứ nhất, đảm bảo phát triển thị trường bền vững sở giữ mối quan hệ mật thiết với khách hàng truyền thống, giàu tiềm năng: Xây dựng sách phát triển khách hàng, cụ thể là: thực chủ động tìm kiếm bạn hàng ngồi nước, xây dựng mối quan hệ đối tác liên kết phát triển thay cho quan hệ người mua-người bán thơng thường Có sách thưởng tỷ lệ Doanh thu việc tìm thêm khách hàng lâu dài theo chun mơn hố qui hoạch Tham gia đầy đủ chương trình xúc tiến thương mại ngồi nước để hưởng hổ trợ Nhà nước Phải xúc tiến đồn tìm thị trường, mở rộng quan hệ, tăng thị phần Thứ hai, xây dựng kế hoạch chương trình hành động cụ thể đẩy mạnh xây dựng thương hiệu Dệt Nam Định thành thương hiệu mạnh ngành Dệt May Việt Nam khu vực Đông Nam Á, lấy xây dựng nội lực Tổng công ty làm như: Chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ, môi trường làm việc tốt, đời sống CBCNV cải thiện phù hợp với quy định trách nhiệm xã hội An toàn SV: Trương Tuấn Dũng 62 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân lao động trình sản xuất kinh doanh với phương châm: “hữu xạ tự nhiên hương” Thứ ba, tiến hành đầu tư cho hoạt động quảng cáo cách bản, có hệ thống Quảng cáo hình thức tun truyền, giới thiệu thông tin sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, hoạt động truyền thông phi trực tiếp người với người mà người muồn truyền thông phải trả tiền cho phương tiện truyền thông đại chúng dể đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông tin thông qua việc cung cấp thông tin sản phẩm dịch vụ người bán Quảng cáo kênh thông tin quan trọng kết nối doanh nghiệp với bạn hàng, với phát triển nở rộ hình thức quảng cáo, tổng cơng ty lựa chọn, đầu tư cách hợp lý cho công tác quảng cáo để tiếp cận khách hàng tiềm qua cách phương tiện truyền thông như: báo in, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, báo điện tử Trong số phương tiện truyền thông cần trọng đến loại hình báo điện tử phát triển giới mạng Internet đem lại lợi ích vô to lớn doanh nghiệp biết tận dụng Bên cạnh việc quảng cáo tờ báo lớn VnExpress, Dân trí, VietNamNet, Thanh Niên,… tổng công ty cần xây dựng riêng trang web để giới thiệu sản phẩm khẳng định uy tín khách hàng Thứ tư, trọng liên kết với đơn vị Dệt May miền Bắc để tạo mạnh Dệt May miền Bắc mà Tổng công ty dệt may Nam Định nòng cốt, nhằm tạo đủ việc làm thực thành cơng, có hiệu đơn hàng Thứ năm, xây dựng hệ thống phân phối sở dựa vào hệ thống Vinatex Mark hệ thống siêu thị khác, tích cực tham gia hội chợ khu vực miền Bắc nước Nghiên cứu thành lập Công ty cổ phần kinh doanh thời trang Dệt Nam Định Thứ sáu, đẩy mạnh xây dựng Doanh nghiệp văn hoá với mục tiêu: Dệt Nam Định chất lượng, Dệt Nam Định suất, Dệt Nam Định niềm tin, Dệt Nam Định phát triển bền vững, Dệt Nam Định lịch sự, Dệt Nam Định tổ ẩm tình người SV: Trương Tuấn Dũng 63 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Trương Tuấn Dũng Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân 64 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân PHẦN KẾT LUẬN Tồn cầu hố khu vực hóa trở thành xu tất yếu tiến trình phát triển kinh tế giới Có thể nói, việc thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới(WTO) đem lại cho Việt Nam nhiều hội để phát triển nhanh bền vững kinh tế Các doanh nghiệp kinh tế cạnh tranh doanh nghiệp nước mà cịn có tham gia doanh nghiệp nước Như vậy, đầu tư nâng cao lực cạnh tranh có vai trò quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam nói riêng Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định nói riêng Tổng cơng ty cổ phần dệt Nam Định nhiều doanh nghiệp triển vọng khác bước đầu tập trung đầu tư, xây dựng chế hoạt động hiệu nhằm tăng cường tiềm kinh tế, lực sản xuất xây dựng thương hiệu qua khẳng định vị thị trường Trong chiến lược phát trỉên mình, cơng ty ln hướng đến ưu tiên đại hố cơng nghệ sản xuất để sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao để cạnh tranh với sản phẩm khác thị trường Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, cơng ty cịn số hạn chế điển hình mà nhiều doanh nghiệp Nhà Nước q trình chuyển đổi gặp phải, ví dụ tính động cấu hoạt động thấp, hạn chế khả huy động vốn sử dụng vốn có hiệu Khắc phục khuyết điểm chắn tương lai không xa, Tổng công cổ phần dệt may Nam Định có vị mạnh thị trường nước giới Với khả sinh viên qua trình thực tập ngắn, em hy vọng biện pháp dù không nhiều song phần tư liệu cho việc để chiến lươc hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Trong trình hồn thiện đề tài em gặp nhiều khó khăn, bên cạnh sau thời gian thực tập Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định, giúp đỡ tận tình ban giám đốc Phịng kế tốn, Phịng tổ chức, Phòng kỹ thuật-đầu tư, Phòng kinh doanh, Phòng xuất nhập đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo Tiến sĩ Trần Mai Hương giúp em hồn thành chun để tốt nghiệp SV: Trương Tuấn Dũng 65 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí dệt may thời trang Việt Nam, số năm 2008 Micheal E.Porter, Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội-1996 Giáo trình Kinh tế đầu tư-đại học Kinh tế quốc dân Các tài liệu liên quan đến Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định Một số Website: www.vinatex.com.vn www.namdinh.gov.vn www.vietnamtextile.org www.vietnamspinning.org.vn SV: Trương Tuấn Dũng 66 Kinh Tế Đầu Tư_47B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân MỤC LỤC SV: Trương Tuấn Dũng 67 Kinh Tế Đầu Tư_47B