Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
852,76 KB
Nội dung
Trang Tử NAM HOA KINH Trang Tử NAM HOA KINH Dịch bình : Thu Giang Nguyễn Duy Cần NỘI THIÊN Tiểu dẫn I LƯỢC SỬ TRANG TỬ: Trang Châu, thường gọi Trang tử (sống khoảng 369- 298 trước Tây lịch kỷ nguyên) , có lẽ nhà Lão học cao nhà Lão học cổ Trung- Hoa Tư- Mã- Thiên SửKý, chương Trang tử liệt- truyện nói: "Trang tử, người xứ Mông, tên Châu ; không thấy nói người nước Phi Nhân Tập- giả dẫn Địa- lý- Chí mà nói: Huyện Mông, thuộc nước Lương Còn Tư- Trang Tử NAM HOA KINH Mã- Trinh Sách- ấn dẫn lời Lưu- Hướng Biệt- Lục lại nói: "người xứ Mông, nước Tống" Như vậy, Trang tử người nước nào? Lương hay Tống? Mã- tự- Luân Trang tử Tổng nhơn khảo nghiên cứu hai thuyết kỹ, Trang tử người nước Tống Theo họ Mã Trang tử sống vào khoảng Lương Huệ- Vương nguyên- niên Triệu- Huệ- Văn nguyên- niên Lương- Huệ- Văn nguyên- niên thuộc khoảng năm thứ đời Châu- LiệtVương, Triệu- Huệ- Văn nguyên- niên ném vào khoảng Châu- Văn- Vương năm thứ 17 Như vậy, chiếu theo tây lịch kỷ- nguyên, Trang tử sống vào khoảng 370 298 trước Tây- lịch kỷnguyên, nghĩa đồng thời với Mạnh- tử, Huệ- tử bên Á, Aristole, Zénon, Epicure bên Âu *** Sự tích truyền lại đời sống Trang tử thật mơ- hồ, chi tin đích xác Nhưng, vào sách Trang tử, câu chuyện thuật lại, có giá- trị đặc biệt phươngdiện học- thuật, tưởng không nên không lưu ý *** Đời ông nghèo, gần hàn " Trang tử nghèo túng… sang Giám- hà- Hầu vay lúa Giám- hà- Hầu nói:" Tôi có ấp nộp tiền lúa Tôi giúp ông trăm lượng Có không?" Trang tử giận:" Hôm qua, Châu đến đây, đường nghe có tiếng kêu Ngoảnh lại trông, thấy cá vùng vẫy vết bánh xe Châu hỏi:" Cá đến để làm gì?" Cá nói:" Tôi Thủy- thần bể Đông, ông giúp chén nước mà cứu không?" Châu nói:" Để qua chơi bên phía Nam nước Ngô nước Việt, về, lấy nước Tây- giang đón Có không?" Cá giận nói:" Tôi cần nước, ông cho đủ sống Nay nói ông, đợi đến lúc ông đến hàng cá khô, thấy nơi ấy!" (Ngoại- Vật) *** Ở thiên Sơn- Mộc có nói: " Trang tử bận áo vải mà vá, giày cột dây gai… Gặp Ngụy- vương Ngụy vương nói: " Tiên- sinh khổ não ư? Trang tử nói:" Nghèo, không khổ- não Kẻ sĩ có Đạo- Đức, Lão khổ áo rách, giày hư nghèo, khổ Đó chẳng qua không gặp thời mà Phàm khỉ vượn nhảy nhót đặng thong thả nhờ gặp rừng to cành dài, trơn tru dai dẻo Dù cho bậc thiện xạ Phùng- Mông không hạ Nếu rủi gặp phải khô, gai góc, hoạt động khó- khăn chậm chạp Cũng thời thú, mà cử- động dễ khó khác nhau, chẳn qua gặp phải hoàn- cảnh không thuận làm cho không tự- dùng tận sở- Nay, sanh không nhằm thời, hôn- má, loạn- tặc lại muốn không cực nhọc vất vả, có không?" NAM HOA KINH Trang Tử *** Tuy nghèo, mà lòng luôn-luôn thanh- cao, không chịu bó thân cảnh vinh hoa phú quý Tài Trí ấy, muốn lợi danh, hẳn có lợi danh lập- tức Nhưng, ông mực chối từ… Sở Uy- Vương nghe danh tài ông, vời ông làm khanh- tướng " Trang tử câu sông Bộc Sở- Vương sai hai quan đại phu đem lễ vật mời ông làm quan Trang tử cầm cần câu không nhúc nhích không thèm nhìn lại, nói:" Tôi nghe vua Sở có thần quy, chết ba nghìn năm Vua Sở quý cất miếu đường Con quy ấy, chịu chết để lưu lại xương cho người sau quý trọng hay lại chịu sống mà kéo lê đuôi bùn?" Hai vị đại- phu nói:" Thà sống mà kéo lê đuôi bùn hơn!" Trang tử nói:" Thôi, Ta chịu kéo lê đuôi bùn…" (Thu- Thủy) *** Ở mục Lão Trang Thân Hàn Liệt Nguyên Sử Ký, Tư Mã Thiên đoạn bàn nhân cách ông:" Uy- vương nước Sở nghe nói Trang Châu người hiền thiên hạ, sai sứ đem hậu lễ đón, muốn mời làm Tướng Trang Châu cười, bảo với sứ giả:" Cái lợi nghìn vàng trọng thật, địa vị khanh tướng quý thật Nhưng riêng ông chả thấy bò tế hay sao? người ta săn sóc, mặc đồ trang sức văn- vẻ để đưa vào Thái- miếu Lúc dù có muốn làm lợn côi há hay không? ông đi, có đến làm nhục ta Thà ta dong chơi chốn bùn lầy nhơ bẩn thấy sung sướng kẻ làm chủ nước trói buộc ta…" *** " Nước Tống, có Tào- Thương, vua sai sứ nước Tấn Khi đi, số xe vừa đủ Đi sứ nước Tần, đẹp lòng vua Tần, ban thêm trăm cỗ xe Khi Tống, gặp Trang tử, nói:" Phàm sống chốn lư, ngõ hẹp, áo giày xốc xếch, thiếu hụt, khốn đốn khổ ông, Thương chịu Làm cho bực chủ muôn xe vừa ý, để hậu thưởng trăm xe, chỗ sở trường Thương vậy" Trang tử nói:" Tôi nghe nói Tần- vương có bệnh, triệu thầy thuốc vào chữa Nếu mổ mụt ung ông ta, thưởng xe Còn liếm mụt ung, thưởng năm xe Cách trụ hạ tiện bao nhiêu, số xe ban thưởng tăng thêm nhiêu ông trị bệnh Tấn- vương cách mà nhiều xe đến thế?" (Liệt- ngự- khẩu) *** " Huệ- tử làm quan nước Lương, Trang tử tính qua nước Lương thăm nhưng, có kẻ nói với Huệ- tử:" Trang tử mà qua đây, để ông tranh tướng quốc." Huệ- tử sợ, cho kẻ canh chừng suốt ba ngày ba đêm, đợi Trang tử đến bắt Trang tử hay chuyện, không Trang Tử NAM HOA KINH Sau lại đến Gặp Huệ- tử, Trang tử bảo:" Phương Nam có chim tên Uyên- Sồ, ông có biết không? Uyên- sồ từ biển Nam bay qua biển Bắc, không gặp ngô đồng không chịu đậu; không gặp hột luyện không ăn; không gặp nước suối không uống Có chim ụt rỉa xác chuột chết cánh đồng thấy Uyên- sồ bay ngang, sợ giành miếng ăn nên kêu to lên để dọa Uyên- sồ đừng đáp xuống Nay, sợ tướng quốc ông nước Lương nên ông kêu to lên để dọa sao?" (Thu- Thủy) *** Theo truyền thuyết Trang tử giao du thân mật với Huệ- tử, tên Thi, người Tống, thường hay biện- nạn với Trong sách Trang tử có nhiều tích tranh luận hai nhà, cho ta thấy nhân- sinh- quan, lập- trường tư- tưởng đôi bên, khác xa, hai bên chịu ảnh hưởng lẫn " Huệ- tử nói với Trang tử: Ngụy- Vương thưởng giống dưa to Tôi trồng có trái nặng đến năm thạch Dùng đựng nước, nặng, không cất nhấc Bổ làm bầu, lại không dùng chỗ Đâu phải không to lớn, cho vô dụng nên đập bỏ Trang tử nói: Thế ông vụng chỗ đại dụng Nước Tống có người khéo chế thuốc chữa răn nứt da tay, đời đời chuyên làm nghề ươm tơ Có người hay biết, đến xin mua phương thuốc trăm lượng vàng Anh ta nhóm thân tộc bàn rằng: Nhà ta đời đời làm nghề ươm tơ, lợi không số vàng ấy, xin bán Người khách phương thuốc, đem thuyết vua Ngô Nước Việt có nạn, vua Ngô sai anh làm tướng Nhằm mùa Đông, thủy chiến với người nước Việt, người Việt đại bại Vua Ngô cắt đất mà phong thưởng cho Cũng thời phương thuốc trị rạn nứt da tay, mà người phong, người không khỏi nghề ươm tơ; chỗ biết dùng hay dùng mà khác Nay ông có trái dưa nặng đến năm thạch, dùng làm trái mà thả qua sông qua hồ, mà lo chi hồ vỡ bầu tan, chỗ đắc dụng? Thì lòng ông hẹp hòi chưa trựcđạt đó" (Tiêu- Diêu- Du) *** " Một khác, Huệ- tử nói với Trang tử:" Tôi có cột to, người ta gọi Vu Gốc lồi lõm không dây mực Nhánh gốc cong queo không quy củ Đem trồng đường cái, người thợ mộc không thèm nhìn Nay lời nói ông to lớn mà vô- dụng, nên người người không thèm nghe." Trang tử nói:" Ông riêng chẳng thấy mèo rừng sao? Co đứng núp, nhìn vật rong, Trang Tử NAM HOA KINH nhảy tây nhảy đông, không hiềm cao thấp, kẹt dò bẫy, chết nơi lưới rập Đến thai ngưu, lớn vầng mây che phương trời, kể to thật, bắt chuột Nay ông có to, lại sợ vô dụng Sao không đem trồng nơi tịch mịch, cánh đồng rộng bao la Khách ngao du không làm gì, ngồi nghỉ gốc nó, khách tiêu diêu nằm nghỉ bóng Nó không chết yểu búa rìu, không sợ vật làm hại Không có chỗ dùng được, khốn khổ từ đâu mà đến được?" (Tiêu- Diêu- Du) *** " Huệ- tử gọi Trang tử mà nói:" Lời ông vô- dụng" Trang tử nói:" biết chi vô dụgn, biết hữu dụng Như đất rộng, người ta cho hữu dụng, nhờ mà Nhưng, trật chân té chìm tận suối vàng, người ta gọi hữu dụng không? Huệ- tử nói: Vô- dụng Trang tử nói: Vậy rõ vô- dụng hữu- dụng đó." (Ngoại- vật) *** Ở thiên Thu- Thủy, thuật rằng: " Trang tử Huệ- tử đứng chơi cầu hào thành Trang tử nói:" Cá xanh, bơi lội thung dung Cá vui đó." Huệ- tử nói:" Ông cá, biết cá vui?" Trang tử nói:" Ông tôi, biết không biết!" Huệ- tử nói:" ông, nên biết ông, ông cá, ông không biết vui cá." Trang tử nói:" Xin xét lại câu hỏi đầu Ông hỏi biết cá vui? Đã biết biết, ông có hỏi" mà biết"… Thì đây, làm nầy: đứng hào thành mà biết được" (Thu- Thủy) *** Về sau, Huệ- tử Một Trang tử qua mộ ông, tỏ ý thương tiếc:" Từ phu- tử mất, chất vấn, bàn bạc nữa!" Gia- đình ông nào, sử không thấy nói Chỉ biết ông có vợ, vợ ông chết " Vợ Trang tử chết, Huệ- tử đến điếu Thấy Trang tử ngồi, duỗi xoác hai chân, vừa vỗ bồn, vừa ca Huệ- tử nói: Cùng người tới già, có lớn mà người chết lại không khóc, rồi, vỗ bồn ca, thái sao? Trang tử nói: Không Lúc nàng chết, chẳng động lòng Nhưng nghĩ lại hồi trước, vốn không sinh Chẳng không sinh, mà vốn không hình, mà vốn không khí Đó chẳng qua tạp- chất hư không mà biến mà có khí, khí biến mà có hình, hình biến Trang Tử NAM HOA KINH mà có sinh, lại biến mà có tử Sinh, hình, khí, tử có khác xuân, hạ, thu, đông, bốn mùa hành- vận Vả lại, người ta yên nghỉ nơi Nhà- Lớn mà than khóc chẳng tự nói không thông Mạng ư? Nên không khóc." (Chí- Lạc) *** Trang tử vào năm nào, không thấy có sách ghi chép Chỉ biết lúc" Trang tử gần chết, đệ tử muốn hậu táng, Trang tử không cho Trang tử nói:" Ta có trời đất làm quan quách, nhật nguyệt làm ngọc bích, tinh- tú làm ngọc châu, vạn- vật làm lễ tống Đám táng ta vậy, không đủ sao? Mà thêm chi cho việc!" Đệ tử thưa:" Chúng sợ diều quạ ăn xác Thầy!" Trang tử nói:" Trên diều quạ ăn, giòi kiến ăn Cướp mà cho riêng đó, lại có thiên lệch thế!" (Liệt- Ngự- Khẩu) Trang Tử NAM HOA KINH Dịch bình : Thu Giang Nguyễn Duy Cần NỘI THIÊN II UYÊN- NGUYÊN CỦA HỌC- THUYẾT TRANG TỬ: Cái học Trang tử, Lão tử mà ra, biệt lập phái riêng: phái Trang học Sử- Ký cho rằng" học ông không đâu bàn không đến, gốc lời dạy Lão tử…" (1) Phê- bình học- thuyết Trang tử, thiên Thiên- Hạ sách Trang tử có nói:" Đạo thâm mật, vô hình mà biến hóa vô thường Chết, Sống Trời Đất ngang nhau, thần minh qua lại lui tới mà thấy không thiết- thực Vạn- vật bao la mà lúc trở về, không thêm cho Đạo Đó chỗ nghiên cứu người xưa Chỗ Trang Châu nghe qua, đẹp ý Muốn truyền- bá ra, Trang Châu mượn câu chuyện mậu- ngộ, tiếng nói hoang- đường, lời văn không bền, thường phóng- túng mung- lung mà không cao dị… Trang Châu thấy đời chìm đắm ô- trọc, không hiểu lời nên dùng" chi ngôn" mà gieo khắp, dùng" trùng ngôn" làm thực sự, dùng" ngu ngôn" cho rộng hiểu Rồi riêng NAM HOA KINH Trang Tử lại qua trời đất tinh- thần mà không ngạo- nghễ vạn- vật không hỏi tội thị phi, lại sống chung thế- tục Sách Trang Châu khôi- vĩ mà dịu dàng, không hại Lời sâm- si, mà thầy đặng ý răn lòng trá Chỗ sung- thực không dừng đặng Trên dạo tạo vật, bạn cùng" ngoại tử sanh, vô chung- thủy" Bản nguyên hoằng- đại mà sáng sủa, sâu rộng phóng túng Tông thích- hợp với bậc thượng- trí Tuy nhiên, tông- bản- ứng theo tạo hóa mà đạt đến vạn- vật Lý không cùng." (Thiên- hạ) *** Như vậy, ta thấy học thuật Lão Trang, có chỗ không đồng Lão tử cho rằng" cứng rắn dễ bị bể nát, nhọn bén dễ bị mòn lụt"; và" Kiên cường giả, tử chi đồ" (chương 76) (cứng mạnh bạn chết) , ông cho người đường tránh khỏi đổ nát mòn gẫy…" Trì nhi doanh chi, bất kỳ dĩ; suy nhi chuyết chi, bất khả trường bảo, kim ngọc mãn đường, mạc chi thủ; phú quí nhi kiêu, tự di kỳ cữu; công toại thân thối: thiên chi đạo" (Ôm giữ chậu đầy, chẳng Dùng dao sắc bén, không bén lâu; vàng ngọc đầy nhà, khó mà giữ lâu; giàu sang mà kiêu, tự vời họa ưu; nên việc lui thần, đạo Trời) (Đạo Đức Kinh chương 9) Trang tử chủ trương sự" vô chung- thủy, ngoại tử sinh", chỗ mà Lão tử thắc- mắc chămchú, Trang tử lại nhìn với cặp mắt thản nhiên, lạnh- lùng không đáng kể *** Trong thời kỳ Tiền Hán (2) , tư- tưởng Lão học truyền bá, tư tưởng Trang học đến thời Hậu- Hán (3) đề cập đến phổ- biến Buổi đầu nhà Hán, danh từ Hoàng- Lão xưng- tụng phổ- thông, đến cuối nhà Hán (4) đổi thành danh- từ Lão Trang Các nhà giải Lão tử, sống vào khoảng đầu nhà Hán, không nói đến tên Trang tử, nhà chú- giải Trang tử thuộc khoảng nhà Tần (265- 420) sau Tây- lịch kỷ- nguyên, tức triều- đại nối liền với nhà Hán (Tam- Quốc) Cho nên, học giả đời Hán, nói đến Lão học nghĩ đến Lão tử mà thôi, nghĩa quan tâm đến vấn đề đối phó với thời Cho nên NghệVăn- Chi cho Lão học (tức học Lão tử) là" phương- pháp bậc vươngđạo tại- vị", Thật vậy, Lão tử soạn Đạo- Đức Kinh cho nhà cầm quyền trị nước thời giờ: ông đề- xướng giải- pháp" vô- vi nhi trị" Tư- Mã- Thiên nói học Lão Trang có viết:" Triết- lý Trang tử, khác với Lão tử, lại muốn siêu- thoát khỏi vấn- đề nhân- gian thế- Khi ông nói đến vua nhà Hán, cho bậc lấy" vô vi nhi- trị" có ý muốn nói bậc trị nước áp dụng triết lý Lão tử Chỉ đến cuối đời nhà Hán (220 sau T L) người ta bắt đầu ý đến Huyền- học, NAM HOA KINH Trang Tử sách Lão tử người ta dùng học Trang tử mà giải thích Như ta thấy rằng, khởi thủy hầ lập trường triết- lý hai nhà đứng riêng mà có liên hệ với luôn." Chỗ tương đồng Lão tử Trang tử hai quan niệm Đạo Đức, hai chống đối tư tưởng truyền thống chế độ đương thời Và, mà Tư- Mã- Thiên đặt tên học- phái nầy Đạo- Đức Gia, ông cho hai quan niệm Đạo Đức tảng chung Lão học *** Trang tử sống vào khoảng nửa kỷ thứ ba trước Tây lịch kỷ- nguyên (369- 298 trước T L kỷnguyên) tức thuộc thời- kỳ hỗn- loạn Trung- Hoa: thời Chiến- quốc Bởi vậy, có người cho rằng" trước hoàn- cảnh xã hội nhiễu nhương mà phải trái rối bời, thật giả không phân, hẳn không lấy chi làm lạ mà thấy Trang tử chủ trương tư tưởng siêu nhiên, đem cặp mắt bình thản mà lạnh lùng mà nhìn xem xã hội vật" Nói thế, không lý do, xét chung tư tưởng Trang tử, ta thấy ông phản đối hầu hết học thuyết, chế độ đương thời… thiên Tề- Vật- Luận, ông nói:" Cố hữu Nho, Mặc chi thị phi, dĩ thị kỳ sở phi, nhi phi kỳ sở thị" (bởi có Phải Quấy Nho Mặc Nho Mặc lấy Phải làm Quấy, lấy Quấy làm Phải) Đại diện cho Nho- học thời có Mạnh- tử; đại diện cho Mặc- học có Tống Hinh, Huệ- Thi Công- tôn Long đại diện cho nhóm danh gia Ở thiên Tề- Vật- Luận ông nói:" Vị thành hổ tâm nhi hữu Thị Phi, thị kim nhật thích Việt nhi tích chi dã… Cổ dĩ kiên bạch chi muội chung" (Lòng chưa thành mà có Phải Quấy Nên chi ngày hôm sang nước Việt mà từ bữa hôm qua tới vậy… Cho nên, suốt đời cam chịu tối tăm thuyết" Kiên Bạch") Câu" kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" ám biện- thuyết Huệ Thi; câu" dĩ kiên- bạch chi muội chung" nói thuyết Liên bạch Công- tôn Long chỗ mà Trang tử phê bình học thuyết người đồng thời, đem thuyết" tề thị phi, đồng dị, tiểu đại" ông mà châm đối nhà thích dùng bịên luận Theo ông thì" đại diện bất ngôn", biện giả đâu chỏ bọn người biện đặt (tiểu biện) Thời có Tử- Hoa- tử chủ trương sự" toàn sinh vi thượng" Đảm- Hà chủ trương" vị- thân, bất vị quốc", kẻ thừa hưởng học Dương- Chu Trang tử đem thuyết Tề- Vật để đánh đổ lòng tư- kỷ, chia phân Nhĩ- Ngã người đồng thời sống thiên giới Nhị- nguyên Là vì, theo Trang tử, nói" mình" tức thấy có mà không thấy có người, thật thì" Vật Ngã vi Nhất" Ở thiên Đại- Tông- Sư ông viết: Cố chi chân- nhân, bất tri duyệt sanh, bất tri ố- tử… Bất tri Trang Tử NAM HOA KINH sanh, bất tri tử, bất tri tựu tiên, bất tri tựu hậu" (Bậc chân nhân đời xưa, không tham sống, không ghét chết… Không biết chỗ sống, chỗ chết, chỗ đến trước, chỗ đến sau) … Nghĩa người đạt Đạo phải kẻ đứng vấn đề Sanh, Tử, không vị kỷ, không trọng đến thân mà suy tính lợi hại đáng chủ trương nói Phản đối tư tưởng vị kỷ, tức phản đối lòng tham lam ích kỷ, ông lại phản đối sự" Xá- ký thích- nhơn", nghĩa bỏ chân- mà chạy theo kẻ khác thiên Đại- TôngSư ông nói:" Hành danh thất kỳ, phi sĩ dã Vong thân bất chân, phi dịch nhân dã (Làm theo danh, mà bỏ mình, kẻ sĩ Làm thân mình, không rõ lẽ chân thật nơi mình, kẻ sai người vậy) Ông cho rằng" Hồ- Bất- Giai, Vụ- Quang, Bá- Di, ThúcTề, Cơ- Tử, Tử- Dư, Kỷ- Tha, Thân Đồ- Địch, thị dịch nhân chi dịch, thích nhân chi thích nhi bất tự thích kỳ thích giả dã (Đại- Tông- Sư) Và, Lão tử, ông phản đối Nhân, Nghĩa phái hữu- vi thời Cái học" trục- vật" sự" cầu- tri" bị ông đả phá:" Ngô sinh hữu nhai, nhi tri vô nhai Dĩ hữu nhai, tùy vô nhai, đãi hĩ!" (Dưỡng-Sinh- Chủ) *** Tóm lại, thời đại, ông phản đối hầu hết học thuyết chế độ thời đó: phản đối Nho, Mặc, phản đối nhóm danh gia biện thuyết Huệ- Thi, Công- Tôn- Long, phản đối lòng vị- kỷ, trọng tử- sinh, sát lợi- hại, phản đối Nhân, Nghĩa thói" cầu- tri", " trục- học", " xá- kỷ thích nhơn", hành động hứu- vi nhóm pháp- gia thời Tuy nhiên phản đối Trang tử lối phản đối công kích người phản (ghét đời bất mãn đời) mà thực lối lập- ngôn đặc biệt người đã" vượt qua bến bên kia" " đáo bỉ ngạn", theo danh từ nhà Phật, người giải thoát" để trở nguồn cội" cái" Sống Một" mà ta thấy trình bày sau Trang Tử NAM HOA KINH Dịch bình : Thu Giang Nguyễn Duy Cần NỘI THIÊN III SÁCH CỦA TRANG TỬ Sách Trang tử, theo Hán- thư Nghệ- Văn- Chí, có đến năm mươi hai (52) thiên Nay thấy có ba mươi ba (33) thiên Có phải người sau (Quách- Tượng) dồn lạiv phân lại thiên chương, hay NAM HOA KINH Trang Tử người ta làm lạc 19 thiên kia? Ba mươi ba thiên, lại chia làm phần (theo Quách- Tượng thông- hành thời) : Nội- thiên, Ngoại- thiên Tạp- thiên Nội- thiên gồm có thiên: Tiêu- Diêu- Du Tề- Vật- Luận Dưỡng- Sinh- Chủ Nhơn- Gian- Thế Đức- Sung- Phù Đại- Tông- Sư Ứng- Đế- Vương Ngoại- thiên gồm có 15 thiên: Biển- Mộu Mã- Đề Khứ- Cự Tại- Hựu Thiên- Địa Thiên- Đạo Thiên- Vận Khắc- ý Thiện- Tánh Thu- Thủy Chí- Lạc Đạt- Sinh Sơn- Mộc Điền- Tử- Phương Trí- Bắc- Du Tạp- thiên gồm có 11 thiên: Canh- Tang- Sở Từ- Vô- Quỷ Tắc- Dương Ngoại- Vởt Ngụ- Ngôn Nhượng- Vương NAM HOA KINH Trang Tử Dùng lửa mà nhen củi, củi tận mà tưởng lửa tận, chỗ thấy thường nhân Thật ra, củi có tận, mà lửa vô tận, truyền từ bó củi sang bó củi khác, không khác Sống ta truyền từ hình thể qua hình thể *** Dưỡng sinh có hai phương diện! Dưỡng sống "có sống có chết" (thân thể) dưỡng sống "không sống không chết"(chân tình) Trên đây, bàn Đạo dưỡng sống "có sống có chết" Đến bàn đến sống "không sống không chết", Trang tử kết luận tỉ dụ "củi lửa" vầy: "khi lửa cháy hết bó củi nầy, truyền sang qua bó củi khác…không tắt" Cái sống "không sống không chết" lửa, không Hãy gìn giữ nó, đừng để tư tâm tư dục mà đèo bòng tham muốn phận mà mờ tắt *** Dưỡng sinh phải vừa lo trong, vừa lo ngoài, không nên thái hay bất cập Thiên Đạt sinh giải Đạo dưỡng sinh vừa bên bên nầy rõ: "Điền Khai Chi yết kiến Châu Uy Công Uy công nói: Ta có nghe thầy khanh Chúc Thận có Đạo sống Khanh Chúc Thận chung với nhau, khanh có nghe nói Đạo không? Điền Khai Chi nói: Tôi đứa quét nhà, làm nghe đặng! Uy công nói: Điền tử khiêm nhượng Quả nhân muốn nghe điều Điền Khai Chi nói: Nghe thầy nói: người khéo dưỡng sinh giống người chăn chiên Thấy lẻ bầy, quất (cho trở với bầy)." Uy công nói: Nghĩa sao? Điền Khai Chi nói: Tại nước Lỗ, có tên Đơn Báo non, uống nước suối, không người cộng lợi bảy mươi tuổi mà nhan sắc đứa nít Rủi bị cọp bắt ăn Cũng có tên Trương Nghị, không cửa cao nhà rộng mà y không chạy đến (để cầu thân) bốn mươi tuổi, bị bệnh nội thiệt mà chết Báo, dưỡng phần mà cọp ăn phần ngoài; Nghị, dưỡng phần mà bị bệnh giết phần Hai người quất chim lẻ bầy." Trong ngoài, hai điều lìa Vật chất, tinh thần, Trang tử, ảnh hưởng lẫn mật thiết mà thôi, nữa, hai Để cho lìa nhau, sai với tự nhiên, không khác chiên lạc bầy Đánh cho trở về, hợp lại hai lẽ "trong" "ngoài": đạo dưỡng sinh đến đầy đủ toàn hảo *** Đến hại sinh lực sắc dục ăn uống mà gây nên, người dưỡng sinh không nên không để ý: "Gặp nơi tử địa, anh em cha biết lo sợ, răn bảo đừng bước vào Còn chăn chiếu, uống ăn, nơi tử địa, không kẻ biết lo sợ, răn mà nhủ nhau, lại mạo hiểm lăn vào, rồi!" (Đạt Sinh) NAM HOA KINH Trang Tử Nhất đừng để kẻ khác lợi dụng lòng háo danh để bắt phụng cho tư dục họ: Trang tử, thiên Đạt sinh, có nói: "Một vị quan lãnh việc tế tự, nói với heo: Sao bây ghét chết? Ta nuôi bây trọn ba tháng Vì bây mà ta phải giữ ba ngày chay, mười ngày giới Lúc tế, ta để bây chiếu trắng, mâm chạm Bây phàn nàn nỗi nữa? Ôi! Nếu vị quan ấy, thật tình nuôi heo (vì nó), không tự ăn cám, Vị quan thích sống theo áo mão, chết có quan quách, cho vinh, lại tưởng cho heo thế!" Người ta nói: "nuôi quân ngàn thuở, nhờ có khi"…Và thôi, có lại phải thương sinh tính mạng thường… "Trang tử câu sông Bộc Sở vương sai hai quan đại phu đem lễ vật mời ông làm quan Trang tử cầm cần câu không nhúc nhích không thèm nhìn lại, nói: "Tôi nghe vua Sở có thần quy, chết ba nghìn năm Vua Sở quý cất miếu đường Con qui ấy, chịu chết để lưu lại xương cho người ta thờ, hay chịu sống mà kéo lê đuôi bùn?"Hai vị đại phu nói:" Thà sống lê đuôi bùn hơn."Trang tử nói:" Thôi, Ta chịu kéo lê đuôi bùn."(Thu Thủy) Người theo Đạo Dưỡng Sinh có đâu lại lao đầu vào vòng "cân đai áo mão", "cá chậu chim lồng" để phải bị chặt chân, lại ngoan cố ngụy biện cho số Trời[xviii]! "Con trĩ chầm, mười bước lần mổ, trăm bước lần uống, có mong nuôi dưỡng lồng…" dù lồng sơn son thếp vàng… -Tri: có nghĩa hiểu biết theo nhị- nguyên; nhân có lo âu, nghĩ ngợi, lòng đèo bòng tham muốn chạy theo ngoại vật chạy theo học trục vật Lão tử bảo: "Vi học nhật ích" Theo Trang- tử, thiên Tề- Vật- Luận, thật Phải, thật Quấy, thật thiện, thật ác cách tuyệt đối Có thiện không nên làm, có ác cần phải làm, để lập lại quân bình Nhưng làm việc thiện không nên danh (tức vị ngã), làm việc ác không nên mà lụy thân: hai làm thương sinh [ii] Duyên đốc Duyên có nghĩa thuận; đốc Muốn giữ Đạo dưỡng sinh, cần ăn mực thước, đừng có thái No quá, đói không nên; vui quá, buồn không nên Nếu làm việc thiện (ám việc Phải, việc lành) coi chừng, đừng để sa vào bẫy lòng hiếu danh; làm việc (sai với phép nước, sai với luân- lý đạo đức xã hội sống) phải phòng người xã hội trừng phạt lên án Tránh hai lẽ cực đoan ấy, mà dùng đến trung đạo có lẽ giữ mình, toàn sinh mạng… hưởng hết tuổi trời Làm sai với phép nước để đến bị xã hội tru lục, đành rằng, cách phòng hoạn cho thân, làm việc thiện, làm việc phải để tên tuổi vang lừng thiên hạ, chưa NAM HOA KINH Trang Tử phải biết cách phòng hoạn Bởi vậy, thiên Nhân Gian Thế sách Trang- tử có câu: "cây núi, tự cừu địch nó… quế ăn được, nên bị đốn Cây sơn dùng được, nên bị chặt." Con người mà có tài người người biết có tài, sơn, quế… bị chặt, bị đốn "người ta biết lợi hữu dụng, mà lợi vô dụng." [iii] Bào: người đầu bếp lấy nghề làm họ Đinh: tên người đầu bếp (theo Chu Quế Diệu dẫn Thích Văn) [iv] Văn Huệ Quân: tức Lương Huệ Vương [v] Ngưu: bò (Ta thường nhận lầm chữ nầy trâu Con trâu gọi thủy ngưu) [vi] đây, đọc Gian: hai chữ nầy cổ văn dùng lẫn [vii] Hữu Sư: tước quan [viii] Giới: chân Người chân [ix] Hữu dư: hai chân [x] Kỳ: cầu mong Phàn: lồng [xi] đọc vượng [xii] Bội tình: Tình, tình cảm vui buồn (vui được, buồn mất) thường nhân chưa huyền đồng người tạo vật [xiii] Thích lai sống; thích khứ chết [xiv] Chữ đế ám Tạo hóa, tự nhiên (không phải Thượng đế theo quan niệm Thần quyền) [xv] Huyền giải: Huyền, cột lại; giải, mở Người Pháp gọi Association Dissociation thiên Đại Tông Sư có nói: "Đắc giả thời dã, thất giả thuận dã ; an thời nhi xử thuận, lạc bất nhập dã, thử cổ chi sở vị Huyền giải dã." Bởi vậy, chỗ mà Trang- tử gọi Huyền giải, ám cảnh giới mà Sống Chết nhau, quên đắc thất [xvi] Cùng, tức hết, ám củi Củi thân thể ; lửa, tinh thần Củi có chỗ tận, chỗ cùng, hết bó đến bó (vô tận), lửa truyền từ bó củi sang bó củi vô ta thấy chủ trương Trang- tử tinh thần vật chất nương mà có, một, sinh tử [xvii] Đây chỗ mà học Lão Trang có khác với học nhà Phật tiểu thừa "xem đời bể khổ", ‘sinh, lão, bệnh, tử, khổ", nhìn đời phủ màu đen tối… Trang- tử khác: "Trang- Châu chiêm bao thấy làm bướm, vui phận làm bướm, tự thích chí, có Châu nữa…"chứ không "đứng núi trông núi nọ", sống, lại lo cầu đến sống sau chết [xviii] Ngụy biện quan chủ tế ngụy biện với đám heo tế kể Trang Tử NAM HOA KINH Dịch bình : Thu Giang Nguyễn Duy Cần ĐỨC SUNG PHÙ ĐỨC SUNG PHÙ A Lỗ hữu ngột giả Vương Đài, tùng chi du giả, Trọng Ni tương nhược Thường quý vấn Trọng Ni viết: "Vương Đài ngột đả dã, tùng chi du giả phu tử trung phân Lỗ Lập bất giáo, tọa bất nghị, hư nhi vãng, thực nhi quy; cố hữu bất ngôn chi giáo, vô hình nhi tâm thành giả da? Thị hà nhân dã?" Trọng Ni viết: "Phu tử, thánh nhân dã Khưu dã trực hậu nhi vị vãng nhĩ! Khưu tương dĩ vi sư, nhi Khưu giả hồ! Hề giả Lỗ quốc, Khưu tương dẫn thiên hạ nhi tùng chi." Thường quý viết: "Bỉ ngột giả dã, nhi Vương tiên sinh, kỳ dung diệc viễn hĩ! Nhược nhiên giả, kỳ dụng tâm dã, độc nhược chi hà?" Trọng Ni viết: "tử sinh diệc đại hĩ, nhi bất đắc chi biến, thiên địa phúc trụy, diệc tương bất chi di Thẩm hồ vô giả, nhi bất vật thiên, mạng vật chi hoa, nhi thủ kỳ tông dã." Thường Quý viết: "Hà vị dã?" Trọng Ni viết: "Tự kỳ dị giả thị chim can đảm Sở Việt dã; tự kỳ đồng giả thị chi, vạn vật giai dã Phù nhược nhiên giả, thả bất tri nhĩ mục chi sở nghi[ii], nhi du tâm hồ đức[iii] chi hòa Vật thị kỳ sở nhi bất kiến kỳ sở táng, thị táng kỳ túc, di thổ dã." Thường Quý viết: "Bỉ vị kỷ, dĩ kỳ tri[iv] đắc kỳ tâm, dĩ kỳ tâm, đắc kỳ thường tâm[v], vật hà vi tối[vi] chi tai?" Trọng Ni viết: "Nhân mạc giám lưu thủy, nhi giám thủy, chỉ, chúng chỉ[vii] Thụ mạng địa, tùng bá độc dã Đông hạ thanh, thụ mạng thiên, Thuấn lộc dã Hạnh sinh[viii], dĩ chúng sinh Phù bão thủy chi trưng, bất cụ chi thực; dũng sĩ nhân, hìng nhập cửu quân, tương cầu danh nhi tự yếu giả, nhi nhược thị; nhi quan thiên địa, phủ vạn vật, trục ngụ lục hài, tượng nhĩ mục, tri chi sở tri, nhi tâm vị thường tử giả hồ? Bỉ thả trạch nhật nhi đăng giả, nhân tắc tùng thị dã; bỉ thả hà khẳng dĩ vật vi hồ[ix]?" DỊCH NGHĨA: ĐỨC SUNG PHÙ A Nước Lỗ, có người cụt chân, tên Vương Đài Số người theo học ngang với Trọng Ni Thường Quý hỏi Trọng Ni: "Vương Đài kẻ cụt chân, lại Thầy chia hai học trò nước Lỗ Người ấy, đứng không dạy điều chi; ngồi không nghị luận việc Thế mà, người học đến cả, mà thấy đầy đủ Vậy thì, có lối dạy mà không cần đến lời, mà cảm hóa lòng người hay sao? Người người vậy?Nhân Trọng Ni đáp: "Phu tử bậc Thánh nhân đấy! Khưu nầy sau, chưa thể theo kịp Khưu muốn tôn làm Thầy, hồ kẻ không Khưu! Nói chi nước Lỗ Khưu nầy muốn dẫn thiên hạ mà theo đó." Thường Quý nói: "Đó kẻ cụt chân, mà Phu tử gọi bậc Thầy họ Vương, tất nhiên người phải có khác xa với kẻ tầm thường! Như thì, riêng ông ta sử dụng tâm nào? Trọng Ni đáp: "Chết sống việc lớn không làm cho biến đổi; Trời Đất dù sụp đổ, không làm cho động Xét rõ Tính Mạng, mà không vật dời đổi Khiến vật hóa sinh, mà giữ lấy phần chủ vật hóa Thường Quý nói: "Như nghĩa gì?" Trọng Ni đáp: "Có hai cách nhận thức vật, đứng chỗ khác biệt mà xem,thì dù gan với mật thấy cách xa Sở với Việt; nhưng, đứng chỗ đồng mà xem, thấy vạn vật Một Và (tức biết đứng chỗ đồng mà xem vạn vật) đâu cần đến nhận thức tai mắt mà lòng rong chơi nơi chỗ "hòa" Đức Vì mà coi chân đất bị đánh rơi thôi!" Thường Quý nói: "Người ta, không lại soi nước chảy, mà soi nước đứng Chỉ có "lặng đứng" dừng lại lòng mong lặng đứng người người Cùng thụ Mạng nơi Đất mà riêng có tùng bách luôn tồn tại: màu xanh xanh, mùa nào, mùa hạ hay mùa đông Cùng thụ Mạng nơi Trời mà riêng có ông Thuấn giữ Chính Cầm đầu thiên hạ mà Tính mình, người Hạng người mà giữ Bản Tính, bên điềm tĩnh, chẳng biết sợ cả, người dũng sĩ xông vào chín vòng quân Vì hiếu danh mà họ dám làm việc ấy, hồ hạng người chủ Trời Đất, chứa vạn vật thân chẳng qua gởi vào sáu hài, nương vào tai mắt, hiểu biết họ bao la mà tâm họ chưa có chết? Con người chọn ngày để trút bỏ giả Người ta tự chạy theo thôi, tự người đâu có chịu đem mà phụng cho thiên hạ?" *** B Thân Đồ Gia ngột giả dã, nhi Trịnh Tử Sản[x] đồng sư Bá Hôn Vô Nhân Tử Sản vị Thân Đồ Gia viết: "Ngã tiên xuất, tắc tử chỉ, tử tiên xuất tắc ngã chỉ." NAM HOA KINH Trang Tử Minh nhật hựu hợp đường đồng tịch nhi tọa Tử sản vị Thân Đồ Gia viết: "Ngã tiên xuất, tắc tử chỉ, tử tiên xuất, tắc ngã Kim ngã tương xuất, tử hồ? Kỳ vị da? Thả tử kiến chấp nhi bất vi, tử tế chấp chánh hồ?" Thân Đồ Gia viết: "Tiên sinh chi môn cố hữu chấp yên thử tai? Tử nhi duyệt tử chi chấp nhi hậu nhân giả dã! Văn chi viết: "Giám minh tắc trần cấu bất chỉ, tắc bất minh dã Cửu hiền nhân xử tắc vô Tử kim chi sở thủ đại giả, tiên sinh dã, nhi xuất ngôn nhược thị bất diệc hồ?" Tử Sản viết: "Tử ký nhược thị hĩ, Nghiêu tranh thiện, kế tử chi đức, bất túc dĩ tự phản da?" Thân Đồ Gia viết: "Tự trạng kỳ dĩ bất đương vong giả chúng ; bất trạng kỳ dĩ bất đương tồn giả Tri bất khả nại hà nhi an chi nhược mạng, hữu đức giả chi Du Nghệ[xi] chi cốc trung, trung ương giả, trung địa dã, nhiên nhi bất trúng giả, Mạng dã Nhơn dĩ kỳ toàn túc tiếu ngô bất toàn túc giả, chúng hĩ Ngã phất nhiên nhi nộ, nhi thích tiên sinh chi sở, tắc phế nhiên nhi phản bất tri tiên sinh chi tẩy ngã dĩ thiện da? Ngô phu tử du thập cửu thiên hĩ, nhi vị thường tri ngô ngột giả dã Kim tử ngã du hình hài chi nội, nhi tử sách ngã hình hài chi ngoại, bất diệc hồ?" Tử Sản thác nhiên cải dung canh mạo, viết: "Tử vô nãi xưng." DỊCH NGHĨA: B Thân Đồ Gia người cụt chân, với Tử Sản nước Trịnh đồng học với Bá Hôn Vô Nhân Tử Sản bảo với Thân Đồ Gia: "Ta trước lại Ngươi trước ta lại." Ngày hôm sau, lại chỗ học, ngồi chiếu Tử Sản bảo với Thân Đồ Gia: "Ta trước lại Ngươi trước ta lại Nay ta ra, lại chăng, chưa được? Vả thấy kẻ cầm quyền tránh qua bên? Ngươi ngang hàng với kẻ cầm quyền ư? Thân Đồ Gia nói: "ở cửa Thầy lại có kẻ gọi cầm quyền? Ngươi thích thú với việc cầm quyền mà xem người đứng sau cả! Ta nghe thầy nói rằng: Gương sáng bụi bặm không vướng, bụi bặm mà vướng lên mặt gương lu mờ! lâu với bậc hiền giả không lỗi lầm Nay cửa Thầy để cầu học đại thức, lại lời vậy, há chẳng lầm lỗi hay sao? Tử Sản nói: "Ngươi người (tàn tật) thế, lại mong với Nghiêu mà tranh thịên hay sao? Kể đức ngươi, không đủ xét lại ư? Thân Đố Gia nói: "Tự che đậy lỗi mình, cho không đáng bị hình chặt chân, nhiều! Không che đậy lỗi mình, cho không đáng chân, Biết làm khác mà yên lòng chịu cho số mạng, có người có đức làm trung tâm tên Nghệ mà lại thoát khỏi bị tên, Mạng Những kẻ cậy có đủ hai chân để chế nhạo người không đủ hai chân ta, nhiều lắm! Ta nghĩ tức giận, đến học với NAM HOA KINH Trang Tử thầy lại bâng khuâng mà trở về, không rõ thầy đem hay mà rửa ráy lòng ta? Ta thầy mười chín năm mà thầy chưa thường thấy ta đứa cụt chân! Nay chơi với ta chỗ bên hình hài, mà lại khắt khe với hình hài bên ta, chẳng lầm lỗi hay sao?" Tử Sản áy náy, đổi sắc mặt mà nói: "Thôi, đừng nói đến chuyện nữa!" *** C Lỗ hữu ngột giả Thúc Sơn Vô Chỉ, chủng kiến Trọng Ni Trọng Ni viết: "Tử bất cẩn tiền, ký phạm họan nhược thị hĩ, kim lai hà cập hĩ!" Vô Chỉ viết: "Ngô bất tri vụ nhi khinh dụng ngô thân, ngô thị dĩ vong túc Kim ngô lai dã, hữu tôn túc giả tồn Ngô thị dĩ vụ toàn chi dã Phù thiên vô bất phú, địa vô bất tái, ngô dĩ phu tử vi thiên địa; an tri phu tử chi nhược thị dã!" Khổng- tử viết: "Khưu tắc lậu hĩ! Phu tử hồ bất nhập hồ? Thỉnh giảng dĩ sở văn." Vô Chỉ xuất Khổng- tử viết: "Đệ tử miễn chi! Phù Vô Chỉ ngột giả dã, vụ học dĩ phục bổ tiền hành chi ác, nhi toàn đức chi nhân hồ?" Vô Chỉ ngứ Lão Đam viết: "Khổng- Khưu chi chí nhân, kỳ vị da? Bỉ hà tân tân dĩ học tử vi! Bỉ thả kỳ dĩ xúc quỹ[xii] huyễn quái chi danh văn, bất tri chí nhơn chi dĩ thị vi kỷ chất cốc da?" Lão Đam viết: "Hồ bất trực sử bỉ dĩ tử sinh vi điều, dĩ khả bất khả vi nhât quán giả, giải kỳ chất cốc, kỳ khả hồ?" Vô Chỉ viết: "Thiên hình chi, an khả giải." DỊCH NGHĨA: C Nước Lỗ, có người cụt chân, tên Thúc Sơn Vô Chỉ, khập khễnh đến mắt Trọng Ni Trọng Ni nói: Ngươi trước không cẩn thận nên phải bị tai họa thế, dù có đến không kịp nữa! Vô Chỉ nói: "Tôi việc nên khinh dụng thân mà phải bị hết chân Nay đến đây, lại có chân quý này, thời mong giữ cho vẹn toàn Trời, không không che; Đấtm không không chở, mong xem phu tử Trời Đất Nào ngờ phu tử lại đối xử với thế!" Khổng- tử nói: "Khưu nầy hẹp hòi! Sao ông không vào chơi, xin đem nghe mà giảng cho ông nghe!" Vô Chỉ Khổng- tử nói: NAM HOA KINH Trang Tử Các đệ tử cố gắng lên! Kìa Vô Chỉ kẻ cụt chân mà mong học để bù lại việc làm sai lầm buổi trước, chi kẻ mà đức vẹn tòan! Vô Chỉ nói chuyện với Lão Đam: Khổng- Khưu chưa phải bậc chí nhân! ông ta dạy làm mà đông học trò thế? Ông lại mong tăm tiếng học kỳ dị huyễn hoặc, ông bậc chí nhân, tòan gông cùm cho ư? Lão Đam nói: Sao ông không bảo thẳng cho ông ta biết Sống Chết lẽ, nên chẳng nên việc, hầu mở gông cùm cho ông ta có không? Vô Chỉ nói: Trời hành tội ông ta, gỡ được! *** D Lỗ Ai Công vấn Trọng Ni viết: "Vệ hữu ác nhân yên, viết Ai Đài Đà, trượng phu chi xử giả, tư nhi bất khứ dã, phụ nhơn kiến chi, thỉnh phụ mẫu, viết: "dữ nhân vi thê, ninh vi phu tử thiếp giả, sổ thập nhi vị dã vị thường hữu văn kỳ xướng giả dã, thường họa nhân nhi dĩ hĩ Vô quân tử chi vị, dĩ tế hồ nhân chi tử, vô tụ lộc dĩ vọng nhân chi phúc, hựu dĩ ác hãi thiên hạ, họa nhi bất xướng, tri bất xuất hồ, tứ vức, thả nhi thư hùng hợp hồ tiên, thị tất hữu dị hồ nhân giả dã Quả nhân triệu nhi quan chi, dĩ ác hãi thiên hạ, Quả nhân xử, bất chí dĩ ngoạt số, nhi Quả nhân hữu ý hồ kỳ vi nhân đã; bất chí hồ niên, nhi Quả nhân tín chi Quốc vô tể, nhi Quả nhân truyền quốc yên Muộn nhiên nhi hậu ứng Tỵ nhược nhi từ, nhân xý hồ tốt thụ chi quốc, vô kỷ hà dã, khứ Quả nhân nhi hành Quả nhân tuất yên, nhược hữu vong dã, nhược vô lạc thị quốc dã Thị hà nhân giả dã?" Trọng Ni viết: Khưu dã thường sứ Sở hĩ, thích kiến đồn tử thực kỳ tử mẫu giả; thiểu yên, tuần nhược giai khí chi nhi tẩu; bất kiến kỳ yên nhĩ, bất đắc loạn yên nhĩ! Sở kỳ mẫu giả, phi kỳ hình dã, sử kỳ hình giả dã Chiến nhi tử giả, kỳ nhân chi táng dã, bất dĩ sáp tư, tắc giả chi lũ, vô vi chi, giai vô kỳ hĩ Kim Ai Đài Đà vị ngôn nhi tín, vô công nhi thân, sử nhân thụ kỷ quốc, khủng kỳ bất thụ dã, thị tất tài toàn nhi đức bất hình giả dã Ai Công viết: Hà vị tài toàn? Trọng Ni viết: Tử sinh, tồn vong, đạt, bần phú, hiền bất tiếu, hủy dự, khát hàn thử: thị chi biến, mạng chi hành dã Nhật tương đại hồ tiền, nhi tri bất quy hồ kỳ thủy giả dã; cố bất túc dĩ hoạt hòa, bất khả nhập linh phủ sử chi hòa dự, thông nhi bất thất duyệt; sử nhật vô khước nhi vật giai xuân thị tiếp nhi sinh thời tâm giả dã, thị chi vị tài tòan Hà vị đức bất hình? NAM HOA KINH Trang Tử Viết: "Bình giả thủy đình chi thịnh dã kỳ vi pháp dã, nội bão chi nhi ngoại bất đãng dã Đức giả thành hòa chi tu dã, đức bất hình giả, vật bất ly dã." Ai Công dị nhật dĩ cáo Mẫn tử viết: "Thủy dã ngô dĩ nam diện nhi quân thiên hạ, chấp dân chi kỷ, nhi ưu kỳ tử, ngô tự dĩ vi chí thông hĩ Kim ngô văn chí nhân chi ngôn khủng ngô vô kỳ thực, khinh dụng ngô thân, nhi vong ngô quốc Ngô Khổng- Khưu, phi quân thần dã, đức hữu nhi dĩ hĩ." CHÚ: Linh phủ: chỗ tinh thần, ám Tâm í nói vấn đề thuộc việc Sống Chết, Cùng Thông, Hiền Ngu, Phải Quấy… bất thường, không nên làm điên đảo yên tĩnh tâm hồn Linh phủ đồng nghĩa với linh đài mà Trang tử thường dùng Canh Tang Sở câu "Bất khả nội linh đài" Quách Tượng giải chữ linh đài ám Tâm DỊCH NGHĨA: D Lỗ Ai Công hỏi Trọng Ni: Nước Vệ có người xấu xí, tên Ai Đài Đà Đàn ông với nó, nhớ bỏ đặng Đàn bà thấy nó, xin cha mẹ rằng: làm vợ bé làm vợ lớn kẻ khác Số người có đến mười rồi, mà chưa hết Chưa thường nghe xướng lên ý gì, có họa theo ý người mà Không có địa vị quyền để cứu người khỏi chết; tiền bạc cải để nuôi no bụng, lại hình thù xấu xí để thiên hạ phải sợ có họa mà xướng Trí không bốn vách rào làng Thế mà giống đực giống lại xúm xít trước mặt, kẻ tất phải có khác lạ người Quả nhân triệu đến xem, hình thù xấu xí làm cho thiên hạ phải sợ với Quả nhân không đầy tháng, mà Quả nhân để ý đến cách ăn Không đầy năm, Quả nhân tin Nước kẻ cầm quyền chính, Quả nhân giao việc nước cho Nó buồn buồn, thờ vẻ chối từ làm cho Quả nhân hổ thẹn Sau nhận, rồi, không lại bỏ Quả nhân mà Quả nhân buồn bực vật gì, người để vui nước nữa! Vậy người người nào?" Trọng Ni nói: "Khưu nầy, sang sứ bên nước Sở Thấy đàn heo bú mẹ, mà mẹ chúng chết Một lúc, chúng ngơ ngác chạy tứ tán chúng thấy mẹ không nhìn đến chúng Chúng yêu mẹ, yêu xác kia, mà yêu sai khiến xác mẹ chúng! Ra trận mà chết, đâu cần phải yên ngựa để bọc thây Cho kẻ cụt chân giày dép, họ đâu có ưa thích! Họ gốc! (…) Nay Ai Đài Đà chưa nói mà người lại tin; không công mà người lại thân, khiến có người muốn trao cho quốc mà lại không chịu nhận, phải kẻ toàn Tài, không để lộ Đức." Ai Công nói: Sao gọi "tòan Tài"? NAM HOA KINH Trang Tử Trọng Ni nói: "Sống Chết, Còn Mất, Cùng Đạt, Giàu Nghèo, Hiền Bất Tiếu, Khen Chê, Nóng Lạnh… biến vật, chuyển Mạng (cũng như) ngày đêm thay phiên tiếp nối trước mặt ta mà trí thông minh người không nhận thấy chỗ khởi đầu Như vậy, đâu có đáng lọt vào "linh phủ", làm loạn lòng Ngay hân hoan vui mừng đừng lòng dấy động Đối với tất việc, hòa nhã vui tươi tiếp đón bốn mùa… Đó gọi "toàn TàiThiên Thế Đức không lộ ra? Là bình thản mặt nước đứng im lìm, lấy làm khuôn phép: bên giữ thật sáng mà bên bất động không bị lôi theo ngoại vật Đức thành việc mà giữ hòa với người Đức không lộ nên vật rời bỏ mình[xiii] *** Ai Công ngày khác nói chuyện với Mẫn tử: Trước cho việc day mặt phía Nam làm vua thiên hạ, cầm quyền trị dân, lo cho chúng an ninh, tự cho thông đạt Nhưng từ nghe bậc chí nhân nói[xiv], sợ thực tài, khinh dụng thân mà làm nước Từ đây, Khổng- Khưu đạo vua nữa, mà bạn với đạo đức mà *** E Nhân kỳ Chi Ly Vô Thần thuyết Vệ Linh Công Linh Công duyệt chi nhi thị toàn nhân, kỳ đậu kiên kiên Ứng Ánh Đại Anh thuyết Tề Hoàn Công Hoàn Công duyệt chi, nhi thị toàn nhân, kỳ đậu kiên kiên Cố đức hữu sở trường nhi hình hữu sở vong; nhân bất vong kỳ sở vong, nhi vong kỳ sở bất vong thử vị thành vong[xv] Cố thánh nhân hữu sở du[xvi] nhi trí vi nghiệt[xvii], ước vi giao đức vi án, công vi thương Thánh nhân bất mưu, ô dụng trí? Bất trác ô dụng giao? Vô táng, ô dụng đức? Bất hóa, ô dụng thương? Tứ giả, Thiên Dục[xviii] dã, Thiên Dục dã giả, thiên thực dã Ký thụ thực thiên, hựu ô dụng nhơn? Hữu nhân chi hình, vô nhân chi tình Hữu nhân chi hình, cố quần nhơn; vô nhân chi tình, cố thị phi bất đắc thân Diểu hồ tiểu tai, thuộc nhân dã, ngao hồ đại tai, độc thành kỳ thiên DịCH NGHĩA: E Chi Ly Vô Thần vào thuyết Vệ Linh Công Linh Công ưa thích đến đỗi nhìn lại kẻ thân hình toàn vẹn có cổ bé nhỏ khẳng khiu! Ứng Ánh Đại Anh vào thuyết Tề Hoàn Công Hoàn Công ưa thích đến đỗi nhìn lại kẻ thân hình toàn vẹn có cổ bé nhỏ khẳng khiu![xix] Cho nên Đức mà người làm cho quên hẳn hình hài Người ta (trái lại) NAM HOA KINH Trang Tử quên nên quên (hình hài) mà lại hay quên không nên quên (đức), thật quên Bởi vậy, Thánh nhân có chỗ tụ lại[xx]; hiểu Trí mầm tội ác[xxi] thệ ước keo sơn, đức[xxii] nối tiếp, công buôn bán Thánh nhân không mưu tính, dùng chi đến Trí? Không đẽo gọt dùng chi đến keo? Không tính dùng chi đến đức? Không bán chác dùng chi đến buôn? Bốn "Trời nuôi" Trời nuôi, tức trời cho hấp thụ (cái ăn trời) Đã Trời nuôi, cần dùng đến nhân tạo nữa! Thánh nhân có hình người mà tình người Có hình người nên cung đàn với người Không có tình người, nên thị phi không động lòng Cùng đàn với người việc nhỏ, mà riêng làm với Trời việc lớn vậy! G Huệ tử vị Trang tử viết: "Nhân cố vô tình hồ?" Trang tử viết: Nhiên! Huệ tử viết: Nhân nhi vô tình, hà dĩ vị chi nhân? Trang tử viết: Đạo chi mạo, thiên chi hình, ô đắc bất vị chi nhân? Huệ- tử viết: Ký vị chi nhân ô đắc vô tình? Trang tử viết: thị phi ngô sở vị tình dã, ngô sở vị vô tình giả, ngôn nhân chi bất dĩ hảo ác nội thương kỳ thân, thường nhân tự nhiên nhi bất ích sinh dã Huệ- tử viết: Bất ích sinh[xxiii], hà dĩ hữu kỳ thân? Trang tử viết: Đạo chi mạo thiên chi hình, vô dĩ hảo ác nội thương kỳ thân Kim tử ngoại hồ tử chi thần, lao hồ tử chi tinh, ỷ thụ nhi ngâm, cảo ngô nhi minh, thiên tuyển tử chi hình, tử dĩ kiên bạch[xxiv] minh DỊCH NGHĨA: G Huệ- tử gọi Trang tử, bảo: Người ta tình hay sao? Trang tử nói: Phải! Huệ- tử nói: Người mà tình, lấy gọi người được? Trang tử nói: Đạo ban cho dung mạo, Trời ban cho hình hài, không gọi người? Huệ- tử nói: Đã gọi người, mà tình, không? Trang tử nói: Đó mà gọi Tình đâu? Chỗ mà gọi không tình, chỗ muốn nói NAM HOA KINH Trang Tử người, bên trong, đừng tình cảm yêu ghét làm hại đến thân, thường nên theo lẽ tự nhiên mà đừng thêm cho thiên tính Huệ- tử nói: Không thêm cho thiên tính, có thân? Trang tử nói: Đạo cho dung mạo, trời cho hình hài bên trong, không ưa ghét làm hại thân Nay ông vụ bên thần minh ông, để hao tổn tinh lực ông, ngồi dựa cột mà ngâm vang, bám vào gốc ngô cằn, nhắm mắt làm thinh! Trời chon cho ông hình hài nầy, đem chi thuyết "kiên bạch" mà nhọc thân TỔNG BÌNH: Thiên Đức Sung Phù giải nghĩa thuyết "bất ngôn chi giáo" Lão tử Thuyết nầy gốc chương thứ II sách Đạo Đức Kinh: "Thị dĩ Thánh nhân, xử vô vi chi sự, hành bất ngôn chi giáo" (Thánh nhân dùng "vô vi" mà xử sự, dùng "bất ngôn" mà dạy dỗ) Sở dĩ Trang tử, Lão tử, chủ trương thuyết "bất ngôn" vào ba điểm này: Đạo mà nói được, Đạo thường Nghĩa Đạo lẽ siêu hình, dùng lời nói mà truyền dạy Đức mà đầy đủ nơi người hóa nơi ngoài, tự nhiên cảm hóa chung quanh, không đợi dùng đến lời dạy dỗ Nhân theo tự nhiên mà không cần phải nói dạy *** Bậc thánh nhân không dùng lời nói mà dạy người, bàn lẽ Đạo, tức "cái điều cảm mà nói" không được, phải dùng đến lời nói giới tương đối nhị nguyên Cho nên Lão tử nói: "Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri" (biết, không nói; nói, không biết), "Đạo khả Đạo, phi thường Đạo" Kẻ tự cho hiểu Đạo đem Đạo mà dạy ta, kẻ dối ta, họ tự dối với lòng Thiên Trí Bắc Du giải đọan có nói: "Trí chơi phương Bắc, tới Huyền- Thủy, lên núi ẩ- Phần, gặp Vô- Vi- Vị Trí gọi Vô- Vi- Vị, bảo:" Tôi muốn hỏi ông điều Nghĩ làm sao, lo mà biết Đạo? Dựa vào đâu, làm cách mà hiểu Đạo? Theo đâu đường mà tìm Đạo?" Hỏi ba lời, Vô- Vi- Vị không đáp Chẳng phải không đáp, mà phải đáp Hỏi không được, Trí trở lại Bạch- Thủy, phương Nam, lên núi Hồ- Quyết, gặp Cuồng- Khuất Trí đem ba câu hỏi trước, hỏi Cuồng- Khuất Cuồng- Khuất nói:" à! Tôi biết, để nói cho." Nhưng, vừa muốn nói, lại quên chỗ NAM HOA KINH Trang Tử muốn nói Trí không hỏi được, trở lại đế- cung mắt Hoàng- đế để hỏi: Hoàng- đế nói: "không nghĩ, không lo biết Đạo Không dựa vào đâu, không làm rõ Đạo Không theo đâu, không đường Đạo." Trí hỏi Hoàng- đế:" Tôi ông biết Đạo chăng? Còn hai người Đạo chăng? Ai phải?" Hoàng- đế nói:" Vô- Vi- Vị thật phải Cuồng- Khuất giống Vô- Vi- Vị Rốt lại, có ta không gần Đạo mà Vả, kẻ biết không nói, kẻ nói Nên chi, bậc Thánh- nhân thực hành thuyết "bất ngôn"!" Ấy, Đạo chẳng thể nói đặng; nói đặng Đạo "thường" Cho nên Trang tử nói: "Kẻ hỏi Đạo người đáp lại kẻ không hiều Đạo!" *** Thánh nhân biết vật đời có "Đức" nó, phận vật phải biết gìn giữ "Đức" nơi cho đầy đủ, nghĩa lo sống sống cách triệt để nuôi dưỡng luôn đầy đủ nơi đức mà đầy đủ bên tự nhiên ứng ngoài, thiên hạ nhờ mà tự hóa, đâu cần phải dùng lời nói mà hóa Nên gọi "đức sung phù", nghĩa "đức mà đầy đủ nơi trong, người nhờ mà tự hóa; tự nhiên cảm hóa, cần dùng đến lời mà dạy." *** "Tại nước Lỗ, có người cụt chân, tên Vương Đài Số người theo học ngang với Trọng Ni." Thường Quý hỏi Trọng Ni: Vương Đài kẻ cụt chân lại với thầy chia hai học trò nước Lỗ Người ấy, đứng không dạy điều chi, ngồi không nghị luận việc Thế mà người học, đến cả, mà về, thấy đầy đủ Vậy thì, có lối dạy mà không cần đến lời, mà cảm hóa lòng người ư?" "Nước Vệ có người xấu xí, tên Ai Đài Đà Đàn ông với nó, nhớ bỏ đặng Đàn bà thấy nó, xin cha mẹ rằng: làm vợ bé làm vợ lớn kẻ khác (…) Chưa thường nghe xướng lên ý gì, có họa theo ý người thôi" Thế mà Lỗ Ai Công phong cho chức Tướng Quốc, nhận từ bỏ mà đi, Ai Công buồn bã đến tự thấy không an ủi *** Chi Ly Vô Thần, Ứng Ánh Đại Anh, người què chân, sứt môi, người cổ bướu dị hình… mà khiến cho Vệ Linh Công Tề Hoàn Công ưa thích nhìn thấy kẻ thân hình tòan vẹn xấu xí Cho nên "đức mà người làm cho ta quên hẳn hình hài xấu xí" NAM HOA KINH Trang Tử Trên đây, Vương Đài tàn tật, không nói mà thiên hạ tự hóa; Ai Đài Đà hình thù xấu xa, không nói mà thiên hạ quên xấu xí hình thù, đủ thấy Đức mà đủ nơi người hợp với người, đâu đợi cần phải nhiều lời cảm hóa *** Điểm thứ ba thuyết "bất ngôn chi giáo" vào lý tự nhiên Thiên Biền Mẫu giải rõ điều nầy: "Thiên hạ có vật thường tự nhiên vậy! Có vật tự nhiên cong, đâu cần phải dùng đến câu móc! Có vật tự nhiên ngay, đâu cần phải dùng đến dây mực! Có vật tự nhiên tròn, đâu cần phải dùng đến khuynh! Có vật tự nhiên vuông, đâu cần phải dùng đến thước nách! Vạn vật tự nhiên chằng chịt dính líu nhau, đâu cần phải dùng đến keo sơn Vạn vật sống, đâu cần phải biết cớ mà sống; đặng, không cần biết mà đặng Nguyên lý sống đặng việc cố hữu, xưa không hai Nó luật bất di bất dịch Vậy thì, cớ lại đòi đem thứ "nhân, nghĩa, lễ, nhạc" sợi dây nhơn tạo trói buộc thiên hạ, khiến cho thiên hạ lầm lạc!" Đó gọi lẽ thường nhiên, tức lẽ tự nhiên Tự nhiên lẽ phải vậy, phải vậy, không không đặng [xxv]Đã nhận theo lẽ tự nhiên, vạn vật tự nhiên sống theo sống nó, cần phải dùng đến lời nói mà làm chi? Với nhãn quang Nhị nguyên, thân thể ta thấy tạng phủ nghịch với (như nước Sở nước Việt cách biệt vậy) [ii] Tức quên sắc thị phi, mỹ ác… [iii] (đức chi hòa), tức "hòa" đạo đức, tức chỗ mà Lão Tử gọi "thượng đức bất đức" đức siêu việt đạo gồm nắm thị phi, thiện ác… [iv] Cái "biết" đây, ám "chân trí" (cái biết thật) [v] Tầm thường: tức tâm thường- trụ, bất biến đồng với Đạo thường nơi Chữ "tâm" trước, ám tâm bất thường, vọng động [vi] Chữ "tối" có nghĩa "tụ": hợp lại, tựu lại í nói, chúng nhân lại tựu theo ông ta (Vương đài) [vii] Không lại cầu học nơi kẻ mà lòng vọng động (náo loạn ngoại vật) có điềm đạm hư vô đặc tánh bậc thánh nhân sống náo động không dừng thiên hạ, thứ cối thụ mạng nơi đất, mà riêng có tùng bách cành bốn mùa xanh tươi không thay đổi… giữ đặc tính trường xuân [viii] Chữ đây, kỷ Chữ sinh đây, nguyên chữ Tính, Bản Tính (theo Quách Tượng) [ix] Chống lại với tư cách "khuyến dụ" người theo đạo phần đông tôn giáo NAM HOA KINH Trang Tử [x] Tử Sản Tướng quốc nước Trịnh [xi] Tên người xưa có tài bắn cung không bì kịp [xii] Xúc quỷ: kỳ dị [xiii] Đại ý nói Đức điềm đạm, không ngoại vật động Tâm [xiv] Tức Khổng- tử (thay lời Trang- tử mà giảng lẽ Đạo cho Ai Công) [xv] Hình nên quên; mà đức, không nên quên [xvi] Du: rong chơi cõi hư không [xvii] Hoặc viết "yêu nghiệt" [xviii] Chữ "chúc" phát âm dục, tức "nuôi dưỡng" [xix] Chi Ly Vô Thần, người có hình thể chia lìa què chân sứt môi (xấu xí, kỳ dị) ứng ánh Đại Anh, tức người cổ bướu dị hình Nhân mà gọi tên Thích đẹp bên trong, đến quên xấu xí hình hài bên ngoài: thích đến độ Trong Tình sử Trung Hoa có chép câu chuyện chàng trai si tình người đàn bà mắt, thiên hạ nhìn lại tất người đàn bà khác nước có thừa mắt [xx] Nghĩa đen "rong chơi", mà nghĩa bóng, tiêu diêu tự đắc, tâm ung dung linh hoạt cõi Hư Vô, tức đến cõi "toàn đức" [xxi] Nghiệt, tức yêu nghiệt, tội ác Tư Mã bàn rằng: "Trí tuệ sinh yêu nghiệt" [xxii] Đức đây, ám lễ nghĩa So sánh với câu "Đại Đạo phế, hữu Nhân Nghĩa" (Lão tử Đ.Đ.K) [xxiii] Sinh: nghĩa với chữ tinh [xxiv] Kiên bạch: thuyết biện luận Công tôn Long, tức thuyết "bạch mã kiên thạch" Trangtử chê Huệ- thi thiện dưỡng thiên chân, suốt đời biện luận để tiêu hao sinh lực học tranh biện vô ích cho đường giải thoát [xxv] Bất đắc bất nhiên Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: taoist Được bạn: NHDT đưa lên vào ngày: 19 tháng năm 2007