Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
378,79 KB
Nội dung
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Phần - Chương 1: Thời đại sống THỜI ĐẠI Trang tử Mạnh tử khoảng mười tuổi, sống thời Chiến Quốc (-403 221) Ông sanh vào khoảng -360, 40 năm sau thời đại loạn bắt đầu, 60 năm sau ơng mất, chấm dứt Vậy ông chứng kiến hầu hết biến chuyển lớn thời đó: Tần dùng Vệ Ưởng để biến pháp mà hùng cường lên, xưng bá (-343) xưng vương (-325); sáu nước (Yên, Triệu, Hàn, Nguỵ, Tề, Sở) hợp tung để chống Tần (-333), phe hợp tung mau tan (-332), Trương Nghi đề nghị thuyết liên hồnh (-331) để liên hiệp lục quốc mà tơn Tần, mà Tần lại mạnh thêm, thắng Nguỵ, Hàn, Sở, xưng đế (-288), diệt Tống, ức hiếp Triệu Trước mất, Trang tử đoán xu thời đại; Tần thay Chu, làm thiên tử mà thống Trung Quốc Như Chiến Quốc Sách trang 10, chúng tơi nói, dùng năm -403 để phân chia hai thời Xuân Thu Chiến Quốc không dựa biến cố quan trọng (năm năm lên Uy Liệt vương nhà Chu), mà lịch sử xã hội Trung Hoa suốt hai thời kì Xuân Thu Chiến Quốc biến chuyển liên tục, không gián đoạn, từ chế độ phong kiến tới chế độ quân chủ chuyên chế, từ tình trạng phân li tới tình trạng thống Tuy nhiên, xét chung, thấy hai thời có nhiều điểm khác nhau: Xuân Thu thời vị bá chủ (như vua Hồn cơng nước Tề) mượn uy danh Thiên tử, tức vua Chu mà lệnh chư hầu; Thiên tử thời khơng có quyền, danh phận, vị bá chủ chưa dám khinh; thời Chiến Quốc, trái lại, vua nước lớn Tần, Tề, Nguỵ, Sở… xưng vương, chẳng coi Thiên tử cả; Thời Xuân Thu, chế độ trị biến chuyển lần lần thơi, vua chúa cịn trọng dư luận nhiều; qua thời Chiến Quốc, vua cường quốc khơng đối tới cổ pháp, cổ lễ, can đảm làm cách mạng pháp độ, biến pháp Vệ Ưởng năm -359 đời Tần Hiếu công; Thời Xuân Thu giới quý tộc nắm nhiều quyền lớn, cha truyền nối, qua thời Chiến Quốc, đặc quyền gần gần hồn tồn bị diệt, nhiều người giới bình dân lên làm khanh tướng, Tô Tần, Trương Nghi…; Chiến tranh thời Xuân Thu nhiều không kịch liệt, cịn giữ luật “qn tử” khơng giết kẻ bại; thời Chiến Quốc, chiến tranh tàn khốc nhiều, có trận chết hàng vạn người (sát nhân doanh dã, sát nhân doanh thành), dân tình điêu đứng; Phép “tỉnh điền” khơng rõ bị phế bỏ lần lần từ thời nào, chắn biến pháp Vệ Ưởng, thời Chiến Quốc, nhiều nước khác theo, Mạnh tử hô hào tái lập mà khơng được; Thời Xn Thu, trọng tâm kinh tế nông nghiệp; qua thời Chiến Quốc, công thương phát đạt mạnh, địa vị ngày quan trọng hơn, mà thị trấn Hàm Dương (Tần), Lâm Tri (Tề), Hàm Đan (Triệu) phồn thịnh; bọn cự thương Lã Bất Vi dùng lực đồng tiền xâm nhập trị; Quan trọng phát triển tư tưởng Trong thời Xuân Thu, từ Khổng tử sanh (-551) tới Liệt tử (-349), suốt hai trăm năm có mươi triết gia: Khổng tử, Tử Tư, Mặc tử, Dương tử, Lão Đam, Quan Doãn, Liệt Ngự Khấu; qua thời Chiến Quốc, số triết gia có tiếng tăm lên tới hai chục nhà, chưa kể trị gia, biện sĩ, thuật sĩ Theo Sử kí Tư Mã Thiên, bọn du thuyết Tề Tuyên vương tặng chức thượng đại phu, bàn sng khơng dự vào việc trị, Trâu Diễn, Thuần Vu Khơn, Tiếp tử, Hồn Un… tới 76 người, cịn số học sĩ Tề có tới trăm ngàn người (chương 46: Điền Hoàn gia) Ngun nhân thời đại loạn, người có tư tưởng muốn đưa thuyết để cứu đời; mà vua chúa muốn làm bá chủ Trung Quốc tôn trọng kẻ sĩ, mời họ làm cố vấn Do đó, ngơn luận hồn toàn tự Đúng thời “trăm hoa đua nở”; nay, hai ngàn năm sau, Trung Hoa khơng cịn thấy lại cảnh phồn thịnh Dĩ nhiên, triết gia nắm phần chân lí, tác giả chương Thiên hạ, phần Tạp thiên Nam Hoa kinh nhận định: “… học phái kĩ thuật trăm nhà có sở trường, thời thích hợp có chỗ dùng đấy, không bao quát hết: họ nhà thiên kiến… Họ mổ xẻ mĩ trời đất, phân tích lí vạn vật, quán cổ nhân… lập phương thuật riêng Buồn thay! Học phái bách gia phân tán trăm ngả tới cực đoan mà không trở gốc… Đạo thuật thiên hạ bị chẻ nhỏ rồi” (đoạn 3) Bất kì vấn đề nào: vũ trụ, Đạo tính, trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, võ bị, danh thực… họ đưa hai ba lí thuyết để chống đối nhau, phủ nhận nhau, khơng khí thật kích thích, tạo nên hồng kim thời đại triết học Trung Hoa Dưới ghi tên số triết gia đồng thời với Trang Chu, nhắc tới Trang tử (cũng gọi Nam Hoa kinh) để độc giả đỡ phải tìm kiếm mà dễ nhận định thời đại Những năm sinh nhà theo Vũ Đồng Trung Quốc triết học đại cương (Thương vụ ấn thư quán – 1958), chừng, sai vài ba chục năm Xét bảng trên, thấy Lão tử Liệt tử chết, Trang tử nhỏ; triết gia đồng thời với Trang lớn Trang từ 10 đến 20 tuổi Tống Kiên, Bành Mông, Mạnh tử, Huệ Thi, Điền Biền, Thận Đáo… Công Tôn Long Tuân tử nhỏ Trang khoảng 30 tuổi Sau Trang Hàn Phi đời Tóm lại Trang sống vào thời phát triển mạnh mẽ triết học Trung Quốc không nhắc tới Tuân tử, ơng biết tất triết thuyết thời Chiến Quốc, trừ học thuyết Hàn Phi ĐỜI SỐNG Trong số triết gia lớn thời Tiên Tần, có Khổng tử Mạnh tử ta biết tạm đủ chắn đời sống: Khổng tử nhờ làm quan Lỗ nhờ Luận ngữ môn sinh chép; Mạnh nhờ làm khách khanh cho Lương, Tề, Đằng, Tống, nhờ Mạnh tử môn sinh chép (ông duyệt lại) ơng cịn sống Cịn nhà khác Dương tử, Lão tử, Trang tử phần ẩn dật, phần khơng dạy học dạy học trị nên đời sống khơng ghi chép lại Về Trang tử ta có tài liệu gồm khoảng hai trăm chữ chương 63 Sử kí Không hiểu Tư Mã Thiên lại chung Lão tử, Trang tử với Thân Bất Hại Hàn Phi Ông cho biết: * Trang tử tên Chu, người đất Mông, đồng thời với Lương Huệ vương (-370 319), Tề Tuyên vương (-319 -301), có làm chức lại xưởng chế tạo sơn đất Mông * Trang học rộng, viết sách gồm 10 vạn chữ, ngụ ngơn; có chương Ngư phủ, Đạo chích, Khư khiếp trích Khổng Mặc làm sáng tỏ học thuật Lão tử Văn ơng hay, lời lẽ có thứ tự, khéo việc tả tình, hạng túc học đương thời khó tự gỡ cho bị ông bác, tư tưởng ông đặc biệt q, nên vương cơng thời khơng dùng Sở Uy vương nghe tiếng ông hiền, vời ông làm tướng quốc, ông từ chối, muốn sống thoả ý, không chịu bị trói buộc Tư Mã Thiên khơng cho biết Trang tử tên tự gì, sanh năm nào, năm nào, đất Mông thuộc nước Về tên tự, có sách bảo Tử Hưu, có sách chép Tử Mộc (Hưu 休 Mộc 木 viết giống nhau), Mạnh tử lại gọi Tử Mạc (Mạc 莫 Mộc đọc giống nhau)” Về năm sanh năm tử, có nhiều thuyết khác khoảng năm chục năm Thuyết xa sanh năm -398, thuyết gần sanh năm -350, cách nhau: 48 năm Đa số, Lương Khải Siêu, Trương Thành Thu, Trang Văn Thọ, Mã Di Sơ… đoán khoảng -370 Năm tử: xa -317, gần -270, cách nhau: 47 năm Đa số đoán vào khoảng -290 hay -295 Trong bảng trang 13, theo thuyết Vũ Đồng: -369, -280 Vũ Đồng bảo Trang chịu ảnh hưởng Điền Biền Thận Đáo, phải nhỏ hai nhà Tuy nhiên giả thuyết gần đúng, không đáng tin hẳn Về nơi sanh, học giả bảo đất Mông, đất Mông đâu, thuộc nước ý kiến phân vân Người bảo đất Mơng tức Mơng Trạch, người bảo Mơng huyện Mơng thành Bùi Nhân Tập giải, dẫn Địa lí chí bảo: “Huyện Mông thuộc nước Lương”; Tư Mã Trinh Sách ẩn, dẫn lời Lưu Hướng Biệt lục, bảo Trang tử người đất Mông nước Tống; Cao Dụ giải Lữ Thị Xuân Thu ý kiến với Tư Mã Trinh Chu tử đời Tống lại cho Trang tử người nước Sở Hoàng Cẩm Hoành Trang tử độc (Tam dân thư cục – 1974) sau nghiên cứu kĩ lưỡng thuyết, kết luận đất Mơng thành Mơng thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay; Trang tử đời, đất vốn nước Tống, sau Trang mất, Tống bị diệt, ba nước Sở, Nguỵ, Tề chia đất đai Tống đất Mơng từ thuộc Nguỵ (tức Lương), mà bảo Mơng thuộc Nguỵ Tống Tóm lại đời Trang tử có điểm chắn: Ơng sinh đất Mơng thời thuộc Tống (Tống giáp biên giới phía bắc Sở), sống vào kỉ thứ trước T.L., đồng thời với Lương Huệ vương Tề Tuyên vương (tức đồng thời với Mạnh tử), hồi trẻ làm chức quan nhỏ, coi xưởng chế tạo sơn, sau ẩn, viết sách, người đời sau gọi Trang tử, tư tưởng chịu ảnh hưởng Lão tử Muốn biết thêm tình cảnh cá tính ơng, ta phải tìm Trang tử Chúng đếm ba chục chép cố Trang Trừ số chương biết sai vơ lí, chẳng hạn XXI.5 cho Trang tử lại yết kiến Lỗ Ai công, mà Lỗ Ai công trước Trang tử sanh khoảng trăm năm, chương XXX bàn thuật đánh kiếm, đem tư tưởng chỗ hợp với Trang đặt vào miệng Trang…; trừ khơng tin được, coi ngụ ngơn, cịn khác, khơng hồn tồn đáng tin hẳn, tạm dùng để hiểu Trang Những chia làm hai loại: - dẫn lời Trang bàn đạo lí, XXII.6 Trang giảng Đạo cho Đông Quách tử, XIV.2 Trang giảng đức nhân cho viên Thái tể Đãng…; loại tư tưởng có thật Trang tơi không dẫn chương tiểu sử mà dành lại cho chương học thuyết Trang - có tính cách cố sự, XVII.5, Trang từ chối lời vua Sở mời làm quan; XVIII.2, Trang gõ nhịp vào vò mà hát vợ chết; XXIV.6, Trang tỏ ý tiếc nhớ Huệ Thi Huệ Thi rồi, khơng cịn để đàm luận nữa…; loại nhiều, tơi trích dẫn số cho ta đốn đời sống tính tình Trang Chúng ta khơng biết chút tuổi thơ Trang cả: Gia đình sao? Thuộc giới xã hội? Hồi nhỏ học ai? Lớn lên lập gia đình vào thời nào? Sau gố vợ có tục huyền khơng? Có con? Dạy sao? Theo Tư Mã Thiên, ông làm chức lại nhỏ quê nhà Sau ông ẩn, không chịu làm quan, chắn có dạy học có số chép lời ơng nói với mơn sinh, chẳng hạn XX.1, ông đáp môn sinh hữu dụng vô dụng sau chủ nhà ông ghé thăm, sai gia nhân giết ngỗng để đãi ông, XXXII.13, kể chuyện ông hấp hối, ngăn môn sinh không cho hậu táng Môn sinh không đơng, ơng dạy họ gì, họ ơng sao, ta khơng biết Có lẽ số người lớn thích học thuyết ơng, trọng tư cách ông, gần ông để nghe ông tuỳ hứng bàn Đạo, cách xử Còn Thi, Thư, Lễ, Nhạc định ơng khơng giảng tới Ơng đâu, Lão tử, Liệt tử, trái hẳn với Mạnh tử, Mặc tử Ông giao du ít, hồ thân với người Huệ Thi, triết gia lớn ông độ mươi tuổi, học rộng (theo chương XXXIII, có đến năm cỗ xe đầy sách), thuộc phái Mặc, làm tướng quốc cho Lương Huệ vương Có hai chép Trang tử nghèo Bài XXVI.2: “Trang tử nghèo phải hỏi mượn lúa Giám Hà Hầu [tức Nguỵ Văn Hầu] Giám Hà Hầu bảo: - Được Đợi thu tiền thuế ấp cho mượn ba trăm đồng Được không? Trang Chu giận đỏ mặt lên, đáp: - Hôm qua lại đây, đường nghe có tiếng gọi Tơi ngoảnh lại thấy cá giếc nằm vết bánh xe Tơi hỏi nó: “Con giếc lại làm vậy?” Nó đáp: “Tơi thần sóng biển Đơng, ông cho đấu, thăng (phần mười đấu) nước để cứu sống không?” Tôi bảo: “Được Để du thuyết vua Ngô vua Việt dẫn nước Tây giang lại cứu anh, chứ?” Con giếc giận, biến sắc, đáp: “Tơi khỏi nước, khơng có chỗ an thân, mong đấu, thăng nước để sống Ơng nói tốt hơn, (khi trở về) ơng nên lại hàng cá khơ mà tìm tơi” Nếu truyện thực Trang tử nhanh trí cương trực, khơng sợ làm bẽ mặt vị chúa Lần khác (bài XX.6), Trang tử “bận áo vải thô mà vá, giầy thủng, cột lại dây gai lại yết kiến vua Nguỵ” – lại Nguỵ Văn Hầu Vua Nguỵ bảo: - Sao mà tiên sinh khốn khổ vậy? Trang tử đáp: - Nghèo không khốn khổ Kẻ sĩ khơng thi hành đạo đức khốn khổ Áo vá, giầy thủng nghèo khơng phải khốn khổ Như khơng gặp thời” Giọng Trang bực tức, gay gắt Rồi trên, ơng đem lồi vật kể truyện để mắng vua Nguỵ: vượn cao leo nhảy, tự đắc làm chúa cõi, phải len lỏi đám thấp có gai run sợ, ngó trước ngó sau, gân cốt co lại, hồn cảnh bất lợi nên không thi thố tài Sau Trang kết: “Ngày kẻ sĩ vào thời qn loạn thần mà khỏi khốn khổ cho Chứng cớ Tỉ Can bị moi tim đấy” Truyện chưa có thực, giống truyện trên: Trang tử lại tỏ tài ứng đối, tính tình khí khái mà cao ngạo Hễ trêu ơng mang nhục thơi Ngay bạn thân Huệ Thi, ông khơng nể mà cịn đập cách cay độc Huệ Thi làm tể tướng nước Lương (tức nước Nguỵ sau dời đô qua Đại Lương), hay tin Trang tử qua Lương, sợ Trang tranh tể tướng mình, sai người tìm khắp nước suốt ba ngày ba đêm Khi tới nơi Trang thấu tâm lí bạn, bảo: - “Ơng có biết chim phương Nam người ta gọi uyên sồ (một lồi chim phượng) khơng? Khi cất cánh từ Nam hải mà lên Bắc hải, ngơ đồng khơng đậu, khơng phải hột luyện khơng ăn, khơng phải nước suối khơng uống Một chim cú đương rỉa xác chuột thấy bay ngang [sợ tranh ăn], ngửng lên nhìn nó, kêu lên tiếng lớn doạ Nay ơng (cái ngơi tể tướng) nước Lương mà muốn kêu lên để doạ tơi sao?” (XVII.6) Nếu bịa truyện hợp với tính tình ngạo mạn, khinh phú q Trang Trang không chịu nhận chức vụ lớn nhỏ triều đình Sử kí Tư Mã Thiên chép rằng: “Vua Sở Uy vương nghe tiếng Trang Chu người hiền, sai sứ giả mang hậu lễ lại rước, hứa phong làm tể tướng Trang Chu cười bảo sứ giả Sở: - Ngàn vàng lợi lớn đấy, khanh tướng vị tôn q (Nhưng này) ơng có thấy bị làm vật hi sinh lễ tế Giao không? Người ta ni năm, cho bận áo gấm thêu đủ màu để dắt vào thái miếu Lúc đó, giá muốn làm heo độc, có chăng? Thơi, ơng đi, đừng làm ô uế ta Ta ngao du rãnh bẩn cho thích chí khơng chịu trói buộc thân việc nước Suốt đời ta khơng làm quan đâu, để thoả lòng ta!” Trong Trang tử, truyện chép lại hai lần Một lần XXXII.12: “Một ông vua muốn mời Trang tử làm quan Trang tử đáp sứ giả: - Ông có thấy bị để tế khơng? Người ta trùm cho gấm thêu, cho ăn cỏ đậu lớn, để ngày dắt lại thái miếu Lúc có muốn làm bê độc, có chăng?” Bài gần y hệt đoạn văn Sử kí, nguồn gốc Còn nữa, nghệ thuật cao thường nhiều sách trích dẫn hơn, tức XVII.5: “Trang tử câu sông Bộc Vua Sở phái hai vị đại phu lại báo trước “sẽ xin đem việc nước lại làm phiền ông” Trang tử cầm cần câu, không ngoảnh lại, mà đáp: - Tôi nghe nước Sở có rùa thần, chết ba ngàn năm, nhà vua gói vào khăn, cất hộp miếu đường Con rùa chịu chết mà lưu lại xương cho người ta thờ hay thích sống mà lết bùn? Hai vị đại phu đáp: - Thà sống mà lết bùn cịn Trang tử bảo: - Vậy hai ơng đi! Tơi thích lết bùn đây” Ba tài liệu cho thấy cố Trang chép sách, dù tin phần thơi, đại ý thơi, cịn chi tiết tác giả thêm bớt, sửa đổi Như đây, ta nên nhớ điều Trang không chịu làm quan mà thích sống tự do, thái độ hợp với tư tưởng Trang I.1 II.4 Bài I.1, Trang bảo: “Ông Liệt tử cưỡi gió mà bay, thật nhẹ nhàng, khoan khối, mười lăm ngày Có phúc lớn ơng thật đời, khỏi phải đi, ông cịn tùy thuộc - hữu sở đãi - (nghĩa cịn phải đợi cho gió lên) Đến hạng người làm chủ đạo trời đất, chế ngự lục khí để ngao du vũ trụ vơ biên, cịn tùy thuộc đâu” Một người khơng muốn tuỳ thuộc gì, đâu chịu giam vòng danh lợi Đến trĩ chằm kia, chịu khó nhọc kiếm ăn (cứ mười bước lại phải mổ thức ăn, trăm bước lại phải uống) không chịu bị nhốt để người ta nuôi, (bài III.4), hồ ơng Ơng trọng tự đời, muốn hồn tồn tự Đó nét bật cá tính ơng Ơng nghĩ sống thời đại loạn, lỡ có tài nên giấu tài đi, mong hưởng hết tuổi thọ trời, lớn cành sum suê gỗ xấu mà khỏi bị đốn XX.1 (Điểm này, tơi xét thêm chương sau) Vì có tinh thần trọng tự do, tự tại, khinh phú q đó, nên Trang cay độc mà dí dỏm với hạng vô tài mà khoe khoang vua thưởng Bài XXXII.6 chép: “Một người nước Tống tên Tào Thương vua Tống sai sứ qua Tần, có năm cỗ xe, vua Tần lịng ơng ta lắm, cho trăm cỗ Về tới Tống, ông ta gặp Trang tử, bảo: - Ở đường hẻm xóm nghèo khổ, quẫn bách tới nỗi phải bện dép để sống, đói tới nỗi cổ ngẳng, mặt xanh xao, sở đoản Thương Nhất đán gặp vua nước vạn cỗ xe tặng trăm cỗ xe, sở trường Thương Trang tử đáp: - Vua Tần bị bệnh, vời y sĩ tới trị Y sĩ mổ nhọt lớn, vua Tần thưởng cho cỗ xe; cịn kẻ liếm trĩ ơng ơng thưởng cho năm cỗ xe Việc đê tiện thưởng nhiều Phải ơng trị bệnh trĩ cho vua Tần không, mà thưởng nhiều xe vậy? Thơi ơng cút đi” Truyện đáng cho vợ kẻ giàu sang thời loạn suy gẫm Y nọc rắn phun từ miệng Trang Ai bảo kẻ dám trêu ông, mỉa ơng nghèo đói Bình thường hạng ham danh lợi đó, ơng ơn tồn răn bảo, ln ln dùng ví dụ, hình ảnh lạ để đập mạnh vào óc kẻ đối thoại, XXXII.11: “Một người lại bái kiến vua Tống, ân tứ mười cỗ xe, đánh mười cỗ xe lại khoe Trang tử Trang tử bảo: - Trên bờ Hoàng Hà có gia đình nghèo, sống nhờ nghề đan cỏ ngải Một hôm người lặn xuống vực, vớt viên ngọc châu đáng giá ngàn vàng Người cha bảo con: “Lấy phiến đá đập bể đi! Một viên ngọc đáng giá ngàn vàng tất phải cằm rồng đen vực sâu chín đợt Con lấy rồng ngủ; tỉnh dậy cịn đời nữa!” Nước Tống ngày cịn sâu vực chín đợt, mà vua Tống rồng đen Chú mười cỗ xe lúc ơng ta ngủ; ơng mà tỉnh dậy tất bị nát thây mất” Một điểm đáng để ý cá tính Trang vui sống Trong Nội thiên có tới năm sáu lần ơng cho “hưởng hết tuổi trời” hạnh phúc lớn Bài XXVI.8 ông bảo: “Nếu tự tự thích ý đâu mà khơng thích ý? Nếu tự khơng thích ý dù đâu khơng thích ý được… Chỉ bậc chí đức vui vẻ sống với người đồng thời mà không theo thành kiến họ…” Bài người đời sau viết, tin diễn quan niệm ông nhân sinh Về quan niệm ông sinh tử, chương sau, xét kĩ, tơi xin dẫn cố cho thấy tin thần khống đạt ơng thơi Bài XVIII.2 danh, gọi Trang tử cổ bồn, tích Trang tử cổ bồn thường diễn sân khấu thời xưa Bài sau: “Vợ Trang tử chết, Huệ tử lại điếu, thấy Trang tử ngồi xoạc chân ra, gõ nhịp vào vò mà hát, bảo: - Ăn với người ta, người ta nuôi cho, người ta chết, chẳng khóc bậy rồi, lại cịn hát gõ nhịp vào vò, chẳng tệ ư? Trang tử đáp: - Không phải Khi nhà mất, tơi khơng thương xót? Nhưng nghĩ lại thấy lúc đầu nhà tơi vốn khơng có sinh mệnh; khơng có sinh mệnh mà cịn khơng có hình thể nữa; khơng có hình thể mà đến khí khơng có Hỗn tạp khoảng thấp thoáng, mập mờ mà biến thành khí, khí biến thành hình, hình biến thành sinh mệnh, sinh lại biến thành tử, có khác bốn mùa tuần hồn đâu Nay nhà nghỉ yên “Nhà lớn” (tức trời đất) mà tơi cịn ồn khóc lóc bên cạnh tơi khơng hiểu lẽ sống chết Vì mà tơi khơng khóc” Tư tưởng hợp với tư tưởng Trang Nội thiên, tác giả tưởng tượng thêm, cho Trang tử ngồi xoạc chân, gõ nhịp mà hát, để câu chuyện thêm hấp dẫn Trang vốn coi sinh tử (tề sinh tử), biến hoá tự nhiên vịng trịn, khơng phân biệt đâu thuỷ, chung “chung” giai đoạn “thuỷ” giai đoạn sau, vợ chết Trang tử khơng thấy làm buồn mà khóc, tất khơng lấy làm vui cho vợ, tới nỗi gõ nhịp mà ca hát Thú vị XXXII.13 tả lúc Trang tử hấp hối: môn sinh bàn với hậu táng Ông nghe bảo: “- Đừng Ta có trời đất làm quan quách, mặt trời mặt trăng làm ngọc bích, tinh tú làm ngọc châu, vạn vật đưa ma ta, đồ táng ta chẳng đủ sao? Còn phải thêm nữa? Mơn sinh đáp: - Chúng sợ quạ diều hâu rỉa xác thầy Trang tử bảo: - Tại mặt đất bị quạ diều hâu rỉa, đất bị kiến sâu đục (đằng vậy) Tại lại thiên vị, cướp loài mà cho lồi dưới?” Tắt thở tới nơi mà ơng lão tám chục tuổi cịn dí dỏm vậy! Những văn tả lúc chết triết gia lớn bất hủ, chứa tư tưởng cao đẹp, mà lại cho ta hiểu rõ thêm chí hướng, tư cách tuyệt vời họ Trong Hương sắc vườn văn chương XIII, dịch đoạn chép lúc Socrate thản nhiên đưa chén thuốc độc lên uống hơi, thấy đám mơn sinh rịng rịng nước mắt, ơng rầy: ‘Khóc lóc kì vậy? Thầy đuổi đàn bà khỏi để tránh phiền thầy muốn chết n ổn Thơi, bình tĩnh mà an mệnh đi” Trong Nhà giáo họ Khổng tơi thuật lại lúc Khổng tử biết chết, than thở xã hội chưa hết loạn, khơng cịn thay Tơi xin dịch thêm hai chương Thái bá (Luận ngữ) lúc hấp hối Tăng tử: “Tăng tử đau nặng (sắp mất) cho gọi đệ tử tới bảo: Dở tay ta xem, dở chân ta xem (có tồn vẹn khơng) Kinh Thi có câu: “Phải nơm nớp, chăm chăm xuống vực sâu, giá mỏng” Từ sau ta biết ta giữ (thân ta) khỏi điều hư hỏng, tàn tật trị” Rồi Mạnh Kính tử (một đại phu nước Lỗ) lại thăm, ơng nói: “Con chim chết kêu lên tiếng bi thảm, người chết lời đạo đức Bậc quân tử (người trị dân, trỏ Mạnh Kính tử) nên giữ ba điều này: dong mạo đừng bạo ngược, ngạo mạn, nét mặt phải thành tín, thật; lời nói đừng nên thơ bỉ, bội nghịch…” Tăng tử khơng buồn chết, nhà đạo đức mừng suốt đời khơng mắc tội gì, giữ trọn vẹn thân thể, khơng làm nhục cha mẹ; cịn chút thở gặp dịp, ơng cịn khun người ta thành tín, khiêm tốn, nhã nhặn Khổng tử chí lớn nhiều, muốn làm nhà cải tạo xã hội, gắng sức suốt đời, xã hội loạn lạc, dân chúng điêu linh, nên ông buồn, buồn cho ông mà buồn cho thiên hạ sau ơng mất, cịn khốn khổ Nhiệt tâm ơng lúc chưa tắt Socrate bình thản hơn; ơng muốn giúp nước kẻ cầm quyền khơng hiểu ơng, bắt ơng chết ông chết, mà ông không oán Trang tử khoáng đạt cả, vui vẻ quạ, diều rỉa xác Ơng cịn mắng đùa mơn sinh Và người nghệ sĩ tưởng tượng đám tang có trời đất làm quan qch, trăng làm châu ngọc, có vạn vật tiễn đưa Thật hoà đồng với vũ trụ Trong văn học sử nhân loại, khơng có đoạn văn thứ hai XXXII.3 Trang tử vốn chủ trương khơng nên tranh biện, tranh biện kẻ thắng chưa định phải, kẻ thua không định trái; tranh biện không thuyết phục cả, mà dùng làm trọng tài để phê phán phải trái (bài II.12 – Tôi trở lại điểm chương sau) Vậy mà Trang tử, thấy có tới khoảng chục chỗ Trang tranh biện với Huệ Thi Chẳng hạn XXIV.5 Trang tử hỏi Huệ Thi: “- Người bắn cung vơ tình bắn trúng đích gọi thiện xạ kết luận người Hậu Nghệ (một người bắn giỏi thời thượng cổ) không? Huệ tử đáp: - Được Trang tử lại hỏi: - Nếu thiên hạ khơng có chân lí chung cho người mà tự cho nắm chân lí, bảo người minh triết vua Nghiêu không? Huệ tử đáp: - Được Trang tử bảo: - Vậy Nho, Mặc, Dương Chu, Công Tôn Long bốn, với ông năm, nhà nắm chân lí? (…) Huệ tử đáp: - Nay phái Nho, Mặc, Dương Chu Công Tôn Long tranh biện với tôi, dùng lời lẽ cơng kích nhau, lớn tiếng áp đảo nhau, mà khơng bác bẻ tơi, cịn sướng cho bằng” Bài cho thấy Huệ Thi nhà nguỵ biện Công Tôn Long (Chương XXXIII, có chép điều nguỵ biện ơng ta) Hai lần ông ta đáp bướng: “Được” – “Được”, lần cuối thú thực tranh biện để tìm chân lí cả, mà cốt tìm vui khơng bác bẻ Rõ lần Trang Huệ đấu với vui cá (XVII.7): “Trang tử với Huệ tử dạo cầu sông Hào, Trang tử bảo: - Đàn cá “du” (một loại cá trắng) thung dung bơi lội, vui cá Huệ tử bẻ: - Ơng khơng phải cá, biết vui cá? Trang tử đáp: - Ơng khơng phải tơi, biết vui cá? - Tôi ông, dĩ nhiên ơng, ơng khơng phải cá hiển nhiên ông vui cá Trang tử bảo: - Xin trở lại câu hỏi Ông hỏi biết vui cá Như tức ông nhận biết vui (nên hỏi tơi biết được?) Làm biết tơi ư? Thì đây: đứng cầu sông Hào mà biết Có người giải thích bảo Trang tử đồng hố với vạn vật nên biết vui cá, cịn Huệ tử khơng Tơi nghĩ nhìn cá thung thăng bơi lội dịng nghe chim ríu rít hót cành thấy vui cho chúng vui Tâm lí thơng thường, chẳng cần chủ trương “vật hố” Trang có ý nghĩ Có thể Huệ tử thấy cá vui, mà bắt bẻ bạn để nghe cãi lí thơi Và Trang cãi lí y nhà phái nguỵ biện Nếu có này, tơi ngờ người đời sau bịa ra; XXIV.5 dẫn trên, nhiều khác nữa, hai nhà tranh biện lẽ vô dụng, hữu dụng (bài I.5, XXVI.7) hữu tình, vơ tình (V.6) Nhất XXIV.6, xác nhận Trang thích tranh biện với Huệ Thi, nên Huệ Thi rồi, Trang tiếc tiếc người tri kỉ Lần Trang qua ngang mộ Huệ tử, quay lại nói với người phía sau: “Một người đất Dĩnh (nước Sở) đầu mũi dính cục đất sét trắng lớn cánh ruồi, nhờ người thợ mộc tên Thạch dùng lưỡi rìu đẽo Thợ mộc Thạch múa rìu vù vù tiếng gió, đẽo văng cục đất sét mà không đụng tới mũi, người không thất sắc – (Sức tưởng Trang thật dồi dào, kì dị) – Vua Tống Nguyên Quân hay truyện đó, cho vời thợ mộc Thạch lại bảo: “Thử làm lại với nhân xem nào” Thạch từ chối: “Thần làm việc đó, đối thủ thần chết lâu rồi” – (Ý muốn nói Tống Ngun Qn khơng thể bình tĩnh, can đảm người đất Dĩnh được) Rồi Trang tử kết: “Từ Huệ tử mất, đối thủ chết rồi, tơi khơng cịn để đàm luận nữa” Nhắc lại chuyện đó, nhiều tác Hồng Cẩm Hồnh khen Trang tử người chí tình, đa cảm, thương tiếc bạn, mà không nhận Trang ham tranh biện lắm, thương tiếc bạn đối thủ để tranh biện Khía cạnh tính tình trái ngược với tư tưởng Trang, dù triết gia người ta có nét mâu thuẫn – có lẽ triết gia cịn có nhiều mâu thuẫn – nên không nên lấy làm lạ Khổng tử suốt đời lo cải tạo xã hội, mà thâm tâm lại mong mùa xuân, dắt bọn trẻ tắm sông Nghi, lên hứng mát đền Vũ Vu; tính tình nghiêm trang, đạo mạo mà có lúc lại nói đùa với mơn sinh; dạy ba ngàn học trị mà có cậu trai lại khơng biết cậu học (J.J Rousseau tệ nữa, viết giáo dục, Emile, mà khơng dạy, khơng ni) Tóm lại, Trang tử có cá tính phong phú, đặc biệt: khống đạt, xuất thế, sống bình dị, yêu tự do, nhàn tản, tiêu dao, ông cao ngạo, không coi vua chúa cả, kẻ làm trái ý ông, hay khoe khoang ơng khơng giữ lời, mắng cho tàn nhẫn, ơng có giọng trào phúng, đùa cợt; tranh biện với ơng lanh trí, hoạt bát, sức tưởng tượng ơng thiên biến vạn hố, tạo ngụ ngơn kì dị, khiến đối phương lúng túng, khơng thắng ơng, phương diện ông thực thiên tài Ông trái hẳn với Mạnh tử: Mạnh trị gia triết gia, Trang nghệ sĩ triết gia; Mạnh đại trượng phu giữ nguyên tắc, Trang ẩn sĩ, không coi quan trọng trừ tự do, sống theo sở thích Đó chân dung Trang theo cố Trang tử Những cố đáng tin phần thơi, nhiều người đời sau ghi lại – người môn sinh Trang – tới đời Hán thu thập thành sách lưu truyền đến chương sau thấy ... Thu, Trang Văn Thọ, Mã Di Sơ… đoán khoảng -3 70 Năm tử: xa - 317 , gần -2 70, cách nhau: 47 năm Đa số đoán vào khoảng -2 90 hay -2 95 Trong bảng trang 13 , theo thuyết Vũ Đồng: -3 69, -2 80 Vũ Đồng bảo Trang. .. danh, gọi Trang tử cổ bồn, tích Trang tử cổ bồn thường diễn sân khấu thời xưa Bài sau: “Vợ Trang tử chết, Huệ tử lại điếu, thấy Trang tử ngồi xoạc chân ra, gõ nhịp vào vò mà hát, bảo: - Ăn với... Tống, nhờ Mạnh tử mơn sinh chép (ơng duyệt lại) ơng cịn sống Còn nhà khác Dương tử, Lão tử, Trang tử phần ẩn dật, phần khơng dạy học dạy học trị nên đời sống không ghi chép lại Về Trang tử ta có tài