1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biến đổi kinh tế, xã hội làng gốm Bát Tràng từ năm 1986 đến năm 2016 : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

123 77 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Dương Quang Đình BIẾN ĐỔI KINH TẾ, XÃ HỘI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Dương Quang Đình BIẾN ĐỔI KINH TẾ, XÃ HỘI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khánh XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Nguyễn Văn Khánh PGS.TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với giúp đỡ khoa học GS.TS Nguyễn Văn Khánh Những tƣ liệu luận văn xác có xuất xứ rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Dƣơng Quang Đình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 Chƣơng VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG TRƢỚC NĂM 1986 11 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên ngƣời 12 1.1.2 Sự hình thành phát triển làng gốm Bát Tràng 14 1.2 KINH TẾ, XÃ HỘI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG TRƢỚC NĂM 1954 17 1.2.1 Tình hình kinh tế 17 1.2.1.1 Tổ chức sản xuất 18 1.2.1.2 Các loại hình sản phẩm 22 1.2.1.3 Tiêu thụ sản phẩm 23 1.2.1.4 Quan hệ chủ lò - thợ 25 1.2.1.5 Thu nhập, mức sống người làm nghề gốm sứ Bát Tràng 26 1.2.2 Tình hình văn hóa, xã hội 28 1.2.2.1 Văn hóa 28 1.2.2.2 Giáo dục 30 1.2.2.3 Đời sống tâm linh, tín ngưỡng 31 1.2.2.4 Tổ chức quản lý làng xã 32 1.2.2.5 Tổ chức xã hội 34 1.2.2.6 Quan hệ xã hội 37 1.2.2.7 Tâm lý tính cách người Bát Tràng trước năm 1954 38 1.3 KINH TẾ, XÃ HỘI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN TRƢỚC NĂM 1986 40 1.3.1 Biến đổi kinh tế 40 1.3.1.1 Thay đổi chủ thể sản xuất 40 1.3.1.2 Phương thức tiêu thụ sản phẩm 42 1.3.2 Văn hóa, xã hội 43 1.3.2.1 Hoạt động văn hóa 43 1.3.2.2 Tâm lý, tính cách làng nghề 44 1.3.2.3 Tình hình giáo dục 46 Tiểu kết chương 47 Chƣơng CHUYỂN BIẾN KINH TẾ Ở LÀNG GỐM BÁT TRÀNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016 49 2.1 CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 49 2.2 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA LÀNG GỐM BÁT TRÀNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2016 54 2.2.1 Tổ chức sản xuất 54 2.2.2 Xây dựng thƣơng hiệu gốm sứ Bát Tràng 56 2.2.3 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất gốm sứ làng gốm Bát Tràng 60 2.2.4 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm 62 2.2.4.1 Tiêu thụ gốm sứ Bát Tràng thị trường nước 63 2.2.4.2 Tình hình xuất gốm sứ 64 2.2.5 Tổ chức hoạt động du lịch làng nghề Bát Tràng 66 Tiểu kết chương 73 Chƣơng TÌNH HÌNH VĂN HĨA, XÃ HỘI CỦA LÀNG GỐM BÁT TRÀNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 75 3.1 NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ XÃ HỘI 75 3.1.1 Hệ thống trị 75 3.1.2 Dân số, lao động việc làm 77 3.1.3 Biến đổi tâm lý làng nghề 83 3.1.4 Quan hệ dòng họ 85 3.1.5 Tình hình y tế, an ninh trật tự 88 3.2 TÌNH HÌNH VĂN HĨA 89 3.2.1 Phong tục địa phƣơng 89 3.2.2 Tình hình tín ngƣỡng, tâm linh 91 3.2.3 Xây dựng nếp sống văn hóa 92 3.2.4 Giáo dục 93 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng nghề truyền thống Việt Nam có vị trí quan trọng kinh tế đất nƣớc Phát triển làng nghề giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội Việc khơi phục phát triển nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch kinh tế, xã hội, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật, huy động khai thác tiềm lao động, nguồn vốn nhân dân để phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều việc làm, xố đói, giảm nghèo, tác động đến việc phân công lại lao động xã hội, nâng cao thu nhập đời sống ngƣời dân Thăng Long - Hà Nội vùng đất có văn hóa lâu đời, với làng nghề thủ công mỹ nghệ tiếng Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nghệ nhân Thăng Long vang danh nƣớc mà tiếng trƣờng quốc tế Một làng nghề cổ truyền tiếng làng gốm Bát Tràng Làng gốm trải qua hàng trăm năm lịch sử hình thành, phát triển, đúc kết lại thành kinh nghiệm, bí làm gốm vơ quý báu đáng tự hào, trở thành bệ đỡ vững để làng gốm Bát Tràng hôm tiến nhanh với phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc có nhiều chủ trƣơng khuyến khích tạo điều kiện để làng nghề truyền thống đƣợc khôi phục phát triển Thực chủ trƣơng đó, địa phƣơng phát triển cụm công nghiệp làng nghề; làng nghề truyền thống kết hợp với phát triển du lịch trải nghiệm làng nghề Cùng với phát triển nghề, làng nghề truyền thống nƣớc, làng gốm Bát Tràng đƣợc quyền địa phƣơng quan tâm, tạo điều kiện phát triển, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ gốm sứ Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành công đổi mới, mở cửa kinh tế, xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tăng cƣờng hội nhập, giao lƣu kinh tế Một kinh tế thị trƣờng, hội nhập, rộng mở đƣợc hình thành trở thành xu hƣớng phát triển chung toàn kinh tế Việt Nam Sau 30 năm, kể từ ngày Việt Nam thực chủ trƣơng đối kinh tế, tình hình phát triển kinh tế làng gốm Bát Tràng có biến đổi nhƣ nào? Tình hình xã hội làng gốm Bát Tràng chuyển biến sao? Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Biến đổi kinh tế, xã hội làng gốm Bát Tràng từ năm 1986 đến năm 2016.” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nghề thủ công làng nghề thủ công Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nghề tiểu, thủ công nghiệp nông thôn, phát triển làng nghề Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn khía cạnh phạm vi khác Cuốn sách “Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội” GS Trần Quốc Vƣợng, tái năm 2010 khẳng định giá trị tinh hoa làng nghề truyền thống tạo nên sắc riêng biệt, độc đáo Thăng Long Hà Nội Dự án “Làng nghề truyền thống Hà Nội” Cơng ty cổ phần điển tử Hồng Đạt triển khai thực từ tháng năm 2010, tranh tổng thể, gắn với dịp tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, gợi nhớ lại nếp sống, cảm xúc ngƣời Hà Nội xƣa Luận án tiến sĩ “Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII, XVIII, XIX (Kinh tế - xã hội thành thị trung đại Việt Nam)” Nguyễn Thừa Hỷ, nghiên cứu làng nghề thủ công truyền thống, qua đó, khẳng định giá trị truyền thống làng nghề, tinh hoa nghề truyền thống thủ đô ngàn năm văn hiến Các cơng trình trên, nghiên cứu làng gốm Bát Tràng khía cạnh khác Nhƣng nhìn chung, cơng trình tập trung nghiên cứu khía cạnh lịch sử hình thành phát triển, đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống Ngồi ra, cơng trình khác nhƣ: Đề tài khoa học cấp nhà nƣớc có mã số KC.08.09 "Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam" PGS.TS Đặng Kim Chi làm chủ nhiệm nghiên cứu chun sâu mơi trƣờng làng nghề nói chung Đề tài cấp Bộ "Bảo tồn phát triển làng nghề vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa" Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, tháng 12 năm 1999 Đề tài nghiên cứu khoa học quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JIKA) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam chủ trì: "Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ cơng theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Việt Nam" tháng 9/2003 Đề tài "Hồn thiện giải pháp kinh tế - tài nhằm khơi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng đồng sơng Hồng" Học viện Tài Chính (Bộ tài chính), năm 2004 Luận án tiến sĩ tác giả Mai Thế Hởn với đề tài "Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng ven thủ đơ", năm 2000 Luận án tiến sĩ tác giả Trần Minh Yến với đề tài: "Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hoa", năm 2003 Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Trọng Tuấn với đề tài: "Nghề truyền thống địa bàn Hà Nội trình hội nhập kinh tế quốc tế", năm 2006 Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Văn Chăm với đề tài: "Tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa", năm 2006 Bài viết “Để làng nghề vững bước đường hội nhập” tác giả Lê Nguyễn đƣợc đăng Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, đƣợc cách khái quát biện pháp cần phải tiến hành để làng nghề vững bƣớc phát triển chế kinh tế thị trƣờng Bên cạnh đó, cịn có nhiều nghiên cứu đăng tạp chí, tham luận hội thảo quốc tế nƣớc, đề cập đến phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống với nhiều nội dung khác Những đề tài, cơng trình có cách tiếp cận khác tính cấp thiết việc bảo tồn phát triển cách làng nghề truyền thống; tiềm phát triển kinh tế, xã hội làng nghề Việt Nam nói chung, tỉnh nói riêng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu làng gốm Bát Tràng Làng gốm Bát Tràng làng nghề truyền thống có lịch sử lâu đời tiếng nƣớc ta, vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiếp cận từ khía cạnh khác từ lịch sử, văn hóa đến kinh tế… Cuốn sách “Quê gốm Bát Tràng” Tiến sĩ Nguyễn Đình Chiến, xuất năm 1989 khái quát trình hình thành phát triển làng gốm Bát Tràng; mô tả công đoạn, kỹ thuật nghề làm gốm; nét văn hóa truyền thống làng gốm Bát Tràng Cuốn sách “Gốm Bát Tràng kỷ XIV - XIX” tác giả Phan Huy Lê, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Đình Chiến, xuất năm 1995 khái quát nét đặc trƣng sản phẩm gốm Bát Tràng qua kỷ XIV, XV, XVI, XVIII kỷ XIX Cơng trình:“Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng sản phẩm gốm sứ Bát Tràng” tác giả Phạm Bảo Dƣơng, Nguyễn Thị Thủy Ly, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đăng Tạp chí Khoa học Phát triển, số 7, năm 2012, tập trung nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng đồ gốm Bát Tràng ba tỉnh Hà Nội, Hải Dƣơng, Nghệ An Kết cho thấy, tỉ lệ ngƣời Hà Nội sử dụng sản phẩm gốm Bát Tràng chiếm 80%, cao nhiều so với hai tỉnh Nghệ An Hải Dƣơng Bài viết “Gốm Trung Quốc xâm nhập vào làng gốm Bát Tràng” Trần Thị Thuý Hằng, đăng Nội san sinh viên nghiên cứu khoa học tháng 5/2012 Học viện Tài Hà Nội Bài viết đề cập đến khía cạnh sản phẩm gốm Trung Quốc xâm nhập vào làng gốm Bát Tràng, nhƣng chƣa khai thác sâu làm rõ nguyên nhân gốm Trung Quốc lại đƣợc bày bán chợ gốm Bát Tràng, chƣa đƣa đƣợc số liệu khảo sát cụ thể thực trạng Khắc phục hạn chế nói trên, luận văn mình, tơi tiếp tục khai thác khía cạnh nghiên cứu chƣa đề cập tới, với mong muốn đóng góp phần vào việc xây dựng bảo vệ thƣơng hiệu gốm sứ Bát Tràng, quảng bá giá trị truyền thống làng gốm cổ Bát Tràng, giữ vững “Thƣơng hiệu làng gốm cổ Bát Tràng thuộc nhân dân Bát Tràng” Theo đuổi đề tài này, năm học 2013 - 2014, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trần Viết Nghĩa thực đề tài “Thực trạng sản phẩm làng gốm Bát Tràng nay” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Tuy nhiên, kết nghiên cứu chủ yếu làm rõ thực trạng sản phẩm gốm sứ đƣợc bày bán Bát Tràng mà chƣa đề cập sâu đến vấn đề làng gốm Bát Tràng chuyển thời kỳ hội nhập kinh tế giới Từ kết ban đầu này, tiếp tục phát triển thành khóa luận tốt nghiệp đại học: “Làng gốm Bát Tràng thời kỳ đổi mới” bảo vệ thành cơng năm 2015 Trong khóa luận tốt nghiệp“Làng gốm Bát Tràng thời kỳ đổi mới” sâu, nghiên cứu chuyển biến kinh tế làng gốm Bát Tràng từ năm 1986 đến năm 2015, nhƣng chƣa đề cập nhiều chuyển biến mặt xã hội làng gốm Bát Tràng ... góp luận văn - Luận văn làm rõ chuyển biến kinh tế, xã hội làng gốm Bát Tràng từ năm 1986 đến năm 2016 - Luận văn làm rõ nét tƣơng đồng khác biệt trình chuyển biến kinh tế, xã hội làng gốm Bát Tràng. .. Những biến đổi kinh tế làng gốm Bát Tràng từ năm 1986 đến năm 2016 Chƣơng 3: Tình hình văn hóa, xã hội Bát Tràng thời kỳ đổi 10 Chƣơng VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG... 1986 đến năm 2016 - Nghiên cứu trình bày cách khách quan, toàn diện biến đổi kinh tế, xã hội làng Bát Tràng từ Đổi (1986) đến năm 2016 Trong đó, luận văn sâu nghiên cứu biến đổi kinh tế, xã hội làng

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w