1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

105 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *********** Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Để thắng cạnh tranh gay gắt thị trường, doanh nghiệp tìm cách nâng cao suất, hiệu lao động Năng suất hiệu công việc hàm số lực động lực lao động người lao động Theo chuyên gia TT đào tạo INPRO người làm nghề nhân với nguồn nhân lực Việt Nam, động lực đóng góp trọng số cao lực Tuy việc nghiên cứu động lực tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm mức triển khai thiếu tính chuyên nghiệp Trong thời gian học tập lớp em làm tiểu luận nhỏ hướng dẫn TS Nguyến Thị Ngọc Huyền em tâm đắc với đề tài Khi thực tập Công ty cổ phần Hoàng Hà, em biết Công ty quan tâm sử dụng nhiều công cụ tạo động lực cho người lao động số tồn mà lãnh đạo Công ty tìm hướng khắc phục Được giúp đỡ CBNV Công ty em chọn đề tài: “Hoàn thiện công cụ tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Hoàng Hà” với mong muốn lần mang kiến thức thầy cô trang bị để áp dụng vào vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống hoá lý luận động lực công cụ tạo động lực Áp dụng mô hình công cụ tạo động lực cho người lao động vào phân tích đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp hoàn thiện công cụ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công cụ tạo động lực Công ty cổ phần Nguyễn Thị Nga Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Hà với số liệu dùng để phân tích chủ yếu năm 2005, 2006, 2007 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài em sử dụng số phương pháp: Phương pháp quan sát, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, quy nạp, thống kê, vấn cán công nhân viên Công ty Hoàng Hà Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục, đề tài gồm phần: Chương I: Những lý luận chung động lực công cụ tạo động lực cho người lao động Chương II: Phân tích đánh giá thực trạng sử dụng công cụ tạo động lực cho người lao động Công ty Hoàng Hà Chương III: Một số giải pháp kiến nghị để hoàn thiện công cụ tạo động lực cho người lao động Công ty Hoàng Hà Do hạn chế phương pháp luận am hiểu thực tiễn, đề tài em không tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận bảo thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Phan Kim Chiến thầy cô CBNV Công ty cổ phần Hoàng Hà để em hoàn thành tốt Nguyễn Thị Nga Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGUỜI LAO ĐỘNG I Động lực lao động Các khái niệm Động lực lao động xuất phát từ nhu cầu lợi ích 1.1 Nhu cầu Nhu cầu trạng thái tâm lý mà người cảm thấy thiếu thốn không thoả mãn đó.(1) 1.2 Lợi ích Lợi ích mức độ thoả mãn nhu cầu người điều kiện cụ thể Lợi ích hình thức biểu nhu cầu, lợi ích tạo động lực cho người lao động, mức độ thoả mãn nhu cầu cao động lực tạo lớn 1.3 Động cơ, động lực Động lý hành động người Khi trả lời câu hỏi xác định động Động lực động mạnh thúc đẩy người đến hoạt động cách tích cực có suất, chất lượng, hiệu quả, khả thích nghi cao, có sáng tạo cao tiềm họ Nhu cầu tạo động thúc đẩy người làm việc động lực làm việc người lại xuất phát từ lợi ích Để biết người lao động có động lực làm việc hay không nhà quản lý phải biết: Người lao động có hạnh phúc công việc hay không? Họ làm việc nhiệt tình hay miễn cưỡng? Họ nhìn thời gian để mong chóng xong việc mệt mỏi hay đơn giản để mong chóng hoàn thành mục tiêu? Họ sáng tạo hay dập khuôn công việc? Đó biểu động lực lao động (1) Giáo trình tâm lý học quản lý kinh tế, Trần Thị Thuý Sửu-Lê Thị Anh Vân - Đỗ Hoàng Toàn, nxb Khoa Học Và Kỹ Thuật- Hà Nội, trang 62 Nguyễn Thị Nga Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp Các yếu tố ảnh hƣởng tới động lực lao động 2.1 Bản thân người lao động -Tính cách: Ảnh hưởng đến thái độ quan điểm người lao động công việc, tổ chức, cảm nhận bổn phận cá nhân tổ chức Để tạo động lực cho người lao động nhà quản lý dự đoán loại hình khen thưởng hay công nhận dựa vào tính cách người lao động Những điều họ coi trọng Những điều họ muốn nhà quản lý ghi nhận Hình thức ghi nhận ưa thích Động thúc đẩy Trách nhiệm, ổn định tính đáng tin cậy Tính xuyên suốt, cống hiến lòng trung thành, gắn bó với quy tắc sách Sự cảm ơn rõ ràng công việc làm cách đắn Con người bảo thủ thường thúc đẩy trách nhiệm, bổn phận nghĩa vụ Ý tưởng, kiến thức, lực Quyền tự học hỏi hay khám phá thách thức Nhu cầu muốn hoàn thiện làm cho họ không chịu điều cỏi Người độc lập Kỹ cao cấp, hoạt động mạo hiểm, vui vẻ làm việc sức ép Sự thông minh, phản ứng nhanh, khéo léo Khen thưởng không bình thường thành công mạo hiểm Phản ứng nhanh với khủng hoảng Những tình khẩn cấp nơi để họ thể Người nhiệt huyết Cam kết đam mê, suy nghĩ độc lập, tính chân thật tốt bụng Ý tưởng độc đáo đóng góp cá nhân, đấu tranh cho thay đổi Ghi nhận xã hội Con người nhiệt huyết thường bị chinh phục mẻ Tính cách Người bảo thủ Sự thoả mãn sáng tạo, Người chiến lực lược nỗ lực không mệt mỏi Nguyễn Thị Nga Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp Ngoài ra: -Các cá nhân có động lực khác quê quán, điều kiện xuất thân, văn hoá, nếp sống khác -Các cá nhân trạng tâm sinh lý, trí não khác động lực khác -Các cá nhân có trình độ, cấp bậc, đẳng cấp, kinh nghiệm chuyên môn, ngành nghề khác có hành vi khác -Sự khác vị trí, chức vụ lãnh đạo, quản lý, nhân viên ảnh hưởng đến động lực lao động 2.2 Những nhân tố thuộc công việc: -Độ phức tạp, tính chuyên môn kỹ thuật: Có công việc phức tạp yêu cầu người lao động phải có kiến thức giáo dục, đào tạo cần thiết: khéo léo; khả sáng tạo; tính linh hoạt Nó trở thành động lực lớn để người lao động chứng tỏ lực thân triệt tiêu động lực đòi hỏi vượt khả họ mà nhà quản lý cách khắc phục hỗ trợ nhân viên -Mức độ an toàn công việc: Nhìn chung người lao động thích làm việc an toàn, tổ chức tạo an toàn công việc giúp người lao động yên tâm phát huy hết khả Còn cá nhân ưa mạo hiểm mạo hiểm công việc cộng với hình thức động viên hợp lý điều hút họ -Mức độ hấp dẫn công việc mang lại…: Một công việc nhàm chán khiến người ta hăng say làm việc 2.3 Những nhân tố thuộc tổ chức: -Sứ mệnh, chiến lược, kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp -Văn hoá kinh doanh: Bao gồm môi trường vật thể phi vật thể -Các sách nhân như: Tuyển dụng, khen thưởng đãi ngộ, kỷ Nguyễn Thị Nga Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp luât lao động 2.4 Các yếu tố khác -Các sách nhân doanh nghiệp khác: Bao gồm doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp khác địa bàn Người lao động có xu hướng đứng núi trông núi Việc trả lương hay sách doanh nghiệp áp dụng phải phù hợp với thị trường không động lực làm việc họ không cao Nhân viên chuyển đến nơi khác làm việc điều xảy họ nghĩ mà bỏ không bù đắp xứng đáng -Tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội địa phương: Người lao động làm việc thường sinh sống gần công ty Đặc điểm địa phương mức sống, phong tục văn hoá…sẽ ảnh hưởng nhiều tới thái độ làm việc họ -Các sách nhà nước: Các quy định an toàn lao động, chế độ bảo hiểm bắt buộc, tiền lương tối thiểu số sách khác Các mô hình lý thuyết động động lực 3.1 Mô hình Lý thuyết X Y 3.1.1.Lý thuyết X Sigmund Freud cho rằng: Bản chất người lười biếng, không tham vọng, làm việc dập khuôn vô trách nhiệm Vì muốn người làm việc có chất lượng, suất người buộc phải bị thưởng, bị ép buộc, bị cảnh cáo bị phạt -Các công cụ động viên: +Kỷ luật lao động +Tạo cho họ cảm giác an toàn để khuyến khích họ: Ví dụ đảm bảo họ không bị việc +Các công cụ kinh tế trực tiếp gián tiếp: Tiền thưởng, lớp đào tạo Nguyễn Thị Nga Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp Mô hình ban đầu tỏ hiệu công việc có tính chuyên môn hoá cao, suất cải thiện rõ rệt song sau thời gian bộc lộ nhược điểm: + Làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi lo lắng +Người lao động chấp nhận việc nặng nhọc vất vả miễn họ trả công xứng đáng + Làm cho người lao động suy kiệt thể lực bóp nghẹt tính sáng tạo + Càng lâu người lao động trở nên mệt mỏi, căng thẳng, cảm thấy công việc nhàm chán suất giảm dần 3.1.2 Lý thuyết Y Khác hẳn với lý thuyết X, lý thuyết Y nhìn nhận người lao động với chất tốt đẹp hơn: Họ tự tìm thấy niềm vui công việc, tự nguyện hoàn thành mục tiêu tổ chức, tự chịu trách nhiệm,có tính sáng tạo cao đầu óc cầu thị, ham học hỏi Nhưng người không coi trọng phần thưởng tiền bạc mà muốn tự suy nghĩ, hành động Nếu người quản lý tạo điều kiện để họ phát huy chất tốt đẹp làm việc tốt Trong nhiều trường hợp, lệnh cho nhân viên không đem lại hiệu thúc đẩy cao so với việc tạo điều kiện để họ tham gia vào công việc với vai trò lớn quan trọng Phương pháp làm cho nhân viên: + Tự thấy có ích, quan trọng, có tầm ảnh hưởng định tập thể nên họ làm việc có trách nhiệm + Người lao động tự nguyện, tự giác công việc, phát huy tiềm Người quản lý tài ba người quản lý biết tàng hình - Các công cụ động viên: +Giao cho họ công cụ có tính thử thách +Tạo điều kiện để họ đạt nhu cầu cao sống Nguyễn Thị Nga Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp +Tạo môi trường làm việc sáng tạo, khen ngợi tiến triển công việc +Cho họ tham gia vào lớp học nâng cao trình độ Những người theo đuổi lý thuyết X cho lý thuyết Y đồng nghĩa với quản lý lỏng lẻo chậm chạp Công cụ đề cao tâm lý – giáo dục áp dụng thành công tổ chức mà cá nhân có ý thức lực sáng tạo cao 3.2 Mô hình nghiên cứu động động lực thông qua xác định nhu cầu Bao gồm học thuyết Maslow, Herzberg, Mc Clelland học thuyết Maslow Các nhu cầu xếp theo thứ tự từ thấp tới cao Chỉ nhu cầu bậc thấp thoả mãn xuất nhu cầu bậc cao -Nhu cầu sinh lý: Là nhu cầu đảm bảo cho người tồn Nó động lực mạnh mẽ thúc đẩy người làm việc câu tục ngữ Việt Nam “ có thực vực đạo” -Nhu cầu an toàn: Để tồn người phải chống đỡ với bất trắc trở ngại sống, mối nguy hiểm đe doạ rình rập thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn, giặc ngoại xâm…Mong muốn an toàn mong muốn tự nhiên -Nhu cầu xã hội: Mong muốn liên kết chấp nhận thành viên xã hội -Nhu cầu tôn trọng: Muốn người khác công nhận khả năng, lắng nghe ý kiến, có chỗ đứng lòng người khác: Muốn thoả mãn địa vị, uy tín, quyền lực lòng tự ty -Nhu cầu tự thể hiện: Muốn toả sáng, tự học hỏi sáng tạo phát huy tài lực Người có nhu cầu tức thoả mãn Nguyễn Thị Nga Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp nhu cầu khác có động lực lớn để làm việc 3.3 Mô hình động thúc đẩy: Động cơ, kết quả, thoả mãn Mô hình có ích người quản lý động cơ, động lực xuất phát từ nhu cầu khác mức độ thời điểm lại khác cá nhân.Khi có động động lực người tới trình hành động để đạt kết quả, nhu cầu thoả mãn tiếp tục xuất nhu cầu cao chất Sơ đồ 1: động thúc đẩy Là sở Nhu cầu Động cơ, động lực Lý Hành động Đạt Xuất nhu Thoả mãn Được Kết cầu cao chất 3.4 Mô hình học thuyết mong đợi Động làm việc = Sự mong đợi * Kết cục * Giá trị -Sự mong đợi trả lời cho câu hỏi có may thành công công việc hay không? ( Mục tiêu có rõ ràng không? Có đủ nguồn lực thực không? Có lực? ) -Kết cục nỗ lực cố gắng người thực ghi nhận đền bù Là mối quan hệ kết thực công việc thu nhận Kết cục hiểu xác suất kết thực công việc thu nhận -Giá trị: Ý nghĩa phần thưởng người nhận Đây mô hình cho thấy yếu tố cấu thành nên động Điều đặc biệt mô hình cần nhân tố có giá trị động Nguyễn Thị Nga Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 90 Đào tạo nhà quản lý để họ am hiểu luật pháp, kinh tế, công nghệ, kỹ quản lý thông qua lớp ngắn hạn, chương trình hội thảo… Thành lập trung tâm đào tạo, bồi dưỡng quản lý: Đầu tư cho trung tâm dạy nghề địa phương, xây dựng trung tâm đáp ứng nhu cầu thực tế Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo cách trích phần thuế để lại lập quỹ đào tạo Phổ biến thông tin luật pháp: chế độ tiền lương, phúc lợi bắt buộc… thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo chuyên đề Cần có trung tâm kiểm nghiệm, đánh giá chất lượng đầu trường đào tạo Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp nhân sự: Kết hợp với doanh nghiệp mở hội chợ việc làm, chương trình tiếp xúc sinh viên nhà doanh nghiệp Xây dựng sở hạ tầng: Hệ thống giao thông, điện nước, kết hợp với doanh nghiệp xây dựng nhà cho người lao động với giá thấp An cư lạc nghiệp, khách hộ người lao động cần có điều chỉnh Khi doanh nghiệp xác nhận người lao động làm việc sở thuộc địa bàn địa phương quản lý người lao động có nguyện vọng nhập sau thời gian đăng ký tạm trú tạm vắng làm việc (6 - 12 tháng) quyền sở tạo điều kiện cho họ nhập hộ thức Nhà nước cần có biện pháp kìm giá để tiền lương thực tế đảm bảo cho người lao động b Các kiến nghị Công ty Để tạo có có điều kiện tạo động lực cho người lao động Công ty cần có tài mạnh Muốn vậy, cần cắt giảm chi phí không cần thiết, Nguyễn Thị Nga 90 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 91 tiết kiệm nhiên liệu, hợp lý hoá máy tổ chức tạo nhiều lợi nhuận Muốn tạo nhiều lợi nhuận có nhiều vấn đề khác liên quan đến kinh doanh như: Nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch, marketing…những lĩnh vực mẻ với Công ty đòi hỏi Công ty phải thận trọng Trong thời gian tới, thị trường vận tải có khả bão hoà, Công ty nên chủ động đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh, lĩnh vực Công ty triển khai nghiên cứu từ nhiều năm Sự đa dạng hoá lĩnh vực hoạt động tạo hội thăng tiến cho nhân viên nhân viên có điều kiện để thử sức nhiều lĩnh vực Công ty cần quan tâm nhiều tới đời sống người lao động Nguyễn Thị Nga 91 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 92 KẾT LUẬN Có thể nói tạo động lực phần quan trọng làm nên sách quản trị nhân tốt Sự phân chia thành loại công cụ mang tính chất tương đối chúng bao hàm phần việc áp dụng cụ thể vào công ty, với người lao động lại mang nét riêng Việc lựa chọn công cụ tối ưu để nâng cao động lực cho người lao động thể nghệ thuật quản lý người lãnh đạo mức độ cao Công ty cổ phần Hoàng Hà công ty thành lập vào hoạt động không lâu, khó khăn lãnh đạo Công ty quan tâm tới người lao động công tác tạo động lực lao động Hy vọng với nỗ lực không ngừng, Công ty sử dụng thành công công cụ Trong đề tài em đề cập đến vấn đề động lực, mô hình công cụ tạo động lực lao động phân tích đánh giá đưa giải pháp việc sử dụng công cụ tạo động lực Công ty cổ phần Hoàng Hà Những phân tích đánh giá em nhiều mang tính chất chủ quan, em mong đóng góp ý kiến thầy cô người quan tâm đến đề tài này, Nguyễn Thị Nga 92 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng môn Tổ chức công TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền Bài giảng môn Khu vực công quản lý công TS Nguyễn Thị Hồng Thuỷ Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, khoa Khoa Học Quản Lý-Giáo trình Tâm lý học quản lý kinh tế - Trần Thị Thuý Sửu, Lê Thị Anh Vân, Đỗ Hoàng Toàn - nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật -Hà Nôi - 2003 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, khoa Khoa Học Quản Lý - Giáo trình khoa học quản lý tập 2- TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật – Hà Nội – 2002 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Khoa Kinh Tế Lao Động Và Dân Số - Giáo trình Quản Trị Nhân Lực – ThS Nguyễn Văn Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – Nhà xuất Bản Lao Động Xã Hội- 2005 Quản trị nhân lực doanh nghiệp, tập - TS Hà Văn Nội - Nhà xuất Bưu Điện - 2007 Quản lý nhân - Đình Phúc, Khánh Linh – Nhà xuất Tài – Hà Nội, 2007 Thiết kế tổ chức quản lý chiến lược nguồn nhân lực - Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên biên soạn, người dịch Lý Chi – Nhà xuất Lao Động Xã Hội – Hà Nội, 2004 Giáo trình hành vi tổ chức - Bùi Anh Tuấn – Nhà xuất Thống Kê 2003 10 Nhân chìa khoá thành công - M, Konoruke – Nhà xuất Giao Thông –Hà Nội, 1999 Nguyễn Thị Nga 93 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 94 11 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Khoa Kinh Tế Lao Động - Luận văn: Các giải pháp tạo động lực cho người lao động công ty TNHH Quốc Minh - Lê Thị Thu Hà, 2007 12.Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Khoa Kinh Tế Lao Động - Luận văn: Hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên chi nhánh Joton Hà Nội - Nguyễn Thị Mai, 2004 13 Khuyến khích tạo động lực lao động Trang web: http://www.google.com 14 Các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2003 - 2007, điều lệ sửa đổi bổ sung …của Công ty cổ phần Hoàng Hà Nguyễn Thị Nga 94 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 95 PHỤ LỤC Để phục vụ cho công tác đánh giá đưa giải pháp việc sử dụng công cụ tạo động lực Công ty cổ phần Hoàng Hà, đề nghị anh chị trả lời câu hỏi sau Các anh chị tích vào câu trả lời mà anh chị cho nhất, câu trả lời mà anh chị cho phù hợp anh chị cho câu trả lời riêng Câu 1: Công việc anh chị gì? Câu 2: Theo anh chị, Công ty có quan tâm đến việc sử dụng công cụ để nâng cao động lực cho người lao động không? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Câu 3: Mức độ thoả mãn anh chị tiền lương? Hài lòng Bình thường Không hài lòng Câu 4: Anh chị đánh thể công cụ tiền thưởng? Hợp lý Bình thường Không hợp lý Câu 5: Các phúc lợi dịch vụ có làm nâng cao thu nhập anh chị không? Tăng nhiều Bình thường Không đáng kể Câu 6: Anh chị thấy sở vật chất, trang thiết bị công ty Hiện đại Nguyễn Thị Nga 95 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 96 Bình thường Lạc hậu Câu 7: Theo anh chị phong cách lãnh đạo Công ty nào: Dân chủ? Khá dân chủ Độc đoán Câu 8: Cấp quản lý có quan tâm đến nhân viên không? Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Câu 9: Anh chị thấy mối quan hệ cá nhân Công ty nào? Thân thiện Bình thường Căng thẳng Câu 10: Anh chị cho công cụ hành Công ty mức độ nào? Rất nghiêm khắc Hợp lý Lỏng lẻo Phiếu trả lời phát cho 50 nhân viên có 20 lái xe, 20 nhân viên phục vụ 10 nhân viên hành văn phòng Số phiếu thu 50 Số phiếu hợp lệ 50 Nguyễn Thị Nga 96 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 97 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Phan Kim Chiến, thầy cô giáo khoa Khoa học quản lý, ban giám đốc Công ty cổ phần Hoàng Hà toàn thể CBNV Công ty nhiệt tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn cung cấp tài liệu cho hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Thị Nga 97 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 98 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGUỜI LAO ĐỘNG I Động lực lao động Các khái niệm 1.1 Nhu cầu 1.2 Lợi ích 1.3 Động cơ, động lực Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực lao động 2.1 Bản thân người lao động 2.2 Những nhân tố thuộc công việc 2.3 Những nhân tố thuộc tổ chức 2.4 Các yếu tố khác Các mô hình lý thuyết động động lực 3.1 Mô hình Lý thuyết X Y 3.1.1.Lý thuyết X 3.1.2 Lý thuyết Y 3.2 Mô hình nghiên cứu động động lực thông qua xác định nhu cầu 3.3 Mô hình động thúc đẩy: Động cơ, kết quả, thoả mãn 3.4 Mô hình học thuyết mong đợi 3.5 Mô hình xác định động động lực theo tính chất động động lực 10 II Các công cụ tạo động lực 10 Khái niệm công cụ tạo động lực 10 Các công cụ tạo động lực 10 2.1 Công cụ kinh tế 10 2.1.1 Công cụ kinh tế trực tiếp 12 2.1.2.Các công cụ kinh tế gián tiếp: 16 Nguyễn Thị Nga 98 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 99 2.2 Nhóm công cụ tâm lý giáo dục 19 2.2.1 Phong cách lãnh đạo 20 2.2.2.Văn hóa tổ chức: 22 2.3 Các công cụ hành tổ chức 24 2.3.1 Cơ cấu tổ chức 24 2.3.2.Các phương pháp hành 25 Sự cần thiết việc sử dụng hợp lý công cụ tạo động lực cho người lao động 26 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC Ở CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG HÀ 28 I Tổng quan Công ty cổ phần Hoàng Hà 28 Tên gọi trụ sở Công ty 28 Hình thức 28 Mục tiêu ngành nghề kinh doanh 28 3.1 Mục tiêu 28 3.2 Ngành nghề kinh doanh 29 Lịch sử phát triển Công ty Hoàng Hà 29 Đặc điểm 32 5.1 Cơ cấu tổ chức Công ty 32 5.1.1 Đại hội đồng cổ đông 33 5.1.2.Hội đồng quản trị 33 5.1.3 Ban kiểm soát 33 5.1.4 Ban giám đốc 34 5.1.5.Phòng hành - tổ chức 35 5.1.6 Phòng tài - kế toán 35 5.1.7 Phòng điều hành 35 5.1.8 Phòng tra 35 Thực trạng hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Hoàng Hà 36 6.1 Đặc điểm tài sản nguồn vốn Công ty 36 6.2 Đặc điểm sở vật chất kĩ thuật 38 Nguyễn Thị Nga 99 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 100 6.3 Đặc điểm thị trường đối thủ cạnh tranh 39 6.4 Đặc điểm lao động 39 6.5 Kết hoạt động kinh doanh 41 6.5.1 Kết kinh doanh Công ty từ năm 2003 – 2007 41 6.5.2 Kết hoạt động kinh doanh năm 2007 41 6.6.Về hoạt động kiểm soát 45 6.7 Về hoạt động khác 45 Các mặt hạn chế 45 II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY HOÀNG HÀ 46 1.Tình hình sử dụng công cụ kinh tế 46 1.1 Công cụ kinh tế trực tiếp 46 1.1.1.Tiền lương 46 1.1.2.Tiền thưởng 53 1.2 Các công cụ kinh tế gián tiếp: 59 1.2.1 Phúc lợi bắt buộc 59 1.2.2 Phúc lợi tự nguyện 59 Công cụ tâm lý giáo dục 60 2.1.Phong cách lãnh đạo 60 2.2 Môi trường làm việc 62 Tình hình sử dụng công cụ hành - tổ chức 67 3.1 Cơ cấu tổ chức Công ty 67 3.2 Các công cụ hành 68 3.2.1 Hệ thống kiểm soát 68 3.2.2 Các văn bản, điều lệ, quy chế, quy trình 70 Nguyên nhân hạn chế sử dụng công cụ tạo động lực Công ty cổ phần Hoàng Hà 73 4.1 Đối với công cụ kinh tế 73 4.2 Công cụ tâm lý giáo dục 74 Nguyễn Thị Nga 100 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 101 4.3 Về công cụ hành tổ chức 74 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢƠỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG HÀ 76 I Kế hoạch, nhiệm vụ năm 2008 định hƣớng chung Công ty cổ phần Hoàng Hà giai đoạn 2008 - 2010 76 Kế hoạch nhiệm vụ năm 2008 76 Định hướng Công ty tới năm 2010 76 II Các giải pháp kiến nghị để hoàn thiện công cụ tạo động lực cho ngƣời lao động Công ty cổ phần Hoàng Hà 77 1.Các giải pháp 77 1.1.Giải pháp để hoàn thiện công cụ kinh tế 77 1.1.1 Hoàn thiện công cụ tiền lương 77 1.1.2 Xây dựng sách tiền thưởng hợp lý 79 1.1.3 Các hoạt động phúc lợi dịch vụ cần trì tìm hiểu kỹ mong muốn người lao động 82 1.2 Hoàn thiện công cụ tâm lý – giáo dục 83 1.3 Một số giải pháp hoàn thiện công cụ hành – tổ chức: 85 1.3.1 Khắc phục tồn cấu tổ chức 85 1.3.2.Các biện pháp hoàn thiện công cụ hành 87 Các kiến nghị 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 Nguyễn Thị Nga 101 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 102 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: động thúc đẩy Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần Hoàng Hà 32 Bảng : Tình hình tài sản nguồn vốn Công ty năm 37 Bảng 2: Tổng hợp lao động Công ty: 40 Bảng 3: Kết kinh doanh Công ty năm 2003 – 2007 41 Bảng 4: Tiền lương bình quân Công ty cổ phần Hoàng Hà 50 Bảng 5: Mức lương tối thiểu tối đa chức danh công việc 51 Bảng 6: Tiền tiền lương trung bình chức danh công việc Công ty Hoàng Hà 52 Bảng 7: Kết điều tra mức độ thoả mãn tiền lương 52 Bảng 8: Tổng hợp thưởng Tết năm 2008 54 Bảng 9: Tiền thưởng bình quân Công ty qua năm 57 Bảng10: Đánh giá người lao động công cụ tiền thưởng Công ty 59 Bảng 11: Nhận xét mối quan hệ cấp với nhân viên 62 Bảng 12: Kết điều tra đánh giá môi trường làm việc nhân viên Công ty Hoàng Hà 63 Bảng 13: kết điều tra mối quan hệ nhân viên Công ty 66 Bảng 14: Danh sách lái xe nhân viên phục vụ vi phạm nội quy Quy định Công ty tháng 2/2008 69 Bảng 15: Phản ánh ý kiến người lao động kỷ luật lao động Công ty 72 Nguyễn Thị Nga 102 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 103 LỜI CAM KẾT Sinh viên : Nguyễn Thị Nga Lớp : Kinh tế quản lý công Khoá : 46 Khoa : Khoa Học Quản Lý Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân Em xin cam đoan nội dung chuyên đề em chép nội dung đề án, chuyên đề, luận văn khoá trước khoá Mọi tư liệu mang tính chất tham khảo Nguyễn Thị Nga 103 Lớp: Quản lý công 46 Luận văn tốt nghiệp 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT CBNV : Cán nhân viên GTVT : Giao thông vận tải TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động CSH : Chủ sở hữu NVPV : Nhân viên phục vụ CĐ : Cố định NQ, QĐ : Nội quy, quy định ĐH : Điều hành HK : Hành khách Nguyễn Thị Nga 104 Lớp: Quản lý công 46

Ngày đăng: 30/10/2016, 10:09

Xem thêm: Hoàn thiện các công cụ tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần Hoàng Hà

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w