Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
120 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY CÁC DẠNG BÀI CẤU TẠO TRONG CỦA THƯC VẬT" A PHẦN MỞ ĐẦU: I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Theo nghị BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII (1 – 1993) khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VIII lần khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” Điều thể tầm quan trọng việc đào tạo hệ trẻ cho đất nước Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Chính năm gần đất nước ta đẩy mạnh công xã hội hóa giáo dục Biên soạn lại sách giáo khoa cho bậc học theo phương pháp tích cực Hoạt động học sinh yêu cầu cao để giúp người học tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức vận dựng linh hoạt vào thực tiễn Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, đồng thời phải tìm tòi, học hỏi, sáng tạo trình dạy học Qua thực tiễn giảng dạy môn hóa học cấp THCS, nhận thấy hóa học môn khoa học tự nhiên mà học sinh tiếp cận muộn nhất, lại có vai trò quan trọng nhà trường phổ thông Môn hóa học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, thiết thực hóa học, rèn cho học sinh óc tư sáng tạo khả trực quan nhanh nhạy Hình thành cho em phẩm chất cần thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ yêu thích khoa học Như biết biến đổi hóa học vô phong phú, số phản ứng hóa học có kèm theo tượng kì lạ phát tiếng kêu tiếng nổ, tự bốc cháy hay tự phát ánh sáng lạnh, tạo chất kết tủa hay làm chất kết tủa tan đi, làm màu sắc biến đổi khôn lường có phép “thần thông biến hóa” Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung dạy môn hóa nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “ Cách tạo hứng thú học tập cho học sinh bắt đầu tiếp cận môn hóa học thí nghiệm vui” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu lí luận mục tiêu dạy học nói chung môn hóa học nói riêng sở thực số thí nghiệm hóa học vui để gây hứng thú cho việc học tập môn hóa học - Từ việc nghiên cứu “ Tính chất chất biến đổi chất” mà học sinh giải thích số tượng tự nhiên, đời sống sản xuất - Nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học môn theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo học sinh Hình thành lòng say mê, yêu thích môn học từ hình thành phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức học sinh - Ngoài đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn đồng nghiệp III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp 8, (đặc biệt học sinh giỏi) IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Tập trung nghiên cứu nội dung chương trình dạy học môn, nội dung sách giáo khoa, đối tượng học sinh việc thực mục tiêu dạy học V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích – tổng hợp – khái quát - Phương pháp điều tra sư phạm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG ĐỀ TÀI: CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC I CƠ SỞ LÍ LUẬN: - Quy luật trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Song trình nhận thức đạt hiệu cao hay không, có bền vững hay không phụ thuộc vào tính tích cực, chủ động sáng tạo chủ thể - Đặc điểm lứa tuổi thiếu niên có xu hướng vươn lên làm người lớn, muốn tự tìm hiểu, khám phá trình nhận thức Ở lứa tuổi học sinh THCS có điều kiện thuận lợi cho khả tự điều chỉnh hoạt động học tập tự sẵn sàng tham gia vào hoạt động khác Các em có nguyện vọng muốn có hình thức học tập mang tính chất “Người lớn” Tuy nhiên nhược điểm em chưa biết cách thực nguyện vọng mình, chưa nắm cách thức học tập cho môn mà tiếp cận năm học lớp Vì vậy, cần có hướng dẫn, điều hành cách khoa học nghệ thuật sư phạm thầy cô Trong lí luận phương pháp dạy học cho thấy, thống hướng dẫn thầy hoạt động học tập trò thực cách quán triệt quan điểm hoạt động Dạy học theo phương pháp phải làm cho học sinh chủ động suy nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều trình chiếm lĩnh tri thức hóa học Quan điểm dạy hóa học phải dạy suy nghĩ, dạy khả quan sát thí nghiệm tượng tự nhiên để từ phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa Trong phân tích tổng hợp có vai trò trung tâm, tự phát phát biểu vấn đề dự đóan kết chứng minh dự đoán II CƠ SỞ THỰC TIỄN: - Hiện nhà trường phổ thông nói chung nhiều học sinh lười học, lười tư trình học tập - Học sinh chưa hứng thú học tập môn tiếp cận muộn kiến thức trừu tượng Do đó, chưa định hướng phương pháp học tập hợp lí để chiếm lĩnh tri thức cách chủ động Trong năm gần trường THCS có chuyển đổi tích cực việc đổi phương pháp giảng dạy Học sinh chủ động nghiên cứu tìm tòi khám phá kiến thức xong dừng lại việc giải tập định tính định lượng đơn giản - Vấn đề thực thao tác làm thí nghiệm hóa học vận dụng vào thực tiễn nhằm tăng khả tư học sinh sau học xong lí thuyết khó khăn Ví dụ: Trong SGK hóa học 8: Chương IV – Nước Sau học xong nội dung bài, giáo viên kiểm tra mức độ nắm kiến thức em nào, cách làm thí nghiệm vui “Ðiệu vũ natri” Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát giải thích tượng Ðổ 30ml nước vài giọt phenolphtalein vào cốc dung dịch 100ml rót 50ml dầu hỏa lên mặt nước Lấy miếng natri cạo nhỏ hạt đậu đặt cẩn thận lên lớp dầu hỏa Natri chìm xuống, lên lại chìm xuống, khoảng 10 – 12 lần miếng natri tan hết Trong lớp nước phía từ suốt trở thành đỏ hồng + Khi chưa thực chuyên đề này, yêu cầu học sinh giải vấn đề thấy kết sau: 100% học sinh thích thú quan sát thí nghiệm, chưa biết giải thích tượng Sau đó, gợi ý “ Thí nghiệm có liên quan đến chất nào? Tính chất chất gì? ” lúc có khoảng 20% học sinh nghĩ đến việc dùng tính chất hóa học nước với số kim loại kiềm để giải thích Nhưng em chưa giải thích đựơc nước lại chuyển sang màu hồng + Sau nghiên cứu, hướng dẫn học sinh theo chuyên đề 70% số học sinh lớp xác định hướng giải thích tượng viết phương trình hóa học minh họa, từ phát triển tư hóa học để vận dụng đời sống giải thích số tượng tự nhiên Giải thích: Natri nặng dầu hỏa nên chìm xuống Nhưng tiếp xúc với nước tác dụng với nước giải phóng khí H2 Bọt khí H2 bao bọc mẩu natri đệm khí đẩy lên lớp dầu hỏa Tại đây, bọt khí tách mẩu natri bị chìm xuống Dung dịch trở nên màu đỏ hồng sau phản ứng tạo dung dịch kiềm 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Sau phần trình bày nội dung bước tiến hành chuyên đề tôi: CHƯƠNG II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dựa kiến thức hóa học chương trình hóa 8, xây dựng hệ thống thí nghiệm vui giúp học sinh phát triển khả quan sát, phân tích tổng hợp tượng từ thí nghiệm Từ khái quát hóa kiến thức mà học vào giải số vấn đề liên quan thực tế I Trong chương trình hóa học 8: I Thí nghiệm vui dựa vào kiến thức “ Sự biến đổi chất” Núi lửa phun Lấy 100g mạt sắt mịn với 50g lưu huỳnh bột Trộn kĩ đổ vào chút nước nóng hỗn hợp trở nên sền sệt Sau đó, đặt hỗn hợp lên đĩa khay sắt lấy đất sét nhão trộn với sỏi nhỏ, đắp phủ lên hỗn hợp mạt sắt lưu huỳnh, cho giống núi thức Dùng que gỗ chọc từ miệng núi lỗ, qua lớp đất sét Sau 10 – 12 phút núi lử tí hon bắt đầu hoạt động Từ miệng phun, khói bốc mù mịt “dung nham” phun trào dội, giống hệt núi lửa thiên nhiên, thiếu tiếng nổ Giải thích: Fe S sau tiếp xúc với thời gian ngắn, bắt đầu phản ứng tạo thành FeS Fe + S t0 FeS Phản ứng tỏa nhiệt mạnh làm nước bốc nhờ nhiệt phản ứng mạnh, làm khối “sôi” trào I.2 Thí nghiệm dựa vào kiến thức điều chế oxi phòng thí nghiệm: * Nguyên tắc điều chế Oxi phòng thí nghiệm nhiệt phân hợp chất giàu nguyên tử oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao Pháo hoa từ miệng ống nghiệm Trộn nửa thìa kali pemanganat KMnO4 chừung than gỗ nghiền nhỏ Đổ hỗn hợp vào ống nghiệm, kẹp chặt đốt nóng Một lúc sau, từ miệng ống nghiệm bắn bó tia lửa sáng rực nhưu chùm hoa Giải thích: Khi đun nóng KMnO4 bị nhiệt phân giải phóng oxi 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 Oxi giải phóng “đốt cháy” hạt than nhỏ đun nóng Khí oxi thoát từu hỗn hợp làm bắn tung hạt than cháy lên Cháy nước Sục đầu ống dẫn khí vào nước chậu, lửa cháy sáng hồi, trông thật kì lạ Cách làm giải thích: Đun nóng khoảng 200 cm nước chậu 700C bỏ vào vài mẫu phôtpho trắng Sục ống dẫn khí O từu bình điều chế oxi vào chậu, phôtpho trắng gặp O2 cháy sáng O2 điều chế cách nhiệt phân KClO có xúc tác MnO2 nhiệt phân KMnO4 MnO2 2KClO3 2KCl + 3O2 I.3 Thí nghiệm dựa vào tính chất hóa học Nước I.3.1 Nước tác dụng với số kim loại kiềm (K, Na…) tạo dung dịch bazơ giải phóng khí hiđro Bắn cháy tàu chiến dịch Dùng loại giấy thấm nước để gấp tàu chiến Bỏ vào tàu mẫu kim loại natri (hoặc kali) to hạt đậu xanh thả vào chậu nước thêm vài giọt phenolphtalein không màu Sau vài phút tàu tự bốc cháy nước chậu có loang màu hồng từ chỗ tàu cháy, giống cảnh tàu chiến địch bị bắn cháy, máu giặc nhuốm đỏ dòng sông Giải thích: - Nước qua giấy, tác dụng với natri (hoặc kali), theo phương trình phản ứng sau: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2K + 2H2O 2KOH + H2 Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, làm cho khí H thoát tự bốc cháy, đồng thời NaOH (hoặc KOH) tạo thành làm cho phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng Chú ý: Trong thí nghiệm trên, mẩu natri kali thiết lấy dược to hạt đậu xanh Nếu lấy to hơn, phản ứng xảy mảnh liệt, nổ, nguy hiểm I.3.2 Nước tác dụng với số oxit axit tạo dung dịch axit tương ứng Cháy nước Cho nước vào khoảng nửa thể tích ống nghiệm Nhúng ống nghiệm vào cốc nước nóng khoảng 80oC cho vào ống nghiệm mẫu phốtpho trắng to hạt ngô Khi phôtpho trắng nóng chảy (44 oC) dẫn luồng khí oxi vào ống nghiệm cho tiếp xúc với phôtpho trắng nóng chảy Phôtpho cháy mạnh, phát sáng ống nghiệm chứa nước Sau thu dung dịch suốt làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Giải thích: Oxi tiếp xúc với phôtpho trắng nóng chảy, xảy phản ứng tạo P 2O5 , theo phương trình phản ứng sau: 4P + 5O2 t0 2P2O5 (điphotphopentaoxit) Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, P2O5 tiếp tục tác dụng với nước tạo dung dịch axit phôtphoric (H3PO4), theo phương trình phản ứng sau: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (axit phôtphoric) Dung dịch axit phôtphoric làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Chú ý: phốtpho trắng độc nên cần rửa tay sau làm thí nghiệm II Trong chương trình hóa học 9: II.1 Thí nghiệm dựa tính háo nước axit sunfuric (H2SO4): Hóa than mà không cần đốt cháy Đổ 6g đường bột vào cốc cao hẹp, đặt lên đĩa, rót cốc 5ml H 2SO4 đậm đặc trộn nhanh chất Khối chất cốc bắt đầu hóa đen, phồng dâng cao lên, cuối “bò” khỏi miệng cốc, đông đặc lại dạng kì quái, uốn cong thành “hình dấu phẩy” Giải thích: H2SO4 háo nước Đường bột gọi hiđrat cacbon công thức chúng viết dạng cacbon ngậm nước Chẳng hạn, đường săccarozơ (C 12H22O11) viết C12(H2O)11 Axit đặc phân hủy đường, chiếm nước, giải phóng cacbon H2SO4 đặc C12(H2O)11 12C + 11H2O + Q Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, nhiệt độ tăng phần, cacbon tác dụng với H2SO4 tạo thành khí SO2 khí CO2 C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O Các khí làm cacbon trở nên xốp tăng thể tích, làm cho bò cốc Chú ý: Tránh để dây axit vào quần áo không sờ tay vào “dấu phẩy” Mực bí ẩn Dựa tính háo nước axit sunfuric (H2SO4) để làm mực bí ẩn Lấy đũa thủy tinh chấm dung dịch H 2SO4 loãng để viết lên giấy thư ngắn, nét chữ màu Hơ thư lên bếp than bàn là, nước nét chữ bay làm cho H 2SO4 trở nên đậm đặc, chiếm nước chất xenlulozơ thành phần giấy giải phóng cacbon, làm cho nét chữ hóa đen H2SO4 đặc (C6H10O5)n 6n CO2 + 5n H2O Xenlulozơ Những cốc thần Bạn bày loạt cốc không lên bàn tuyên bố “ Đây nhữung cốc thần” Bạn ném mẫu tẩm cồn vào cốc trên, mẫu tự bốc cháy Cách làm giải thích: Ở đáy cốc bạn bôi hỗn hợp sền sệt KMnO H2SO4 đậm đặc sinh axit pemanganic (HMnO 4) Với lượng nhỏ hỗn hợp đáy cốc ngừơi xem không nhìn thấy H2SO4 + 2KMnO4 K2MnO4 + 2HMnO4 Dưới tác dụng H2SO4 đậm đặc, HMnO4 nước tạo Mn2O7 Chất có tính oxi háo mạnh Rựơu, ete nhiều chất hữu khác bốc cháy tiếp xúc với anhiđric pemanganic ( Mn2O7) Đó nguyên nhân ném mẫu tẩm cồn vào cốc, mẫu tự bốc cháy II.2 Thí nghiệm dựa tính chất hóa học kim loại: Biến đồng thành “bạc” Ai biết bạc kim loại quý, mà ta biến đồng thành “bạc” nhà giả kim thuật thời Trung Cổ Lấy vật đồng, ví dụ chìa khóa Nhúng chìa khóa vào dung dịch HNO3 loãng, sau rửa nước ( không để lâu HNO3 hòa tan đồng) Thả chìa khóa vào dung dịch HgCl Sau vài phút lấy chìa khóa ra, chìa khóa có màu bẩn Nhưng lấy tờ giấy lọc mảnh vải lau thật sạch, chìa khóa sáng bóng trắng bạc Giải thích: Trong thí nghiệm xảy phản ứng hóa học Cu + HgCl2 CuCl2 + Hg Thủy ngân sinh có đặc tính kết hợp với đồng bám chặt lên mặt đồng làm cho chìa khóa sáng bạc, giọt thủy ngân rời rạc Chú ý: Rửa tay sau làm thí nghiệm thủy ngân độc Cây Diana Nhúng sợi dây đồng đánh uốn thành hình lò xo dung dịch bạc nitrat nước, dung dịch xuất dạng bạc gọi Diana ( Diana nữ thần La Mã săn bắn) Giải thích: Đồng hoạt động hóa học mạnh bạc nên đẩy bạc khỏi muối Bạc giải phóng bám vào sợi dây đồng tạo bạc Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Cây phủ tuyết Ở nước ôn đới, mùa đông lạnh, cối thường rụng hết bị phủ tuyết trắng xóa Ta tạo cảnh có tuyết sau: Dùng phoi đồng chắp nối thành rụng hết Thả chìm vào cốc thủy tinh loại lớn chứua đầy dung dịch AgNO3 Sau vài bị phủ đầy “tuyết” trắng xóa Giải thích: Cu hoạt động mạnh Ag nên đẩy Ag khỏi muối AgNO3 10 Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Các tinh thể Ag bám lên cành trông giống bị phủ tuyết II.3 Thí nghiệm dựa tính chất hóa học nhôm: Làm nước “sôi” sợi dây kim loại Rót “nước” vào phần ba ống nghiệm, nhúng vào sợi dây kim loại màu trắng Lập tức ” nước” sôi sùng sục nước bay mù mịt,mờ ống nghiệm Nhấc sợi dây kim loại ra, nước ống ngừng sôi, nhúng sợi dây vào lại sôi sùng sục Cách làm giải thích: Dùng dung dịch axit HCl làm nước cần đun nóng trước biểu diễn Sợi dây kim loại màu trắng sợi dây nhôm Khi nhúng nhôm vào dung dịch HCl nóng, phản ứng xảy mãnh liệt Bọt khí H2 thoát mạnh trông nước sôi sùng sục 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Mặt khác, phản ứng làm cho nhiệt độ tăng lên dần nước bay mù mịt lãm cho tượng xảy giống hệt nước sôi II.3 Thí nghiệm dựa tính chất hóa học muối cacbonat kim loại: Phép màu nhiệm viên long não Bạn thả vài viên long não vào bình thủy tinh chứa chất lỏng có màu Sau vài phút bạn thấy viên long não thi nỗi lên chìm xuống liên tục nhưu đàn cá phải ngoi lên mặt nước để hớp không khí Cảnh tượng diễn thật vui mắt Cách làm: Cho vào chậu thủy tinh cỡ lớn 10g CaCO 3; 5g muối ăn (NaCl) vài giọt phẩm màu 20cm3 dung dịch HCl đậm đặc Sau đổ thêm nước đến gần đầy chậu nhẹ nhàng thả cá (làm long não) Các viên long não nhấp nhô nhưu đàn cá bơi lội tung tăng Giải thích: Trong chậu xảy phản ứng sau: CaCO3 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O Các bọt khí CO2 tích tụ lên viên long não (hình cá) nâng chúng lên mặt nước, viên long não nhả khí CO ra, thấm nước vào chìm xuống Khí tới đáy bình chúng lại hút khí CO2 lại lên 11 Pha thêm muối ăn để làm tăng khối lượng riêng dung dịch, giúp cho viên long não dễ lên hơn, phẩm màu làm cho dung dịch có màu đẹp mắt hấp dẫn II.4 Thí nghiệm dựa tính chất hóa học axetylen: Đốt nước đá cháy Lấy nắm nước đá bỏ vào ống bơ thấp rộng miệng bật quẹt diêm đốt mặt ống bơ Thật kỳ lạ! Nước bốc cháy Cách làm giải thích: Trong ống bơ bạn đặt sẵn vài mẩu canxicacbua CaC Khi bỏ nước đá vào CaC2 tác dụng với nước giải phóng khí C2H2 CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2 Khí C2H2 thoát lên mặt nước đá, đốt cháy trông giống hệt nước đá cháy II.5 Thí nghiệm dựa tính chất hóa học rượu etylic: Đèn không Lấy sợi dây đồng ( dùng sợi dây điện loại nhỏ, cạo lớp sơn cách điện) uốn thành lò xo hình ruột gà, dài khoảng 3cm, cắm lên đèn cồn, cho bấc đèn nằm gọn lòng lò xo Châm lửa cho đèn cháy Khi dây đồng nóng đỏ bạn tắt lửa nhanh chóng úp lên đèn chuông thủy tinh (có thể dùng chai thủng đáy bóng đèn chai) Điều chỉnh luồng không khí vào chuông để cung cấp vừa đủ lượng oxi cho phản ứng cách mở nhiều hay miệng chuông thủy tinh Nếu không khí vào nhiều quá đèn bị tắt Khi không khsi vào vừa đủ, dây đồng đỏ rực liên tục đến đèn hết cồn Giải thích: Trong thí nghiệm xảy phản ứung oxi hóa rượu etylic thành anđehit etylic có oxi không khí với đồng làm xúc tác Phương trình phản ứng xảy sau: 2Cu + O2 t0 2CuO 12 CH3 – CH2 – OH + CuO t0 CH3 – CHO + H2O + Cu Phản ứng oxi hóa rượu etylic phản ứung tỏa nhiệt Nhiệt lượng làm cho dây đồng đỏ rực Sự cháy lòng chất lỏng Lấy vào ống nghiệm ml cồn, rót nhẹ theo thành ống nghiệm ml axit sunfuric H2SO4 đậm đặc Hỗn hợp chia thành hai lớp: lớp axit H 2SO4, lớp dung dịch cồn Rắc từ từ, một, thuốc tím KMnO vào hỗn hợp Khoảng nửa phút sau tia lửa lóe sáng lòng chất lỏng sa có tiếng nỗ lách tách lâu Khi phản ứng ngừng, ta lại rắc thêm hạt thuốc tím vào tiếp phản ứng lại tiếp tục Giải thích: Khi hạt thuốc tím rơi vào dung dịch cồn, tới lớp có axit H 2SO4 có phản ứng oxi giải phóng Phản ứng tỏa nhiệt mạnh nhờ có oxi làm cồn cháy Sự cháy xảy quanh hạt thuốc tím nên trông sa Chú ý: Không nên rắc hạt thuốc tím vào dung dịch cồn nhiều lúc, phản ứng mạnh, sôi lên làm đục hỗn hợp nên tia sáng lóe lên không trông rõ, phản ứng lại mau kết thúc, ngừời xem không quan sát nhiều Có thể biểu diễn thí nghiệm ống nghiệm 100 ml hay cốc thủy tinh loại nhỏ 50 ml II.6 Thí nghiệm dựa tính chất hóa học chất béo Phát dấu tay Để điều tra vụ án mạng hay trộm cắp, công an thường rắc bột để phát dấu tay thủ phạm Ta biểu diễn thí nghiệm vui Đưa tờ giấy trắng cho khán giả yêu cầu họ bí mật in đầu ngón tay ngón tay trỏ bàn tay người lên tờ giấy Bạn thu lại tờ giấy mang đậy úp lên miệng lọ đựng cồn iôt Sau thừoi gian lấy ra, bạn thấy rõ dấu 13 tay xuất giấy Chỉ cần thu lại chứng minh thư khán giả để đối chiếu dấu vân tay, tìm “ thủ phạm” Giải thích: Khi ta in tay lên giấy, tay ta để lại giấy vết mỡ da Iôt sẽòa tan vết mỡ da làm xuất dấu tay CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN Sau học sinh trang bị kiến thức thông qua việc học lí thuyết kết hợp với thực hành Các em quan sát tượng, giải thích nguyên nhân, từ dẫn đến hứng thú học tập môn Qua thực nghiệm thấy có số phấn khởi sau: - Khi chưa thực thí nghiệm vui xen kẽ vào phần vào củng cố hầu hết học sinh cảm thấy uể oải học tập, làm cho mức độ tư em hạn chế Dẫn đến khả vận dụng kiến thức vào giải tập gặp nhiều bế tắc - Sau đó, thực thí nghiệm vui hóa học vào trình giảng dạy tạo hứng thú học tập cho học sinh môn hóa học Các em tự giải thích số tượng xảy tự nhiên đời sống, sản xuất sở kiến thức hóa học - Bước đầu xây dựng cho học sinh ham tìm hiểu, học hỏi để khám phá điều lí thú diễn xung quanh Mặc khác, giúp em có định hướng rõ ràng việc đưa cách học cho phù hợp, nâng cao khả tư việc tiếp thu kiến thức để vận dụng vào giải tập hiệu Vì điều kiện trình bày nhiều thí nghiệm vui, xin trình bày số thí nghiệm vui đơn giản minh họa cho chuyên đề C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I KẾT LUẬN: - Học sinh trung học sở tuổi thiếu niên, việc tư em, khả khái quát hóa hạn chế Do để học sinh có khả tiếp thu kiến thức trừu tượng tốt công việc nặng nề em, vận dụng vào giải tập Vì vậy, phương pháp dạy (mới hay cũ) công cụ dạy học; sử dụng công cụ 14 cho có hiệu phụ thuộc vào chuyên môn nghệ thuật sư phạm người giáo viên - Thời gian qua, dùng số thí nghiệm vui nêu nhằm giúp cho học sinh yêu thích say mê môn hóa học hơn, giúp cho em mở rộng đào sâu kiến thức cách nhẹ nhàng, thoải mái sâu sắc phát huy tính tìm tòi, sáng tạo học sinh Giáo viên sử dụng thí nghiệm giảng dạy nội khóa giảng dạy ngoại khóa, đặt biệt biểu diễn ngày hội vui hóa học, ngày lễ, ngày kỷ niệm, biểu diễn xen kẽ với tiết mục văn nghệ… - Tuy nhiên điều kiện thời gian lực thân có hạn, nên việc thực đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đồng nghiệp trao đổi đóng góp ý kiến để giúp hoàn chỉnh chuyên đề có thêm kinh nghiệm giảng dạy tinh thần “ Mọi trao đổi có lợi – học sinh hưởng phần lợi nhiều nhất” II KIẾN NGHỊ: - Đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo mở chuyên đề để có thêm điều kiện để trao đổi học hỏi thêm - Muốn đổi phương pháp dạy học, phải nói tới vai trò người quản lý giáo dục việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp, từ nội dung chương trình cách thức kiểm tra thi cử tăng cường phương tiện cần thiết cho nhà trường Nên mong nhà trường xem xét xây dựng phòng thí nghiệm chuyên biệt môn hóa học 15