1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

nhu cầu gia đình 3t

9 800 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: Từ 12/10 - 16/10/2015 Lĩnh Mục tiêu Nội dung vực PHÁT Trẻ thực hiện đủ các− - Hô hấp: Hít vào, thở ra TRIỂN động tác trong bài tập− - Tay: − THỂ + + Đưa 2 tay lên cao, ra − CHẤT thể dục theo hướng phía trước, sang 2 bên dẫn + + Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực − - Lưng, bụng, lườn: + + Cúi về phía trước + + Quay sang trái, sang phải + Nghiêng người sang trái, sang phải − - Chân: + + Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ + Co duỗi chân Hoạt động - Hoạt động học: BTPTC - Thể dục sáng: *ĐT hô hấp: Hô hấp: Hít vào, thở ra *ĐT tay: hai tay đưa ra trước sang hai bên *ĐT chân: ngồi xổm; đứng lên *ĐT bật:bật tại chỗ Trẻ thể hiện được sự − - Bò, trườn, trèo: - Hoạt động học: + Trườn theo hướng thẳng + +Bò, trườn theo hướng nhanh, mạnh, khéo + thẳng, dích dắc trong thực hiện bài tập : Bò, trườn, trèo + +Trườn về phía trước + Trẻ biết sử dụng cốc, - Dạy trẻ biết cách sử dụng - Hoạt động ngoài trời: quan sát bát, thìa đúng cách đồ dùng ăn uống cốc bát thìa đúng cách - Hoạt động mọi lúc mọi nơi - Giờ ăn Trẻ nhận ra và tránh - Dạy trẻ phân biệt được nơi - Hoạt động ngoài trời: quan sát đồ dùng ăn uống một số vật dụng nguy bẩn, nơi sạch hiểm (bàn là, bếp đang - Những nơi như ao, hồ, bể …… - Hoạt động mọi lúc mọi nơi đun, phích nước nóng ) khi được nhắc nhở PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Trẻ mô tả những dấu hiệu nổi bật của các đối tượng được quan sát với sự gơi mở của cô giáo Trẻ biết kể tên một số nhu cầu của gia đình chứa nước, giếng, bụi rậm…là nguy hiểm và trẻ nói được mối nguy hiểm khi đến gần - Chơi ở nơi sạch và an toàn Đồ dùng, đồ chơi - Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi - Nhu cầu ăn uống - Nhu cầu giải trí - Nhu cầu ngủ nghỉ Trẻ biết xếp tương ứng Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi Trẻ biết làm thử - Cho trẻ được làm thử nghiệm đơn giản với nghiệm đơn giản với sự sự giúp đỡ của người giúp đỡ của người lớn lớn để quan sát, tìm Ví dụ: Thả các vật vào nước hiểu đối tượng để nhận biết vật chìm hay nổi PHÁT Trẻ đọc thuộc bài thơ, - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, TRIỂN ca dao, đồng dao tục ngữ, hò vè NGÔN NGỮ Trẻ lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại - Hoạt động học: - Nhu cầu gia đình bé - HĐNT: quan sát các đồ dùng gia đình - Hoạt động học: Trò chuyện, tìm hiểu về nhu cầu gia đình - Hoạt động học: Xếp tương ứng 1-1 - Hoạt động ngoài trời: Thí nghiệm vật chìm nổi - Hoạt động học: + Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ - Hoạt đông chiều: Giải các câu đố về chủ đề - Nghe hiểu nội dung các - Hoạt động học câu đơn, câu mở rộng - Hoạt động ngoài trời - Nghe hiểu nội dung truyện - Hoạt động góc kể, truyện đọc phù hợp với - Hoạt động mọi lúc mọi nơi độ tuổi - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi − Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi : rau quả, quần áo, đồ chơi… Trẻ sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm − PHÁT Trẻ biết chú ý nghe, tỏ TRIỂN ra thích được hát theo, THẨM vỗ tay, nhún nhảy, lắc MỸ lư theo bài hát, bản nhạc Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, − ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng…) của các tác phẩm tạo hình - Trẻ hiểu các từ khái quát : bát,thìa,cốc….gọi là đồ dùng phục vụ nhu cầu ăn uống - Trẻ nghe hiểu và sử dụng các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm - Hoạt động ngoài trời: Quan sát các đồ dùng gia đình - Hoạt động học - Hoạt động mọi lúc moi nơi - Nghe các bài hát, bản nhạc - Nghe hát: (nhạc thiếu nhi, dân ca) + Ba ngọn nến lung linh Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi Hoạt động mọi lúc mọi nơi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật Trẻ hát tự nhiên, hát - Hát đúng giai điệu, lời ca - Hoạt động học: được theo giai điệu bài bài hát + Đi học về hát quen thuộc Trẻ biết vận động theo − - Vận động đơn giản theo - Hoạt động góc nhịp điệu bài hát, bản nhịp điệu của các bài hát, nhạc (vỗ tay theo bản nhạc phách, nhịp, vận động - Sử dụng các dụng cụ gõ minh hoạ) đệm theo phách, nhịp − Trẻ biết sử dụng màu − - Chọn các loại màu phù - Hoạt động góc - Hoàn thành vở: Bé khám phá để tô kín các hình, hợp theo ý thích chủ đề Gia đình không chờm ra ngoài − - Tô kín các hình, không chờm ra ngoài Trẻ biết vẽ các nét Sử dụng một số kĩ năng vẽ - Hoạt động học: thẳng, xiên, ngang, tạo để tạo ra sản phẩm + Vẽ cái cốc PHÁT TRIỂN TÌNH CẢMKỸ NĂNG XÃ thành bức tranh đơn giản Trẻ biết xé theo dải, xé Sử dụng một số kĩ năng xé dán để tạo ra sản phẩm vụn và dán thành sản phẩm đơn giản - Hoàn thành vở: Bé khám phá chủ đề Gia đình - Hoàn thành vở: Bé khám phá chủ đề Gia đình Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình - Hoạt động học - Hoạt động góc - Nhận xét sản phẩm tạo hình Trẻ có thể tạo ra các − Tạo ra các sản phẩm đơn sản phẩm tạo hình theo giản theo ý thích ý thích - Hoạt động góc Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình - Đặt tên cho sản phẩm của mình - Hoạt động học - Hoạt động góc Trẻ thực hiện một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi xếp cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ Trẻ biết quan tâm đến môi trường - Một số quy định ở lớp và gia đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ) - Hoạt động mọi lúc mọi nơi - Tiết kiệm điện, nước - Giữ gìn vệ sinh môi trường - Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối Hoạt động mọi lúc mọi nơi KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 PTNT: - Toán: PTNN: - Đón trẻ Tập động tác kết hợp lời ca bài: Cả nhà thương nhau Thể dục − *ĐT hô hấp: Hô hấp: Hít vào, thở ra sáng *ĐT tay: hai tay đưa ra trước sang hai bên *ĐT chân: ngồi xổm; đứng lên − *ĐT bật:bật tại chỗ Hoạt PTTC: Trườn theo động học có hướng thẳng chủ đích PTNT: Trò PTTM: - Tạo hình: Vẽ chuyện tìm hiểu về nhu cầu cái cốc gia đình Hoạt động ngoài trời * HĐ có mục đích Quan sát đồ dùng gia đình * Trò chơi : Trò chơi mới: Trò chơi cũ: * Chơi tự chọn: Hoạt động chơi ở các góc - Phân vai: -Bán hàng Xếp tương ứng 1Cô bé quàng 1 khăn đỏ - Xây dựng: Xây dựng lớp học của bé - Học tập: Xem tranh ảnh về đồ dùng gia đình - Nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ dùng gia đình Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ Hoạt động chiều Truyện: PTNT: GD âm nhạc :Hát: Đi học về Nghe: Ba ngọn nến lung linh TC: Ai đoán giỏi Vệ sinh trả trẻ THỂ DỤC SÁNG 1/NỘI DUNG: Tập động tác kết hợp lời ca bài: Cả nhà thương nhau *ĐT hô hấp: Hô hấp: Hít vào, thở ra *ĐT tay: hai tay đưa ra trước sang hai bên *ĐT chân: ngồi xổm; đứng lên *ĐT bật:bật tại chỗ 2/ MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: a/Kiến thức: - Trẻ tập thuộc các động tác kết hợp lời ca bài: Cả nhà thương nhau - Biết phối hợp chân tay b/Kỹ năng: - Rèn thói quen tập thể dục sáng và khả năng vận động cho trẻ - Rèn, phát triển các cơ và hô hấp cho trẻ c/Giáo dục: -Trẻ hứng thú tập, có ý thức trong giờ tập 3/CHUẨN BỊ: - Sân tập rộng, sạch 4/HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: khơi động: - Cho trẻ đi theo đội hình kết hợp các kiểu chân: đi -Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô thường – đi chậm – đi kiễng gót – đi thường – đi nhanh – đi thường - Di chuyển đội hình thành 2 hàng ngang quay mặt lên cô -Trẻ tập theo nhịp đếm * Hoạt động 2: Trọng động: - Cô cho trẻ tập các động tác như ở phần nội dung Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp -Trẻ đi nhẹ nhàng * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng HOẠT ĐỘNG GÓC 1 Nội dung: - Phân vai: -Bán hàng - Xây dựng: Xây dựng lớp học của bé - Học tập: Xem tranh ảnh về đồ dùng gia đình - Nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ dùng gia đình 2 Mục đích - yêu cầu: a) Kiến thức: - Trẻ nhớ tên các góc chơi, biết thể hiện một số hành động của vai chơi: Vai bác sĩ khám chữa bệnh cho mọi người, công việc của các thàn viên trong gia đình - Trẻ biết tái tạo lại ngôi nhà của trẻ qua trò chơi xây dựng - Biết tạo ra sản phẩm phù hợp với chủ đề b) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giao tiếp, mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển sự khéo léo, linh hoạt của đôi tay trẻ c) Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình - Trẻ chơi đoàn kết, chia sẻ với bạn bè - Biết lấy, cất và sử dụng đồ chơi nhẹ nhàng 3 Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng bác sĩ: ống nghe, kim tiêm, lọ thuốc - Đồ dùng của các thành viên trong gia đình - Đồ chơi ghép nút, bộ lắp ghép ngôi nhà, lắp ghép hàng rào - Tranh ảnh một số kiểu nhà 4 Hướng dẫn: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” và hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài hát nói về cái gì? + Trong 1 gia đình mọi người phải luôn như thế nào với nhau? + Ngôi nhà gia đình con đang ở là ngôi nhà có kiểu thế nào? => Cô dẫn dắt vào bài * Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi - Cô giới thiệu tên góc chơi, nội dung chơi ở từng góc + Xây dựng: Chúng ta sẽ xây ngôi nhà cho em bé bằng cách lắp ghép các hình khối thành ngôi nhà Vậy các bạn có muốn là các bác thợ xây để xây lên ngôi nhà thật đẹp không? - Bạn nào muốn chơi ở góc xây dựng? Ai sẽ làm bác kĩ sư trưởng? + Chơi ở góc xây dựng con đóng vai chơi nào? + Các bác thợ xây làm công việc gì? + Công việc của chú kỹ sư là gì? - Cô cho trẻ xếp thành một hàng => Tương tự các góc chơi khác cô gợi ý nội dung chơi và thăm dò ý tưởng của trẻ - Cô nhắc nhở trẻ có ý thức trong khi chơi + Các con sử dụng đồ chơi như thế nào trong khi chơi? + Các con đi lại, nói với nhau như thế nào? + Chơi với nhau như thế nào để buổi chơi được vui vẻ? + Chơi xong các con làm gì? * Hoạt động 3: Quá trình chơi - Cô cho trẻ về góc chơi và thực hiện các nội dung chơi như đã dự định - Cô bao quát trẻ chơi các góc, phát hiện tình huống và xử lý tình huống * Tình huống : Trẻ ở góc xây dựng, Bác kĩ sư trưởng không giao việc rõ cho từng người Cô gợi ý: Bác kĩ sư trưởng ơi! Tôi thấy Hoạt động của trẻ Trẻ hát Gia đình Yêu thương… 2-3 trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nhận vai 2-3 trẻ trả lời Xây nhà Phân công CV Trẻ xếp hàng 2-3 trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ về góc chơi Trẻ thực hiện chơi Trẻ làm theo hướng dẫn của công trình của các bác lộn xộn thế này thì xây lâu xong lắm Bác cô phải giao cho mỗi người 1 công đoạn cụ thể thì hiệu quả đạt được sẽ cao đấy => Tương tự các góc khác cô cũng gợi ý cho trẻ * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô đến từng góc gợi ý cho trẻ nhận xét bạn chơi trong nhóm xem: + Bạn nào hôm nay tích cực làm việc? + Bạn nào đã làm ra sản phẩm đẹp? + Ai chưa tích cực làm việc? - Cô khuyến khích những trẻ thể hiện vai chơi tốt và động viên trẻ chưa tạo ra sản phẩm đẹp Trẻ nhận xét - Cô mở rộng trò chơi cho lần sau thực hiện bạn chơi - Cô cho trẻ cất dọn đồ dùng vào các góc * TRÒ CHƠI TRONG TUẦN: - Trò chơi mới: “Về đúng nhà bé” (Mới) - Ôn trò chơi cũ: Truyền tin; Ai thế nhỉ; Kéo co; Chìm nổi; Ai đang hát? - Nu na nu nống; Kéo cưa lừa xẻ; Chi chi chành chành

Ngày đăng: 30/10/2016, 02:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w