Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -***** - BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP Hà Nội 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -***** - BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP Hà Nội 2010 MỞ ĐẦU Bài giảng biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo hệ đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Mỏ - Địa chất, theo đề cương Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh thơng qua Mục đích mơn học nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành kiến thức kỹ để nhìm nhận, đánh gía q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp ưu khuyết điểm tiểm năng, hội nguy rủi ro chúng Nội dung Bài giảng bao gồm vấn đề phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp, cụ thể là: - Lý luận chung phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cơng nghiệp - Tổ chức cơng tác phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm - Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định lực sản xuất - Phân tích tình hình cung ứng vật tư kỹ thuật - Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương - Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm - Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm lợi nhuận - Phân tích tình hình tài doanh nghiệp Trong trình biên soạn tác giả cố gắng mặt đảm bảo yêu cầu chung Bài giảng phân tích kinh tế, mặt khác thể đặc điểm riêng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thông qua nội dung có tính đặc thù ví dụ minh hoạ Bài giảng chắn cịn có thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp người đọc để tiếp tục hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nghiên cứu cách toàn diện có khoa học tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sở tài liệu thống kê, hạch tốn tìm hiểu điều kiện sản xuất cụ thể nhằm đánh giá thực trạng trình kinh doanh, rút ưu khuyết điểm, làm sở đề xuất giải pháp để không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh 1.1.2 Ý nghĩa Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh vừa nội dung quan trọng, đồng thời công cụ đắc lực quản lý kinh tế nói chung quản lý kinh tế doanh nghiệp nói riêng Tầm quan trọng cơng tác phân tích kinh tế từ lâu nhà quản lý thừa nhận Trong tác phẩm “Bàn kế hoạch kinh tế thống nhất” V.I Lênin viết: “Cần phải cho nhà kinh tế nghiên cứu cách tỷ mỷ việc thực kế hoạch chúng ta, thiếu sót cách sửa chữa thiếu sót Một nhà kinh tế lành nghề, thay cho luận điểm trống rỗng phải nghiên cứu kiện, số, tài liệu, phân tích chúng sở kinh nghiệm thân, ra: sai lầm đâu, sửa chữa chúng nào.” (V.I Lênin Toàn tập, NXB Tiến bộ- Moskva 1977, Tập 42, trang 133) Tuy nhiên, thực tế quản lý kinh tế nước XHCN trước đây, nước ta suốt thời kỳ dài chế quản lý kế hoạch hố tập trung bao cấp, cơng tác phân tích kinh tế khơng đặt vị trí Bản thân chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp hạn chế nhiều ý nghĩa cơng tác phân tích, khiến cho cịn mang tính chất hình thức chủ yếu Phân tích kinh tế khơng có ý nghĩa thiết thực khiến nhà quản lý thấy không cần quan tâm đến nó, thực cách miễn cưỡng theo quy định cấp Phân tích kinh tế mang nặng mục đích xét trình độ hồn thành kế hoạch giao, từ để xếp hạng thành tích, xét thi đua Những kết luận rút nhiều mang tính chủ quan, giả tạo, thiếu tính trung thực tính khoa học Với cơng đổi chế quản lý kinh tế nước ta, chuyển doanh nghiệp sang chế độ hạch tốn kinh doanh thực sự, cách nhìn nhận cơng tác phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh đổi theo Người ta nhận thấy phân tích kinh tế trước hết cần thiết doanh nghiệp, phục vụ cho lợi ích họ Chính điều làm cho công tác tự giác quan tâm hơn, trở nên thiết thực, khách quan Ý nghĩa phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, suy cho cùng, chỗ giúp cho doanh nghiệp đánh giá cách xác, đầy đủ thực trạng trình kinh doanh họ trình độ nào, ưu nhược điểm nguyên nhân nó, làm sở cho việc tìm giải pháp sát thực nhằm huy động khả tiềm tàng tiền vốn, lao động, đất đai, tài nguyên vào trình kinh doanh tương lai nhằm đạt hiệu cao kinh tế xã hội Phân tích kinh tế vừa tồn nội dung độc lập quản lý sản xuất kinh doanh, vừa có liên hệ chặt chẽ với mặt khác hoạt động quản lý Mọi định quản lý kinh doanh, dù cấp lĩnh vực nào, đưa sở phân tích cách hay cách khác mức độ khác Do vậy, nói để quản lý doanh nghiệp giỏi, nhà quản lý khơng thể khơng nắm vững cơng cụ phân tích kinh tế Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh gắn liền với cơng tác hạch tốn kinh tế kế hoạch hoá doanh nghiệp + Đối với hạch toán kinh tế: Phân tích cơng cụ giúp cho hạch toán đảm bảo nguyên tắc sản xuất kinh doanh có hiệu - lấy thu bù chi có lãi Phân tích kinh tế, với quan điểm đổi phương pháp thích hợp, giúp cho hạch tốn kinh tế khắc phục nhược điểm vốn có thời kỳ quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp trước tính giả tạo, trùng lặp, thiếu khách quan, thiếu trung thực đặc biệt thiếu tự giác quan tâm đến hiệu kinh tế thực kinh doanh + Đối với công tác kế hoạch hố: Tác dụng phân tích kinh tế thể mặt sau: - Đánh giá thân kế hoạch theo yêu cầu tính khoa học địi hỏi, tính cân đối tồn diện, tính tiên tiến thực - Đánh giá trình kết thực kế hoạch, nhờ doanh nghiệp có sở để điều tiết trình kinh doanh nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đặt - Phân tích bước quan trọng quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững dài hạn doanh nghiệp Trong phạm vi rộng hơn, chẳng hạn công ty ngành, phân tích kinh tế cịn có tác dụng công cụ đánh giá so sánh đơn vị hoạt động kinh doanh hiệu giúp nhà quản lý định xếp lại cấu tổ chức sản xuất ngành 1.1.3 Đối tượng phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đối tượng phân tích kinh tế doanh nghiệp thực trạng kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định Cụ thể tất mặt, khâu trình hoạt động kinh doanh, từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm, diễn không gian thời gian, tổng hợp lại thể thơng qua tổng thể tiêu phân tích Tuỳ theo mục đích yêu cầu phạm vi phân tích mà người ta áp dụng tiêu phân tích khác như: a Theo tính chất tiêu: Chỉ tiêu số lượng, tiêu chất lượng b Theo phương pháp tính tốn: Chỉ tiêu tuyệt đối, tiêu tương đối, tiêu bình quân c Theo mục đích nghiên cứu: Chỉ tiêu tổng hợp, tiêu cục d Theo nội dung thể hiện: Chỉ tiêu vật, tiêu giá trị e Theo cách thu thập tiêu: Chỉ tiêu kế hoạch, tiêu thống kê, tiêu dự báo Trong trình phân tích, tiêu lấy trực tiếp từ báo biểu (thống kê hạch toán hay kế hoạch), tính tốn từ tiêu có sẵn, chí phải tổ chức khảo sát thực tế để thu thập * Chú ý: Theo cách phân chia khác tiêu phân tích cịn chia thành: tiêu kết tiêu nhân tố Trong đó: - Chỉ tiêu kết quả: đối tượng phân tích, - Chỉ tiêu nhân tố: nguyên nhân hình thành tác động đến tiêu kết Giữa tiêu ln có mối quan hệ nhân với chất lượng Các tiêu nhân tố động lực trình kinh doanh Mỗi tiêu nhân tố thay đổi làm thay đổi điều kiện kinh doanh qua làm thay đổi tiêu kết Tuy nhiên, thực tế cơng tác phân tích kinh tế có nhiều người ta phải chấp nhận tính tương đối phân loại Trong trường hợp này, tiêu coi kết chịu tác động nhiều tiêu nhân tố khác nhau, trường hợp khác lại nhân tố tác động tới tiêu phân tích khác Cũng có tiêu ln ln coi nhân tố ban đầu trình kinh doanh, chẳng hạn điều kiện mỏ - địa chất sản xuất kinh doanh ngành cơng nghiệp mỏ Trong phân tích có trường hợp số tiêu coi tác động qua lại với nhau, địi hỏi người phân tích phải thận trọng đưa kết luận 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh Tuỳ theo nội dung yêu cầu phân tích mà nhân tố phân theo dấu hiệu khác nhau, như: - Những nhân tố thuận lợi khó khăn - Những nhân tố chủ quan khách quan - Những nhân tố chủ yếu thứ yếu - Những nhân tố trước mắt lâu dài - Những nhân tố tác động trực tiếp gián tiếp - Những nhân tố thuộc môi trường kinh doanh bên doanh nghiệp… Chúng tập hợp thành điều kiện tạo tiền đề cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có thể phân điều kiện kinh doanh thành nhóm có liên quan chặt chẽ đến sau: Nhóm thứ nhất: Các điều kiện vật chất- kỹ thuật, gồm: - Các điều kiện tự nhiên: điều kiện địa lý, tài nguyên, đất đai, khí hậu Đối với mỏ khai thác cụ thể trữ lượng tài nguyên, tình trạng khống sàng, phân bố địa lý, điều kiện khí hậu - Cơng nghệ sản xuất: loại hình cơng nghệ, tính chất mức độ tiên tiến phương pháp sản xuất Đối với khai thác mỏ phương pháp mở vỉa, hệ thống khai thác, bố trí khâu dây chuyền, tính đồng tiên tiến dây chuyễn sản xuất - Kỹ thuật sản xuất: số lượng chất lượng máy móc thiết bị sản xuất, trình độ giới hố tự động hố q trình sản xuất Nhóm thứ hai: Các điều kiện kinh tế- xã hội, gồm: - Hoàn cảnh kinh tế - xã hội chung nước, ngành địa phương: chế độ làm việc nghỉ ngơi, chế độ tiền lương, tình trạng việc làm - Trình độ cơng tác kế hoạch hoá hạch toán kinh tế doanh nghiệp - Trình độ tổ chức sản xuất tổ chức lao động: gồm hình thức mức độ hợp lý, tiên tiến phù hợp chúng với xu đổi - Sự nắm bắt áp dụng phương pháp quản lý kinh doanh mới, tiên tiến phù hợp với chế kinh tế - Các chế độ khuyến khích vật chất tinh thần doanh nghiệp - Công tác tổng kết, phổ biến kinh nghiệm lao động tiên tiến, tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất - Trình độ dân chủ hố quản lý tổ chức sản xuất doanh nghiệp Trong số điều kiện kinh doanh kể thơng thường vai trị định thuộc điều kiện vật chất kỹ thuật, đặc biệt công nghệ kỹ thuật sản xuất 1.1.5 Nhiệm vụ phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu toàn diện mặt hoạt động kinh doanh theo điều kiện kinh doanh, tổng hợp lại để đánh giá thực trạng kinh doanh doanh nghiệp trình độ nào, tốt hay xấu sao, làm sở cho việc thường xuyên điều tiết trình kinh doanh nhằm đạt mục tiêu định có hiệu cao giúp cho việc hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể: - Đánh giá mức độ đạt mục tiêu đề kế hoạch - Đánh giá xu hướng phát triển tiêu theo thời gian - Đánh giá trình độ tận dụng nguồn tiềm sản xuất kinh doanh vốn, lao động, lực sản xuất Phát nguồn lực chưa tận dụng khả tận dụng chúng thông qua biện pháp tổ chức - kỹ thuật… 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Yêu cầu chung phân tích kinh tế Phương pháp phân tích kinh tế hiểu cách thức thực việc phân tích Lựa chọn phương pháp đắn thích hợp có ý nghĩa định đến tính xác kết phân tích, khiến cho sau phân tích hiểu được, giải thích chất vấn đề rút kết luận xác Cơ sở lý luận chung phương pháp phân tích kinh tế luận điểm triết học vật biện chứng học thuyết kinh tế trị Mác- Lênin, áp dụng sáng tạo phát triển điều kiện thực tế Khi phân tích tượng kinh tế phải đặt chúng mối liên hệ qua lại; phải thấy vận động tượng, phát triển động lực phát triển chúng; phải tôn trọng quy luật kinh tế khách quan hoạt động kinh tế; phải nhận thức quan điểm mới, tiến áp dụng chúng cách sáng tạo cơng tác phân tích kinh tế Một cách cụ thể hơn, phương pháp luận chung địi hỏi q trình phân tích kinh tế là: - Phải biết vận dụng lý luận phương pháp phân tích cách sáng tạo, có xét đến đặc điểm điều kiện riêng đối tượng phân tích Thơng thường việc phân tích đánh giá tổng quát, sau sâu vào phân tích theo khơng gian thời gian để vừa đảm bảo tính quán tổng thể vừa có trọng tâm mức độ sâu sắc cần thiết - Phải phát nghiên cứu chất mối liên hệ qua lại kiện kinh tế, tiêu phân tích, cần phân biệt tính chất tác động mối liên hệ - Cần nhận biết nghiên cứu xu hướng phát triển tượng kinh tế động lực cho phát triển sở nhận thức đắn quy luật kinh tế khách quan, quan điểm tiến vận dụng sáng tạo chúng vào điều kiện cụ thể q trình phân tích - Qua phân tích phải rút kết luận cụ thể, ưu nhược điểm nguyên nhân, tiềm chưa tận dụng khả tận dụng chúng - Đối với người làm cơng tác phân tích cần xác định rõ quan điểm khách quan, khoa học, trung thực tồn diện tính tốn lập luận 1.2.2 Các phương pháp phân tích kinh tế Trên sở phương pháp luận chung trên, công tác phân tích kinh tế thực thơng qua phương pháp cụ thể có tính nghiệp vụ theo nhóm sau: 1.2.2.1 Các phương pháp thống kê Đặc điểm chung nhóm phương pháp dựa phân tích số liệu thống kê để đánh giá mặt số lượng Một số phương pháp thống kê dùng để xác định ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích, song dừng lại việc đánh giá mặt số lượng, với mức độ giả định điều kiện định, chưa đề cập chất mối liên hệ nhân tố với tiêu phân tích Một số phương pháp thường dùng thuộc nhóm là: a Phương pháp so sánh Là phương pháp thực thông qua việc so sánh số để có kết luận chênh lệch chúng Tuỳ theo đối tượng phân tích mà tiêu đem so sánh số thực tế số kế hoạch mục tiêu đề ra, định mức thời kỳ; so sánh số thực tế kỳ phân tích với số thực tế kỳ gốc, so sánh đơn vị sản xuất với với đơn vị điển hình đó; so sánh với tiêu bình quân giai đoạn ngành; so sánh số thực tế đạt với khả đạt Để thực phép so sánh cần đảm bảo điều kiện so sánh tiêu, là: - Thống nội dung kinh tế Điều cần lưu ý có thay đổi quan điểm kinh tế, quy định tên gọi nội dung tiêu … Khi để so sánh cần tính lại tiêu theo quan điểm quy định - Thống phương pháp tính tiêu Điều xuất phát từ chỗ có tiêu tính từ phương pháp khác cho kết không giống - Thống đơn vị tính, thời gian quy mơ so sánh Phép so sánh so sánh đơn giản so sánh có điều chỉnh (tức có liên hệ đến tiêu thứ ba) Đây quy đổi điều kiện để đảm bảo tính so sánh tiêu b) Phương pháp chi tiết hoá Là nghiên cứu tượng theo thành phần chi tiết chúng theo không gian thời gian phận cấu thành Trong đó: - Chi tiết theo phận cấu thành tiêu, nhằm đánh giá cấu ảnh hưởng thành phần đến tiêu chung - Chi tiết hoá theo đơn vị sản xuất phân xưởng, tổ sản xuất, khâu dây chuyền công nghệ nhằm đánh giá đóng góp đơn vị tiêu kết chung, xác định đơn vị tiên tiến yếu kém, tính hợp lý đồng cấu tổ chức sản xuất - Chi tiết theo thời gian nhằm theo dõi hình thành biến động tiêu phân tích, đánh giá tính nhịp nhàng q trình sản xuất kinh doanh c) Phương pháp gộp nhóm Là phương pháp chọn từ tổng thể số nhóm phận sở dấu hiệu chung theo khoảng phân chia dấu hiệu Chẳng hạn sử dụng phương pháp phân tích trình độ hồn thành mức lao động, phân tích mối liên hệ suất lao động trình độ nghề nghiệp công nhân Các khoảng cho thấy phân bố tiêu theo dấu hiệu nghiên cứu d) Phương pháp số Được sử dụng rộng rãi phân tích biến động tiêu theo thời gian Có nhiều loại số áp dụng phân tích kinh tế số định gốc, số liên hoàn, số bình qn … (cụ thể tham khảo giáo trình Thống kê) + Chỉ số định gốc: Lấy số liệu kỳ làm gốc (có giá trị 100%) số liệu kỳ sau so sánh tương kỳ gốc Xi Iđg = 100 (%) (1.1) X0 + Chỉ số liên hồn: Số liệu kỳ có giá trị 100%, số liệu kỳ sau so sánh tương đối liên tiếp với kỳ sát trước Xi Ilhi = 100 (%) (1.2) Xi-1 + Chỉ số phát triển bình quân: - Nếu dãy số liệu biến thiên xu hướng tăng giảm: I bq =100 n −1 Xn X0 (%) (1.3) - Nếu dãy số liệu biến thiên không xu hướng: I bq 100 n X i − X i −1 =100 + ∑ X n −1 i =1 i −1 (%) (1.4) Trong đó: Iđg, Ilh, Ibq: Các số định gốc, liên hoàn, phát triển bình qn giai đoạn phân tích X0, Xi-1, Xi : Là giá trị tiêu phân tích kỳ gốc, kỳ thứ i-1 kỳ thứ i n: Số kỳ giai đoạn phân tích e) Phương pháp đồ thị biểu đồ Các loại biểu đồ đồ thị thường dùng phân tích gồm có: + Biểu đồ dạng đường: Để phân tích biến động tiêu theo thời gian, cho thấy phát triển tiêu phân tích giai đoạn định, đồng thời giúp cho việc dự đoán tiêu tương lai (dự đoán xu thế) Ví dụ: tình hình thực kế hoạch sản xuất theo số tương đối tháng th hin nh sau: Bng 1.1 Bảng phân tích tình hình thực kế hoạch sản xuất năm 2009 10 ... thức tổ chức, phân công cán thực * Về phạm vi phân tích: Có thể bao trùm toàn mặt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (phân tích tồn diện) đề cập đến số mặt (phân tích chun đề), số phận (phân tích... 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.2.1 Yêu cầu chung phân tích kinh tế Phương pháp phân tích kinh tế hiểu cách thức thực việc phân tích Lựa chọn phương... giai đoạn phân tích X0, Xi-1, Xi : Là giá trị tiêu phân tích kỳ gốc, kỳ thứ i-1 kỳ thứ i n: Số kỳ giai đoạn phân tích e) Phương pháp đồ thị biểu đồ Các loại biểu đồ đồ thị thường dùng phân tích