Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
109,27 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV-SGD TP.HCM Sinh viên thực hiện: Dương Ngọc Tân Lớp: DH27NH06 Khóa: K27 MSSV: 030127113000 Giảng viên hướng dẫn: TS.Ngô Văn Tuấn Tháng 12 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn quý Thầy cô trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM (BUH), Ban Lãnh Đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV)-Chi nhánh Sở giao dịch quý Anh Chị Phòng Quản lý rủi ro tạo điều kiện cho em có hội thực tập Trong ba tháng qua, quý Anh Chị nhân viên Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chương trình thực tập, giúp em nâng cao kiến thức trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn GVHD TS.Ngô Văn Tuấn nhiệt tình giúp đỡ em trình thực báo cáo thực tập Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp em tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý, bảo tận tình Thầy Cô để giúp em hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp tốt Em xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV-SGD Chi nhánh Sở Giao dịch CIC Trung tâm thông tin tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng CMND Chứng minh nhân dân BDS Bất dộng sản CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VÀ MỤC TIÊU CỦA QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI BIDV-SGD TP.HCM 1.1 Lịch sử hình thành phát triển: Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) tự hào Ngân hàng gắn liền với bề dày phát triển đất nước, thành lập vào ngày 26/04/1957, Ngân hàng chuyên doanh thành lập sớm Việt Nam Trải qua 57 năm hình thành phát triển, BIDV khẳng định vị phát triển đất nước,tạo niềm tin với khách hàng Không ngừng đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, khả quản trị rủi ro để chứng tỏ lĩnh vững vàng,tự tin trình hội nhập kinh tế quốc tế Đứng trước thời kỳ kinh tế đà phát triển, nhu cầu vốn nhà đầu tư ngày nhiều, để phục vụ cho công tác quản lý vốn cấp phát, vốn vay đầu tư xây dựng bản, nước nói chung khu vực phía Nam, đồng thời để mở rộng mạng lưới kinh doanh rộng khắp, hỗ trợ lẫn thị trường kinh doanh tiền tệ, ngày 24/02/1996 Chi nhánh Sở Giao Dịch đề xuất thành lập, thức vào hoạt động ngày 25/03/1997 Tên giao dịch: Chi nhánh Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV-Chi nhánh SGD 2) Tên tiếng anh: Bank for Investement and Development of Viet Nam, Transaction Center No.II, Ho Chi Minh City Trụ sở chính: 04-06 Võ Văn Kiệt, Quận 1, Tp.HCM BIDV-Chi nhánh SGD đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (191 Bà triệu, Quận Hai Bà Trưng,Hà Nội); BIDV-SGD có tư cách pháp nhân dấu riêng hoạt động theo Luật NHNN TCTD Việt Nam 1.2 Loại hình doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt hoạt động lĩnh vực tài ngân hàng Các hoạt động nghiệp vụ BIDVSGD triển khai bước phù hợp với điều kiện cụ thể Sở giao dịch theo đạo Tổng giám đốc BIDV Ngoài việc hoạt động đầy đủ chức ngân hàng thương mại, BIDV-SGD phép kinh doanh đa tổng hợp tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ dự án từ nguồn vốn, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ nước Bên cạnh đó, BIDV-SGD cung cấp sản phẩm : tiền gửi, tín dụng, dịch vụ kinh doanh tiền tệ hợp đồng giao ngay, kỳ hạn, tài trợ thương mại bảo lãnh xuất nhập khẩu, mở L/C toán,…, dịch vụ chuyển tiền, e-banking dịch vụ liên quan khác 1.3 Cơ cấu tổ chức BIDV-Chi nhánh SGD 2:Hình 1.1: Mô hình tổ chức BIDV- SGD BAN GIÁM ĐỐC KHỐI QHKH KHỐI TÁC NGHIỆP P GD KHDN P KHDN P KHCN KHỐI QL RỦI ROKHỐI TRỰC THUỘC P Tổ chức -Hành chínhP Quản lý rủi ro P Quản trị tín dụng Qũy tiết kiệm P.Tài chính- KếPhòng toán giao dịch Thủ Dầu Một P GD KHCN P.Kế hoạch-Tổng hợp P QL DV Kho Quỹ Phòng giao dịch (Nguồn: Phòng Hành nhân sự) 1.4 Mục tiêu chuyến thực tập Thực tập tốt nghiệp hoạt động giáo dục đặc thù nhằm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực nghề nghiệp cần thiết sinh viên theo mục tiêu đào tạo đề Thực tập giúp sinh viên tiếp cận với nghề nghiệp mà bạn lựa chọn bước chân vào trường đại học Các hoạt động thực tiễn thêm lần giúp sinh viên hiểu làm công việc sau trường có điều chỉnh kịp thời, với chiến lược rèn luyện phù hợp Quá trình áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế công việc giúp sinh viên nhận biết điểm mạnh, điểm yếu cần trang bị thêm kiến thức, kỹ để đáp ứng nhu cầu công việc Nhận thức tầm quan trọng môn học lợi ích mà đem lại nên tự đề mục tiêu tập này: - Thâm nhập môi trường làm việc thực tế - Sử dụng thành thạo thiết bị văn phòng - Áp dụng kiến thức học vào công việc thực tế - Học hỏi kinh nghiệm, rèn luyện phong cách làm việc cách ứng xử nơi thực tập CHƯƠNG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP & CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV-SGD TP.HCM 2.1 Chính sách quy trình cho vay BIDV-SGD 2.1.1 Hướng dẫn thủ tục vay vốn thẩm định hồ sơ Tại chi nhánh khách hàng có nhu cầu vay vốn tiếp nhận hướng dẫn thủ tục, điều kiện loại giấy tờ, hồ sơ cần thiết Sau thẩm định tài sản đảm bảo nhân viên tín dụng tiến trình thẩm định tư cách khả tài khách hàng bao gồm: kiểm tra hồ sơ pháp lý (CMND, hộ khẩu, giấy phép kinh doanh…), kiểm tra lịch sử vay – trả khách hàng kể với ngân hàng khác thông qua Trung tâm thông tin tín dụng Ngân Hàng Nhà Nước ( CIC) để đánh giá uy tín khách hàng, đồng thời kiểm tra lực tài khách hàng thông qua số liệu báo cáo tài khách hàng cung cấp ( đánh giá dựa số tiêu như: Khả tạo lợi nhuận, khả toán, cấu nguồn vốn…) để từ đánh giá cách xác lực tài khách hàng, đồng thời tiến hành phân tích phương án vay vốn mặt: phương án sản xuất kinh doanh có phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đăng ký không? Tính khả thi hiệu phương án, nguồn trả nợ cho phương án vay có phù hợp đảm bảo hay không? Nhân viên tín dụng phải theo dõi, cập nhật thông tin khách hàng thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng để xem xét tư cách khách hàng 2.1.2 Quyết định cho vay thông báo cho khách hàng Sau hoàn thành tờ trình thẩm định khách hàng, nhân viên tín dụng tiến hành trình cấp có thẩm quyền xem xét ký vào tờ trình thẩm định khách hàng Sau đó, nhân viên tín dụng trình trưởng phòng giám đốc Tối đa ngày làm việc kể từ ngày giám đốc cho vay không cho vay, nhân viên tín dụng phải thông báo kết cho khách hàng 2.1.3 Hoàn tất thủ tục pháp lý tài sản đảm bảo Căn vào kết phê duyệt cho vay giám đốc, nhân viên tín dụng hoàn tất thủ tục chuyển cho nhân viên pháp lý chứng từ quản lý tài sản 2.1.4 Nhận quản lý tài sản đảm bảo Khi khách hàng hoàn tất thủ tục pháp lý tài sản đảm bảo nợ vay, nhân viên quản lý chứng từ quản lý tài sản tiến hành thủ tục nhận quản lý tài sản chấp, cầm cố theo quy định 2.1.5 Lập hợp đồng tín dụng Nhân viên tín dụng tiến hành soạn hợp đồng tín dụng, chuyển cho khách hàng bên có liên quan ký, sau trình cấp có thẩm quyền ký 2.1.6 Tạo khoản vay giải ngân Căn vào hợp đồng tín dụng, nhân viên tín dụng chịu trách nhiệm thực thủ tục tạo tài khoản vay thích hợp cho khách hàng Sau tài khoản vay có đầy đủ thông tin kết nối tài sản đảm bảo, nhân viên tín dụng thực giải ngân cho khách hàng 2.1.7 Lưu trữ hồ sơ Việc lưu trữ hồ sơ tín dụng hồ sơ khác có liên quan nhân viên quản lý chứng từ quản lý tài sản thực theo quy định 2.1.8 Kiểm tra theo dõi khoản vay – thu nợ gốc lãi vay Sau giải ngân cho khách hàng, nhân viên tín dụng thường xuyên theo dõi tình hình trả nơ, kỳ hạn trả nợ khách hàng Nhân viên tín dụng có trách nhiệm soạn thư báo nợ gốc lãi vay đến hạn Nhân viên tín dụng tiến hành nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ đề xuất ý kiến xử lý khách hàng có dấu hiệu bất ổn toán có thay đổi làm ảnh hưởng đến khoản vay Nhân viên tín dụng phải kiểm tra thường xuyên việc sử dụng vốn vay tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, thu nhập, công nợ khách hàng sau giải ngân sau giải ngân để đảm bảo khoản vay sử dụng mục đích Nếu khách hàng sử dụng vốn vay không mục đích tình hình hoạt động ảnh hưởng xấu đến khả trả nợ khách hàng nhân viên tín dụng tiến hành lập tờ trình báo cáo đề xuất hướng xử lý trình cấp có thẩm quyền xem xét ký vào tờ trình 2.1.9 Chuyển nợ hạn Trong trường hợp: đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả đủ nợ đến hạn phải trả có định thu hồi nợ trước hạn vòng 30 ngày mà khách hàng không toán đủ nợ vay nhân viên tín dụng lập tờ trình thẩm định khách hàng việc xét duyệt chuyển nợ hạn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 2.1.10 Khởi kiện thu hồi nợ xấu Căn vào hồ sơ khách hàng nợ hạn nhân viên tín dụng chuyển sang Bộ phận xử lý nợ thực thu hồi nợ Bộ phận xử lý nợ dùng số biện pháp xử lý nợ như: Đôn đốc nợ, khởi kiện, xử lý tài sản đảm bảo số biện pháp khác như: chuyển nợ sang ngân hàng khác, bán nợ cho tổ chức mua bán nợ… 2.1.11 Thanh lý khoản vay Hồ sơ vay lý khách hàng toán đầy đủ vốn vay, lãi vay chi phí khác có liên quan Nhân viên giao dịch thu vốn, lãi, phí, phạt…lần cuối tài khoản vay khách hàng Cũng khoản phải thu tài khoản vay để xác định xử lý, tất toán khoản vay 2.2 Giới thiệu khái quát phận thực tập – Phòng quản lý rủi ro: 2.2.1 Cơ cấu tổ chức: Hình 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức Phòng quản lý rủi ro BIDV – SGD TRƯỞNG PHÒNG Phó phòng Nhân viên Nhân viên Phó phòng Nhân viên Nhân viên Phó phòng Nhân viên Nhân viên Cụ thể: + Phó phòng - Quản lý rủi ro tín dụng có vai trò tái thẩm định tín dụng + Phó phòng - Quản lý rủi ro tín dụng có vai trò kiểm định chất lượng tín dụng + Phó phòng - Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp có vai trò phát rủi ro tín dụng tiềm ẩn đề xuất phương án xử lý 2.2.1 Nhiệm vụ chức Phòng quản lý rủi ro BIDV – SGD 2: • Công tác quản lý rủi ro tín dụng : _ Thực phân tích, đánh giá rủi ro độc lập với đề xuất cấp tín dụng / đề xuất đầu tư… đảm bảo đề xuât tín dụng phù hợp với quy trình thủ tục, quy định mức rủi ro chấp nhận BIDV; trình cấp có thẩm quyền phê duyệt _ Soạn thảo thông báo định cấp tín dụng phê duyệt cho Phòng liên quan để thực giải ngân quản trị khoản vay theo quy trình nghiệp vụ _ Tiếp nhận thực thẩm định, đánh giá rủi ro đề xuất điều chỉnh tín dụng theo quy định • Công tác quản lý tín dụng : _ Tham gia xây dụng danh mục tín dụng Chi nhánh theo chiến lược, kế hoạch phát triển Chi nhánh…; theo dõi, giám sát việc thực danh mục tín dụng chi nhánh theo khách hàng, lĩnh vực, ngành nghề giao phụ trách, đánh giá rủi ro danh mục tín dụng thời kì giao phụ trách _ Tham gia công tác xây dựng chương trình, biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng _ Thực rà soát kết phân loại nợ khách hàng giao phụ trách đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật BIDV _ Tham gia xây dựng văn hướng dẫn liên quan đến hoạt động tín dụng chi nhánh _ Đề xuất phương án xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ ngoại với phận liên quan thực • Công tác quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp _ Đầu mối triển khai sách, quy định có liên quan đến quản lý rủi ro tác nghiệp _ Thực công tác phổ biến, thực quy định hướng dẫn nhà nước/ngành công tác phòng chống rửa tiền đến phận liên quan _ Tham gia xây dựng triển khai kế hoạch đo lường hài lòng khách hàng, thực rà soát quy định nghiệp vụ _ Giám sát việc thực quy định hệ thống quản lý chất lượng chi nhánh 2.3 Quá trình thực tập 2.3.1 Công việc hành 2.3.1.1 Scan tài liệu Tại doanh nghiệp, tài liệu văn đa số thường lưu trữ dạng giấy tờ viết tay Chính vậy, doanh nghiệp lo sợ chúng bị thất lạc, mục nát theo thời gian, nhiều thời gian để kiểm tra bảo quản Do đó, phương án tốt để giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro sử dụng máy scan để lưu vào máy tính Đây công việc mà thực tập sinh thường giao Các giấy tờ thường scan là: tờ thẩm định tài sản, giấy chứng minh nhân dân khách hàng, chứng từ bảo lãnh, giấy đề nghị vay vốn khách hàng… Cách thực - Mở phần mềm scan - Đặt tài liệu chứng từ vào vị trí Sau đặt tên chọn ổ đĩa để lưu nhấn Start - Sau scan hết tài liều ấn Next step để lưu lại Nhận xét Đây công việc đơn giản đòi hỏi người thực phải cẩn thận, phải gỡ kim kẹp trước thực để tránh scan thiếu bị kẹt giấy Công việc đơn giản phần luyện cho người thực tính cẩn thận công việc 2.3.1.2 Nghe điện thoại Hằng ngày có nhiều điện thoại từ khách hàng từ nhân viên nội khách hàng, thực tập sinh phải ý lắng nghe xem khách hàng hay nhân viên ngân hàng muốn gặp để nhanh chóng chuyển máy cách xác 2.3.1.3 Photo tài liệu Các văn bản, tài liệu ngân hàng thường lưu thành nhiều để tránh thất lạc thuận tiện làm việc Do photo tài liệu công việc bắt buộc mà thực tập sinh phải thành thạo trình thực tập ngân hàng Cách thực - Đặt giấy sát mép phía máy đặt theo chiều dọc máy - Đậy nắp máy, đồng thời chọn số lượng trang cần photo ấn nút Start - Sau hoàn tất mở nắp máy để lấy 2.3.1.4 Nhập liệu, xếp hồ sơ lưu trữ Nhập thông tin khách hàng vào hệ thống để lưu trữ quản lý loại hóa đơn bán hàng, mã số thuế, danh mục tài sản đảm bảo, thông tin khách hàng… Sắp xếp hồ sơ tín dụng theo thứ tự tăng dần ngày tháng, sử dụng Excel để lập danh sách hồ sơ tín dụng giải ngân, sau in đính kèm vào hồ sơ để dễ dàng tìm kiếm Cuối cùng, chuyển hồ sơ xếp vào tủ để lưu trữ theo năm đối tượng khách hàng 2.3.2 Công việc thực tập 2.3.2.1 Tư vấn, hỗ trợ khách hàng chuẩn bị hồ sơ vay vốn Công việc nhằm tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng, giúp khách hàng chuẩn bị đầy đủ tất giấy tờ Nhằm tránh gây thời gian giúp thủ tục vay vốn diễn cách nhanh chóng Hồ sơ pháp lý Đối với khách hàng doanh nghiệp: Quyết định thành lập Biên họp hội đồng thành viên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy tờ tùy thân người đại diện như: CMND, hộ khẩu, giấy đăng ký kết hôn Đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình: Giấy CMND, hộ ( đăng ký tạm trú) Giấy đăng ký kết hôn Giấy chứng nhận công tác người vay vốn Bảng lương Hồ sơ chứng minh tài sản đảm bảo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nếu tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay cần phải có loại chứng từ chứng minh hợp đồng mua bán, đặt cọc, hóa đơn Bảo hiểm tài sản đảm bảo Tờ trình thẩm định biện pháp đảm bảo Biên định giá tài sản đảm bảo Hợp đồng chấp tài sản Hồ sơ cấp tín dụng Giấy đề nghị cấp tín dụng Hợp đồng tín dụng Phiếu chấm điểm xếp hạng tín dụng Phương án sử dụng vốn vay Tờ trình thẩm định đề xuất định giới hạn tín dụng Phân loại sau kiểm tra loại chứng từ có hợp lệ chưa ( chứng từ chứng thực hay chưa, thông tin chứng từ có trùng khớp với nhau, số lượng chứng từ có yêu cầu ngân hàng hay không…) sau đối chiếu với để đảm bảo tính xác chứng từ kê Cuối trình cho cán tín dụng thực thẩm định làm hợp đồng cho khách hàng 2.3.2.2 Tra cứu thông tin tài sản đảm bảo Để đánh giá xác giá trị tài sản đảm bảo, cán tín dụng hướng dẫn cách tra cứu thông tin tài sản đảm bảo để định giá giá trị thực tế tài sản từ trình cấp xem xết nhu cầu cho vay khách hàng Cách thực Đầu tiên, lấy thông tin vị trị tài sản đảm bảo ( BDS), sau tra cứu khung giá đất quy định Nhả nước vào năm Tiếp theo vào trang mua bán nhà đất muabannhadat.com, diaoconline.com… để tra cứu bất động sản có vị trí nằm gần vị trí tài sản đảm bảo để biết giá thị trường tài sản đảm bảo Sau dựa diện tích tài sản để ước tính giả trị thực tế tài sản đảm bảo 2.3.2.3 Đi công chứng hợp đồng tín dụng Trước công chứng phải liên hệ với khách hàng để thuận lợi thời gian cho bên, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ cần thiết Khách hàng phải mang CMND, giấy đăng ký kết hôn, quyền sử dụng đất hay giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo… đến văn phòng công chứng 2.4 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng thực BIDV-SGD - Tập trung sở liệu khách hàng: Hiện BIDV – SGD xây dựng phần mềm, chương trình quản lý liệu tập trung để kiểm soát dư nợ vay ngân hàng hệt thống SIBS, BDS, phần mềm chiết xuất quản lý liệu - Phân tích, đánh giá khách hàng vay: o Xây dựng chuẩn đánh giá khách hàng, hướng dẫn phân tích tài chính, o tình hình hiệu hoạt động kinh doanh khách hàng Xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ: BIDV – SGD áp dụng chương trình định hạn tín dụng để đánh giá khách hàng sở để phân o loại nợ theo quy định Xây dựng sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp: quy định thống cách ứng xử, đảm bảo tính minh bạch, công khai công BIDV mối quan hệ khách hàng doanh nghiệp Duy trì phát triển cấu khách hàng bền vững BIDV - Xây dựng tiêu chí đánh giá tài sản đảm bảo khách, quy định chặt chẽ giao dịch bảo đảm hoạt động cho vay: Chuyển tải cách chi tiết, đầy đủ quy định hành pháp luật, đồng thời bổ sung quy định phù hợp với BIDV giao dịch bảo đảm cho vay Đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống bảo đảm tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm tài sản đảm bảo kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản xử lý tài sản khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ - Xây dựng hạn mức tín dụng theo ngành nghề: Hiện BIDV – SGD áp dụng theo quy định BIDV hạn mức cấp tín dụng ngành nghề, nhóm khách hàng liên quan, áp dung mức phán tín dụng cấp lãnh đạo phê duyệt, sản phẩm cho vay cụ thể - Thành lập phận chuyên trách xử lý nợ xấu: Ngay từ đầu năm 2013, chi nhánh thành lập tổ chuyên trách xử lý nợ xấu nhằm tăng chủ động hiệu xử lý khoản nợ xấu Tách bạch thành hai khối tài sản riêng biệt để có phương hướng mục tiêu điều hành khối, nâng cao hiệu hoạt động Việc thành lập tổ chuyên trách xử lý nợ bước đầu đạt kết định: hoàn thiện công tác rà soát, bổ túc hồ sơ, đảm bảo quy định BIDV, xây dựng lộ trình, phương án xử lý cụ thể đối tượng khách hàng, khách hàng cụ thể - Ngoài ra, chi nhánh tuân thủ quy trình, quy định BIDV, văn pháp luật liên quan hoạt động cho vay, ban hành mẫu biểu, hợp đồng tín dụng chặt chẽ Thường xuyên thực công tác kiểm tra nội chi nhánh nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý sai phạm CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN 3.1 Nhận xét chung so sánh với mục tiêu đề Sau tháng thực tập BIDV – SGD 2, tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tiễn kiến thức hữu ích Với giúp đỡ tận tình anh/chị phòng Quản lý rủi ro, phần tìm hiểu kỹ sách cấp tín dụng, công tác quản lý rủi ro, quan sát học hỏi; hòa nhập vào môi trường làm việc động đại Ngoài việc tuân thủ nội quy, trở nên có trách nhiệm làm việc tập thể, nâng cao tinh thần cầu thị thái độ công việc Về mặt kiến thức, áp dụng kiến thức học trường vào thực tế mà trải nghiệm tiếp thu kỹ mềm giao tiếp, làm việc nhóm… Trong mục tiêu đề cho thân không hoàn thành 100% nhiên trình thực tập mang lại cho học quý giá: tự tin làm việc môi trường mới, áp dụng kiến thức học vào thực tế, tiếp xúc với nghiệp vụ thực tế ngân hàng, lập kế hoạch phát triển cho thân, có mục tiêu kế hoạch làm việc ngày 3.2 Kinh nghiệm rút sau trình thực tập • Luôn cố gằng hoàn thành công việc giao, dù công việc nhỏ nào, hoàn thành tốt việc nhỏ nhận tin tưởng • để giao việc lớn Sau công việc phải rút kinh nghiệm, ghi nhớ cách làm, đảm bảo lần • sau làm hiệu hơn, tiết kiệm thời gian Tôn trọng nội quy nơi làm việc yếu tố tiên • Sau ngày làm việc phải tự tổng kết phần kiến thức có Từ • hiểu nhiều sâu Mỗi người có cá tính riêng, nên tôn trọng quan điểm cá nhân, biết cách lắng nghe, biết chia sẻ, hòa tập thể, biết học hỏi hay • đồng nghiệp công việc cách ứng xử Phân chia công việc cụ thể, đồng thời cần kế hoạch công việc, hợp tác trình làm việc nhóm [...]... định chất lượng tín dụng + Phó phòng 3 - Quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp có vai trò phát hiện những rủi ro tín dụng tiềm ẩn và đề xuất phương án xử lý 2. 2.1 Nhiệm vụ và chức năng của Phòng quản lý rủi ro tại BIDV – SGD 2: • Công tác quản lý rủi ro tín dụng : _ Thực hiện phân tích, đánh giá rủi ro độc lập với các đề xuất cấp tín dụng / đề xuất đầu tư… đảm bảo các đề xuât tín dụng phù hợp với... khoản vay 2. 2 Giới thiệu khái quát về bộ phận thực tập – Phòng quản lý rủi ro: 2. 2.1 Cơ cấu tổ chức: Hình 1 .2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng quản lý rủi ro BIDV – SGD 2 TRƯỞNG PHÒNG Phó phòng 1 Nhân viên Nhân viên Phó phòng 2 Nhân viên Nhân viên Phó phòng 3 Nhân viên Nhân viên Cụ thể: + Phó phòng 1 - Quản lý rủi ro tín dụng có vai trò tái thẩm định tín dụng + Phó phòng 2 - Quản lý rủi ro tín dụng có... dẫn liên quan đến hoạt động tín dụng tại chi nhánh _ Đề xuất phương án xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bản với các bộ phận liên quan thực hiện • Công tác quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp _ Đầu mối triển khai các chính sách, quy định có liên quan đến quản lý rủi ro tác nghiệp _ Thực hiện công tác phổ biến, thực hiện các quy định hướng dẫn của nhà nước/ngành trong công tác phòng chống rửa tiền đến... mức rủi ro có thể chấp nhận được của BIDV; trình cấp có thẩm quyền phê duyệt _ Soạn thảo và thông báo quyết định cấp tín dụng đã phê duyệt cho các Phòng liên quan để thực hiện giải ngân và quản trị khoản vay theo quy trình nghiệp vụ _ Tiếp nhận và thực hiện thẩm định, đánh giá rủi ro đối với các đề xuất điều chỉnh tín dụng theo quy định • Công tác quản lý tín dụng : _ Tham gia xây dụng danh mục tín dụng. .. cả 2 bên, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ cần thiết Khách hàng phải mang CMND, giấy đăng ký kết hôn, quyền sử dụng đất hay các giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo… đến văn phòng công chứng 2. 4 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng đang thực hiện tại BIDV-SGD 2 - Tập trung cơ sở dữ liệu khách hàng: Hiện nay BIDV – SGD 2 đã xây dựng các phần mềm, chương trình quản lý dữ liệu tập trung để kiểm soát dư nợ vay tại. .. chẽ Thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra nội bộ tại chi nhánh nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các sai phạm CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN 3.1 Nhận xét chung và so sánh với mục tiêu đã đề ra Sau hơn 2 tháng thực tập tại BIDV – SGD 2, tôi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tiễn và kiến thức hữu ích Với sự giúp đỡ tận tình của các anh/chị trong phòng Quản lý rủi ro, tôi cũng phần nào tìm... cũng phần nào tìm hiểu kỹ hơn về các chính sách cấp tín dụng, công tác quản lý rủi ro, quan sát và học hỏi; hòa nhập vào một môi trường làm việc năng động và hiện đại Ngoài việc tuân thủ các nội quy, tôi trở nên có trách nhiệm hơn khi làm việc trong một tập thể, nâng cao tinh thần cầu thị và thái độ trong công việc Về mặt kiến thức, không những được áp dụng những kiến thức đã học ở trường vào thực tế... lược, kế hoạch phát triển của Chi nhánh…; theo dõi, giám sát việc thực hiện danh mục tín dụng của chi nhánh theo khách hàng, lĩnh vực, ngành nghề được giao phụ trách, đánh giá rủi ro đối với danh mục tín dụng trong từng thời kì được giao phụ trách _ Tham gia công tác xây dựng chương trình, biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng _ Thực hiện rà soát kết quả phân loại nợ của khách hàng được giao phụ trách... trong cho vay Đảm bảo sự thống nhất áp dụng trong toàn hệ thống về bảo đảm tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm và tài sản đảm bảo cũng như kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản và xử lý tài sản khi khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ - Xây dựng hạn mức tín dụng theo ngành nghề: Hiện nay BIDV – SGD 2 áp dụng theo các quy định của BIDV về hạn mức cấp tín dụng. .. thực hiện các quy định về hệ thống quản lý chất lượng tại chi nhánh 2. 3 Quá trình thực tập 2. 3.1 Công việc hành chính 2. 3.1.1 Scan tài liệu Tại mỗi doanh nghiệp, các tài liệu và các văn bản đa số thường được lưu trữ ở dạng giấy tờ viết tay Chính vì vậy, doanh nghiệp luôn lo sợ chúng sẽ bị thất lạc, mục nát theo thời gian, cũng như mất nhiều thời gian để kiểm tra bảo quản Do đó, phương án tốt nhất để