1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhất Linh, cha tôi - Nguyễn Tường Thiết

44 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 396,98 KB

Nội dung

Nguyễn Tường Thiết Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết Nhất Linh, cha Phần Vài dòng tâm (thay lời tựa) Cầm thảo Nhất Linh, cha tay, biết viết đây, lòng ngậm ngùi vô hạn Gần kỷ trước ẩn trước mắt, với hình tượng xa xưa, từ lúc nhỏ nhà tranh đường đất sau nhà ga Cẩm Giàng im vắng đường xe lửa Hà Nội - Hải Dương; lớn lên học bước vào sống muôn vàn xã hội Cuộc đời thật khó lường Lúc chào đời có rõ vận mệnh sao? Trong mắt anh Tam người dong dỏng cao, đôi mắt sáng, hiền hậu, học giỏi, có đời sống gia đình bình thường Việc vào trường Mỹ thuật Hà Nội làm thay đổi nếp sống anh Có lẽ quan trọng việc anh sang Pháp học, anh đỗ cử nhân khoa học (lúc có) mà anh hấp thụ không khí tự quan niệm dân chủ; đồng thời nhận thức thêm văn học Pháp Anh niên nhậy cảm trào lưu tiến nhân loại; thế, anh lại người mang ý nguyện vào thực hành, hai lãnh vực văn hoá trị Ít thấy đạt tới thành tựu xuất chúng toàn diện lịch sử cận đại Ai biết anh bút có biệt tài anh người việc gây trào lưu văn học ảnh hưởng sâu rộng tới xã hội Việt Nam thời Anh lôi nhiều văn nghệ sĩ có tài Khái Hưng, Thạch Lam, Hoàng Đạo, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Tú Mỡ, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân để lập Tự Lực Văn Đoàn Đó thời kỳ phồn thịnh văn nghệ Việt Nam, có lẽ thời kỳ phẩm chất cao với tác phẩm lưu truyền đến tận Về sau, hoàn cảnh, chiến tranh, chia rẽ nên khó có điều kiện để nẩy sinh thời kỳ giống Ngày lại khó khăn nữa, với thời đặc biệt Cả lẫn ngoài, chưa thấy mở đầu trào lưu văn nghệ xuất sắc lắm, nhiều văn nghệ sĩ cố gắng Nhìn vào thực tế, nước cộng sản độc tài, tư tưởng, ngôn luận bị bóp nghẹt, nên thấy tác phẩm văn nghệ hay đáng kể, trừ số tác phẩm có khuynh hướng ngược lại với trào lưu bị áp đặt Con người Việt Nam đương bị nhiều vấn đề làm cho đầu óc rối ren, khó lòng bình tĩnh lại để suy nghĩ để viết cho trọn vẹn, có đủ khả để mặt quan sát phân tích việc đa diện, mặt để điều giải câu viết chọn lọc có trình độ cao Nguyễn Tường Thiết Nhất Linh, cha Tuy vậy, nghĩ khác chút, ta lại thấy thời kỳ rối ren này, xẩy kiện nhân vật đặc biệt - có tác giả có tâm hồn tài đặc biệt, tạo nên tác phẩm không bình thường Nhất Linh nhân vật, tác giả đặc biệt thời kỳ rối ren đặc biệt lịch sử nước nhà Nhưng câu thơ Nguyễn Du nói: Ngàn năm bạc mệnh, đời tài hoa Ôi! Cũng vận mệnh Nhưng không lẽ đời số phận định đoạt? Có kiện khó mà giải thích Trong gia đình hồi đó, toàn không may mắn Anh Hai, Nguyễn Tường Cẩm, viên đạn tàn bạo chế độ, anh em với Anh Tư, Hoàng Đạo Nguyễn Tường Long, bạo bệnh chuyến xe lửa từ Hồng Kông tới Quảng Châu, sống lưu vong, 42 tuổi Anh Sáu, Thạch Lam Nguyễn Tường Lân, bệnh phổi thọ 32 tuổi Chúng chịu đựng nhiều gian truân, tang tóc, lưu vong Riêng cá nhân tôi, kỳ lạ sống tới lưu vong đất Hoa Kỳ xa lạ này, xa rời tổ quốc quê hương 59 năm Ngày nay, đọc Nhất Linh, cha tôi, lại hồi tưởng đến ngày tháng xa xưa, ngày tháng trôi qua cách vô tình Tuy vậy, ký ức người anh thân mến tài hoa tôi, lúc sống tâm khảm tôi, người em út Nếu bạn có đọc Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết, để chút lòng tưởng nhớ đến tác giả Đoạn tuyệt xin cảm ơn, mãi không quên Với tất thương tiếc ngậm ngùi vô hạn Tháng sáu, năm 2005 Nguyễn Tường Bách * Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết Mãi đến năm 10 tuổi thấy rõ khuôn mặt bố Đó khoảng cuối năm 1950 ông từ Hương Cảng trở Hà Nội Trong thập niên 1940 cha bận rộn với hoạt động trị, ông sống bôn ba nhiều năm bên Trung Hoa Thời gian ông ghé thăm mẹ dịp đặc biệt ngắn ngủi, không đủ cho kịp nhận diện khuôn mặt người bố Bởi ngày mẹ đón tiếp ông trở với gia đình, đứng ngây người nhìn ông nhìn người khách lạ Người khách - Nhất Linh - mặc ka-ki bốn túi, dáng dong dỏng quắc thước, khuôn mặt phong sương, có cặp mắt sâu, đôi mày rậm, vầng trán cao, nụ cười cởi mở hàng râu mép nhìn đặc biệt, nhìn thẳng sâu vào đôi mắt người đối diện lúc nhiễm vẻ mơ màng, xa vời Đêm hôm đoàn tụ, không ngủ, tất thức gần suốt sáng để trò chuyện với ông Trong nhà số 15 Hàng Bè Hà Nội nơi mẹ mở tiệm bán cau khô, vào đêm mùa đông, bố mẹ chen chúc nằm giường tây lớn Tôi nhớ rõ bố nói với ngày hôm sau báo chí đến gặp ông ông tuyên bố định từ bỏ đời làm trị để trở với đời viết văn Riêng tôi, nằm sát cạnh người bố xa lạ, không nói với ông lời từ lúc ông trở nhà Rõ ràng giận dỗi phản đối cách tiếp đón mà người dành cho ông, cách giả vờ ngủ say không tham dự Nhất Linh tinh lắm, ông đoán biết có không ổn thái độ thằng út Trong lúc nói chuyện với mẹ anh chị tôi, ông lại thò tay chăn véo mạnh vào đùi để thăm dò thằng thức hay ngủ, chịu đau, lờ Mãi sau, đau quá, chịu không thấu, phải la lên, tiếng kêu tỉnh táo lắm, khiến ông tung chăn ngồi dậy, nói to: "À thằng giỏi chịu đau từ lúc đến giờ, vờ ngủ!" Cả nhà ngơ ngác không hiểu chuyện xẩy hai bố Thế sau mười năm xa cách, ông tìm cách "đàm thoại" với chăn qua cách hai bố nghĩ cách lặng lẽ Mẹ thường nói bố tuổi ngựa nên suốt đời hay đi, không gần với gia đình Bà thường nói lấy cha tôi, ông cam kết từ đầu người có bổn phận, ông có bổn phận xã hội, bà có bổn phận gia đình Tôi thấy cặp vợ chồng mà cam kết ban đầu lại đôi bên tôn trọng lâu dài Thực ra, ông hoạt động cách mạng nên hoàn cảnh bó buộc ông phải sống xa gia đình Ngay sau sống đời bình thường, ông không gần mẹ Bản chất lối sống bố mẹ hoàn toàn khác biệt, khó dung hợp Tính ông tuyệt đối ưa chuộng giản dị, chân thật, mơ mộng, yên tĩnh Còn mẹ tôi, suốt đời buôn bán nghề cau để lấy tiền nuôi lũ chúng tôi, nên phải sống điều kiện ngược hẳn lại: bà buộc phải thực tế, màu mè, khách sáo, sống nơi chợ búa ồn ào, bừa bãi, luộm thuộm Lũ phần lớn sống gần với mẹ, gửi sống bên cạnh bố Sự dàn xếp lối sống bố mẹ thực tuyệt diệu Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết giữ hoà khí gia đình Không nghe thấy bố mẹ to tiếng với Trái lại thời gian sống chung bên hoi nên hai tạo cho ngày sống chung trở thành chuỗi "những ngày diễm ảo" Mẹ kể lại thời gian trước sinh lần Nhất Linh viết xong xuất truyện dù mẹ có bận rộn buôn bán đến ông buộc mẹ bỏ hết để sống với ông riêng biệt thời gian bên bãi biển Sầm Sơn Ông tập cho mẹ hút thuốc lá, uống rượu, thưởng thức thú pha uống trà tàu buổi sáng, để sau bà nghiện không thua ông Sau ngày Đà Lạt lạnh lẽo, buổi sớm mai nằm vùi chăn, bố mẹ rù rì tâm với bên tách trà nóng, tương đắc Sở dĩ bố mẹ sống xa thường xuyên mà không phiền hà hai có điểm giống nhau, say mê làm việc Nếu Nhất Linh đam mê viết sách, làm báo hoạt động xã hội, mẹ mê say việc làm ăn buôn bán không kém, có lại ông Lũ không cảm thấy buồn phiền thiếu chăm sóc thường xuyên bố lẫn mẹ, trái lại thấy sung sướng cảm thấy tự Sau Trung Hoa nước sống với mẹ ngày, Nhất Linh thu xếp thứ hành trang giản dị dọn qua nhà bác Nguyễn Tường Thụy tôi, số đường Lý Thường Kiệt, khu phố tây yên tĩnh, đối diện với Viện Đại học Hà Nội Ông tháng để hoàn thành vẽ truyền thần chân dung bà nội Đó họa lớn bút chì, nét vẽ đơn sơ sắc sảo Nhất Linh ghi lại hình ảnh sống động bà mẹ ông áo nâu tu hành ngồi chắp tay tụng niệm Đầu tháng năm 1951, Nhất Linh toàn gia đình bác Thụy dọn vào Nam Cha chọn người chị người út theo ông vào Sài Gòn, mẹ tiếp tục buôn bán Hà Nội với anh chị ngày di cư Ba bố chung với gia đình bác Thụy nhà phủ cấp cho công chức Sở Bưu điện, số 12P đường Hồng Thập Tự Căn nhà rộng, có nhiều phòng, gia đình bác đông nên thành chật Cha xin phòng nhỏ xấu xí xó bếp để ở, chỗ yên tĩnh biệt lập Thế vòng tuần lễ, với khiếu thẩm mỹ bầy biện ngăn nắp, ông trang trí phòng tồi tàn thành chỗ xinh xắn ấm cúng Trong năm nhà bác tôi, Nhất Linh tâm vào việc xuất tìm tòi viết Ông mở nhà xuất Phượng Giang - ghép tên Phượng Vũ Cẩm Giàng quê quán sinh quán mẹ cha - việc in lại sách truyện Tự Lực Văn Đoàn, ông xuất truyện viết trẻ Chúng tôi, bác tôi, lăng xăng khuân chồng sách mỏng, loại Sách Hồng dành cho thiếu nhi thay phiên đóng dấu hoa hồng lên bìa sách Người trai bác Thụy tôi, nhà văn Tường Hùng, lúc học kiến trúc, vẽ dấu hiệu Phượng Hoàng tiêu biểu cho nhà xuất Phượng Giang Thời gian họa sĩ Nguyễn Gia Trí thường lui tới Ông giúp cha trình bầy mẫu bìa tiểu thuyết qua nghệ thuật cắt dán giấy màu ông Bức họa chân dung Nhất Linh sơn dầu nhiều người biết tới, sau Nhất Linh qua đời tranh trưng dịp tưởng niệm ông, Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết họa sĩ vẽ thời gian Bức vẽ thực dang dở trước vẽ xong, ông Trí bị bắt an trí Thủ Dầu Một thời gian Khi ông trở về, định vẽ tiếp cha không cho Thành thử chân dung có khuôn mặt đầy đủ, bàn tay cầm gói thuốc nét phác Sau cha nói đùa ông thích để nguyên đời ông tác phẩm chưa hoàn tất Trong lúc giúp Nhất Linh công việc lặt vặt nhà xuất bản, có dịp đọc tiểu thuyết lần làm quen với tác phẩm nhóm Tự Lực Văn Đoàn nhà văn khác Tôi nhớ đọc từ sách in thơm mùi mực truyện đầu tay Những đêm mưa Linh Bảo Gió mát Tường Hùng Có tiểu thuyết mà Nhất Linh cấm không cho đọc Bướm trắng, ông nói chưa đủ lớn để hiểu truyện Thời gian nhà bác Thụy biết cha mắc bệnh bao tử Ông ăn cơm ta thời gian lâu mà không cảm thấy óc ách khó chịu Ông đổi cách ăn cách đặt mua cơm tháng hiệu cơm tây La Cigale đường Đinh Tiên Hoàng chị người làm ngày hai lần xách cà-mèn lấy đồ ăn Bữa ăn có hai bố Nhất Linh Ông ăn nhanh không nói Lúc đầu khoái ăn cơm tây lạ miệng, ăn đâm chán Hơn ăn với ông buồn không đùa nghịch Tôi thương lượng với anh họ đánh đổi để ăn cơm ta chung với gia đình bác Các anh họ đông lắm, mà thích ăn cơm tây, nên trước bữa ăn xẩy tranh giành rút thăm inh ỏi để chọn người đại diện vào ăn chung với "chú Tam" Chú Tam thường cởi mở vui tính với lũ trẻ nên thích ông Khi vui ông thường trực tiếp tham dự vào trò chơi chúng tôi, giả ông đặt giải thưởng hậu hĩnh cho thắng tranh đua Nhưng có nhiều lúc ông xa lánh tất rút vào phòng sào huyệt ông để tìm yên tĩnh Hình ảnh quen thuộc mà thường thấy vào phòng ông thấy ông ngồi viết lách ghế vải, với cặp kính trễ sống mũi, bên cạnh ông, bàn thấp ly bia ông uống nhấm nháp, gói thuốc Bastos xanh, tẩu thuốc, sổ tay chi chít ghi số Nhất Linh thường viết đêm khuya khoắt Những giật thức giấc nửa đêm thường thấy, qua khe cửa, đèn phòng ông bật sáng Có đêm lũ lòm còm bò dậy có tiếng khóc phòng cha Tiếng khóc lúc đầu nhỏ sau lớn dần không kìm hãm Lũ ngơ ngác nhìn Một người anh họ lớn tuổi hơn, dáng hiểu biết, giải thích: "Chú Tam khóc nhớ Long đấy!" Sau biết ông khóc âm thầm nhiều đêm vào dịp khác Không đoán biết ông khóc gì, mẹ biết Nhưng khám phá gieo vào tuổi thơ ấn tượng mạnh mẽ, cha người cô đơn đau khổ Ngoài giấc mơ kỳ lạ kinh hãi hình dung thấy qua giấc ngủ ông, qua cách ông trằn trọc ú đêm Có buổi sáng thức dậy ông hỏi người chị họ có dạo chơi piano nhạc không, ông hoang mang ông Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết nghe chị thực dạo nhạc hay tất ông tưởng tượng giấc mơ ông Năm 1954, khoảng ký kết hiệp định Genève, cha sang Pháp để chữa bệnh để thăm người anh sang Pháp du học từ năm 1949 Đây chuyến Đi Tây thứ hai cuối ông Thời gian mẹ anh di cư vào Nam Mẹ mua lầu chung cư chợ An Đông để lấy chỗ buôn bán Khi Nhất Linh nước, ông xách theo kèn clarinette, loại nhạc khí mà ông rành sử dụng từ năm 1939-40 Cứ buổi chiều lại nghe thấy tiếng hắc tiêu ông qua Tennessee Waltz mà ông ưa thích văng vẳng từ lầu hai chung cư, nghe lạc lõng xa lạ không khí chợ búa ồn khu phố chợ An Đông Chúng thấy rõ nơi chỗ nương náu lâu dài cho ông Quả nhiên, qua năm 1955, ông xách kèn lên Đà Lạt định năm Thu xếp xong chỗ ở, ông nộp đơn để xin cho thi nhập học vào trường trung học công lập ấy, lần lại theo ông lên sống miền cao nguyên Nhất Linh, sau thời gian chữa bệnh bên Pháp, lại thích hợp với khung cảnh nên thơ khí hậu mát mẻ Đà Lạt, dạo khỏe mạnh Ông thường ngày đến chục số Mỗi buổi sáng sớm, từ phòng thuê lầu hai nhà hàng Poinsard & Veyret, số 12 đường Yersin, ông thả xuống khu chợ Hòa Bình, ăn điểm tâm tô phở Bình Dân đường Hàm Nghi, vòng bên bờ hồ Xuân Hương, vượt đồi phía cuối hồ, đến tận khu Chi Lăng gần hồ Than Thở Lâu lâu ông rủ thả với ông Hai bố lặng lẽ bên nhau, ông thường đắm kỷ niệm suy tưởng riêng tư, lúc mệt nhoài, đòi Có lần, ngang qua sân cù, ông tháp cao khu trường trung học Yersin khách sạn Palace thấp thoáng sương phía bên bờ hồ Xuân Hương nói với trường đó, gần mười năm trước, ông cầm đầu phái đoàn Việt Nam dự hội nghị sơ Pháp Việt thời gian đó, trước nhà hàng Palace kia, nơi thềm xi-măng mặt tiền khách sạn, ông thường ngồi uống rượu để thưởng ngoạn khung cảnh Đà Lạt với bác Thụy tôi, hai người nhìn sang rặng đồi thông bên này, nơi chỗ tản ngày Cái khung cảnh thơ mộng đó, mười năm sau, trở ký ức ông; lần khung cảnh ông thưởng ngoạn với bình thản nhiều tâm hồn Nhất Linh không tâm với đời ông, đời trị, có lần hoi ông tiết lộ với thời gian khổ sở đời ông lúc ông đảm nhận chức vụ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ Liên hiệp Cha có biệt tài nhận xét quan sát bén nhậy khiến phải cảm phục Năm trúng tuyển kỳ thi nhập học vào lớp đệ Lục trường trung học Quang Trung Vì số học trò dự thi vào trường công năm đông mà nhà trường chỗ để thu nhận thêm vài ba học sinh thôi, nên hôm thi nói trước với cha tí hy vọng Ngày xem bảng, không ngờ lại thấy tên danh sách người trúng tuyển, mừng quýnh, vội bỏ nhà Lúc bước chân vào nhà, muốn dành cho cha ngạc nhiên, đóng vai thiểu não, báo cho ông biết thi trượt Nhất Linh cười nói đậu Sau ông giải thích với ông biết thi đậu lúc trước từ lầu hai ông quan sát dáng từ Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết xa trước hai dẫy phố, cách cắm cúi muốn nhanh cho chóng nhà khiến ông tin có vui lòng, mà trượt Một bữa buổi tản thường lệ buổi sáng, cha bất ngờ trông thấy cho coi phong lan mọc lưng chừng cao thông già khẳng khiu bên bờ hồ Xuân Hương Vẻ đẹp thiên nhiên hoa khiến Nhất Linh ngây người ngắm nghía, dáng mảnh mai thướt tha chùm hoa buông thả xuống tương phản hẳn với nét mạnh mẽ cứng cáp bẹ cánh hoa có màu vàng tươi bật lên nâu đậm gốc thông Ông sai trèo lên gỡ nhánh lan xuống Nhất Linh phải xúc động ông bất ngờ tìm thứ hoa quý thấy ông không để ý đến việc thằng ông trèo lên thân cheo leo dám sẩy tay ngã mà miệng nhắc chừng cầm kheo khéo để khỏi làm gẫy nhánh hoa Mang lan quý nhà, ông liền trồng lên khúc mục, lại sai tìm rêu để đắp vào rễ cho giữ độ ẩm, treo tường phòng ngủ, ngày hôm ông say sưa ngắm nghía không chán Thế từ Nhất Linh mê chơi lan Mê đến độ quên ăn quên ngủ quên việc viết lách, dạo thấy ông thức khuya ngồi viết trước Cái thú tản ông không mang mục đích tập thể dục buổi sáng để giúp ông thả hồn dòng suy tưởng mà lúc mang mục đích mới: ông tầm lan, có suốt ngày, băng rừng lội suối, ông hay với người bạn mê lan ông, để chiều chiều đến nhà mệt nhoài hí hửng với hay hai hoa lạ tay Hôm không tìm lan ông tìm những khúc rễ lớn có hình thù lạ mắt nhà gọt dũa để gắn hoa phong lan lên ông lui cui xếp đóng gỗ với để làm rổ treo lan, rổ có kiểu cọ khác nhau, ông treo lan lên tường, treo khắp gần kín phòng Mẹ bận rộn buôn bán Sài Gòn ông gọi lên Đà Lạt sống với ông ngày để thưởng lan với ông Cái nhiệt tình Nhất Linh lây sang nhiều người khác làm sống dậy phong trào chơi lan tầm lan dân Đà Lạt năm 1956-57 Riêng anh em thấy ông vui tham dự với ông bụng không thấy hứng thú cho lắm, trái lại lúc bực ông hay sai gỡ mảnh rêu để mang cho ông, công việc mà ghét làm Rêu loại tiêu chuẩn mà ông mong muốn tìm thấy dễ dàng vệ đường gần cách ống cống; phố xá đông đúc người qua lại mà lại ngồi xuống vỉa hè tẩn mẩn bóc gỡ mảng rêu xanh bỏ vào rổ nom kỳ quặc, khó coi Nhất Linh chơi lan công phu người khác việc tầm lan ông thư viện tra cứu đặt mua từ bên Pháp sách ngoại quốc viết hoa phong lan giới, ông tỉ mỉ phân loại, so sánh với hoa địa phương; ông lại vẽ đóa hoa một, đặt tên hoa, ghi đặc tính, với dụng ý sau làm tài liệu viết sách việc sưu tập hoa phong lan Và chiều ông thổi hắc tiêu, nói thổi cho lan nghe Ông thổi bản: "J‟ai rêvé de vous", vous đám hoa quấn quýt xúm lấy ông, Nhất Điểm Hồng, Huyết Nhung Lan, Bạch Hạc, Tím Đồi Mồi, Hoa Cô Dâu, Bạch Ngọc, Thanh Ngọc, Văn Bao thứ treo vách, thứ cắm chậu, thứ bầy bàn Mỗi chiều thứ bẩy, ông lại tổ chức hòa nhạc gia, tiếng hắc tiêu ông, lại có Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết phụ họa lục huyền cầm giáo sư Vĩnh Tường, khiến khách đường phải dừng chân trước trước khách sạn Du Paque, kẻ ngừng xe hơi, người ghếch xe đạp, để lắng nghe tiếng nhạc hòa tấu vẳng từ lầu nơi góc đường Yersin bầu không khí êm ả yên tĩnh buổi chiều Đà Lạt Qua năm sau số lượng hoa sưu tập ngày nhiều, từ lúc Nhất Linh chuyển hướng tìm loại hoa đất loại hoa cụ Nghị Biên (em ruột bà nội tôi) khởi xướng lầu đường Yersin trở nên chật chội Mấy bố dọn qua nhà mới, số 19 đường Đặng Thái Thân, ông chủ garage Lê Đình Gioãn, người bạn lan cha tôi, để lại Từ đầu dốc đèo Prenn phải vào đường trải đá ngoằn ngoèo tới biệt thự nằm biệt lập triền đồi nhìn xuống thung lũng thông trùng điệp Tại Nhất Linh biến biệt thự thành trại lan nhỏ với đủ loại hoa trồng khắp từ đến tận nhà Lúc cha lôi kéo người bạn ông từ Sài Gòn lên tận Đà Lạt để tầm lan với ông Nhà văn Đỗ Tốn với xe hai ngựa thi sĩ Tô Kiều Ngân với sáo tay thường tìm lan với chúng tôi; có phương tiện xe Đỗ Tốn ông Gioãn nên vùng tầm lan rộng nhiều, phạm vi đến trăm số, từ đèo Ngoạn Mục xuống tới Phan Rang hay đèo Bảo Lộc xuống đến Định Quán Một vài khách ông Phan Huy Quát có mặt chuyến Một bữa nọ, lúc thơ thẩn khu rừng thông gần nhà, ngạc nhiên thấy có dăm ba người lính đứng gác bìa rừng xung quanh nhà Lúc nhà biết tướng Dương Văn Minh vừa lên xe Tướng Minh có mang đến biếu cha chậu hoa phong lan nói chuyện với cha khoảng tiếng đồng hồ phòng khách Anh kể lại với tướng Minh người mê chơi lan, ông đến thăm cha có mục đích khác việc xem lan không Nhưng cha vờ coi người khách đến thăm để thưởng lan; đồng hồ ông mải miết nói với tướng Minh cách thức trồng hoa lan để hai người khỏi phải đả động đến vấn đề khác Một hôm khác săn lan đèo Bảo Lộc Chúng đông hai xe Trong đám người săn lan, văn nghệ sĩ có cựu trưởng, khách, nhà cách mạng bôn ba hải ngoại, tất không nói chuyện thời sự, trị Khi đoàn xe trở Đà Lạt ngang Liên Khương bị chặn lại Quốc lộ 20 bị kẹt xe đến số phải đậu xe bên vệ đường chờ đợi đến hai tiếng đồng hồ Không biết chuyện xẩy bực phải chờ đợi lâu Sau dò hỏi, biết lý kẹt xe tổng thống Ngô Đình Diệm kinh lý Đà Lạt, chuyến bay chở tổng thống bị trễ lúc phi đáp xuống phi trường Liên Khương nên tốt chặn tất xe cộ lại, bắt phải chờ đợi đến lúc Khi biết chuyện Nhất Linh nói đùa với đám chúng tôi: "Nếu số mai sau có lên làm tổng thống nhớ đến ngày hôm phải chờ đợi bực nhé!" Nhất Linh sống bạch giản dị Ông giản dị chuyện đến mức tối đa Quần áo ông mặc hay quần áo ông không cho ủi thẳng nếp, ông nói ủi quần áo mà làm gì, cốt giặt rũ cho thật đủ Ông lại không hiểu thấy ủi quần áo lót thứ Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết mặc bên không nhìn thấy Có lần nhờ ông khai đơn cho ông hiệu trưởng trường để xin nghỉ học hai ngày hôm ăn phải mà phải cầu hoài Trong tờ đơn ông khai huỵch tẹt xin nghỉ lý "đau bụng ỉa chẩy" Tôi tức phản đối ông thấy đơn trịnh trọng mà khai không văn vẻ tý mà lại thô tục Ông nói bị bệnh mà khai có mà phải ngượng; sau ông chiều sửa lại với lý "đau bụng tháo dạ" nghe "văn chương" Nhất Linh không in danh thiếp cho mình, ông đảm nhận chức vụ lớn ông ghét phải xưng hô chức tước Trong đơn từ, giấy tờ, có hỏi nghề nghiệp, ông khai giản dị "nhà văn" Suốt đời ông sống bạch không sở hữu miếng đất hay nhà riêng mà đọ hay thuê Vì năm 1957 ông định mua lô đất dự tính xây nhà cho ông vừa ngạc nhiên vừa mừng cho đến lúc ông ổn định để bắt đầu nghĩ đến chuyện "an cư lạc nghiệp" Lô đất Nhất Linh mua nằm ven quốc lộ 20 Sài Gòn – Đà Lạt, số 27, khoảng hai số phía nam làng Fim-Nôm Rộng chừng vài mẫu, miếng đất ông nằm lô đất cụ Nghị Biên bác sĩ Nguyễn Sĩ Dinh Từ quốc lộ sâu vào khoảng nửa số giáp ranh với dòng suối Đa- Mê, nơi Nhất Linh bắt đầu cho xây móng dựng nhà gỗ tranh đời Đó nhà ông tự tay vẽ họa đồ, xây cất toàn vật liệu nhẹ, kiểu nhà trông thoáng khoát, đơn giản rẻ tiền, tiêu chuẩn kiểu nhà Hội Ánh Sáng mà Nhất Linh tích cực cổ xúy để xây dựng cho đồng bào ông vào năm 1937, tính đến 20 năm trước Trong thời gian xây nhà, Nhất Linh Fim-Nôm nhà gỗ sơ sài lô đất cụ Nghị Biên Chúng sống Đà Lạt, dịp cuối tuần đón chuyến xe đò xuống thăm ông Nhất Linh lúc sống thời trung cổ, đoạn tuyệt hẳn với đời sống văn minh, ông nói không đoạn tuyệt chẳng thiếu tất điện nước tiện nghi tối thiểu, cách tốt phải thích nghi với đời sống Da ông rạm nắng trông ông phong sương hơn, ông mặc đồ rừng bốn túi, ủng cao, hút thuốc lào, suốt ngày đôn đốc đám thợ khai quang rừng để làm lộ nhỏ từ quốc lộ vào đến suối Đa-Mê Ông nói với ông không cần đến đồng hồ để xem giấc ông tìm cách riêng để biết đại khái thời gian ngày Trong lúc ngồi ăn rừng, Nhất Linh nghếch tai nghe ngóng tiếng chim lạ kêu nói: "Thế mà bốn trưa rồi!" Chúng so với đồng hồ thấy ông đoán sai có nửa tiếng Sai xích nửa đủ xác không cần xác Ông giải thích từ ngày sống sáng thức dậy lúc chiều tối ông lắng nghe quan sát tất tiếng kêu muông thú rừng ghi vào sổ tay Sau tuần lễ ông khám phá tiếng kêu muông thú thường ứng với thời gian định ngày, ông tìm loại đồng hồ riêng cho mà không tốn Trước rảnh rỗi cha thường dậy thổi hắc tiêu lúc chơi Trong số nhạc Việt thịnh hành hồi đó, Nhất Linh thích thổi Hẹn Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết ngày giáo sư Lê Hữu Mục Một buổi sáng cuối tuần lúc thổi hắc tiêu nhạc có người khách ghé Đà Lạt muốn đến gặp cha tôi, lúc cha lại Fim- Nôm Ông khách ngạc nhiên thích thú nghe thổi nhạc; sau biết ông ta giáo sư Lê Hữu Mục, muốn gặp cha để vấn viết sách "Thân Sự nghiệp Nhất Linh" Ông Mục đáp xe xuống Fim-Nôm đến trại lan cha nằm võng bên bờ suối Đa-Mê say sưa viết lại toàn trường thiên tiểu thuyết Xóm Cầu Mới Thời gian cha bắt đầu viết lại viết hăng say Ông sai tiệm Đà Lạt đóng sách bìa dầy toàn giấy trắng không kẻ hàng Mỗi lần ghé Fim-Nôm thăm ông thấy trang giấy trắng chứa đầy dòng chữ nhỏ li ti, viết bút parker 51; dòng chữ bị dập xóa, viết chồng lên chằng chịt hút dòng tư tưởng dồn dập Để theo kịp cảm xúc, hình ảnh, ý nghĩ xô dạt đầu, tay ông phải viết nhanh lắm; mà chữ viết nhỏ dần chân kiến Đi xa nữa, viết nhanh để khỏi phải bận tâm đến mà ông cho không cần thiết, ông bỏ hết quy luật văn phạm, tả thông thường Công việc sửa lỗi tả nhỏ nhặt thường công việc người khác thảo đánh máy trước in thành sách Nhưng biến cố xẩy đến khiến trường thiên Xóm Cầu Mới trở thành dang dở Khoảng cuối thập niên 50, nhà bên dòng Đa-Mê cha xây cất nửa chừng Một đêm trời mưa dông bão lớn, sáng nhà nhiên bị sụp đổ tan hoang trơ lại móng Nhất Linh buồn rầu đứng nhìn nhà trơ trọi, ông nghĩ đế nhà mộng mình, nhà mà ông nâng niu đặt tên Thanh Ngọc Đình để thưởng cho loài hoa tiên cách ông, sáng chiều, tan hoang mây khói Ông nói với giấc mộng ông không thành, ông không nghĩ đến việc xây cất lại cho sụp đổ điềm lạ Thế ông định giã từ tất Đà Lạt, Fim-Nôm, dòng Đa-Mê trăm giỏ lan mà ông chăm sóc từ hai năm qua, để Sài Gòn, chấm dứt thời kỳ mà ông Lê Hữu Mục viết đoạn kết sách ông "một Nhất Linh nằm trùm chăn Đà Lạt" Đối với tôi, thật bụng mong ông nằm trùm chăn lâu thời gian hạnh phúc đời ông mà biết Nhất Linh "xuống núi" lăn vào đời làm báo, tham gia đảo chính, thất bại, trốn, bị đưa tòa, đưa đến tự ông năm sau, mở đầu thời kỳ cuối đời ông với nhiều não nề, nhiều chán chường Như đoạn văn kết truyện Đôi bạn ông, hai câu thơ sau Nhất Linh, đâu đó, vẳng Đà Lạt "một nỗi nhớ xa xôi đương mờ dần": Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết cho chuyến du lịch Cô tin đi!" Cô gái Úc yên lặng không trả lời Trong ánh mắt cô đọc thấy ngạc nhiên: thoáng ngạc nhiên nội dung lời nói, hay khả diễn đạt Anh ngữ tôi, xa đến chỗ toàn hảo, thấy số người cô tiếp xúc Việt Nam Tôi bước vỉa hè hẹp, tránh vũng nước mà trận mưa đêm qua để lại khắp lối Trước nhà nhỏ khu phố cổ xe máy chắn chật vỉa hè, người phải tách xuống mặt đường, bước qua mương rác rưởi Con phố cũ đại hoá Mini Hotel nhiều tầng, cửa hàng dịch vụ du lịch với phích quảng cáo trưng bày trước cửa Free Internet! Trong gian hàng dịch vụ, khách du lịch ngoại quốc tấp nập, anh tây chị đầm với ba-lô vai ngồi đánh e-mail dẫy bàn máy vi tính Tôi bước qua ngõ Gia Ngư Khu chợ lầy nhiều rác năm mươi năm trước Đến đầu phố Hàng Bè góc Cầu Gỗ đưa mắt tìm nhận đâu nhà cho thuê xe đạp quen thuộc mà thuở nhỏ thuê đạp xe khắp Hà Nội, thích đạp xe đường Cổ Ngư đến Quảng Bá để bơi rặng ổi Theo phố Hàng Dầu phía Bờ Hồ Trên vỉa hè, bóng si già, hàng bán thịt bò khô làm sống dậy thời thơ ấu tôi: ông bán hàng khuỳnh hai tay dốc dốc hai chai nước mắm, dấm vào hai đĩa mỏng nhôm đặt bàn xếp, rưới đẫm hai thứ nước chấm sợi đu đủ màu trắng xanh, miếng gan cháy, lát húng xanh xếp gọn Hai đứa bé đứng chờ, mắt chăm nhìn vào đĩa, đầu chúng cao bàn xếp có gang tay Chúng nuốt nước bọt Tôi đoán Y chang năm mươi năm trước Tôi quay đi, bụng nghĩ với dầy từ lâu bị Mỹ hóa tôi, tọng vào đĩa bảo đảm cầu chết bỏ! Tôi bước sang bên đường, tìm rạp xi-nê Philharmonique Đó rạp chớp bóng gần nhà Thằng bé tối tối la cà đến chui luồn qua đám ông tây bà đầm, người tây ăn mặc lịch tụm lại nói chuyện vòm hiên cong chìa vỉa hè rộng để chờ vào rạp Nó đến để nhặt tờ programme phim mà sưu tập Lâu lâu gặp phim tiếng Cuốn theo chiều gió đánh bạo sổ tiếng tây bồi để xin bà đầm tờ programme mà bà cầm tay Cái mái hiên vòm cong không Rạp Philharmonique trở thành rạp trình diễn Múa rối nước Thăng Long (Water Puppets Show) Những ông tây bà đầm ăn mặc lịch sang trọng kia, nửa kỷ sau, thay anh tây chị đầm ba-lô, quần đùi áo ngắn, đứng nghênh ngang hí hửng với nón cối Việt cộng đầu Dựa theo trí nhớ men theo vỉa hè đến vườn hoa Chí Linh, vườn hoa tòa nhà bát giác xưa đứng nghe hoà nhạc Cuối vườn hoa không tìm thấy dấu vết Ấu Trĩ Viên với hồ bơi lộ thiên nơi tập học bơi đầu đời Thay vào chỗ biệt thư khang trang dùng làm sứ quán quốc gia Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết Quay lại phía Hồ Gươm, ngang qua nhà bưu điện, băng qua phố Đinh Tiên Hoàng Ngồi ghế đá sát hồ, gần cổ thụ mà thân uốn còng xuống la đà mặt nước, nhìn ngắm ánh nắng sớm mai lấp lánh lăn tăn chạy mặt nước xanh bàng hoàng nhận thấy Hà Nội đẹp quá! Đẹp trí tưởng Về phía Tràng Tiền, hàng liễu rủ xuống mặt nước sau liễu đám người già tập thể dục tai-chi, tay chụm đưa cao đầu, cong người múa Trên vỉa hè rộng lát gạch đỏ bích chương cổ vũ làm đẹp thành phố để chuẩn bị kỷ niệm ngàn năm ngày thành lập cố đô Thăng Long “Chú đánh giầy!” Tôi giật Hai đứa bé xà xuống chân Hai gương mặt ngửng lên nhìn chờ đợi Tôi nhìn đôi giầy bám đầy bụi mình, gật đầu Thằng nhỏ vừa giơ tay sờ vào giầy bị thằng lớn xô mạnh ngã lăn chiêng “Tao thấy trước! Mày đừng có ăn tranh!” Thằng nhỏ ngồi dậy, văng câu chửi tục tằn: “Đ mẹ mày!” Nó đứng tấn, lấy Tôi can: “Thôi đừng đánh Cả hai đứa đánh giầy cho tao!” Tôi cởi giầy, đưa cho đứa chiếc: “Đây! Đánh cho kỹ nghe! Thằng làm kỹ tao cho thêm tiền!” Hai đứa, đứa đầu ghế, giở hộp gỗ nhỏ, lấy xi, giẻ lau, lúi húi chà bóng giầy; thằng nhỏ lặng yên, thằng lớn vừa làm việc vừa huýt sáo Chặp sau chúng đưa đôi giầy bóng loáng cho Tôi ngắm nghía nói: “Hai đứa mày làm kỹ đây! Tao cho đứa hai ngàn! Tao biết giá mà!” Tôi mở ví Tiền Việt Nam tiền lèo Để cho ví khỏi cộm chất toàn giấy bạc lớn Rút tờ năm chục ngàn (khoảng ba đôn), đưa cho thằng nhỏ: “Tụi bay chia nghe chưa!” Nhìn hai đứa bé mặt mày rạng rỡ, vừa khỏi vừa ôm bá cổ nhau, nhiên lặng người! Đó hình ảnh hai anh em năm mươi mốt năm trước, mười tuổi, em Thái lên tám, hai đứa thường bá vai đường Bờ Hồ Tôi giữ ảnh cũ hai anh em chụp chung đứng bên liễu cạnh hồ, khuôn mặt rạng rỡ, tay bá cổ Bức ảnh chụp hai tháng trước chết bệnh tê liệt Tôi nhớ trước chết đòi ăn thịt bò khô Nó chết nhà số 15 phố Hàng Bè Vào ngày thứ Hai, mồng Ba tháng Tư năm Năm mươi Cái ngày dễ nhớ Kể từ ngày bị đôn xuống làm em út gia đình lại sáu anh chị em Rời ghế đá không định hướng theo phía hai thằng bé đánh giầy Tôi đâu Có nhiều chỗ để đi, có nhiều nơi để gợi nhớ, khắp Hà Nội ghi dấu kỷ niệm không Tôi đứa bé mà bố tả văn “Nhặt bàng” “Chúng chạy xa lại quay vòng trở lại, có đương chạy phía nhiên đứng dừng: đám rơi lỏa tỏa người khiến chúng ngập ngừng bối rối quay nhặt phía nào” Thốt nhiên muốn nhìn lại tòa nhà đó, nơi tin bố ngồi viết văn Tòa biệt thự đến có lần đời Chiếc xe xích-lô chở hai mẹ rời phố Hàng Bè Đứa bé năm tuổi ngồi lòng mẹ Xe đưa đến biệt thự tọa lạc nơi Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết dường xa xăm lắm, khu phố tây đường ngợp bóng mát Mẹ nói với thăm bố, người bố xa lạ mà không hình dung khuôn mặt Nhưng kỷ niệm mờ nhạt nguyên cớ cho háo hức muốn nhìn lại tòa nhà đó.Tôi tò mò muốn đến xem tận mắt địa điểm nhắc tới hoài hủy, ám ảnh sau lớn lên đến độ, với tôi, gần linh địa Chiếc xe buýt bỏ Quốc Lộ số gần Hoa Lư vào lộ nhỏ Mốc đường cho thấy cách Phát Diệm 25 số Xe chạy chừng chục tiến sâu vào vùng giáo xứ đánh dấu nghĩa trang bên đường với hàng trăm mộ mang dấu thập tự trắng, nhà thờ nhỏ nhiều vô kể, gây cảm tưởng nhà thờ nhiều cấu trúc khác vùng Gần vào thành phố, xe chạy dọc quãng dài theo sông nhỏ mé trái qua môt vài phố hẹp nhà cửa hai bên bé nhỏ cũ kỹ trước đến nhà thờ tòa Phát Diệm Chị nhoài người cửa xe vừa kịp thoáng thấy tượng Chúa dang tay tháp cao đặt hồ tròn xi-măng rộng lớn nằm cách mặt tiền nhà thờ khoảng xa Xe buýt đỗ bóng đa bên hông phải nhà thờ, bao quanh bờ tường cao Tôi theo đám du khách xuống xe qua cổng bên hông bờ tường bước vào địa phận nhà thờ Mặc dù hồi bé tản cư sống gần cạnh không nhớ chút hình thù nhà thờ, nhớ mang máng khối đen sừng sững Tôi ngạc nhiên nhà thờ Phát Diệm lớn quá, tầm mắt Làm toàn đá cẩm thạch, mặt tiền nhà thờ khối xám xịt có hình thù cổ thành thu nhỏ mà thấy Đại Nội Huế, với nhà thờ dẫy mái đỏ uốn cong vút lên mái chùa Nếu thánh giá tít cao tượng chúa dang tay kiến trúc nhà thờ Thiên chúa giáo Tôi lấy máy ảnh bấm với anh chị đứng trước mặt tiền nhà thờ trước tượng Chúa Trong tất đám du khách tiến vào thăm bên tách ra; mình, lách khỏi cửa gỗ bên hông trái bước khỏi địa phận nhà thờ Tôi muốn nhìn lại nhà xưa Đó Phát Diệm năm 1947 Thị xã hừng hực không khí kháng chiến Từ nhà tá túc thằng bé nhìn nhà thờ Phát Diệm qua rặng phi lao Trong ký ức xa xăm có in tiếng gió rì rào đỉnh phi lao cao ngất Thời gian chuỗi dài ngày hè nóng Nó ê a đọc thuộc thơ đầu đời Ai xui cuốc gọi vào hè Cái nóng nung người nóng nóng ghê Ngõ trước vườn sau um cỏ Nó nhớ đêm hè cánh đồng nhìn đốm sáng bay la đà không gian, đốm sáng chớp tắt chớp tắt Đầu cành gọi bạn oanh xao xác Trong tối đua bay đóm lập lòe Cùng với đứa em trai, bắt đom đóm bỏ lọ hai đứa chui vào chụm đầu vào nhau, tay lắc lắc lọ bọ toả ánh sáng mờ mờ xanh Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết Trong cảnh chơi đùa thằng bé cảm thấy cách mơ hồ không khí nghiêm trọng chung quanh Nó nhớ người chị với nét mặt âu lo chụm đầu nói chuyện với người nhiều tuổi họ chung chuyến tản cư Phải mãi nhiều năm sau biết nội dung câu chuyện Người ta tung tin đồn vu cáo bố ăn cắp hai triệu đồng công quỹ bỏ trốn sang Tầu toàn quốc dấy lên phong trào mạ lị bố cụ Nguyễn Hải Thần Nhưng không khí nghiêm trọng cảm thấy rõ ràng gương mặt người lớn tuổi mà chứng kiến khu vực xung quanh nhà thờ Từ trước nhà nhìn qua rặng phi lao, đoàn dân quân tự vệ trang bị vũ khí thô sơ, người đeo giỏ đá bên hông, chạy rầm rập, hô to vang dội: Đức Cha Lê Hữu Từ Muôn năm! Muôn năm! Đức Cha Lê Hữu Từ Muôn năm! Cả thị xã Phát Diệm vùng lên lời ca kháng chiến Thằng bé tuổi học thuộc ca đời Năm mươi năm sau lần hát lại, sống dậy hồn đứa bé Bài hát đầu đời hát hận thù Bài “Diệt phát xít” Nguyễn Đình Thi Việt Nam bao năm ròng rên xiết lầm than Dưới ách quân tham tàn gian ác sài lang Giặc phát xít cướp giết dân lành Khi lách qua cửa nhìn ngoài, rặng phi lao trí tưởng Trước mặt phố hẹp, bên bờ tường hông nhà thờ, bên dẫy nhà san sát Cả vùng trống trải xưa lấp đầy nhà chi chít Cái khung cảnh xưa lại tâm tưởng ba anh chị em tôi, người lại đám năm chị em lưu lạc Tôi bước vào quán nước trước mắt Hoàn Hải - Cà fê - Kem ly - Sinh tố Quán vắng Tôi gọi cốc nước chanh Ngồi ghế nhựa thấp vừa lấy ngón tay xoay tròn cục nước đá vừa nhìn chung quanh Bên đường, khuôn mặt cô gái Úc thò cửa ngó dáo dác Khi thấy cô bước đường vào quán thể cô có dụng ý tìm Vẫn giọng giận dỗi cô nói với vừa đặt chân vào quán: “Này ông! Hồi thuyền ông có khuyên không nên bực vacation Ông nói hay Nhưng không giấu ông bực đây! Chuyến Phát Diệm ông làm hỏng chương trình Tôi không tin kịp Hà Nội tối Nhưng tạm Tôi tạm tin viếng nhà thờ ông quan trọng hẹn Tôi tức từ lúc xuống xe ông không thèm nhìn nhà thờ lấy phút Ông bỏ ngồi chơi tất người chiêm ngưỡng nhà thờ Vậy ông Phát Diệm làm cho phí giờ.” i “Cô ngồi xuống nói cô nghe đến Chuyện dài dòng.” Tôi đứng lên, mở tủ kính lấy chai nước cất, trả tiền quầy đưa chai nước cho cô gái Úc: “Lúc để ý thấy nhà hàng có bán chai nước suối giống hệt nhãn hiệu chai cô Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết mua Hà Nội Vậy thay mặt bà uống nhầm chai nước cô sáng mà biết bà ta vô tình, để hoàn trả cô chai nước này.” Cô gái Úc nhận chai nước, nói cám ơn, ngồi xuống ghế thấp cạnh Bằng giọng từ tốn giải thích chuyến Một người sinh đẻ Hà Nội rời xa Hà Nội năm mươi năm, sinh sống bên Mỹ Với chuyến trở ý nghĩa chuyến du lịch thông thường mà hành hương tìm khứ Tôi kể thời thơ ấu tôi, chuyến chạy loạn đến vùng Phát Diệm tạm cư sát nhà thờ Đó lý bỏ để tìm lại dấu tích nơi sống nửa kỷ trước Tôi kể người chị lúc hai mươi tuổi đầu hướng dẫn bốn người em bị lạc bố lẫn mẹ tan tác chạy ly loạn Tôi nói: “Cả bố mẹ người chị qua đời từ lâu Mới cách không lâu ba anh em từ Pháp từ Hoa Kỳ mang di cốt mẹ từ Pháp Sài Gòn, sau lại di chuyển di cốt bố mẹ người chị chôn cất nơi nguyên quán Hội An Trên chuyến xe hỏa xuyên đêm từ Sài Gòn Hội An nằm ngủ ôm bình tro người chị Tôi nói với bình I am so sorry chị sống lời gọi tử tế chị, mà trái lại thấy chị người khó tính dở hơi, đến độ muốn lánh xa Tôi có hứa với bình có dịp lại đoạn đường mà chị hướng dẫn em qua thời kỳ tản cư để thấy can trường người gái hai mươi tuổi đầu chị Gọi chút ghi ơn muộn màng Và, tình cờ, tour Ninh Bình- Phát Diệm thỏa điều hứa tôi.” Khi ngừng nói, cô gái Úc lặng lẽ rời quán Tôi ngồi thêm chặp uống hết cốc nước đứng dậy qua phố trở vào địa phận nhà thờ Tôi không nhìn thấy đám du khách đâu, tự hỏi họ nhà thờ hay ngồi đợi xe buýt Dưới bóng mát gốc thấy anh hướng dẫn đứng phì phà điếu thuốc Gặp anh nói ngay: “Này chú! Cái cô gái điên điên thật rồi! Cả buổi sáng tức tối cà khịa, lại khóc hu hu xe Cứ bua xùa lên! Chả cả!” Tôi phía đa Chiếc xe buýt bóng trống trơn Tôi bước lên không nhìn thấy xe Rồi cuối xe đầu ngửng lên Tôi thấy đôi mắt cô ta mọng lên đẫm ướt Cô nói với tôi, câu nói với chị tôi: I am so sorry Rồi cô đứng lên, đặt tay lên vai tôi: I apologize I didn‟t know that this trip meant so much to you (Tôi xin lỗi Tôi chuyến mang ý nghĩa lớn với ông thế.) "Trương chậm bước lại chàng vừa nhận thấy nhanh việc vội không định đến đâu Từ lúc nãy, vô cớ chàng thấy lòng vui cách đột ngột khác thường nên tự nhiên chàng nhanh làm bước cần phải ăn nhịp với nỗi vui lòng." (Bướm trắng- Nhất Linh) Tôi bước chậm lại nhận thấy nhanh Nhưng khác anh Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết chàng Trương biết đến đâu háo hức trẻ thơ muốn đến thay nỗi vui khiến nhanh bước Lúc nhà Thủy Tạ hỏi dò đường đến phố Quan Thánh Từ ngã năm có bồn phun nước ông già đường cho giơ tay phố Hàng Đào nói thẳng hướng đó, Chợ Đồng Xuân đến Ông ta bảo đường xa không xe ôm Tôi nói thích Bước qua đường ngã năm thử thách cho người nước Cả rừng xe máy, ô-tô nườm nượp không ngừng Khi không thấy xe lớn chậm chậm qua đường không đợi xe vãn “Xe tránh người người không tránh xe” Một người họ hàng khuyến cáo Sài Gòn Đoàn xe máy đâm lao thẳng vào người sát gần đám xe tách qua hai bên Nơi xưa bến đỗ tàu điện Nơi xưa vang lên tiếng xe leng keng Nơi xưa người chị dẫn đứa em út ăn kem quán Mụ Béo Tất không Kể người chị Thay vào quang cảnh ngoại kiều lại tấp nập, cô đầm nép vào sợ hãi líu ríu dắt qua đường Tôi đường ngắn nối tiếp Hàng Đào Hàng Ngang Hàng Đường Đồng Xuân Hàng Giấy Qua chợ Đồng Xuân thấy đường không xa tưởng mỉm cười nghĩ tới ông già đường đề nghị xe ôm Đường khu phố cổ ngắn, qua nhiều ngã tư có đèn xanh đèn đỏ Tôi nhớ tới lời bố tôi: “Nhớ giữ nhịp mình, đừng có để bị đèn xanh đèn đỏ chi phối nhanh hay chậm Đến, thấy đèn đỏ ngừng Đến, thấy đèn xanh Nếu đời sống lúc giữ nhịp sống sống đời thoải mái.” Bố nói Nhưng ông nói ngầm ý nghĩa sâu xa Đập vào mắt bồn tròn chứa nước Hàng Đậu Trí nhớ hình ảnh xe xích lô mẹ ngồi năm mươi sáu năm trước, xe lượn vòng tròn quanh bồn nước ba đá xám to lớn bề chạy vào đường rợp bóng bàng Trong ký ức có tiếng ve sầu kêu râm ran Tiếng ve kêu to nhỏ dần trôi phía cuối đường, vỡ tiếng ve lại ran lên Chiếc xe đỗ ngã tư, trước tòa nhà 80 Quan Thánh Thằng bé ghi nhớ biệt thự có khoảng vườn rộng phía trước bao hàng rào thấp Nhưng nhớ khoái trí mẹ bước vào cổng, người lính Việt Quốc chòi canh đứng nghiêm bồng súng chào Đó năm 1945 80 phố Quan Thánh vừa trở thành trụ sở Việt Nam Quốc dân Đảng Tôi bước qua vườn hoa Hàng Đậu Phía bên kia, gắn trụ điện bảng sắt sơn màu xanh dương đề "Phố Quán Thánh" Cái dấu sắc chữ Quan làm ngạc nhiên Đã năm trời đọc sai mà không biết, dấu sắc thêm vào sau này? Phố Quán Thánh năm 2001 mà qua có quán café Trung Nguyên Tiếng hát Hồng Nhung vẳng từ quán Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết phố Hà Nội mùa Thu Mùa Thu Hà Nội Mùa hoa sữa Thơm gió Mùa cốm xanh Thơm bàn tay nhỏ Trịnh Công Sơn vừa chết Khắp nước người ta để tang nhạc anh Bản nhạc này, nghe từ lòng Hà Nội, ngậm ngùi nhớ tới người nhạc sĩ, tới kỷ niệm có với anh Một buồi chiều mùa Thu Huế năm 1967, buổi chiều có nắng vàng hanh, có mưa bụi bay "mưa không ướt áo" anh nói, vừa ăn bún bò dốc Nam Giao xong, nhà anh đường Nguyễn Trường Tộ gần nhà thờ Phủ Cam Anh lầu hai chung cư dài nhìn hàng long não Chúng đứng lan can nhìn hàng Anh nói hàng long não gợi hứng anh viết nên số hát anh Anh giải thích mùa Đông thưa đi, mùa Hè rậm rì, mùa Xuân "hàng xanh gần với nhau" (Mưa hồng) Mới hai tuần lễ trước Sài Gòn, người quen biết, người có hội tham dự hai đám tang, có nói với tôi: "Ở Sài Gòn, 38 năm sau đám tang nhà văn Nhất Linh, lại có đám tang đông đảo với thành phần sinh viên tham dự nhiều thế." Tôi đừng lại trước ngã tư Quán Thánh - Hàng Bún Tòa nhà phải đây, không nhận Tôi dò số 80 Con số thuộc nhà cuối ngõ cụt ngắn Căn nhà hai với tường quét màu vôi vàng loang lở Tôi quay trở ngõ, băng qua bên phố Quán Thánh, nhìn từ xa ngược lại Tôi nhìn mái ngói nâu nhô lên cao nhà mang số 80 cuối ngõ hiểu ra: vườn hoa nhỏ phía trước biệt thự biến mất, thay nhà nhỏ chắn mặt tiền biệt thự chừa môt ngõ nhỏ vào cổng Tôi băng trở lại ngõ, nhìn kỹ vào tòa nhà cũ kỹ Cái nôi Tự Lực Văn Đoàn bị chia cắt thành mảng nhỏ với nhiều hộ chen chúc, người đàn ông vai trần nhô lên cửa sổ gác, giương mắt tò mò nhìn người khách lạ, máy hình lủng lẳng vai, lăng xăng chạy tới chạy lui ngõ Ngay trước ngõ sạp hàng quán, chị bán hàng quay nhìn ông khách kỳ lạ Tôi sửa soạn máy ảnh, cẩn thận hỏi người bán quán: “Này chị, chụp ảnh không chị?”( “Được mà, chụp thoải mái!” Tôi nghe chị ta nói với người bán bên cạnh: “Di tích lịch sử nghe! Tháng trước tao thấy có người đến chụp ảnh.” Nhớ tới đoạn văn Nhặt bàng bố tôi, lại chạy ngoài, băng qua đường Ở ngã tư, đối diện với nhà 80 khách sạn lớn, mang tên Khách sạn Hữu Nghị Tôi đứng lâu mái hiên khách sạn Ở vị trí nhìn bao quát: vừa thấy mái ngói nâu tòa biệt thự vừa thấy bàng phố Hàng Bún Tôi lặng người đối diện với khung cảnh mà bao năm trở thành “linh địa” tâm khảm Dưới mái ngói thâm nâu nhà cổ kính kia, hình dung bố ngồi sau cánh cửa sổ nhìn ngắm bàng chỗ đứng Giữa hai giới khoảng cách bẩy mươi năm chiều dài đời người Cây bàng ông nhìn thấy bàng xanh Cây bàng thấy bàng đỏ Lời tiên tri ghê gớm bố trước chết, mười hai năm sau trở thành Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết thực Một người anh họ tôi, nhà văn Tường Hùng, san sẻ nhiều tâm tình kỷ niệm với bố Trong lần gặp gỡ anh có tâm với tôi: “Chú Tam mê thơ Huy Cận Chú thích thơ Huy Cận thơ Xuân Diệu Hai câu thơ sau thường ngâm cho anh mà cho kiệt tác dòng thơ đại: Đồn xa quằn quại bóng cờ Phất phơ buồn tự thời xưa thổi (“Chiều xưa” - Huy Cận) Thốt nhiên hiểu bố yêu hai câu thơ Bằng vào cảm nhận có tính cách linh liêng hay vào thứ cảm quan có mang di truyền tính, không biết, trông thấy giống ông trông thấy, qua hai câu thơ, quằn quại tâm hồn ông hồn xưa ám ảnh ông khôn nguôi Tôi nhìn thấy ông quằn quại lựa chọn phải làm có tính cách vĩnh cửu với phải làm có tính cách cấp thiết, quằn quại người văn nghệ trị, tâm hồn nghệ sĩ tâm hồn cách mạng, hai người nhập ông Giờ nhìn lên mái ngói thấy bàng bạc hồn xưa Dưới mái nhà có người có trái tim rung động nhau, chia sẻ kỷ niệm thần thánh đời mình, tạo dựng vùng trời văn học Rồi vào thời điểm mà xích lô chở mẹ đến nhà - tan hàng đứt gánh “anh đường anh đường tôi” thuộc hai khối lạnh lùng giết hại lẫn nhau, nhân danh lý tưởng Thất tinh Tự Lực Văn Đoàn, trừ Thạch Lam trước, sau năm 1945, tách làm hai ba người theo hai bên bờ khác Giòng sông Thanh Thủy, Giòng sông Bến Hải, hai tác phẩm cuối đời bố tôi, hoàn tất dự tưởng Tôi giữ số trang thảo tác phẩm dự tưởng Cuốn truyện dài mang tên Hai mắt bố chưa viết trang đầu thấy Thanh Ngọc, câu truyện nhân vật Giòng sông Thanh Thủy tiếp tục Tôi nhớ Hai mắt sau bố đổi thành Giòng sông Bến Hải, tài liệu bị thất lạc sau biến cố tháng Tư năm 1975 Nếu Giòng sông Thanh Thủy bố dẫn đầu truyện lời Pascal: “Bên dẫy núi Pyrénées thực, bên sai lầm”, tác phẩm dự tưởng Giòng sông Bến Hải, mở đầu có hai câu thơ sau bố tôi, hai câu thơ chót đời ông: Cùng nguyền giữ lòng Nhân Tình yêu Tổ Quốc, tình thân Bạn Bầy (Nhất Linh 24-1-1961) “Trong hương trầm đêm 30 Tết mắt mờ thương cảm người cũ khuất tích có lời cảm xúc - chúc thư thể - với thơ để gửi anh em cũ (bất từ khu nào) Những lúc ngoảnh khứ, kiểm điểm công việc làm thấy rõ ràng công việc tốt đẹp, lâu bền có ích đời thành lập Tự Lực Văn Đoàn công việc sáng tác ” (Nhất Linh - sáng, mồng Tết năm Quý Tỵ 14-2-53) Đứng gốc bàng nhìn nhà 80 Quán Thánh, bố năm hương trầm đêm 30 Tết, mắt mờ thương cảm Bố non 40 năm Thất tinh Tự Lực Văn Đoàn tụ hội đầy đủ giới bên kia, anh linh vương vấn bên đường, mái ngói thâm nâu tòa nhà cổ kính Rời Phát Diệm xe buýt trở lại Ninh Bình Theo chương trình xe Hoa Lư thăm đền vua Đinh Tiên Hoàng đền vua Lê Đại Hành trước trở Hà Nội Đi qua Hoa Lư chị Thoa quay sang nói: “Em nhớ hồi nhỏ học thơ lịch sử không, giống Bà Trưng quê Châu Phong , Đến Hoa Lư lại nhớ đến câu Có ông Bộ Lĩnh họ Đinh Con quan thứ sử thành Hoa Lư Khác thường từ thuở thơ Rủ đoàn mục thụ mở cờ lau Mình học thơ sử từ hồi bé mà đến thăm ông Đinh Bộ Lĩnh cố đô Hoa Lư.” Tôi nói: “Còn hát lịch sử Bóng cờ lau Hoàng Quý, hồi bé hát nhiều chả nhớ Em nhớ nhạc Hoàng Quý tươi mát trẻ trung lạ thường! này, chị có biết cậu thích nhạc không? Cậu mê nhạc Đặng Thế Phong Sau Văn Cao Thứ đến Phạm Duy Nhưng cậu thích lời nhạc Phạm Duy Cậu mê câu Người ấm lũy tre xanh Cậu nói mà hay thế! Em tiếc chưa gặp ông Phạm Duy Nếu gặp em nói với ông ta thế!" Xe dừng bãi đậu cách Đền khoảng xa Khách xe chưa bước xuống ong vỡ tổ đám đông người bán hàng ồn kéo tới Họ bám theo đám khách du lịch suốt dọc đường nhỏ dẫn đến Đền Vua Những đứa bé bán kẹo, cô gái bán nước uống, bà già bán bánh trái kèo nài mời mọc Biết nhắm vào khách ngoại quốc không ăn thua gì, đám bán hàng công vào đám người Việt Nhìn đứa bé lem luốc bà già áo quần sờn rách thấy nghèo khó vùng quê miền Bắc, nghèo khó bị ướp nguyên từ trăm năm nay, tương phản với đời sống nơi thị tứ qua Chị mua thứ, tội nghiệp mà mua, biết thứ chị cho không ăn Tội nghiệp ông già Việt kiều bà vợ đầm Hai người không bị bu quanh, phải rớt lại phía sau Hai tay ông già đầy bánh trái không chỗ để cầm nữa, nách cặp thêm chai nước, mà đám nít không buông tha Vì số người bán đông mà người mua đọc thấy thất vọng khuôn mặt người không bán hàng Nhất hình ảnh bà già đứng ven đường, bà già nhuộm đen thời xưa, bà xuất thể vừa ngoi lên từ vùng sâu khứ Khăn vấn, áo cánh trắng, quần đen bạc thếch, khuôn mặt nhăn nhúm, bà giơ hai bàn tay phía trước Sức nặng thời gian làm lưng bà còng xuống Rõ ràng bà chìa tay ăn xin Bà ta bán hàng Nắm kẹo vừng lẩy bẩy lòng bàn tay Nhưng bà không tranh với thằng bán kẹo xông xáo, bà bị đẩy lui phía sau Phía bên tay mặt cổng vào đền hàng chữ khắc đá đen "Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng" Qua cổng đền du khách chia làm hai nhóm theo anh hướng dẫn viên nói tiếng Anh cô thâu ngân giải thích Việt ngữ Tôi không theo nhóm nào, lấy máy hình chụp ảnh anh chị tốp người Việt theo cô thâu ngân Phía đền tượng Đức Vua đặt gian tối mờ mờ, cột gỗ lim đen bóng mùi hương trầm phảng phất Hai bà du khách mặc áo gấm đốt nhang xì xụp khấn, ánh chớp lóe máy ảnh từ phía du khách ngoại quốc Tôi thấy áo dài gấm hai bà trông không kệch cỡm thuyền sáng nữa, mà trái lại thích hợp khung cảnh Trong hai hướng dẫn viên giải thích lịch sử vua Đinh Tiên Hoàng thơ thẩn dạo quanh, nhìn sân rộng chân với viên gạch Bát Tràng nâu thâm bóng lại thời gian làm mòn trũng viên gạch Trên sân, hoa giấy đỏ thắm trồng chậu sành lớn ngang hông đền thờ cửa nhỏ khoét tường thành, qua cánh cửa mở cánh đồng lúa chín vàng rực bên Tôi tiến phía cửa Bên vắng ngắt không bóng người Cánh đồng lúa trải bát ngát, trâu gầy gò gặm cỏ gần mùi lúa chín thoảng làm sống dậy khứu giác mùi quê đồng cỏ nội thời khứ xa xưa Ngay toan quay trở vào đền, thấy gần tôi, sát phía bờ tường bà già ngồi gục ngủ, nón bên cạnh Tôi có phải bà bán kẹo mà thấy trước vào đền hay không áo quần bà mặc đầu tóc vấn giống hệt Thốt nhiên lặng người Hình ảnh bà già hình ảnh mẹ tôi, đầu vấn khăn, áo cánh trắng, quần lĩnh đen, cúi xuống chà chà cho miếng cau khô ẩm bị xanh mốc Cái hình ảnh quen thuộc bà ăn vào ký ức từ thời bé, từ nhà 15 Hàng Bè Hà Nội 39 Khu chợ An Đông Sài Gòn Bao nhiêu năm tháng qua, thăng trầm thời cuộc, sát cạnh đời sóng Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết gió tơi bời bố tôi, bà lui cui cúi xuống vân vê chăm sóc hạt cau khô hạt hạt không rời, xem chúng hạt quý nuôi dưỡng Hai mươi năm qua từ ngày mẹ hình ảnh bà hình ảnh buồn bã, buồn bã thấm đọng vào đời bà, thấm sâu vào tiếng cười ròn bà Một buổi trưa nằm ngủ lơ mơ gác chung cư chợ An Đông Trong giấc mơ ngắn ngủi có tiếng khóc nức thảm thiết khiến choàng dậy Tiếng khóc vừa xuyên thủng giấc mơ tỉnh giấc nghe rõ tiếng khóc nức đưa lên từ nhà Tôi nhẩy hai bước xuống cầu thang Dưới nhà, giường phản gỗ, mẹ cười ròn tan, cười chẩy nước mắt mắt bà đỏ hoe! Mẹ vừa cười vừa vỗ vỗ lên vai bà khách: "Giời! Lâu gặp lại bà! Dễ từ thời Hà Nội Gặp nói chuyện cũ với bà, ôi vui quá!" Mẹ ngừng nói trông thấy gương mặt thảng "Trời, mợ cười mà nghĩ mợ khóc, làm hết hồn!" Mẹ quay sang bà khách: "Đấy, đứa út đấy! Bố thương nhà Lúc bố chết, có sách bố giao cho hết Tôi sợ sau đến khổ bố " Ví mà đổi thời gian Đổi thiên thu tiếng mẹ cười (Thơ Trần Thiện Đạo) Nhìn trước sau ai, lấy ví tiền rút tờ giấy bạc lớn sợ bà già thức giấc rón bỏ tiền vào nón Khi quay trở vào vừa vặn đám du khách phía cổng đền Chiếc xe taxi bỏ Hồ Hoàn Kiếm rẽ qua phố Tràng Thi Xe vào khu phố tây Hà Nội Nó khác khu phố cổ vỉa hè rộng, sấu cao to thay dâu da xoan thấp bé biệt thự màu vôi vàng y nguyên từ thời thuộc địa thấp thoáng qua hàng rào sắt chạy dài dọc theo vỉa hè Đến đường Điện Biên Phủ bảo tài xế chạy chậm cho dò tìm số nhà Xe ngừng, dặn anh tài xế sau trở lại đón Ngày hôm trước đứng gốc bàng nơi ngã tư Quán Thánh - Hàng Bún sực nhớ tới người Dưới mái nhà người san sẻ nhiều kỷ niệm với bố tôi, người mà gặp nhà năm mươi sáu năm trước mà nhỏ không nhớ, người thành phố giúp làm cầu nối liền quãng thời gian gần bẩy mươi năm, khoảng cách hai lần bố nhìn bàng Trở khách sạn quay điện thoại xin gặp nhà thơ Huy Cận Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết Sau tự giới thiệu nhà văn Nhất Linh từ nước muốn đến thăm ông, đầu dây có tiếng lên mừng rỡ giọng nặng Huế: "Có phải anh anh Triệu không?" ( "Không, cháu em anh Triệu." (Tôi nhớ đến thơ "Tựu trường"củaHuy Cận 1938 với lời đề "Tặng em Triệu") Nhà thơ nói với hai trưa mai ông tiếp tiếng đồng hồ tư gia Ông nói có tuổi ông làm việc Nhà Văn hóa thời gian thuận tiện cho ông Nhìn đồng hồ tay thấy đến sớm 10 phút Nhớ tới lời dặn ông chờ cách tản vỉa hè rộng khu phố tây Buổi sáng Hà Nội rào rào trận mưa lớn Tôi hàng sấu cao Sau trận mưa ban sáng xanh trở nên đậm màu vỉa hè, mặt đường phủ lên môt lớp hoa sấu vàng mỏng Vỉa hè ướt nhẹp nước mưa Tôi giẫm hoa sấu nhỏ li ti cánh hoa vàng nhạt mỏng manh mọng nước Đó nhà quét vôi vàng nhạt với kiến trúc cổ, trước nhà cánh cổng sắt sơn màu xanh Đúng hai ông già dáng nặng nề từ nhà bước tay cầm chùm chìa khóa tra vào ổ cánh cửa sắt Cửa mở Trước mặt Huy Cận Trước mặt tác giả câu thơ "Bèo giạt đâu hàng nối hàng "bố trang trọng viết trang đầu thảo Xóm Cầu Mới (Bèo giạt) mà nâng niu cất giữ suốt 40 năm qua Huy Cận hướng dẫn vào nhà qua lối lát gạch có đặt nhiều chậu kiểng Trong phòng khách ông tiếp có treo tường tranh vẽ chân dung nhà thơ Xuân Diệu Trên tủ đen có trưng hai tưởng thưởng lồng khung kính, qua hàng chữ đỏ lớn đọc thấy "Huân chương Độc Lập" "Giải thưởng Hồ Chí Minh" Ngồi xuống ghế, nói với ông mục đích giản dị xin gặp ông để nghe ông nói kỷ niệm ông có với bố Tôi xin ông không nói chuyện trị ông bố hai đường khác mà hai bên nghĩ hãnh diện lựa chọn Xem ông đồng ý với Tuổi già không làm khuôn mặt ông hom hem nhiều khuôn mặt người tuổi ông thấy Hà Nội Mặt ông giữ vẻ đầy đặn gọi tròn trịa Với cặp mắt húp húp Huy Cận nhìn bắt đầu câu chuyện câu hỏi: "Cháu Thiết năm tuổi?" Sau nói tuổi tôi, trầm ngâm hồi lâu ông nói, giọng ngậm ngùi: "Cháu có biết không? Thế cháu già bố cháu bốn tuổi bố cháu đấy!" Rồi ông hỏi đời sống tôi, anh chị tôi, có nước không hỏi thăm anh Triệu mà ông san sẻ kỷ niệm tòa nhà 80 Quán Thánh (anh Triệu nuôi nhà văn Khái Hưng) Ông hỏi anh em lại bao người Tôi trả lời lại năm Huy Cận nói: "Bố mẹ cháu có mười người Cháu có biết cháu có đông anh em không? Mỗi lần bà Nhất Linh mang bầu ông Nhất Linh lại nói với sau lần sinh đẻ bà khỏe hẳn không Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết người đàn bà khác ngại đẻ, có nhiều cách tốt để bả sống lâu." Bố đối xử với bạn bè người cộng tác với ông chân tình Huy Cận ghi nhận Ông kể với ông không quên đêm đông ông đến thăm bố tôi, thấy ông người có áo phong phanh, bố cởi áo lạnh pa-đờ-suy mà bố mặc khoác lên người ông tặng ông áo lạnh Rồi lóe kỷ niệm vui, cặp mắt húp húp ông già thấy ánh nét trẻ thơ: "À, mà chuyện bà Nhất Linh đâu! Chỉ có với ông Nhất Linh biết thôi! Chúng có san sẻ riêng với câu chuyện thiếu nữ Tôi ông Nhất Linh có mê thật cô không, ông đặt bí danh cho thiếu nữ „cô áo trắng‟ Bài thơ "Áo trắng" ông muốn đề tặng ông Cháu biết không, cô áo trắng cô Thu Bướm trắng ông Nhất Linh đấy." Tôi hỏi Huy Cận ông có biết thơ "Ngậm ngùi" ông nhạc sĩ Phạm Duy phổ nhạc nhạc thịnh hành miền Nam đến độ với "Ngậm ngùi" người nhạc sĩ Phạm Duy làm mờ nhà thơ Huy Cận Ông không trả lời vào câu hỏi ông nói: "Bài thơ „Ngậm ngùi‟ có tư tưởng nghe! Sáu bẩy mươi năm trước mà viết câu „anh hầu (chứ em hầu) quạt đây!‟ Mới nghe!" Tôi nhìn đồng hồ thấy nói chuyện với ông gần tiếng Trước đứng dậy cáo từ, nhìn thẳng vào mắt Huy Cận, tâm tình: "Này chú, cháu có thắc mắc này, cháu nghĩ có người khác có thắc mắc cháu, người, nghệ sĩ sáng tác câu thơ thời 1930 ấy, vần thơ lãng mạn trác tuyệt đến bố cháu phải cảm mà lấy tên Bèo giạt đặt cho tác phẩm để đời mình, người có tâm hồnấy chấtcủa người cộng sản được." Huy Cận ngẫm nghĩ hồi lâu trả lời: "Hỏi thật cháu câu có phải ông Nhất Linh nói không?" Khi nói bố có thắc mắc hay không, ông không trả lời, nói nhẹ nhàng: "Cháu nghĩ người cộng sản tâm hồn sao?" ông nói lảng sang câu chuyện khác Huy Cận tiễn cửa Bàn tay ông run rẩy tra khóa vào ổ khoá cửa sắt Chúng hè đường Chiếc xe taxi đậu chờ sẵn bóng sấu Ông ngoắc theo ông đến hiệu photocopy cách mươi nhà Ông làm phóng ảnh đưa Đó bốn ảnh chụp Khái Hưng, Nhất Linh, Xuân Diệu, Thế Lữ với lời đề tặng Huy Cận người từ sáu mươi năm trước Rồi ông bước trở lại chỗ taxi đậu Giây phút trước lên xe, Huy Cận quàng tay qua người Tôi cảm thấy bàn tay ông nặng xuống bả vai Qua giọng nói ông qua bàn tay ông truyền vào người tôi, cảm nhận Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết xúc động ông già 82 tuổi đó, xúc động rõ ràng mạnh mẽ ngậm ngùi: "Việc anh phải chết Việc bố cháu phải chết " Dọc đường trở Hà Nội, xe buýt cô gái Úc có lúc rời ghế hàng xuống ngồi ghế trước Khoảng thời gian cô ngồi nói chuyện với tôi, thấy lúc cô tỏ thản suốt chuyến chơi Tôi biết cô ta thành phố Sydney bên Úc Cô ta để ba tháng hè để du lịch đoán cô ta du lịch bạn đồng hành Nghe cô gái tả hành trình qua cô ngạc nhiên tinh thần phiêu lưu mạo hiểm cô nhiều cô gái tây phương trẻ trung hệ Chuyến đường cô khởi từ thượng lưu sông Dương Tử bên Trung Quốc vùng núi Tứ Xuyên Bằng đường tháng trời cô xuôi nam xuống biên giới Việt Hoa, qua ngã Lào Cay cô vào Việt Nam Hai tuần lễ Sapa, cô leo núi Fansipan sống với người H’mông núi Cô Hà Nội có hai ngày Ngày mai cô rời Hà Nội sớm đáp xe qua Lào, qua ngõ Điện Biên Phủ Chương trình cô sau băng qua Thái Lan đường bay Úc từ Bangkok Cô hỏi tôi Sapa chưa, nói chưa, cô nói nơi đẹp Việt Nam chỗ phải Tôi nói với cô gái Úc: "Thành phố nơi sinh sống, Seattle tiểu bang Washington, giống thành phố Sydney nơi cô Tôi biết coi TV chiếu vận hội mùa hè Sydney, đoàn lực sĩ chạy đường trường đường thành phố Tôi thấy Sydney giống Seattle có nhiều cây, nhiều nước hai thành phố nằm sát vùng vịnh Ở bên Úc có nhiều người bạn họ hàng sinh sống, qua thăm đất nước cô thời gian gần đây." Tôi nói vợ chồng thích du lịch đề nghị cô có dịp ghé Seattle làm hướng dẫn viên cô làm đến Sydney Cô gái Úc trở lại chỗ ngồi sau trao đổi địa e-mail Đọc địa mà cô ta ghi cho mẩu giấy, biết tên cô ta Bên xe trời mùa thu miền Bắc chụp bóng tối xuống sớm Về đến gần Hà Nội đèn xe thấy bật sáng, hai bên đường ánh đèn điện vàng mờ hàng quán Ngoại ô Hà Nội đêm trông hoang vắng đìu hiu Xe vào thành phố Tôi thấy cô gái Úc đứng dậy nhìn Cái vẻ nóng ruột rõ nét mặt cô Luôn tay nhìn đồng hồ, cô nhắc lại đến hai bà lần với anh hướng dẫn nhớ nói với tài xế ghé Hồ Gươm cho cô ta xuống trước xe đến bãi đỗ Tôi thấy anh hướng dẫn gật đầu lia lịa, chịu đựng không buồn cà khịa với cô tây ba-lô Tôi suy nghĩ Tôi làm hỏng chuyến chơi cô gái nhà thờ Phát Diệm Tôi đoán lúc nói chuyện với hồi trông cô thản lúc cô đinh ninh không kịp Hà Nội nên cô bỏ không nghĩ đến hẹn Nhưng đến xe vào thành phố, xem lại cô nghĩ không nào, nên cô lại nóng Nhất Linh, cha Nguyễn Tường Thiết ruột Cái hẹn mà quan trọng thế? Tôi tưởng tượng vị trí cô ta trẻ cô ta Với tuổi hẹn quan trọng nhất? Có lẽ bị ảnh hưởng dòng văn lãng mạn Tự Lực Văn Đoàn, hình dung câu chuyện tình Sáng sớm mai cô ta phải rời Hà Nội Cái hẹn tối hội chót để cô gặp người Một anh tây ba-lô du lịch cô, người Úc, người Đức, người Mỹ; điều không quan trọng, quan trọng hai người gặp hợp Cô quên không lấy địa người Nếu lỡ hẹn cô hội lớn làm lệch hẳn đời cô Vì cô ta định muốn xuống xe Hồ Gươm, chỗ hò hẹn phải nhà Thủy Tạ thơ mộng Khi xe buýt đến bờ hồ, cô gái bỏ chỗ đứng tiến đến chờ sẵn sát cửa Đến đường Đinh Tiên Hoàng, chỗ đối diện với đền Ngọc Sơn, cô gái Úc hiệu xe ngừng Chiếc buýt đỗ lại bên hè, thả cô gái xuống chạy Tôi dướn người nhìn qua khung kính Trên vỉa hè đèn sáng trưng, cô gái Úc vừa tất tả vừa lục ví sách tay lấy vé, trình cho cô gái đứng trước rạp biến vào Rạp hát vắng ngắt Cảnh vật ban đêm chỗ khác hẳn quang cảnh thấy ban ngày Tôi nghe nói thầm với Bye bye Christina! Bye Cái mái hiên vòm cong không Rạp Philharmonique trở thành rạp trình diễn Múa rối nước Thăng Long (Water Puppets Show) Những ông tây bà đầm ăn mặc lịch sang trọng kia, nửa kỷ sau, thay anh tây chị đầm ba-lô, quần đùi áo ngắn, đứng nghêng ngang hí hửng với nón cối Việt cộng đầu Seattle, mùa Giáng Sinh 2002 Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: Văn Mới xuất bản, 2006 - Talawas Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: 12 tháng năm 2007

Ngày đăng: 29/10/2016, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w