1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hàn Mặc Từ anh tôi - Nguyễn Bá Tín

105 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 732,67 KB

Nội dung

Hàn Mặc Từ anh Nguyễn Bá Tín Nguyễn Bá Hàn Mặc Từ anh TÂM SỰ TÔI Năm mƣơi năm rồi! Hàn Mặc Tử, tài thi phú Văn học Việt Nam, mà đời bất hạnh với chứng bệnh phong hủi chết cô đơn tẻ lạnh, lúc 28 tuổi xuân Từ đó, thi văn Anh, tình duyên Anh, nếp sống khép kín đời Anh, trở thành băn khoăn lớn Gần nửa kỷ nay, ngƣời ta nhắc nhở văn thơ Anh, ca tụng có, thêu dệt có, giới văn nghệ sĩ huyền thoại hóa mối tình Anh ca nhạc kịch, mà vỏn vẹn dựa tài liệu nghèo nàn, đƣợc phổ biến Hàn Mặc Tử, nhà văn Trần Thanh Mại xuất bản, lâu sau Hàn Mặc Tử qua đời Các nhà văn, kể thân hữu Anh, tranh luận dồi qua hồi ký ngắn đăng tải báo, qua buổi diễn thuyết Anh Nhƣng chƣa khai thông đƣợc bí ẩn đời Anh – nói chi đến thi văn Anh, lại để lạc hƣớng mà, thƣờng kết luận mệt mỏi : Hàn Mặc Tử, Anh ? Đã nhiều lần, với nhiều kinh nghiệm trình sống bên Anh, toan viết lại đời Anh – đời nhiều đổi thay bất thần kỳ lạ, từ nội tâm đến hình thể, mà gia đình không quan tâm, bạn bè nhận thấy Tôi để tâm lo lắng muốn đóng góp vào việc nghiên cứu, mở rộng tìm hiểu Anh, ngƣời yêu mến Anh biết rõ tài bạc mệnh đó, biết rõ mà dƣ luận vẽ vời thêm thắt Anh Tuy nhiên, lần toan tính làm liên quan đến Anh, có kích thƣớc chút, hay gặp nhiều trở ngại khó hiểu, việc cải táng xây lại mộ phần Anh, mà điều xảy trở thành nghi vấn khó tin đƣợc Ngay dự tính viết tập Hồi ký này, giới bạn bè có ngƣời báo cho biết trƣớc khó tránh khỏi tranh luận gay go, điều mà phen né tránh Năm 1942, Lào về, bị đặt trƣớc tình trạng dĩ lỡ : Hàn Mặc Từ anh Nguyễn Bá Từ việc xem nhẹ bút tích anh Trí mà gia đình khoán trắng cho ông Quách Tấn, đến quan niệm “cổ phong” xem bệnh hủi nhƣ chứng tích tủi nhục cho dòng họ, đến đỗi không muốn nhắc nhở đến anh Trí Mẹ lại tha thiết hơn, buộc phải hứa không đả động đến Anh, kể nói đến văn thơ Anh Điều mà tôi, chữ Hiếu xem trọng ngày nay, để linh hồn mẹ đƣợc yên nghỉ Nói đến văn thơ Anh, thật điều bất hạnh Thơ Anh để lại nhiều, nhƣng thất lạc không Có nhiều ngƣời thấy trƣớc giá trị thơ Anh tìm cách chiếm hữu làm riêng mà nhiều thơ, mơ hồ đọc qua, đến văn không thấy phổ biến Một số thơ khác, ông Tấn bỏ rơi Nha Trang, có ngƣời nhặt đƣợc, mang sửa đổi nhiều để dành quyền thủ đắc hay sáng tác Mặc dù hứa với Mẹ tôi, không nhắc đến văn thơ Anh, nhƣng lòng xốn xang, trăn trở niềm uất hận từ năm Làm quên đƣợc nghiệp văn chƣơng Anh, mà thơ máu xƣơng nhức nhối tim Anh, rút tỉa não cân Anh Quên đƣợc lời Anh than thở : Ta muốn hồn trào đầu bút Mỗi lời thơ dính não cân ta Cho đến nay, tƣởng : Máu khô thơ khô Tình ta chết yểu tự Từ gió, mây gió Lời thảm thương rền khắp nẻo mơ Nhƣng, không đâu, Anh Bao nhiêu ngƣời bạn tình nghĩa, xƣa thành phố Qui Nhơn, đầy kỷ niệm mà Anh trông ngóng từ điểm cao Gành Ráng, trở bên Anh, quán xuyến Anh, tu bổ mộ phần Anh phục hồi vinh dự thơ văn Anh, thêm tƣơi thắm từ nửa kỷ nay, hai “Tuyển tập” “Thơ Hàn Mặc Tử” Hàn Mặc Từ anh Nguyễn Bá Tôi phấn khởi, xúc động hơn, ngƣời bạn gần gũi Anh, mà ngày nghiệp thành, tự hạ, xem Anh bậc thầy Những ngƣời đó, than ôi! Lại lên, nhƣ lời than thở : Thì họ băn khoăn thao thức Anh Lòng rộn lên niềm tin tƣởng khích lệ, nên tâm viết lại tập Hồi ký Hàn Mặc Tử, dù muộn không Tuy nhiên, không khỏi áy náy, viết lách việc không quen thuộc Hơn nữa, tuổi vƣợt ranh giới Cổ lai hi nhà thơ Đỗ Phủ rồi, liệu đủ minh mẫn xếp đƣợc cảm nghĩ tình tiết việc qua 50 năm, để trình bày lại có mạch lạc, có hệ thống không Tôi nhà văn chuyên nghiệp dù có cao hứng đƣợc vài câu thơ sợ e chƣa đủ ngôn từ diễn tả cho Đó chƣa nói lời lẽ phóng khoáng không tránh khỏi va chạm vô tình, mà tiếc Viết lại tập Hồi ký này, trƣớc hết phải xin tạ lỗi linh hồn Mẹ tôi, để nhận lấy chút trách nhiệm đóng góp vào việc nghiên cứu đời Anh Trí cho lịch sử Văn học Tôi tham vọng giải thích thơ văn Anh Cái vốn liếng để làm nhiệm vụ viết lách ký ức thời (gain) gian sống bên Anh từ thơ ấu Chia sẻ với Anh vui buồn sƣớng khổ, trở nên quen thuộc nhau, biết nghe ngóng suy nghĩ với qua truyền giao cảm ứng dòng họ Tôi không nghĩ tập sách nhỏ mang đến quí bạn đọc cảm nghĩ kỳ bí đời Anh Nhƣng mà, trung thực kể lại tỉ mỉ Anh sống với nhiều tƣợng mà rõ ràng ảnh hƣởng thật ngƣời bình thƣờng anh, biến cải thơ Anh từ phàm tục đến thoát tục Vì vậy, để trung thành trọn vẹn với ký ức, tập Hồi ký không tránh khỏi có nhiều đoạn ngƣợc lại cảm nghĩ hay nhận thức nhiều bạn hữu khả kính, mà suy luận cao kiến vƣợt tầm thƣờng nhƣng thiết thực đời Anh Tôi lấy làm tiếc phải trung thực đến nhƣ Tôi mong bạn hữu xa gần dành cho thái độ bao dung hơn, nhận xét khách quan Anh không đƣợc tròn trịa, bóng láng nhƣ lâu đƣợc cảm nhận Nhân đây, xin gởi đến ngƣời bạn, yêu mến, giúp đỡ Anh sống sau qua đời, lòng thành kính tri ân sâu xa gia đình riêng Sau hết viết đƣợc tập Hồi ký này, không quên ghi nhớ mối thịnh (tính) tình giúp đỡ khích lệ Từ anh Nguyễn quý báu củaHàn Mặc bạn hữu, bạn vong niên mà đƣợc hân hạnh tiếp xúc mùa Xuân qua Xin gởi đến quý bạn lòng ngƣỡng mộ cảm mến thân tình Chân thành, Thiện Nam Nguyễn Bá Tín (Viết xong mùa Giáng sinh năm 1988 Sài Gòn) Nguyễn Bá Tín Hàn Mặc Từ anh Chƣơng I MỘT ÍT LỊCH SỬ GIÕNG HỌ Hàn Mặc Tử, tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh ngáy 22 tháng năm 1912, Đồng Hới (Quảng Bình), ông Nguyễn Văn Toản bà Nguyễn Thị Duy, thuộc gia đình công giáo lâu đời, tên thánh rửa tội Phêrô, thánh thêm sức Phanxico Xavie Từ nhỏ, không nghe nói đến giòng họ cha tôi, biết nội tổ Phạm Bồi, quê Thanh Hóa, lập nghiệp làng Thanh Tân (Thừa Thiên) Cũng không tìm hiểu cha mang họ Nguyễn mà giữ họ Phạm Mãi đến năm 1933, gặp đƣợc bà chị thúc bá với cha Phạm Thị Nhàn (Sage femme) Qui Nhơn ngƣời cháu họ Phạm Long (Sergent Iterprète) quê quán Thanh Hóa Từ biết đƣợc tông tích giòng họ Đến năm 1934, anh Nguyễn Bá Nhân tức Mộng Châu, đem Hà Nội tìm tộc trƣởng Phạm Thành, tức Phạm Bá Thành, tòng Sở Nội dịch Toàn Quyền Theo gia phả chữ Hán, dƣới thời Trịnh Kiểm soán vị, gia thần tử Nguyễn Uông (Con chúa Nguyễn Kim) lên chống Trịnh Kiểm ám toán tử Uông, Thất bại dậy đó, số bị giết, số lại phải cải tánh “Phạm” bị đày vào Nam, sau lập nghiệp Thanh Hóa Bá Cuối triều Tự Đức, Pháp xâm lƣợc Việ Nam, vua Hàm Nghi dời đô, hạ chiếu Cần Vƣơng, lập chiến khu chống Pháp Nội tổ, Phạm Bồi, lúc võ quan Thanh Hóa, hƣởng ứng Cần Vƣơng, đem bình vào Huế cứu giá, đồng thời đa số giòng học Phạm tham gia phong trào khởi nghĩa Phần nội tổ, mang quân vào Thừa Thiên, chống cự với binh Pháp Trƣơng Quang Ngọc làm phản, nộp Hàm Nghi cho Pháp Cụ giải tán binh sĩ, ném vũ khí xuống ao, lấp lại xây nhà lên Cụ vào giúp việc cho Cố Đồng, xây dựng nhà thờ Thanh Tân lại lập nghiệp Anh Mộng Châu thăm quê nội đƣợc trông thấy súng hỏa mai Cụ rỉ sét Từ đó, Nội tổ mai danh ấn tích, tuyệt đối, giòng họ không đƣợc tiết lộ, có lệnh truy nã cụ tội đào nhiệm Thanh Hóa Khi Cha đến tuổi học, Cố Đồng giúp cho vào Tiểu Chủng Viện, lập thủ tục thay đổi họ tên Cũng nhờ Tổ mẫu thân thuộc với cụ Nguyễn Hữu Bài lực, nên việc không gặp khó khăn Sự im lặng nguồn gốc bên nội dễ hiểu, lúc giờ, cha anh Mộng Châu công chức Pháp thuộc, không muốn bị liên lụy với khứ Cần Vƣơng nội tổ Ở Chủng Viện với chức tƣ (Tonsuré) cha làm việc Tòa sứ Huế, sau đổi vào Hội An, ông bỏ Tòa sứ qua Thƣơng Chánh Ông kết hôn với mẹ Nguyễn Thị Duy, gái thứ chín cụ Ngự Y Nguyễn Long Hai cụ sinh hạ đƣợc sáu anh chị em : 1) – Nguyễn Bá Nhân tức Mộng Châu, độc thân, năm 1936 2) – Nguyễn Thị Nhƣ Nghĩa, năm 1984 3) – Nguyễn Thị Nhƣ Lễ, năm 1982 4) – Nguyễn Trọng Trí tức Hàn Mặc Tử, ngày 11-11-1940 5) – Nguyễn Quý Tín (về sau đổi Nguyễn Bá Tín để thay quyền tộc trƣởng Nguyễn Bá Nhân) 6) – Nguyễn Bá Hiếu Về phía Ngoại tổ Nguyễn Long, quê Trà Kiệu (Quảng Nam) Huế lập nghiệp làng Vạn Xuân, làm Ngự Y dƣới triều vua Tự Đức Cụ đƣợc tham dự phái đoàn cầu hòa qua Pháp quốc cụ Phan Thanh Giản vầm đầu Cụ trở nƣớc vừa lúc Pháp đánh Thừa Thiên, bị thảm sát dƣới tay tƣớng Trần Soạn theo lệnh Tôn Thất Thuyết (một sau vua Dục Đức bị tử ngục) Đồng thời gặp nạn nhƣ cụ, có nhiều văn quan qua Pháp với cụ, cụ Phan Thanh Giản tuẫn tiết S INH NHẬT H ÀN MẶC T Ử Năm 1912, Đồng Hới, bờ biển Nhật Lệ nhà tranh nhỏ, Hàn Mặc Tử đời Buổi sáng ngày 22 tháng đó, từ mờ sáng, dân chúng họ đạo Tam Tòa kéo đến đầy bãi biển, sau nhà thầy Thông Toản, lúc đông ồn ào, để xem tàu to lớn Hàng hải Pháp, Orénoque bị mắc nạn Thời giờ, chuyện thông thƣờng nhƣ thế, đƣợc kể biến cố nho nhỏ Anh Nhân lúc tuổi, dậy thật sớm nghe ồn chạy chạy vào, vẻ quan trọng báo cáo tình hình Khoảng gần giờ, mẹ chuyển bụng sanh nghe reo hò vỡ lở, nhƣ lốc, anh Nhân chạy vào la lớn : “Nó chạy đƣợc rồi”, “Nó” tàu, lúc Hàn Mặc Tử đời Mẩu chuyện thƣờng đƣợc mẹ kể lại gia đình, thêm : “Anh Trí giống ông nội vóc dáng đậm chắc, hai cố tay tròn nhƣ cán rựa” Nội tổ vốn có sức mạnh phi thƣờng, đƣa lƣng đẩy mạnh ghe chở gạch mà tám ngƣời không xê xích Anh Trí nghe hãnh diện Nhân đây, nên nhớ lại sách “Hàn Mặc Tử” ông Trần Thanh Mại, ông viết anh Trí sinh trƣờng hợp bất thƣờng quái lạ, mẹ buồn tủi nghe nhắc đến Ông Trần Thanh Mại nói : “Hàn Mặc Tử đƣợc sinh nhỏ bé, mà ông cho mẹ uống nhiều rƣợu nên bào thai bị ảnh hƣởng Mặc dầu, sở để suy luận nhƣ vậy, nhƣng ông lập Hàn Mặc Từ anh Nguyễn Bá luận thể cha chủ Thƣơng Chánh mà suy cha bắt đƣợc nhiều rƣợu lậu, mang đầy nhà, mẹ đƣợc thể uống nhiều sinh anh Trí trạng thái túy loạn Vốn công chức cao cấp thới giờ, ông Trần Thanh Mại phải am hiểu luật lệ hành chánh cấu chánh quyền : cha lúc ngạch Thông phán (Cadre secondaire) thƣờng đƣợc gọi thầy Thông Toản Mã đến bảy năm sau, năm 1919, ông thi đậu vào ngạch Tham (Cadre supérieur) đƣợc bổ nhiệm Chủ năm 1921, có quyền trách nhiệm quản lý đồ quốc cấm nhƣ thuốc phiện, rƣợu v.v… THIẾU THỜI VỚI NHỮNG ĐAM MÊ KỲ DỊ Anh Trí lớn lên bình thƣờng, khỏe mạnh, nghịch ngợm phá phách nhƣ đứa trẻ khác Tôi sinh sau anh ba năm, theo kịp anh vóc dáng, nhƣng không anh thể lực Thƣờng chơi đùa trƣớc bồn cỏ, anh đánh vật cách dễ dàng Tánh tình bƣớng bỉnh, chịu nhận lỗi, nhiên không giận hờn ai, dễ quên anh làm thiệt hại cho ngƣời khác, ngƣợc lại không nhớ làm thiệt hại cho anh Chúng rời Đồng Hới năm 1921, theo cha vào Qui Nhơn, trở Bồng Sơn, lại trở Qui Nhơn, đến năm 1924, đổi Sa Kỳ, sở Thƣơng Chánh lớn, cách thị xã Quảng Ngãi 12 số Trong thời gian gia đình hay đổi dời dọc theo cửa biển, việc học hành bị gián đoạn Về Quảng Ngãi, vào trƣờng công lập, anh Trí học lớp ba, lới tƣ Khi Qui Nhơn, anh thích bắn ná cao su, bắn hay Ná anh mạnh, lần trúng chim không đầu cánh Thƣờng buổi sáng, hay rủ lễ nhà thờ, lúc đƣờng sá vắng ngƣời, nhà thờ sát cạnh Sở cảnh sát, gọi Sở Cò Hai xoài bên vệ đƣờng trái lớn, anh thƣờng bắn rụng nhiều lần mà “phú-lít” (cảnh sát) không bắt đƣợc, cần vào nhà thờ tỉnh bơ cách thích thú Một lần, anh bắn viên sỏi bay qua phòng rửa mặt ông Cò Lính chạy qua nhà thờ tìm kiếm “thủ phạm” Vừa lúc cha xứ cha Thiềng (có tiếng nhân đức kham khổ) sửa soạn dâng lễ Lính thƣa chuyện, Cha thật : “làm có chuyện đó, đứa nhỏ này, nhà tử tế cả, đạo đức Sáng xem lễ” Anh Trí đƣa cùi chỏ thúc tôi, mỉm cƣời Khi về, hỏi : “Bắn xoài ông cò, có tội chết” Anh trợn mắt : “Tội ! Mi nghe điều răn Chúa dạy có chỗ cấm bắn xoài không ? Mà xoài ông cò có tội gì” – “Ông Cò khác, khác mà” Nghe anh lý luận lếu láo, không hiểu gì, nhƣng nghĩ anh lớn hơn, hẳn phãi nói Hàn Mặc Từ anh Vậy bắn xoài dài dài Năm ấy, anh 11 tuổi Nguyễn Bá Trong năm học Quảng Ngãi, anh không thèm bắn ná cao su nữa, mà lại thích bắn súng Hai anh em trọ dƣợng tôi, nhà có Flaubert, thứ súng bắn chim nhƣ cha Anh trông thấy thèn lắm, nhƣng không dám hỏi Vì thứ năm, chúa nhật kéo Sa Kỳ, để cha phát cho đứa ba viên đạn, mà phải mƣời hai số, phải qua chuyến đò, băng qua động cát dƣới trời nắng chang chang Tôi cằn nhằn, Anh dỗ : “Gần đến nhà mà ! Bây nắng, nhƣng đêm, lên chơi mát lắm, thật tuyệt” Về sau, văn xuôi “Chơi mùa trăng”, Anh viết chợ Chua Me, Động Cát (Địa phƣơng gọi Động, vùng rộng lớn, cát trắng phau, thứ cát ánh ngời nhƣ mảnh pha lê vụn, chạy dài bốn, năm số bên bờ Đại dƣơng, từ sở Thƣơng Chánh đến không xa phía chợ Chua Me.) Nếu ông Mại am hiểu nhƣ vậy, cách ông nói hoàn cảnh Hàn Mặc Tử đời thật đáng trách Có thung lũng chạy dài nhƣ lòng sông khô cạn, mà trời nắng chói chang, bốc lên thứ hơi, nhìn từ xa, phảng phất khói sóng sông Vài đồi, không cao lắm, nhƣng khói nắng ngùn ngụt trôi theo mây trắng ngang trời Vào đêm trăng sáng tuyệt đẹp, nhƣng huyền ảo đến rợn ngƣời nhƣ vào giới xa lạ Dân địa phƣơng không dám băng ngang Hoàn toàn vắng lặng, nghe thở mơ hồ se siết bƣớc chân cát Trăng bao phủ tứ phía ánh sáng lung linh chờn chợn khó phân biệt từ trăng tỏa xuống, hay từ cát trắng chiếu lên Tơ trăng dày đặc, cử động hay di chuyển nhƣ lùa trăng theo Nhìn xa phía chợ Chua Me độ số, nhiều tảng đá to lớn đen đủi, trồi lên cát trông phát sợ, tƣởng chừng nhƣ tên qủy khổng lồ nhúc nhích xê dịch ranh giới vào “Tiên động” Chúng không dám xa, không dám nhìn phía Có lẽ anh Trí nhiều lần đến ngắm trăng Sa Kỳ, mà địa danh nghe kỳ diệu rồi) Về đến nhà sách súng liền, Anh bắn hay, chƣa trật phát nào, lại bắn chim bay với súng mà tầm bắn xa có hai mƣơi mét thần tình Không bắn đƣợc đến phát thứ hai, Anh hay gạ mua viên đạn với giá năm xu mà mẹ hay cho đứa để Thị xã ăn kẹo gƣơng Và không ăn trọn đƣợc năm xu Anh, không nỡ để Anh nhịn thiếu nhƣ Tôi thƣơng Anh từ thuở nhỏ, mà xem định mạng ràng buộc Anh với tình thƣơng đến Anh năm mƣơi năm mà chƣa hết gian nan anh Hàn Mặc Từ anh Nguyễn Bá Anh đam mê súng, luôn khoe kỹ thuật, nhắm này, nhắm Có lần học bị thầy đánh sƣng ngón tay, Thầy trợ Giác lớp ba có tiếng đánh ác Anh lặng lẽ dấu dƣợng tôi, vốn lo cho hai đứa, tím muối dấm để bóp cho kịp ngày thứ năm Sa Kỳ Sau cha đi, tháng 7/1926, gia đình dọn Qui Nhơn với anh Mộng Châu Hai chúng tôi, vào học trƣờng Trung học Qui Nhơn Đến lớp nhất, anh Trí Huế học Pellerin Bẵng thời gian Huế về, lại thấy Anh có thứ đam mê Đó “quyền anh” Thôi luyện tập, đánh bao cát, nhẩy dây Cả ngày nhảy múa, lại kéo vài “thằng nhóc” để truyền nghề lại cho Chỉ thời gian ngắn thôi, bỏ luyện tập, đòn móc, đòn đấm trả lại cho Bửu Tuyển, võ sƣ Huế Bỏ hẳn thật sự, đến đỗi Qui Nhơn thƣờng tổ chức võ đài, anh em đến rủ xem, Anh nói : “Đó lối thể thao vô nhân” Rồi quay bơi lội, tắm sáng, tắm chiều Vắng Anh, biển gặp Nhƣng lần, hai anh em chết lội xa bờ, trở vào, bị gió nồm mạnh, Anh Trí đuối sức bị ngất đi, phải nằm ngửa (planche) cho sóng đẩy vào bờ Trông anh sợ hãi khác thƣờng, thần sắc ngơ ngác, nhƣ không trông thấy Anh thều thào : “Ở Huế bơi qua cầu Bạch Hổ bị rong quấn chân kéo chìm không lội đƣợc, mà sợ bữa ni” Rồi, lẩm bẩm nghe nhƣ Đức Mẹ… Đức Mẹ…, tƣởng Anh cầu nguyện, trông Anh khác lạ Nhìn Anh hoảng sợ : Anh không giống Anh nữa, với đôi mắt lạc thần Từ Anh không tắm biển nữa, sợ nƣớc; hoạt động nói nhỏ nhẹ nhƣ sợ nghe Thƣờng ngồi khoanh tay, nghe nói, hình thể gầy sút đi, nhỏ Nhiều lúc nhƣ xuất thần, không hay biết chung quanh Nhất lúc Anh ngâm thơ, giọng nhƣ run run đau đớn Có lần đƣờng bờ biển Maréchal Foch nhƣ mộng du thiếu chút bị xe ông Công Sứ đụng phải Thƣờng hay vào Hội Quán (Cercle d’Études) cố Maheu mà anh Mộng Châu Tổng thƣ ký, ngồi ngày quên ăn cơm Thấy Anh thay đổi đau yếu, mẹ bảo khám bệnh, ông Đốc Kỷ bạn anh Mộng Châu nói đùa : “Trí không đau Cƣới vợ cho yên” Anh Trí cƣời, không quan tâm Mẹ bảo mua đồ bể để bồi dƣỡng Anh, nhƣng Anh không ăn đƣợc Vốn từ nhỏ, Anh không ăn cá lớn, thịt heo, bò không thích Chỉ cá bống thệ, bống cát Anh ƣa, kho rim với đƣờng mỡ, mà cá cong cứng lên Anh không kén ăn, nhƣng khó bồi dƣỡng mặt Tuy có thời gian hay ăn chè đậu ván, thứ Nguyễn Bá Hàn Mặc Từ anh chè Qui Nhơn bán quanh năm khuya Vậy mà, lần ăn xong, cảm thấy khó chịu định không ăn Cả nhà nghĩ Anh mắc bệnh tâm thần, hay tƣởng tƣợng đó, nhƣng Anh bình thƣờng, làm thơ, thức khuya để ghi chép Nhận xét kỹ, Anh có lôi ăn mặc, tắm giặt phải nhắc nhở Anh thay quần áo Thƣờng hay quên, chẳng hạn quần áo thay ném bậy bạ có tuần không tìm thấy, lọt xuống kẹt rƣơng, chuột làm tổ Mẹ lo, nhƣng sau thời gian vào làm việc Sở Đạc Điền, Anh lại trở nên vui vẻ Công việc nhàn nên rỗi rãi có ngâm vịnh Thƣờng nghe Anh ngâm câu Kinh thi : “Quan quan thư cưu, hà chi châu Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu.” Hoặc câu khác nửa vời : “Lứa đôi đẹp tày Thôi, Trương…” Cứ mà ngâm đi, ngâm lại mà chán Tôi chờ Anh bỏ ngang thi phú nhƣ đam mê bồng bột trƣớc Nhƣng không, Anh gặp điều Anh tìm kiếm, chắn dừng lại lâu, với nhiều hứa hẹn nên Nguyễn Bá Tín Hàn Mặc Từ anh Chƣơng II TRẦN THANH MẠI VÀ HÀN MẶC TỬ Khi Lào về, đọc Hàn Mặc Tử lần Huế, ngạc nhiên, không hiểu sao, ông Trần Thanh Mại dùng thứ ngôn ngữ thô bạo nhƣ nhục mạ vô nhân, thóa mạ gia đình nặng nề, nhƣ không che dấu thái độ khinh bạc viết bạn bè anh Trí Sài gòn Ông bỏ rơi đâu phong độ hào hoa nhà văn xứ Huế Ông Trần Thanh Mại vốn bút phê bình có hạng, mà anh Trí đem lòng ngƣỡng mộ, toan nhờ giới thiệu Tôi nghĩ với tài anh Trí, ông Mại không bỏ qua Tuy nhiên ông Quách Tấn cho biết: “Ông Mại coi anh Trí nhƣ thằng điên (nguyên văn) không nhận lời giới thiệu văn thơ Anh mà ông ta xét chẳng gì” Khi Anh Trí qua đời, nhiều bạn bè ngƣời ngƣỡng mộ thơ Anh mong đợi sách nói thân nghiệp Anh, mà đó, nhiều thơ hay giải thích đƣợc Tôi thiết nghĩ, ông Mại bề lạnh nhạt, cao giá, nhƣng bên ông chuẩn bị nghiên cứu kỹ lƣỡng Đọc Hàn Mặc Tử ông, thấy ông viết công phu Có phƣơng pháp khoa học với nhiều thủ thuật tâm lý Mặt khác, ông Trần Thanh Địch, em ruột ông Mại vốn bạn tâm giao anh Trí, qua nhiều trao đổi thơ tín với anh Trí, cung cấp cho ông Mại số tài liệu văn thơ bệnh hoạn gia cảnh Hàn Mặc Tử Tuy dƣ luận nhắm vào hai nhà văn có điều kiện viết anh Trí: Một ông Quách Tấn, nhà thơ Đƣờng luật, tuyên bố đƣợc Hàn Mặc Tử uỷ quyền lƣu giữ bút tích; ngƣời thứ hai ông Trần Thanh Mại, nhà văn bình luận có kinh nghiệm, nhƣng anh Trí tin tƣởng chọn ông Mại Vậy mà đọc Hàn Mặc Tử, nhận thấy có trục trặc, lúng túng phải suy diễn cách gƣợng ép thiếu sở, chí xuyên tạc Quả thật, đến nhà vỡ lẽ Thật điều không may cho chúng tôi, thời gian Lào, gia đình không ý thức đƣợc tầm quan trọng việc sƣu tầm tài liệu ông Mại tìm đến hỏi thăm Hàn Mặc Tử Không gia đình tiết lộ điều có liên quan đến đời anh Trí Có lẽ tin lời anh Tấn, không hy vọng nơi ông Mại, mà anh Tấn không muốn biết anh Trí, ngoại trừ anh ngƣời có uỷ quyền Cho nên đón tiếp ông Mại, mà suy đoán, không lấy làm vui vẻ, khiến ông phật ý đến phẫn nộ mà lời lẽ sách nghe nhƣ “giận cá chém thớt” Dù vậy, ông Trần Thanh Mại tỏ có nghiên cứu Hàn Mặc Tử với nhiều định kiến mà ông tin đúng, ông hoạch định phƣơng án xác dựa sở khoa học tâm lý Ông Mại viết rằng: “Với phƣơng pháp xƣa chƣa có lịch sử văn học Việt Nam, phân tích cử tánh tình nhà thi sĩ, giai thoại đời ngƣời Những mà bề tƣởng nhƣ vô bổ ích để kéo dài dòng tƣ tƣởng, ăn nhịp với nhƣ vòng sợi dây chuyền, ảnh hƣởng đến đích ngƣời viết muốn tới: “Cắt nghĩa thi phẩm nhà thơ” “Không rõ hết vặt vãnh, thắc mắc đời thi sĩ, không hiểu đƣợc thơ ngƣời ấy.” Nói nói nhƣ vậy, nhƣng ông không đạt đuợc mà ông muốn tìm biết anh Trí vặt vãnh mà ông nói trên, làm cho ông lúng túng, phải để nhiều khoảng trống phƣơng án khiến nhiều dự kiến bị lạc lõng không đƣợc đặt lại cho xác Chẳng hạn nhƣ ông dự liệu đề cao thiên tài Hàn Mặc Tử lên cỡ Marcel Proust, đại văn hào Pháp, mà đƣợc sinh trƣờng hợp bất thƣờng, thiếu tháng, bà mẹ bị khủng hoảng tinh thần, Hàn Mặc Tử phải đƣợc sinh thiếu tháng tuý loạn (chẳng hạn) bà mẹ Chỉ ông trông thấy anh Trí nhỏ thó, theo ông “điên điên”, ông suy diễn thêm hình thù quái dị nhái chàng để phù hợp với hậu tai hại rƣợu lậu mà cha làm Thƣơng chánh mang đầy nhà (mặc dù suy diễn sở vững nhƣ nói chƣơng I) Không biết đoạn văn có nằm phẫn nộ nhằm trả đũa không, mà ông giảm bớt kích thƣớc thiên tài Hàn Mặc Tử xuống nhái chàng, để bày tỏ quyền ban ơn có hạn chế theo “cung cách dòng họ Cổ Y” Thủ đoạn viết lách nhà văn xứ Huế đó, khiến phải kiêng nể Hồ Lƣ, bạn cũ, có câu “xanh dờn ông Mại: “Anh chƣa biết sâu sắc đáng sợ nhà văn xứ Huế đâu” Rồi anh tiếp nửa đùa nửa thật nhƣ lối nói anh chàng nhà báo tỏ lão luyện “Ông ta giận ông Tấn, thách đố ngang tàng, mà ngào đề cao tinh thần nghĩa hiệp, phong tƣớc Mạnh thƣờng quân cho ông có chục bạc” Cả anh Bùi Tuân bày tỏ khâm phục ông Mại cách dè dặt Kể đáng sợ thật, đọc đến đoạn văn nói chị Mai Đình, ông Mại giới thiệu cách thân mật nhƣ “không phải che đậy nữa”, để mô tả tình cô gái yêu văn với nhà thơ phụng diễn nhƣ thật nồng nàn suốt tuần trăng mật Đoạn văn xuyên tạc hạ thấp giá trị viết, nhà văn xứ Huế Ở địa hạt bệnh hoạn, ông Mại viết: “Marcel Proust có bị bệnh suyễn cột chân giƣờng, phát kiến đƣợc thuyết thời gian, Hàn Mặc Tử có mắc bệnh phong cùi, thơ Việt Nam thấy mở chân trời lạ.” Và ông nói: Bệnh hủi ảnh hƣởng anh Trí thơ văn mà Trăng tác động lúc khuyết hay tròn Ông Mại muốn chứng minh trích dẫn lại ngƣời hủi thành Aoste Xavier de Maistre “Cơn bệnh lên xuống, tăng hay giảm theo trăng tròn hay khuyết” Lập luận nhƣ hình nhƣ không Hàn Mặc Từ anh Nguyễn Bá vững, ông thú nhận sách nói đến ảnh hƣởng trăng ngƣời mắc bệnh hủi Ngay ngừơi hủi Quy Hòa mà ông gặp chuyến điều tra, không xác nhận điều Cuối cùng, ông dựa vào thể có hai phần ba thơ tập Đau Thƣơng, nói đến trăng, để kết luận có liên quan đến trăng Thật thì, trăng thơ Hàn Mặc Tử không hành hạ anh, nghĩa không ảnh hƣởng đến bệnh hoạn mà hình nhƣ quen thuộc, ràng rịt nhƣ bạn tình không dứt bỏ đƣợc Ở điểm xin nhắc lại kiện anh bị ám ảnh Trăng nhƣ nào, trƣớc mắc bệnh, mà trăng tình nghĩa thắm thiết, quen với anh Trí từ năm 1924-1925-1926 anh mang bệnh Đó thời gian gia đình Sa Kỳ (đã kể chƣơng I nhắc đến lúc học Quảng Ngãi) Tại có động cát lớn đẹp đêm, mùa trăng sáng Con trăng huyễn hoặc, dị thƣờng gây nhiều ảo giác rờn rợn nhỏ thƣờng hay đến chơi Bài văn xuôi Chơi mùa trăng kỷ niệm khó quên đời anh, trở thành văn trác tuyệt Về sau, học Huế, lần Quy Nhơn anh thƣờng ghé Quảng Ngãi để Sa Kỳ (cách 12 số) thăm lại trăng đó, nhƣ bị hấp lực quyến rũ mà anh không cƣỡng Anh thƣờng nói với tôi: “Động cát Sa Kỳ đẹp nhƣ xƣa” anh đùa “Trăng lớn đẹp lắm” Không biết anh có ám ngƣời gái ngày xƣa mà anh gọi Gái Quê tên tập thơ anh Chắc hai Trăng Nàng Anh có thơ, nhắc lại mối tình trẻ đó: Từ lúc tóc em bỏ trái đào Tới chừng cặp má đỏ au au …… Nghe nói ba em chƣa chịu nhận Cau trầu khách láng giềng bên Trong Chơi mùa trăng thơ khác, Anh phản ảnh lại, sống lại mùa trăng “Chúng mùa trăng… Tôi thấy chị thoát quá, tinh khôi, tƣơi tốt oai nghi nhƣ tƣợng Đức Bà Maria… Những phút sáng láng nhƣ hôm nay, soi sáng linh hồn giải thoát “ta” khỏi giam cầm xác thịt…” Những lúc đau yếu, trăng giúp anh thoát khỏi “ta” dẫn dắt anh thoát xác thịt, chu du vầng thƣợng khí… Ảnh hƣởng trăng to lớn Trăng Sa Kỳ Con trăng ghi đậm vào não trạng anh nhiều hình ảnh tuyệt với, hình ảnh Đức Trinh nữ Maria mà trăng ánh sáng khiết luôn cao thiên đàng Hàn Mặc Từ anh Anh thƣờng ca tụng ánh sáng Trăng ánh sáng muôn năm Anh viết Nguyễn Bá Vầng Trăng Hãy nâng lên, nâng lên chút Sáng thơm tho nhƣ ánh ngọc hừng đông …… Lạy Chúa tôi, vầng trăng cao giá Xin ban ơn cách ánh thêm lên Ánh thêm lên cho không gian đậm Linh hồn tôi, thơ mát rƣợi hƣơng nguyền Nhớ Sa Kỳ, nhớ Trăng tình nghĩa Anh viết: Ha, ha, ta đuổi theo trăng Ta đuổi theo trăng Trăng bay lả tả ngả cành vàng Tới nơi đƣợc gặp Nàng Và “Chơi trăng” thích thú Tôi ánh sƣơng mờ Tìm “Trăng” lạc bờ bên kia… Tôi nhập hồn khúc hát Để nhờ không khí đẩy lên trăng Để nghe tiếng nhạc Nghệ Thƣơng trối Để hợp tinh anh Nguyện cầu Và để thoát ly giới Để cƣời để trũng để yêu Trên thơ gán cho ngƣời cùi buồn thảm đƣợc Vì thế, thiết nghĩ, trăng không liên quan đến bệnh trạng anh Trí Những cảnh trí sáng ngời thơ nói đến trăng tìm thấy nơi tâm hồn buồn tẻ ngƣời bất hạnh với bệnh hủi nan y Ông Mại nghĩ đến chứng bệnh tâm thần mà ảnh hƣởng đẩy cảm nghĩ anh Trí thực tế Dù ông Mại hội tìm hiểu cặn kẽ Hàn Mặc Tử, thấy ông tế nhị ông nhận xét qua văn thơ anh: “Hơn hết thi hào giới, Hàn Mặc Tử phóng thoát loài ngƣời, cởi lột đƣợc cốt cách loài ngƣời để ăn nhịp vào vũ trụ, biến thành tƣợng vũ trụ “Nhờ nguồn cảm thụ lực mạnh phát triển đến cực độ, Hàn Mặc Tử nhà thơ nghe ngóng Hàn Mặc Từ anh Nguyễn Bá đƣợc lời âm thầm tạo vật, nghe đƣợc thở cành lá, va chạm hai đƣờng ánh sáng” Đó bí mật lớn Hàn Mặc Tử mà năm mƣơi năm hiểu “Anh ai” Nếu dựa khoa học, chứng minh sách tƣợng bên dẫn dắt đến sai lạc Viết lại thiên hồi ký này, xin xác nhận lần nữa: Theo anh Trí ngƣời bình thƣờng nhƣ ngƣời, tầm thƣờng hỉ nộ ố lạc mà ngƣời đƣa đến cho anh Thế nhƣng, xảy đến, biến đổi anh trở thành khó hiểu nhƣ Tôi theo dõi đam mê, diễn biến tâm trạng, biến cải hình thể anh, năm gần anh nên không xem điều chƣa nghe thấy Tôi ghi nhận biến cải từ sau lần anh chết đuối bờ biển Quy Nhơn Mỗi lần nhớ lại, sợ hãi, không quên đƣợc cảnh trông thấy Anh không giống Anh nữa, Anh khác lạ hẳn với đôi mắt lạc thần Cảnh tƣợng ám ảnh mà tin anh đƣợc ơn cứu trợ Đức Mẹ Cho đến đức tin đó, xem đáp số vững để cắt nghĩa nghi ngại Anh Khả tế nhị văn chƣơng, âm nhạc bắt đầu tác động anh từ lúc đó, từ lúc mà Anh sống thu hình lại tâm hồn lẫn thể xác mà ham muốn dồi súc tích có sẵn từ bẩm sinh Những cảm xúc bồng bột nông nỗi thể trạng khoẻ mạnh, xô đẩy anh không ngừng từ đam mê đến đam mê khác, thời điểm định bắt Anh phải dừng lại, hƣớng Anh sâu vào trạng thái suy niệm đến xuất thần Thời điểm đến với Anh cách thình lình, nhƣ chớp lóa sáng chói, khiến Anh ngất đi, ngơ ngác mù mịt, để biến cải Anh hoàn toàn Từ thơ Anh bị ảnh hƣởng, bƣớc vào địa hạt thơ mới, mà tƣ tƣởng Baudelaire môn đồ bắt đầu muốn tác động nguồn thơ phú Anh Có vẻ nhƣ Anh đấu tranh không ngừng với ảnh hƣởng thơ thác loạn tình yêu Khi Sài gòn Anh tìm cho Anh lối thoát Đó Trăng mà khởi đầu Bẽn lẽn đƣợc giới nhà văn tán thƣởng nhiệt liệt, Anh pha trộn nhiều màu sắc thời đại: Trăng nằm sóng soài cành liễu Đợi gió đông để lả lơi Hoa ngây tình không muốn động Lòng em hồi hộp chị Hằng Trong khóm ví lau rào rạt Tiếng lòng nói im đi? Ô kìa, bóng nguyệt trần truồng tắm Lộ khuôn vàng dƣới đáy khe Vô tình để gió hôn bên má Bẽn lẽn lúc nửa đêm Em sợ lang quân em biết đƣợc Nghi ngờ tới tiết trinh em Thế nhƣng, sau, trăng Anh trinh khiết ngày thoát tục hơn, không pha trộn Trong thơ Anh viết mối tình Hoàng Hoa, Mộng Cầm, mƣợn trăng hoa, nắng gió để thay bạn tình, rào rạt yêu đƣơng Rõ ràng bài: Hãy Nhập Hồn Em Trời từ bi cảm động ứa sƣơng mờ Sai gió lại lay hồn kẽ Trăng choáng váng với hoa tàn ngã Anh đoán chừng em ngất Khổ lòng chƣa em Mộng tình si Cuồng dại quá, khiến nƣớc mây sƣờng sƣợng Nhƣng qua rồi, phút giây tƣ tƣởng Anh nhìn trăng lỏn đậu ngành cao Phải em lúc chiêm bao Và giờ, anh yêu em thiệt Em nhập hồn em vào bóng nguyệt Anh yêu xác thịt mà ngƣời yêu phải nhập vào trăng Anh nói rõ bài: Rƣợt Trăng … Tới nơi đƣợc gặp nàng Chúng nói chuyện thở Dần dần hoa cỏ biến thơ Chúng ngƣời ƣớc mơ Không xác thịt có linh hồn mộng Trong sách Hàn Mặc Tử, trăng tiết mục quan trọng mà cần phải mổ xẻ, khai triển nhiều khía cạnh khác để giải thích tƣ tƣởng, tình ý Anh Hầu hết thơ, tập thơ Đau Thƣơng hay Gái Quê gần nhƣ có hay nhiều chữ trăng Trăng trở thành ám ảnh, thói quen thơ Hàn Mặc Tử, thiếu đƣợc cho thơ Anh Trăng sống động mối tình, cao trọng lời cầu nguyện, êm đau thƣơng, mua vui buồn bã, luôn dẫn đƣa Anh khỏi “Ta” nặng nề xác thịt Tiếc thay, ông Mại để vòng xích sợi dây chuyền vặt vãnh, nhƣ ông nói, nên ông hiểu biết cội rễ trăng ảnh hƣởng đến văn thơ Hàn Mặc Tử nhƣ Sự thiếu xót này, làm cho ngƣời đọc hội nghe ông Mại bình luận thơ huyền diệu Anh Tuy nhiên, ông Trần Thanh Mại tìm đƣợc cách lắp dấu thiếu sót thủ thuật tâm lý thành công Ông nhấn mạnh đến bệnh hoạn, nghèo túng, để phũ phàng lên án tinh thần vô trách nhiệm gia đình, anh em, cho bạn bè bỏ bê, rẻ rúng Anh cô quạnh bi đát tình phụ Tất giọng văn oán trách kích động lòng trắc ẩn ngƣời mà bỏ qua đƣợc Kế hoạch giúp ông đƣa độc giả đến gần với anh Trí, yêu mến Anh mà không cần sâu vào văn thơ Anh Ngƣời đọc dễ dàng quên đi, không tìm hiểu thơ, mà trọng bất hạnh nhà thơ trẻ tuổi chết tẻ lạnh nghèo nàn Ông Mại không cắt nghĩa thơ hay nội dung, nhƣng nói đến âm nhạc thơ, hƣớng dẫn độc giả nghe thơ âm điệu làm cho độc giả rung cảm dễ dàng Ông tìm đƣợc lối đọc thơ theo thể ngắt quãng, cho thơ trở thành nhạc có nhịp điệu quyến rũ ngƣời đọc tài tình Chính nhờ điểm tài ba đó, ngƣời đọc say mê thích thú với thơ Hàn Mặc Tử yêu mến Anh Ông Chế Lan Viên viết đề tựa cho tập thơ Hàn Mặc Tử (xuất Nghĩa Bình) lý luận đoạn văn tìm hiểu thơ văn Hàn Mặc Tử Ông nói: “… Các nhà thơ khác, ta tìm hiểu làm quen, quen đến thuộc nhập tâm, ta khám phá yêu họ Nhƣng với Hàn Mặc Tử, có phải yêu Anh trƣớc, thuộc anh trƣớc, nhƣ quen với “Kỳ” “Siêu”, “Điên”, “dại”, “tột đáy”, “tột trời” nhƣ ta lại “hiểu” đƣợc Anh.” Ông Mại đánh mạnh vào tình cảm dƣ luận đƣơng thời, ngừơi thƣơng số phận Anh, thƣơng bất hạnh Anh mà yêu mến Anh tha thiết Nhờ vậy, mà ông Mại thành công lớn phía Mặc dầu chƣa hiểu đƣợc thơ Anh Con ngƣời Anh gắn liền với thơ Anh đƣợc ngƣời đời tìm hiểu từ năm mƣơi năm yêu mến Anh Năm 1942, Huế hôm, ngồi Lạc Viên, qua Paul Bert, Trƣờng Tiền, đâu nghe ngƣời bạn trẻ Khải Định, Đồng Khánh, trao đổi với vần thơ tình tứ hay xót xa Hàn Mặc Từ anh nhƣ bài: Nguyễn Bá Những Giọt Lệ Tôi hay đâu Ai đem bỏ dƣới trời sâu Sao phƣợng nở màu huyết Nhỏ xuống lòng giọt châu Ngay trêu đùa, họ đọc cho nghe “Nỗi buồn vô duyên” nhƣng Thƣơng Thƣơng lại đọc trại Nƣơng Nƣơng: Chiều tàn tạ hồn hoa Nhớ Nƣơng Nƣơng xót xa tâm bào… Tôi sung sƣớng đến ứa lệ, nghe ngƣời biết Anh tôi, ngâm thơ Anh yêu mến Anh Gia đình mãn nguyện không mong Cay đắng tủi nhục đƣợc đền bù xứng đáng Tên tuổi Hàn Mặc Tử lên cao, đồng thời tên tuổi Trần Thanh Mại đƣợc nhắc đến, sau vụ kiện “đạo văn” mà ông Quách Tấn đứng tƣ cách dân nguyên cáo Ông Mại bị kiện trích dẫn nhiều văn Hàn Mặc Tử mà đồng ý ông Tấn ngƣời đƣợc uỷ quyền bảo thủ Đã dạo, ngƣời ta bàn tán xôn xao chuyện “ăn trộm” văn (đạo văn) Dƣ luận ngã nhiều thiện cảm phía ông Mại, ông Mại trở thành ngƣời “hùng” vụ kiện lịch sử văn học chƣa có Cố nhiên Hàn Mặc Tử bán chạy nhƣ tôm tƣơi Tên tuổi Hàn Mặc Tử lại mở rộng tƣơi thắm nhƣ hoa Vụ kiện đạo văn đƣợc tòa tuyên xử bác đơn ông Quách Tấn Nghe nói ông Tấn không đến dự nghe phán tòa Còn lại Huế hôm, nhờ bạn bè dẫn đến thăm ông Trần Thanh Mại với mục đích trƣớc hết cảm ơn ông thực đƣợc mơ ƣớc anh Trí Đồng thời mang đến cho ông số tài liệu văn đời anh Trí mà chƣa đƣợc tiết lộ, có nhiều nhận xét cảm nghĩ trung thực ngƣời em gần gũi, có truyền giao cảm ứng với Anh, nhƣ nhiều sai biệt liên quan đến danh dự ngƣời kinh qua đời Hàn Mặc Tử Tôi đến nhà 24, 25 rên bờ sông Quai (Đông Ba) Khi vào đến cửa, thiếu phụ hỏi Tôi nói xin gặp ông Trần Thanh Mại Bà hỏi tôi: “Ông ai? – Tôi em ruột Hàn Mặc Tử” Ngƣời đàn ông dáng tầm thƣớc, vẻ quan trọng ngồi nơi phòng khách ngẩng nhìn tôi, trả lời: “Ở nhà ông Mại” Tôi gặp anh Bùi Tuân, kể lại chuyện thăm ông Mại Tuân nói: “Có lẽ nhà giáo sƣ Hàn Mặc Từ anh Nguyễn Bá Nguyễn Đình Thuý rể cụ Trần Thanh Đạt, hình nhƣ ông Mại bên An Cự phải” Tôi nhờ anh Tuân chuyển lời cảm ơn ông Mại không quay lại Từ dịp Huế gặp lại ông Mại bận phải “tha phƣơng cầu thực” Nhƣng lòng ân hận không giúp đƣợc thêm cho ông Mại để hoàn thành tốt đẹp tác phẩm ông Hàn Mặc Tử mà tin tài ông làm cho tiếng Năm 1946, anh Quách Tấn từ Nha Trang di tản Bình Định, có đến báo tin cho gia đình biết anh bỏ rơi dọc đƣờng tất thơ văn bút tích anh Trí chạy giặc Gia đình không phản ứng gì, nhƣ khoán trắng cho anh Tấn Mẹ không phiền trách anh Nghĩ đến mát vô bất hạnh đó, thầm cám ơn ông Mại phổ biến đƣợc nhiều thơ giá trị Hàn Mặc Tử cho ngƣời đời thƣởng thức tài Anh, có ông Mại tài Anh đƣợc ngƣời đời biết đến Cuốn Hàn Mặc Tử không đời, e đến thơ Anh Trí rộng rãi nhƣ Nếu có đọc đƣợc Anh, mà biết Anh nữa, không bị bóp méo vo tròn có tên tuổi kẻ ký dƣới thơ Đó cú đạo văn có kích thƣớc lớn mà không kiện cáo đƣợc Năm mƣơi năm rồi, luật lệ Nguyễn Minh, ngƣời bạn đồng sở với Nha Trang tản cƣ Bình Định, kể chuyện ngang khu chợ Đầm trông thấy vô số mảnh giấy ngả màu vàng, mà ngƣời bán hàng chợ lƣợm gói hành tỏi Anh có mang theo số cho xem Đó thơ Anh Trí sáng tác, bút tích có chỗ bị gạch xóa, có nhiều chỗ đổi nghĩa mà biết Tôi đọc đựơc câu Đôi Ta Cố làm ngơ đến thời gian … Đến hoa tàn tạ với trăng ngàn v.v… Thế hết thơ Anh Trí rồi! Bất giác nhớ lại thơ “Nhớ Trƣờng Xuyên” anh Trí viết tặng anh Tấn, đến đọc lại nghe nghẹn ngào: Trƣờng Xuyên ơi! Trƣờng Xuyên ơi! Viết chẳng nên câu nói nghẹn lời… Ai nhờ thƣơng tệ Có khăng khít lại quên Viết lại chƣơng này, mong mang đến cho sách Hàn Mặc Tử vặt vãnh mà ông Trần Thanh Mại duyên tìm thấy từ nửa kỷ nay, mắt xích cần thiết để nối sợi dây Nguyễn Bá Hàn Mặc Từ anh chuyền tài liệu, khiến cho sách ông bị phần lớn giá trị mà tài ông chƣa có dịp phát huy hết đƣợc Tiếc thay, ông qua đời Và tâm niệm từ năm mƣơi năm nay: “Trả lại César thuộc César” Nguyễn Bá Tín Hàn Mặc Từ anh Chƣơng VIII CHUNG QUANH MỘ HÀN MẶC TỬ “Bây Hàn Mặc Tử nằm điểm cao Gành Ráng đối diện với Bể Đông, bể sáng chói nhƣ thơ Anh, giông bão tựa đời Anh.” Đọc câu tựa “Thơ Hàn Mặc Tử” Chế Lan Viên, sung sƣớng hãnh diện nghiệp thơ văn Anh Nhƣng không khỏi băn khoăn đời giông bão Anh qua, mà năm mƣơi năm bão rớt Điểm cao Anh nằm sáng lòa, thơ Anh đƣợc ngƣời bạn tình nghĩa Quy Nhơn, tung lên nhƣ trăng sáng ngời, nhƣ hoa thơm ngào ngạt Mộ Anh đƣợc phủ lên hào quang sáng chói Nhƣng liệu giông bão đe dọa không? Vì dƣ âm luồng gió tàn bạo thổi qua xô đẩy mộ Anh, không cho yên lòng, từ Anh rời bỏ hàng phi lao bờ biển Quy Hòa để năm Gành Ráng, nhìn lại thành phố Quy Nhơn, nhìn lại đƣờng Khải Định trìu mến Anh bạn bè Anh trứơc năm mƣơi năm Đầu năm 1955, trở làm việc Quy Nhơn, việc phải dành dụm số tiền lớn để cải táng Anh Gành Ráng, nơi mà để tâm lựa chọn mơ ƣớc từ Anh qua đời Tôi đem việc thử bàn với anh Quách Tấn, lúc làm việc chỗ với Anh Tấn không đồng ý Anh nói: “Hàn Mặc Tử ngày không thuộc gia đình (anh quen gọi chú) mà giới văn nghệ sĩ, biết họ lo Chú đừng quan tâm tới nữa.” Hàn Mặc Từ anh Nguyễn Bá Quả thực, không nghe nói đến chuyện ấy, nên không hiểu nghĩa câu nói Đành phải chờ đợi Qua năm 1957, nhắc lại việc cải táng, ông Tấn bảo chờ Tôi nhờ anh Bùi Tuân thăm dò nhà văn Huế Sài gòn xem anh Tấn nói có thật không, để tự liệu hai năm trôi qua, không nghe anh Tấn nhắc nhở đến Năm sau, gặp Sài gòn, anh Bùi Tuân xác nhận chuyện nhà văn miền Nam định xây mộ cho Hàn Mặc Tử” Không biết anh Tấn nghe tin đâu Ông Thái Văn Kiểm nói với Bùi Tuân, muốn viết lại đời anh Trí Những nhà văn chân mong nhƣ thôi, không nghe nói đứng cải táng cho anh Trí Tôi dự, trƣớc hết lời trối mẹ không muốn đả động đến chuyện anh Trí, muốn làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến nghiệp văn chƣơng Hàn Mặc Tử Ngoại trừ số nhà văn bạn anh Trí, hay nói đến Anh, xem có phần lãnh đạm, địa hạt viết văn, đừng nói chi chuyện đứng xây mộ cho Anh Ở miền Nam, thời kỳ nhiều cảm nghị dị biệt chí chống đối rõ ràng trị tôn giáo bắt đầu nảy sinh ảnh hƣởng đến địa hạt văn chƣơng nghệ thuật: Tôi không muốn để anh Trí bị liên can gián tiếp Riêng việc xây mộ cho Anh thôi, linh cảm, qua ý kiến bạn thân có nhiều nhìn soi bói ganh tị Chắc anh Tấn biết nhƣ vậy, nên anh không nhắc nhở đến việc xây mộ Trƣớc hoàn cảnh có phần khó khăn đó, xét thấy phải hoàn thành gấp việc xây mộ, sẵn sàng chấp nhận rủi ro có Và âm thầm lựa chọn địa điểm trƣớc, nghĩ địa điểm Gành Ráng yếu tố quan trọng tạo nhiều khó khăn cho tôi, để hoàn cảnh thuận tiện mà nắm Địa điểm lựa chọn khoảnh đất phẳng, có chiều ngang rộng, nằm bên sƣờn Gành Ráng cao mặt đƣờng độ 5, thƣớc, có bực đá thiên nhiên đẹp xếp lại chút Tôi đoán cũ đồn điền biên phòng có từ đời Gia Long Dƣới chân đƣờng rải đá chạy dài lên phía lầu hoang phố Cựu hoàng Bảo Đại Xuống phía thấp bên đƣờng dòng nƣớc mát, từ Suối Tiên chảy biển uốn quanh theo gánh nên thơ Một cầu nhỏ dƣới dốc bắt ngang suối rẽ làm hai ngã: lên mộ vào Quy Hòa Những ngày cuối đời Gành Ráng, anh Trí thƣờng ngồi mái nhà tranh, dƣới phƣợng vĩ, ngắm cầu đó, suối chắn không khỏi nhớ hai câu thơ cụ Tiên Điền: Hàn Mặc Từ anh Nao nao dòng nƣớc uốn quanh Nguyễn Bá Nhịp cầu nho nhỏ cuối gành bắc ngang Tôi mãn nguyện tìm đƣợc nơi mà hình nhƣ định mệnh dành riêng cho Anh, chờ đợi Anh từ nhƣ Anh mơ ƣớc tiên tri: Một mai bên khe nƣớc ngọc Với sƣơng, Anh nằm chết nhƣ trăng Cuối năm 1958, dành dụm đƣợc 30 ngàn đồng, tính đủ số để cải táng xây mộ Anh Tôi đặt mua Sài gòn tƣợng Đức Mẹ ban ơn cao gần hai thƣớc, Đà Nẵng mua bia cẩm thạch Khi vẽ mẫu chữ để khắc vào bia, chị Nhƣ Lễ đến thăm, trông thấy ghi tên ngƣời gia đình, chị bảo: “Cậu đừng quên để tên ông Tấn vào bia mộ, cho có tình nghĩa anh em” Tôi nói đùa: “Tôi không quên đâu, chị đừng lo Chỉ sợ bia đá có mòn hay vỡ thôi” (Câu nói đùa thành thực năm 1963, mộ bị đập phá) Về sau, xây xong mộ, trở Nha Trang lâu, đƣợc tin anh Tấn có mang đến giao chị Lễ 20 ngàn đồng, nói để góp phần xây mộ Nghĩ lạ, anh Tấn không nói chuyện trực tiếp với việc xây mộ, mà anh biết giữ ý định Cũng nhƣ không cho biết liên quan đến văn thơ anh Trí, sau anh tuyên bố làm hết Cho nên trả lời chị Lễ không nhận đóng góp vào việc xây mộ anh Trí việc riêng Tôi xin cám ơn anh Quách Tấn Tết Kỷ Hợi, Quy Nhơn, xuống Ty Công Chánh, mƣợn đồ vẽ lại địa điểm Gành Ráng để xin trƣng khoảnh đất bên sƣờn gành, gần mẫu tây, lập hồ sơ chuyển qua Tòa Hành Chánh tỉnh, xin đăng ký trƣớc bạ Ở lại Quy Nhơn hôm vẽ lại đồ xây cất mộ, xin giấy cải táng, xây mộ nhƣ luật định, anh Tấn nghe tin đến hỏi Chiều hôm ấy, mời anh Tấn xem địa điểm, anh bỡ ngỡ công việc chuẩn bị sẵn sàng mà không cho anh biết cả, nhƣng anh không nói Tôi báo tin anh biết, ngày mai mời anh cải táng, nhờ anh chuyển lời cám ơn hảo ý giới văn nghệ sĩ nhƣ anh nói Sáng hôm sau, mƣợn thêm xe jeep, nhờ ngƣời cháu rể Nguyễn Tú đƣa hai ngƣời phu bốc mộc vào Gành Ràng trƣớc Tôi phải đón anh Tấn, hai bà chị Hiếu vào sau Đến Gành Ráng ngƣời xem địa điểm mà thuê khai quang hôm trƣớc Các tảng đá đƣợc xếp lại ngắn dễ dàng lên xuống Tôi bảo Tú lại xe đƣa phu vào trƣớc Quy Hòa mà báo tin cho nữ tu Hàn Mặc Từ anh Nguyễn Bá Kiểm điểm lại lần chót vật liệu chuẩn bị, mời ngƣời lên xe vào dự bốc mộ Có vẻ nhƣ ngại nhìn nhau, anh Tấn nhƣ không nghe mời, phía quán nƣớc bên đƣờng Hai bà chị em, đƣợc thể anh Tấn không nói: “Thôi để cậu đƣợc rồi” Tôi phải ăn nói làm sao, đành lên xe mình, nhìn lại xe trống trơn, lòng ngậm ngùi thƣơng Anh vô hạn Cũng may đƣợc phần an ủi, có ngƣời cháu rể Nguyễn Tú vốn ông Nghị Nguyễn Văn Tôn mà tập báo Nắng Xuân 1936 (trong có anh Trí viết) gọi ông Nghị Gật Nay Tú tình nguyện theo bốc mộ Bác Trí khiến cho cảm kích Vào đến hàng phi lao, thấy sơ Louise, nữ tu Phanxico chờ sẵn để hƣớng dẫn đến mộ Cây thánh giá xi măng cốt thép nằm ngang đầu mộ, đọc đƣợc: Francois Xavier Nguyễn Trọng Trí Bà Louise vào mộ, nhìn tôi: “Ô, Jacques, ngày trƣớc thƣờng vào săn sóc mộ, nói mộ anh ông Tín đó” (Ông Jacques lộ phu trƣơng, phụ trách khu vực Quy Hòam giúp việc sở từ 1942-1945 thời gian làm việc đó) Mộ anh Trí nằm cạnh phi lao hàng thứ hai, cách mực nƣớc biển 40 thƣớc, hàng phi lao thứ gần mặt nƣớc hơn, nên thƣa thớt Giữa hai hàng phi lao, đƣờng xe chạy thẳng đến Bệnh viện Hai ngƣời phu phải đào sâu thƣớc, gặp đƣợc hài cốt rã mục gần hết Cát biển bồi lọc gần hết chất đen, biến thành xám chỗ đậm chỗ lợt Tôi bảo ngƣời phu mộ hốt hết cho vào quách Tất lên xe với thánh giá cũ Anh Tú lái xe Gánh Ràng trƣớc, theo bà Louise vào bệnh viện, cảm ơn bà ngƣời giúp đỡ anh Trí ngày cuối bệnh viện Tôi không quên xin lễ cầu hồn trƣớc cáo biệt Khi trở Gành Ráng, ngƣời chờ sẵn, thiếu có anh Tấn, anh đâu nên phải chờ Tôi cho đào huyệt trƣớc hƣớng đầu vào núi, nhìn xuống thành phố Quy Nhơn Đang lúc ấy, anh Tấn quay lại với hai ngƣời niên tự xƣng cảnh sát địa phƣơng Tôi ngạc nhiên, anh Tấn moi đâu đƣợc hai anh cảnh sát này, vào khai quang địa điểm, có tìm hỏi quan Hội đồng xã để khai báo, nhƣng ai, trụ sở Dân địa phƣơng gia đình Anh Tấn cho biết, hai ngƣời muốn xem giấy phép cải táng xây mộ Tôi trả lời không tìm thấy quan nên không mang theo giấy phép Hai ngƣời nói ấp úng, nhƣng không chịu rời Tôi đề nghị đƣa họ tòa Hành chánh tỉnh xem hồ sơ đệ nạp mà tỉnh trƣởng Lê Văn Ái Hàn Mặc Từ anh chấp thuận Họ nhìn dự, nhƣng không nói gì, không đâu Nguyễn Bá Tôi bảo phu hạ huyệt, an táng xong, xe đƣa ngƣời về, ghé lại dặn bà Quán báo cho biết có đến hỏi Ghé lại Tỉnh đƣờng, báo cáo quan thẩm quyền, đƣợc biết lập thủ tục thông báo cho cảnh sát hôm trƣớc Hôm sau, trở lên mộ dẫn cho nhà thầu mở móng theo đồ vẽ Nhân tiện hỏi bà Quán Bà nói: “Ở cảnh sát, hai ngƣời hôm qua từ đâu đến” Rắc rối nhỏ hôm qua, báo trƣớc cho biết cần phải lƣu ý nhiều Khi đặt tƣợng Đức Mẹ ban ơn lên đài mộ, tƣợng anh Trí mơ ƣớc nhƣ lời trối trăn, ngày sau gặp Anh, cầu xin ơn phù hộ để Anh bình yên nhƣ Mẹ cứu thoát Anh lần bờ biển Ngày nay, Anh nằm bờ biển này, nhƣng chỗ Anh cao trọng sáng chói nhƣ văn thơ Anh, Chế Lan Viên viết: “May thay, Tử đỉnh cao, lòa chói văn học kỷ, chí kỷ…” Ôi! Danh vọng Anh cao, chỗ nằm Anh đẹp, làm cho hồi hộp không yên Tôi bắt chƣớc cụ ngày xƣa vẽ hình mộ Anh, xây đài đầu mộ theo hình dáng ba núi chụm lại (thế ổn định tam sơn) ý nghĩa đoàn kết vững chắc, muôn đời bình Vậy mà than ôi! Anh đƣợc nằm yên đâu Chỉ tháng sau đó, mộ hoàn thành, ông Trƣơng Văn Ngọc đó, viết tạp chí Văn: “Mộ Hàn Mặc Tử hài cốt” Tôi nghĩ anh Quách Tấn thƣờng viết Tạp chí có trách nhiệm cải giùm rồi, anh bốc mộ Vẫn chƣa hết chuyện “Mộ Hàn Mặc Tử” Năm 1963, nhóm trị tôn giáo lên tranh chấp nhau, nhóm vô lại kéo lên mộ Hàn Mặc Tử, lợi dụng tình hỗn loạn, đập phá mộ Anh bị sứt mẻ nhiễu chỗ, Tƣợng Đức Mẹ bị gãy bàn tay Đáng buồn chƣa! Ôi! Anh tôi! Tôi thiết nghĩ, không thù ghét Anh Đời Anh sống thơ, bạn Vậy nỡ hành động thô bạo đến Viết xong tập hồi ký này, nhƣ cất đƣợc gánh nặng lo âu áy náy từ năm mƣơi năm Bây ngƣời bạn thân yêu trở bên cạnh Anh, ấp ủ tình thƣơng lên mộ Anh, để ngắm nghía nhìn đƣờng Khải Định, ngày tƣơi sáng Bể Đông có giông bão, Anh không cô đơn hiu quạnh đâu, anh Trí nhé! Viết xong mùa Đông Mậu Thìn Hàn Mặc Từ anh Tại Thành phố Hồ Chí Minh Thiện Nam NGUYỄN BÁ TÍN Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Đánh máy: tducchau Nguồn: http://www.e-thuvien.com Đƣợc bạn: Ct.ly đƣa lên vào ngày: 13 tháng 10 năm 2010 Nguyễn Bá

Ngày đăng: 29/10/2016, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w