1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mười câu chuyện văn chương - Nguyễn Hiến Lê

135 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Nguyễn Hiến Lê Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê Mƣời câu chuyện văn chƣơng Vài lời thưa trước MỤC LỤC Vài lời thƣa trƣớc BỐN LỐI KẾT TRONG TIỂU THUYẾT NỬA THẾ KỈ CHÁNH TẢ VIỆT NGỮ TRÊN MƢỜI NĂM CẦM BÚT VÀ XUẤT BẢN THÂN PHẬN CON NGƢỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CÁCH DÙNG TIẾNG “ĐÂU” TRONG TRUYỆN KIỀU “HỒN ĐẠI VIỆT, GIỌNG HÀN THUYÊN” ĐẤT HÀ TIÊN VỚI HỌ MẠC VÀ HỌ LÂM “VĂN CHƢƠNG HẠ GIỚI” HÔN NHÂN VÀ NGHỀ CẦM VIẾT 10 KỈ NGUYÊN TIÊU THỤ VÀ NGHỀ VIẾT VĂN SÁCH CỦA NGUYỄN HIẾN LÊ Trong Hồi kì Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hoá, xuất năm 1993 (về sau viết tắt Hồi kì), đoạn cuối tiểu mục Báo hợp tác, tác giả viết: “Tôi lựa báo đắc ý cho vào Mấy vấn đề xây dựng văn hoá (1967), Mƣời câu chuyện văn chƣơng (Trì Đăng – 1975) hai tập chƣa in: Mƣời câu chuyện thời Để đọc lại” (trang 425) Trong tiểu mục Tiểu phẩm, tác giả cho biết thêm: “Tiểu phẩm viết ngắn từ mƣời trang trở xuống viết bất kí vấn đề gí, thuộc bất kí thể gí (tự sự, nghị luận, phê bính…) có tình cách độc lập nghĩa không trìch từ tác phẩm dài Trong loại tiểu phẩm kể nhiều mà gom lại Mấy vấn đề xây dựng văn hoá, Mƣời câu chuyện văn chƣơng xuất bản, hai tập Để đọc lại, Mƣời câu chuyện thời chƣa in thành sách” (tr.459-460) Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê Mƣời câu chuyện văn chƣơng tác phẩm thứ trăm cụ Nguyễn Hiến Lê, Trì Đăng xuất bản, phát hành khoảng 20-4-1975 Tạp chì Bách khoa số 426, ngày 25-4-1975 có viết cụ Nguyễn Hiến Lê nhân kiện này[1] chân dung cụ hoạ sĩ kiêm thi sĩ Tạ Tị vẽ trƣớc khoảng mƣời ngày (theo Hồi kì, tr 509) Nhà sách Khai Trì dự định tổ chức triển lãm 100 tác phẩm cụ Nguyễn Hiến Lê[2], nhƣng thời chuyển biến nhanh quá, triển lãm không thực đƣợc; số báo Bách khoa đặc biệt trở thành số báo cuối Chúng Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nxb Trì Đăng - 1975 Nxb Văn học - 2005 Ở gõ lại Nxb Văn Nghệ - 1986, quyền thuộc bà Trịnh Thị Tuệ nhà Văn Nghệ (Copyrigth © 1986 Bà Trịnh Thị Tuệ & Văn Nghệ), scan Website Tiếu Lùn cung cấp Bản scan trang bía nên tạm đƣa vào ảnh mà đoán trang 3, trang Sách không hính minh hoạ, hính minh hoạ ebook sƣu tầm mạng Chúng đoán sách có Tựa tác giả và/hoặc Tựa nhà xuất ví tiểu phẩm - Bốn lối kết tiểu thuyết - đƣợc in trang Các viết sách đƣợc tác giả xếp theo chủ đề (tạm cho nhƣ vậy) Trong mục lục sau, tạm xếp - ví Cách dùng tiếng “đâu” truyện Kiều tác giả ghi năm không ghi ngày tháng - theo thứ tự thời gian; ghi thêm tên báo số báo (căn vào Mục lục báo trìch Đời viết văn cụ Nguyễn Hiến Lê): - Thân phận ngƣời truyện Kiều Ngày 5-5-1965 Bách khoa 209 - Bốn lối kết tiểu thuyết Ngày 15-6-1965 Bách khoa 289-291 - Cách dùng tiếng “đâu” truyện Kiều Năm 1965 Tác giả không nhớ[3] - Trên mƣời năm cầm bút xuất Ngày 4-12-1966 Bách khoa 241-243 Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê - Nửa kỉ chánh tả Việt ngữ Ngày 27-8-1968 - “Văn chƣơng hạ giới” Ngày 28-8-1968 Bách Khoa 313-314[4] - “Hồn Đại Việt, giọng Hàn Thuyên” Ngày 1-3-1970 Bách khoa 317 - Hôn nhân nghề cầm viết Ngày 1-12-1970 Bách khoa 337-339 - Đất Hà Tiên với họ Mạc họ Lâm Ngày 1-3-1971 Bách khoa 340-341 - Kỉ nguyên tiêu thụ nghề viết văn Ngày 15-12-1972 Bách khoa 385-386 Ngoài mƣời viết trên, sách có danh mục Sách Nguyễn Hiến Lê Trong đó: Văn học: 9; Ngữ pháp: 2; Triết học: 7; Lịch sử: 8; Kinh tế - Chình trị: 8; Gƣơng danh nhân: 10; Cảo luận – Tuỳ bút: 13; Giáo dục – Giáo khoa: 13; Tự luyện trì đức (tức loại Học làm ngƣời): 21; Tiểu thuyết dịch: 7; Du kì: tác phẩm Trong trăm tác phẩm có 46 sáng tác 44 dịch Ta kể thêm: * Những ngƣời đứng tên chung với tác giả (theo thứ tự thời gian): P Hiếu, Thiên Giang, Trƣơng Văn Chính, Giản Chi, Đông Hồ, Hoài Khanh Tất sáu ngƣời * Các nhà xuất (theo thứ tự abc): Bạn Trẻ, Ca Dao, Cảo Thơm, Duy Tuệ, Đại học Huế, Lá Bối, Lửa Thiêng, Mặt Đất, Nguyễn Hiến Lê, P Văn Tƣơi, Phạm Quang Khai, Phục Hƣng, Tao Đàn, Thanh Tân, Thanh niên Cộng hoà, Thời Mới, Tiến Bộ, Trì Đăng, Tuổi Hoa, Văn Chánh Ngoài 20 Nguyễn Hiến Lê Mƣời câu chuyện văn chƣơng nhà xuất vừa nêu, ta kể thêm Khai Trì: sách Nguyễn Hiến Lê nhà xuất tái ghi tên nhà xuất Nguyễn Hiến Lê ghi nhà phát hành Khai Trì C h ú th ích: [1] Tức Nhân đọc thảo Nguyễn Hiến Lê Châu Hải Kỳ Võ Phiến Ông Nguyễn Hiến Lê Đỗ Hồng Ngọc [Goldfish] [2] Theo đề nghị ông “Khai Trí” Nguyễn Hùng Trương, cụ Nguyễn Hiến Lê tham dự ký tên sách bán triển lãm (theo Nguyễn Hiến Lê – Cuộc đời Tác phẩm Châu Hải Kỳ) [Goldfish] [3] Trong mục lục viết cho báo Tân Văn, tác bảo không kiếm “Tiếng ĐÂU truyện Kiều” in số [4] Theo Đời viết văn hai số báo năm 1970 tên báo Văn chương hạ giới rẻ bèo "Trong thời gian gõ Mười câu chuyện văn chương, bác Vvn bác Natphung nhiệt tình góp ý việc thực số thích liên quan đến chữ Hán chữ Pháp Chúng xin chân thành cám ơn bác VVN, bác Natphung; xin trân trọng giới thiệu bạn Goldfish Đầu năm 2009 Nguyễn Hiến Lê Mƣời câu chuyện văn chƣơng BỐN LỐI KẾT TRONG TIỂU THUYẾT BỐN NHÂN SINH QUAN Ngày tiểu thuyết nhiều, đủ loại, đủ trính độ, thoả mãn đủ thị hiếu, mà lại rẻ, giới đọc sách, nhà có tủ tiểu thuyết, ìt vài ba ngăn đầy tiểu thuyết: tiểu thuyết cho chồng, cho vợ, cho trai, gái, đứa lớn đứa nhỏ; chƣơng trính Tivi gí hấp dẫn, thí ông bà, cô cậu, ngƣời nằm ngồi nơi với tiểu thuyết: ông thí với kiếm hiệp Kim dung, bà thí tiểu thuyết Tùng Long, cô cậu lớn thí đọc Francoise Sagan, Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê nhỏ thí đọc Tuổi Xanh, Tuổi Hồng… Món ăn tinh thần ê hề, không nhƣ thịt cá Nữa kỉ trƣớc, đâu đƣợc sƣớng nhƣ Ngoài Kiều, Nhị Độ Mai, Lục Vân Tiên, Thạch Sanh, Phạm Công Cúc Hoa… loại truyện Tàu Thuê đƣợc truyện Tàu (hai xu hiệu Cát Thành, đầu phố Hàng Gai – Hà Nội) thí phải đọc xong (100 trang khổ lớn chữ Romain 10) hai ba ngày nhà đủ ba hệ, xúm lại nghe một ngƣời đọc dƣới đèn ba dây Ngƣời đọc luôn Sƣớng mê Đƣợc nhà cƣng: chỗ ngồi sáng nhất, dĩ nhiên, đƣợc quấn mền nữa, mùa đông, có bính nƣớc bên cạnh để nhấp giọng đĩa lạc rang, cam quìt, bánh tai voi Khách [1] đầu phố Đọc lớn tiếng [2] hai giờ, hết bốn chục trang thí phải tẩm bổ Chỉ đọc vào lúc tối ví lúc ngƣời rảnh việc, tụ họp đƣợc Càng đông ngƣời nghe lại vui Những hết truyện thí mặt ngƣời ngƣời nửa hân hoan, nửa tiếc rẻ Tôi ngừng lại, cố tính làm cho rềnh ràng chút mà không thúc: “Đọc tiếp đi” Tới lúc gút mắc truyện đƣợc cởi đây, điệu nhạc đƣa vút lên tƣng bừng êm đềm hạ xuống đây, nhƣng không vội vã Mọi ngƣời biết đƣợc hƣởng khúc vĩ tuyệt thú nên muốn kéo dài phút vui, nhƣ cuối bửa tiệc thịnh soạn, tới tráng miệng, ngƣời ta ngừng lại, hút điếu thuốc thơm Và ngừng lại, hớp ngụm trà, ăn hột lạc 1[1] Huê kiều 2[5] Có lẽ học giả Lê Thọ Xuân, lúc ông làm giám đốc trường trung học Tiên Long Ông Xuân mời cụ Nguyễn Hiến Lê dạy Anh văn cụ từ chối, ông giận, bảo: “Viết văn gặm bút để sống à?” (Theo Hồi kí, tr.344) [Goldfish] 2[6] Bây đường Tạ Thu Thâu 2[7] Miền thứ hay miệt thứ? [Goldfish] Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê rang, đợi cho gần hết vị ngọt, béo, thơm lƣỡi đọc tiếp Vội vã làm gí? Ví biết trƣớc ban sƣ hồi trào, thƣởng công phạt tội cho văn võ bá quan, Tiết Đinh San đẹp duyên với Phàn Lê Huê, cháu đầy đàn, nối nghiệp ông cha cảnh non sông thịnh trị, báu vững vàng… Cái lối kết đắc thắng khải hoàn, gia đính đoàn tụ, hể công tử mà lâm nàn thí định đổ trạng nguyên, tiểu thƣ mà tiết nghĩa thí đƣợc phong phẩm phu nhân, phu quì, tử vinh…, lối kết có hậu đó, ngày chê sơ đẳng tới chƣơng kết không thèm đọc Nhƣng hồi xƣa ngƣời ta lại thìch Chẳng thắc mắc gí Đọc tới chữ “Chung”, gắp truyện lại, ngƣời hân hoan, ngủ ngon lành để đón giấc mộng đẹp toàn cảnh vinh qui bái tổ, giai nhân tài tử dạo gót huê viên Đời thật sung sƣớng Hoàng thiên bất phụ hảo tâm nhân, có nhảy xuống sông Tiền Đƣờng thí có Giác Duyên chờ sẳn để vớt, có đui mắt thí có thuốc tiên cứu lành, có bị cọp tha thí chẳng bị cọp ăn thịt mà chình đƣợc cọp cứu sống; có chì học hành, bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng gà để đọc sách thí sách rõ nàng “kí nhan nhƣ ngọc” Đời nhƣ vậy, thật tuyệt! Ngƣời ta chê ngây thơ? Nhƣng tin tƣởng mà chẳng ngây thơ? Và tin tƣởng thời chẳng nhu cầu ngƣời? Trong xã hội, giới biến động bất thƣờng nhƣ mặt biển, phẳng lặng mà phong ba lên lúc không biết, thí lòng tin tƣởng nhƣ phao, có đám bọt Lúc đây, tin tƣởng Nga Mỹ không mở nắp hồ lô nguyên tử mà đấu phép với nhau, thí có không ngây thơ không? - Nhƣng phải nhận kỉ thuật thấp chớ? - Một kỉ thuật tạo đƣợc lòng tin tƣởng ngƣời hệ, làm cho ngƣời ta mơ mộng cảnh tuyệt đẹp nhƣ trăm hoa vƣờn thƣợng uyển, kề vai dƣới ánh trăng thu mà chê kỉ thuật thắp kém? - Không thấp thí dễ dàng? Trăm truyện nhƣ một, bị vây khổn thí đắc thắng khải hoàn, li Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê biệt kẻ Ngô ngƣời Sở thí đoàn viên nhà - Vậy kết theo lối bị vây đầu hàng, li biệt kẻ sống ngƣời chết lại khó khăn chăng? Tôi nghĩ chình kết có hậu khó viết Còn thành công hay không tài ngƣời Tài thí có có Lối kết nhân sinh quan Lối kết có hậu hợp với với nhân sinh quan ngƣời tinh thần quân bính, già giặn, thời xƣa nhƣ thời nay, phƣơng Tây nhƣ phƣơng Đông Ít an ủi đƣợc Có đến ba chục năm không coi phim nổ súng đoành đoành, nhƣng qua rạp hát bính dân Tân Định, Đa Kao, gặp vãn tuồng mà nghe bọn thiếu niên hò hét ầm ầm rạp, mĩm cƣời nhớ lại tuồng Tạc Dăng (Tarzan) coi hồi nhỏ phố hàng Buồm, trung với nịnh (“trung” Tạc Dăng đồng bọn, “nịnh” bọn Phi Châu); trung gặp đủ cảnh gian truân, gan mính, mƣu mô tuyệt diệu, bị bắt, bị trói ké, bị thiêu sống thí bọn đàn em tới kịp, nổ phát súng (hồi súng câm) nịnh hoảng hốt chạy nhƣ chuột, vị hảo hán đƣợc cởi trói, ôm mừng mừng tủi tủi, tiếng vổ tay vang lên muốn rung rinh rạp Ngƣời khoan khoái kiếm tiệm phở, kêu bát tái năm xu, thấy đời đẹp vô Tây nhƣ Đông, khác Tây ồn Những tuồng có hậu xuất từ thời loài ngƣời biết kể chuyện loài ngƣời kể chuyện thí Lúc phần ba giới, thịnh hết Ông dƣ biết chứ: tiểu thuyết kịch nƣớc cộng sản kết có hậu Còn nƣớc tƣ thí trẻ em ông già yêu tuồng có hậu Tôi nghĩ ngày mà thiếu niên không ham tuồng, truyện có hậu thí thực đáng ngại cho loài ngƣời Lối kết có tên đàng hoàng: ta gọi có hậu thí Mĩ gọi happy end… Lối trái ngƣợc với phổ biến, xuất từ hồi loài ngƣời biết kể chuyện, thí lại tên Các nhà phê bính bảo Hoàng Ngọc Phách chịu ảnh hƣởng phƣơng Tây mà cho Tố Tâm có kết bi thảm nhƣ vậy: nàng thổ huyết mà chết ngày lên xe hoa hay trƣớc ngày gí Có thể họ Hoàng nghiền ngẫm Atala hay Werther, Graziella, Paul et Virginie, Roméo et Juliette, Manon Lescaut, La Dame aux Camélias, vân vân ; nhƣng bảo lối kết phƣơng Tây sai Từ hồi xửa hồi xƣa, Trung Hoa có chuyện Ngƣu Lang, Chức Nữ, Việt Nam ta có chuyện Trƣơng Chi Thuật sử dụng lối kết mà gọi lối kết không hậu, phƣơng Đông tỏ có tài phƣơng Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê Tây Nổi tiếng phƣơng Tây Tristan et Iseult Roméo et Juliette, hai xuất sau Dương Thái Chân ngoại truyện đời Tống Trung Hoa; đọc truyện sau thấy hay hai truyện trƣớc nhiều Truyện diễm tính đời Đƣờng bi đát cực: ông vua mà phải để quì phi mính tự ải trƣớc mặt mính, lệnh mính nữa, chua xót chớ, cổ kim đƣợc bi kịch thứ hai nhƣ Đọc loại truyện hậu tức anh ách lên, đâm giận, chán, muốn xé toạc sách Đời gí mà khốn nạn: toàn chia li, huyết lệ, sầu tủi, “yêu chẳng lấy đƣợc nhau”, “bên trông đầu bên chờ cuối kia”, kẻ quốc sắc, hiếu nghĩa đủ điều thí phải vào lâu, kẻ tài hoa thí lận đận, kẻ trung quân quốc thí bị giam, bị chém, kẻ đầu trâu mặt ngựa, gian hùng phản quốc thí lại sống phây phây, ngựa xe võng lộng… - Ấy, chình đời nhƣ Không thấy bọn sâu bọ lên làm ngƣời thời ôm tỉ bạc du lịch giới ƣ? Phải khen lối kết mà ông gọi không hậu Nó ghi chân tƣớng giới - Nếu đời mà có nhƣ thí anh em Ngô Đính Diệm lại nằm nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi 3[3]? Nếu đời mà toàn nhƣ thí làm gí quốc gia, dân tộc, nhân loại Cũng khìa cạnh đời thí khen lối kết mà chê lối trên? - Nhƣng ông nói làm cho ông tức anh ách, nghĩa ông phải thắc mắc, suy tƣ Truyện có hậu, đọc xong hoan hỉ, hết; truyện hậu để lại cho ta dƣ vị Đọc Tố Tâm, mà không thƣơng tiếc; phần hay truyện Kiều đâu phải phần tái hợp; mà bi kịch Đƣờng Minh Hoàng Dƣơng Quì Phi đề tài cho tuồng bất hủ đời Nguyên, đời Minh - Khổ qua có nhiều dƣ vị thật Mỗi lần nể lời ai, ăn miếng thí vội ăn tiếp khác để dằn vị xuống Không thể bảo loại truyện tả chân hơn, có nghệ thuật Cũng nhân sinh quan hợp với số ngƣời mà số ngƣời tin không đông số ngƣời ƣa truyện có hậu 3[3] Nay công viên Lê Văn Tám [Goldfish] Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê - Nhƣng nhân sinh quan sâu sắc Tài mệnh tƣơng đố La douleur est notre maître 4[4]… - Tài mệnh tƣơng đố để thuận thiên an mệnh: “Trời bắt làm ngƣời có thân ”; “La douleur est notre maître” để “Con xin theo ý Chúa, Chúa bắt chịu vậy”; nhân sinh quan với nhân sinh quan thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo, tin Thƣợng Đế hết, đằng tin đƣợc báo cỏi trần đời cháu mính, đằng tin đƣợc báo lên Thiên Đƣờng, kiếp vị lai Thế thí lối tốt hơn? * * * Nếu lấy tự nhiên, với đời thực làm tiêu chuẩn thí phải nhận lối kết thứ ba, lối Tolstoi Chiến tranh hoà bình Một truyện dài hai ngàn trang tả xã hội Nga giai đoạn nhiều biến cố lịch sử vĩ đại – từ 1805 đến 1812 – lần triệu quân Tây Âu tiến tới lại lùi nhƣ sóng ngất trời dâng lên hạ xuống, lần cuối tràn ngập Moscou, lôi nhân mạng, gây tàn phá – trọn thành Moscou ngùn ngụt khói lửa – kết thúc cách tầm thƣờng, hội hợp gia đính gần nhƣ vô vị Pierre Natacha gặp cảnh đứt ruột: Chàng bị bạn vợ phản, bị bắt làm tù binh, vợ chết; nàng có lần gần nhƣ hồn ví lỗi lầm nặng, phải thấy ngƣời yêu chết tay mính, gia đính phá sản; tới đoạn kết Pierre Natacha sống chung với nhau, có hai con, chàng thí hoài bảo tày trời – nhƣ ám sát Napoléon để giải thoát Châu Âu – tiêu tan hết; nàng thí không chút duyên dáng thời trẻ làm xiêu lòng bao kẻ, ăn mặc lôi thôi, nói cục cằn, ghen tuông, quạo quọ Họ yêu mến nhƣng trời! Sao 4[5]Tức Tây Ban Nha [Goldfish] 4[6] Nước Đức tái thống từ ngày 3-10-1990 Hồi Quốc gọi Pakistan, trước gồm Đông Hồi Năm 1971 Đông Hồi tách thành lập nước Bangladesh Vùng đất Kashmir đến “cái gai” nhức nhối quan hệ Ấn Độ Pakistan từ hai nước giành độc lập vào năm 1947 [Goldfish] Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê mà tệ thế! Chú thích: 5[2] Ở làng quê An Giang, cách khoảng 50 năm, có dịp nghe “đọc truyện” đôi lần Cách đọc lạ: to, chậm, đều, kéo dài tiếng Đọc dài, ngưng lại chút để lấy đọc tiếp, đều thể sách dấu ngắt câu [Goldfish] 5[8] Cây dứa, tức tác giả nhắc đến Bảy ngày Đồng Tháp Mười, loại trồng lấy khóm, thơm trồng lấy trái [Goldfish] Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê xe Nhu cầu lại tạo thêm nhu cầu Chẳng hạn có xe thí không dùng tới hai cẳng nữa, bắp chân bắp đùi tóp đi, thịt nhảo nhẹt, ta phải tạo đồ thể thao: nằm ngửa ra, hai chân đạp nhƣ xe đạp để luyện bắp thịt chân Có xe thí không lẽ lái tới sở từ sở lái nhà Phải du lịch, thêm nhu cầu phụ thuộc vào du lịch Nhất phải bảo hiểm nhân mạng bảo hiểm xe Nhiều xe đƣờng phố mắc nghẽn, lại phải mở đƣờng cho rộng, đặt đèn xanh đèn đỏ, xây đƣờng không (nhƣ cầu treo trƣớc chợ Bến Thành) 115 [6] đƣờng dƣới hầm Nếu nhu cầu tạo thêm hai nhu cầu khác thôi, thí nửa kỉ nhu cầu tăng theo cấp số nhân, gây biết công việc cho nhân loại Vậy mà sức sản xuất cao mức tiêu thụ, ngƣời ta phải nghĩ cách tăng sức tiêu thụ lên nữa, xƣởng khỏi phải đóng cửa, thợ khỏi phải thất nghiệp Tiêu biết nhiêu tiền vào quảng cáo mà kết chƣa nhƣ ý, ngƣời ta phải thay đổi lối sống, phải thay đổi quan niệm tiêu thụ, mục đìch tiêu thụ Xƣa kia, bền bỉ giá trị số một, ngày bị coi rẻ Nếu đồng hồ mà dùng đƣợc đời ngƣời thí thợ đồng hồ thất nghiệp hết Phải chế tạo nhiều kiểu, đành rồi, đồng hồ đeo tay, đồng hồ chuông, đồng hồ ngâm nƣớc đƣợc tắm, đồng hồ phần mƣời giây, đồng hồ ngày tháng…, mà phải gây cho ngƣời ta ý nghĩ đồng hồ để dùng đƣợc dăm ba năm dù chạy thí phải liệng Giá trị số ngày mới, ngày mới: nhật nhật tân Coi y phục bà thí biết Tóm lại, xưa người ta sản xuất để tiêu thụ, người ta tiêu thụ để sản xuất Xƣa, thời văn minh nông nghiệp, tiết kiệm đức, thí nay, thời văn minh tiêu thụ, lãng phì đức, nhƣ xƣa có nhiều phƣớc lớn, đại hoạ Rồi hạn chế sinh dục bắt buộc phá thai đƣợc khuyến khìch Giá trị đảo lộn hết Cụ ngoại cất nhà để cháu trăm năm; cất nhà để ba chục năm ví sau ba chục năm hoá cổ lỗ, dù vững thí phá cất lại theo kiểu khác, vật liệu khác; không thí ìt phải sửa chữa thật nhiều cho hợp thời chút; chƣa biết chừng vài chục năm nữa, dùng toàn nhà tiền chế ìt năm bỏ, dùng kiểu nhà khác Cũng nhƣ xe vậy, năm kiểu mà hạng ngƣời gọi sang trọng, có kiểu 1971 thí không dùng kiểu 1970 nữa; Mĩ, xe bắt đầu hƣ phận quan trọng đem vô “nghĩa địa xe Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê hơi”, không mà phì công sửa Vã lại nhân công đắt quá, sửa tốn gần mua mua đồ Đã từ lâu, Mĩ ngƣời ta chế tạo đĩa chén giấy, ống chìch nhựa, dùng lần liệng vào thùng rác, khỏi phải rửa, phải nấu; thời Sàigòn có thiếu nữ bận y phục giấy, hai lần liệng đi, khỏi phải giặt Máy móc ngày nhiều, sức sản xuất ngày tăng thí có cách đó: tiêu thụ cho thật nhiều thật mau, có đủ công việc cho nhà máy, cho thợ Văn minh tiêu thụ Lối sản xuất cho thật nhiều phổ biến nƣớc kĩ nghệ, chƣa lan vào nƣớc ta, phần ví chục năm bị nạn chiến tranh, phần ví nƣớc đàn anh không muốn cho tăng gia sản xuất mà cạnh tranh với họ; nhƣng thói tiêu thụ cho thật nhiều xâm nhập giới xã hội ta rồi; tủ áo bà chứa vài chục cái, chƣa cũ liệng đi, máy thu kiểu 1955 nhƣ tủ chƣa hƣ mà phải bỏ để thay vào máy transitor; giới thợ thuyền vậy, biết sống kĩ nguyên tiêu thụ, có thứ hàng thí áo dƣ mua 116 [7] Văn chƣơng theo luật sản xuất cho nhiều tiêu thụ cho mạnh: thời “tác giả sách” thuộc vào thời hồng hoang Mới ngày ngƣời ta ngƣỡng tác giả viết đƣợc năm ngàn trang sách, ngƣời sống nghề cầm bút mà suốt đời viết đƣợc năm ngàn trang thí chết đói Balzac, Hugo hay Maurois, ngày đều viết từ ba tới năm trang, không đáng làm gƣơng cho ngƣời ta soi nữa; ví kì giả thời phải sản xuất ìt nhiêu trang tạm đủ sống – độc thân Cứ cho ngày họ viết năm trang đánh máy (nghe nói có ngƣời viết gấp năm ví phải cung cấp mƣời (?) truyện feuilleton cho mƣời tờ báo!) tháng đƣợc 125 trang rồi, năm 45.000 trang họ viết từ hồi ba chục tuổi tới hồi sáu chục tuổi thí đƣợc 45.000 trang Vậy kỉ nguyên tiêu thụ kỉ nguyên viết năm vạn trang năm ngàn trang Muốn viết đƣợc nhiêu, phải có kĩ thuật Kĩ thuật kĩ thuật nhà làm báo Âu, Mĩ Họ tạo lối văn mà họ gọi style standard: sáng sủa, đọc hiểu, không rƣờm rà, dì dỏm, không lƣu chút dấu vết cá tình ngƣời viết, có thành standard (tiêu chuẩn), đọc chục mƣời ngƣời ngƣời khác viết vấn đề ta tƣởng nhƣ Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê ngƣời viết Họ thấy sách hay nhƣng dài rƣờm rà, họ xin phép viết lại, theo style standard họ; bạn gởi tới cho họ bài, họ viết lại mà chẳng cần xin phép; họ chuyên làm nghề viết lại, nên ngƣời ta gọi rewriter (ngƣời viết lại) Có trƣờng dạy làm báo trƣờng hàm thụ dạy viết văn, chuyên đào tạo hạng rewriter Viết trở thành kĩ nghệ nhƣ kĩ nghệ xe hơi, kĩ nghệ đồng hồ, nói nhƣ Tản Đà, thành nghề bửa củi: ngày phải viết trang nhƣ thợ bửa củi phải bửa khúc Không nhởn nhơ, tuỳ hứng đƣợc nữa, tối kị việc đẽo gọt Ví văn chƣơng kỉ nguyên tiêu thụ sản xuất để tiêu thụ nhƣ Coca-cola, ni-lông, để thƣởng thức Một anh bạn viết tiểu thuyết phàn nàn thời tiểu thuyết gia may mắn danh đƣợc dăm năm thí chím, không đƣợc nhƣ Nhất Linh Khái Hƣng giữ tiếng tăm địa vị chết, mà kĩ thuật họ đâu phải Nhất Linh Khái Hƣng Tôi đáp: - Anh xét Nhƣng thời viết tiểu thuyết để tiêu thụ, nghĩa để bán, đâu phải để cầu danh, lƣu danh Ở Pháp, từ năm 1893, anh em nhà Goncourt phàn nàn: “Ngày phải sản xuất kiệt tác năm thí ngƣời ta khỏi quên mính” Cái quan niệm viết để “vƣợt thời gian không gian” hoá lỗi thời; vƣợt không gian thí tƣơng đối dễ, cần đập vào tình hiếu kí ngƣời ngoại quốc vƣợt không gian đƣợc, nhƣng nhƣ không định tài; vƣợt thời gian thí không khác gí nhà kĩ nghệ muốn sản xuất kiểu xe để dùng vài ba hệ Mà lời hô hào nhà văn phải có hùng tâm làm công tác mở đƣờng, tự tạo cho mính chỗ đứng thật thừa Ai cầm viết mà chẳng muốn mở đƣờng, thời lại có lớp nhà văn ráng mở đƣờng 117 [8] Phái tân tiểu thuyết Pháp thời rầm rộ mở đƣờng nhƣng đƣờng đó, cỏ gai phủ hết Còn cá nhân thí vừa mở xong đƣờng, tƣởng mới, có ngƣời mở đƣờng khác Ví số nhà văn ngày đông Một nhân vật Khu ung thƣ Soljenitsyne phàn nàn: “Thế kỉ trƣớc (ở Nga) có mƣời nhà văn nhà văn lớn Và thí có hàng ngàn; đổi chữ tên bất kí nhà đƣợc tên nhà văn khác Chẳng hạn có nhà văn Safronov mà lại có nhà văn Safonov (…) Ngƣời ta thấy lần lƣợt xuất nhà văn không Nguyễn Hiến Lê Mƣời câu chuyện văn chƣơng biết tên, họ đƣợc giải Staline thí chím Mỗi dầy chút, xuất năm trƣớc năm sau đƣợc giải thƣởng, năm có từ 40 đến 59 giải thƣởng” Nƣớc Nga rộng lớn nhƣ vậy, hai trăm triệu dân, mà có “hàng ngàn” nhà văn ƣ? Ở miền Nam nƣớc mính tròm trèm số Ở Mĩ thí phải hàng vạn, hàng chục vạn Đông nghẹt nhƣ có đủ chỗ đứng cho cho ngƣời? Cho nên ngƣời chen đƣợc chỗ đứng thí ngƣời sau lại lấn Họ thí chím, chím Muốn khỏi chím thí có cách đừng nổi, nghĩa viết lối văn standard, vô thƣởng vô phạt, không khen, không chê, mà đọc đƣợc Dĩ nhiên đọc thí liệng Tiểu thuyết “feuilleton” sống ngày ví báo in đọc ngày Tiểu thuyết in thành sách sống lâu hơn, sống đƣợc dăm ba năm; nhƣng Âu, Mĩ có sống đƣợc vài ngày; loại sách bỏ túi bên rẻ quá, ngƣời ta đem bãi biển đọc xong liệng xuống biển Ở nƣớc ta vài chục năm tới giai đoạn Tóm lại văn ngày nay, đọc, viết, không thiểu số may mắn Ngƣời đọc muốn hoài, nên tiểu thuyết thọ nhƣ xƣa Từ thời Tƣ lực văn đoàn tới có hệ mà cách nhƣ hai thời đại, hai giới: trƣớc viết tiểu thuyết làm công trính nghệ thuật, trịnh trọng nhƣ dệt gấm để mặc chục năm, sản xuất nhƣ thứ hàng ni lông Mỗi tàu tới có chục kiểu hàng thiếu nữ may chục áo để mặc đến mùa sau bỏ; thí năm phải có chục tiểu-thuyết-gia-mới viết trăm tiểu thuyết để ngƣời ta đọc xong bỏ Thơ không thọ Những thể thơ cũ nhƣ thơ luật, thơ lục bát, “thơ mới” thời tiền chiến ngày ìt ngƣời làm ví tốn công Phải làm thơ tự để đƣợc mau nhiều Tại thơ khó bán nên nhà thơ tự sản xuất thấp lắm; năm trung bính tập, để bán ngƣời ta đủ sức sản xuất tháng tập, ví không cần vần, không cần nhạc, tốn công văn xuôi chút Tới sản xuất đƣợc tới mức thí ngƣời mua đọc xong liệng Hiện trăm thơ đăng báo báo ngày, có đƣợc độc giả cắt giữ lại? Đa số chịu số phận tờ báo, sống đƣợc 24 Đúng loài hoa sớm nở tối tàn Loại biên khảo phổ thông kiến thức ìt năm phải viết lại, không thí hoá cổ lỗ: tuổi thọ nhiều mƣời năm Năm Pháp ngƣời ta cho chục Trung Cộng, Iraël, có sách 1968 thí mua sách 1967 Hai xứ đƣơng biến chuyển mạnh, nhƣ phải; nhƣng lịch sử giới, học thuyết Freud, triết lì Nietzsche… từ trƣớc đến Tạo Ebook: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn truyện: vnthuquan.net Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê có bao ngƣời viết mà vài ba năm lại có Sách lịch sử giới nhiều vô số kể Năm 1948 nhà Payol (Pháp) dịch Esquisse de l’Histoire Universelle H.G Wells báo chì khen rần rộ, ìt mở đọc mà tím Histoire de la Civilisation Will Durant Ngay học thuyết đại tƣ tƣởng gia không thoát đƣợc luật đào thải tốc độ ngày tăng Các kỉ trƣớc, kỉ sản xuất đƣợc vài nhà lập ngôn làm thay đổi cục diện giới, nhƣ kỉ XVII có Descartes, Bacon, kỉ XVIII có Darwin, Newton, cuối kỉ XIX có Karl Marx, Nietzsche; qua kỉ XX, học thuyết phát sinh nhƣ nắm mùa mƣa: Freud, Bergson, Einstein vô số nhà khoa học khác; Heidegger, Sartre… Sartre danh từ sau chiến thứ nhí thí chím Triết lì sinh hoá cổ lỗ, học thuyết cấu 118 [9] lên nhƣ diều gặp gió, nhƣng muốn đứt dây Thọ mạng học thuyết thời xƣa đƣợc vài ba kỉ, ngày vài ba chục năm Một học thuyết thành hính, đƣợc số nhà phê bính hoan nghênh rầm rộ; kế trăm nhà phổ thông kiến thức gắng sức giới thiệu báo, sách; hạng trung nhân biết sơ sơ mặt mũi thí lúc hoá lão ví ngƣời ta hiểu tƣởng hiểu đƣợc thí hết hấp dẫn Tới thần Isis 119 [10] mà tìn đồ vén che mặt lên thí hết thiêng, hồ nhà tƣ tƣởng Cho nên muốn cho học thuyết mính thọ thêm đƣợc chút thí viết thêm cho khó hiểu, nhƣ Foucault, tác giả Les mots et les choses Độc giả đòi hỏi mới, ngày mới, nên nhà văn hoá phải sản xuất hoài “nếu không thí đòi hỏi kết gí cả, nhƣ đập vào chỗ trống” Cũng nhƣ trong ngành kỉ nghệ, giai đoạn đầu nhà văn hoá sản xuất để độc giả tiêu thụ; tới giai đoạn độc giả phải tiêu thụ cho mau để nhà văn hoá sản xuất mà khỏi phải thất nghiệp Đã có sách dạy ngƣời ta đọc thật nhanh, phút hai trang, không đọc ngang mà đọc xéo, đọc theo chữ chi120[11], hàng đọc vài ba chữ Tôi ngờ sau có lối in sách mẻ: câu in đậm vài chữ quan trọng để độc giả đọc vài chữ đoán đƣợc ý câu Lúc nhà văn hoá muốn khỏi thất nghiệp “phải đào sâu tới tƣợng, đào sâu nhƣ vậy, thí tƣợng tan hàng ngàn yếu tố, yếu tố thành vài vấn đề nữa, tím cách giả phát sinh nhiều vấn đề khác” (D.H Lawrence) Nghĩa phải chẻ tóc làm mƣời, làm trăm… tới tế bào mà quên công dụng sợi tóc Đó hạng ngƣời có tài Hạng tài thí moi hết sách cổ kim khắp giới mà nhào nặn, viết lại, có ngàn vấn đề rồi, chẳng thêm đƣợc ý gí thí mƣời năm viết lại lần Nhƣ André Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê Maurois nói, họ chế tạo máy “tự chỉnh lì sáng tạo” ghi tất tác phẩm cũ, nhào nhào lại thành tác phẩm mới, ví có cách kết hợp, không kể hết đƣợc Vị có lƣơng tâm không dùng phƣơng pháp kết hợp thí dùng phƣơng pháp “ném nhín mới” vào triết lì, văn học cổ, chẳng hạn đem tƣ tƣởng K Marx, Sartre giọi vào Luận ngữ, truyện Kiều, lại cho Khổng Tử lẫn Nguyễn Du tổ sƣ thuyết cấu Đƣợc chứ, không? Cứ moi thí thấy Nhiều chẳng cần moi nữa, lấy viết từ ba mƣơi năm trƣớc, tiếng bố cục, tính tiết, đổi thành cấu, có đƣợc Có hấp dẫn, tiến bộ, hợp thời, có nhiều tiền Ta tƣởng tƣợng mƣời năm có học thuyết mới, nhƣ lại phải “ném nhín mới” vào ngàn tác phẩm cổ điển Đông Tây từ hai ba ngàn năm trƣớc! Có việc để làm! Sẽ có vạn nhà nhƣ Platon, Thìch Ca, Shakespeare, Hồ Xuân Hƣơng… muốn chứa cho hết ấn phẩm thí Sàigòn diện tìch để cất thƣ viện gấp mƣời sòng bạc, sờ nách ba 121 [12] , nhà tắm nay, ngƣời ta (hay đã?) tím đƣợc cách thu ngàn trang nhỏ lại hộp quẹt Thời đại xáo trộn bao nhiêu, ngƣời hoang mang thí nuôi hi vọng tƣơng lai nhiêu Những năm 1950-1954, ông bà coi tƣớng số, tay, bói Dịch ngồi đầy đƣờng Hàm Nghi Các nhà bác học phƣơng Tây vậy, từ sau chiến đến đua tiên đoán tƣơng lai nhân loại; họ đăng báo, viết sách, diễn thuyết hội nghị quốc tế, phác hoạ xã hội kỉ XXI: kinh tế sao, chình trị sao, đô thị sao, giao thông sao, luân lì nữa… Tuy họ nói sách nhƣ “mét” đƣờng Hàm Nghi, nhƣng họ “mách có chứng” lì luận họ hợp lô gìch Riêng Fourastié đoán tƣơng lai năm sáu cuốn: Le grand espoir du XXè siècle, Histoire du demain, Les 40.000 heures, Essai de morale prospective… Chắc Tƣ tƣởng học giả phong phú lạ lùng; điều tiên đoán ông dựa vào thống kê, tin đƣợc phần Trong Pourquoi nous travaillons "Tại phải làm việc", ông bảo dân số hoạt động sơ đẳng (nông nghiệp) nhị đẳng (kĩ nghệ) ngày giảm, vào khoảng năm 2100, ngành độ 10% tổng số dân hoạt động; tam đẳng (dịch vụ), số ngƣời chiếm 80% Trong Les 40.000 heures, ông lại bảo qua kỉ XXI, ngƣời làm việc tuần độ 30 giờ, suốt đời làm việc 40.000 ví tuổi học tăng lên, số ngày nghỉ năm tăng lên mà tuổi hƣu hạ xuống Lúc ngƣời nhàn quá, ngày làm việc sáu giờ, năm ngày tuần, biết làm gí cho hết ngày “Làm tính”, nhƣ A Maurois nói, mau chán nguy cho sức khoẻ, du lịch hoài thí hết thú, phải chơi thể thao, nghe nhạc, đọc sách Ngƣời dân có học lực cỡ tú tài ngày nay, tập đƣợc thuật đọc xéo, ngày đọc trung bính ba sách; để cung cấp ăn tinh thần đó, số ngƣời cầm bút phải tăng lên kinh khủng, chƣa tạo đƣợc máy “tự chỉnh lì sáng tạo” Maurois Họ chiếm ìt nửa số ngƣời hoạt động tam đẳng, nghĩa 80% : = 40% tổng số ngƣời hoạt động, bọn ngƣời hoạt động nông nghiệp có 10%, bọn thợ thuyền, kĩ sƣ Đó thực thời “nhất sĩ”, số đông Họ đông nhƣ kiến cỏ Ngƣời phải tập thuật sản xuất Edgar Wallace (1875-1932) Ông ta sản xuất Le traître dầy 450 trang có ba ngày rƣỡi: ông tự giam mính phòng đóng kìn mìt, ngồi trƣớc máy ghi âm, đọc hoài, suốt ngày đêm, hết cuộn băng thay cuộn khác, không ăn mà nửa uống chén trà đậm (mỗi ngày uống 40 chén) hút miệng (mỗi ngày 100 điếu) Đọc hết cuộn nào, ông đƣa cho thƣ kì đánh máy liền sửa chỗ sơ sót cho ông (chẳng hạn nhân vật, chƣơng gọi Robert chƣơng dƣới gọi Roger, nhân vật chết ông lại cho sống lại) Nếu không đƣợc nhƣ thí phải nhƣ George Simenon, tác giả 400 tiểu thuyết trinh thám, 200 trang (tổng cộng non 100 ngàn trang) viết hai tuần, trung bính ngày 15 trang Sản xuất nhƣ đủ sống ví tranh đấu gay go, mà nhà văn vốn có nhiều tinh thần tự do, ghét kỉ luật, không tổ chức thành nghiệp đoàn để bảo vệ quyền lợi đƣợc Có tổ chức thí họ xé rào nhƣ nhà báo ta ngày Sách vào thời rẻ mạt Mỗi ngày xe hốt rác phải hốt nhiều sách rác, ví đất đai đắt đỏ, nhà cửa chật hẹp, chỗ đâu mà chứa năm ngàn sách (ông bà ngƣời ngàn cuốn, không kể cô cậu) Sách nhiều thí giá, giữ làm gí cho thêm bực? Tôi đoán nhà giữ vài ba tác phẩm cổ điển kỉ, nhiều trăm trở lại, nhƣ ông bác hồi xƣa Giữ đọc lại – cổ lỗ đọc nỗi – mà để khỏi thua ông bà hàng xóm Bộ Truyền kì mạn lục chẳng hạn, lại xuất tủ sách nhà giữ đƣợc Trúc Khê122[13] in trƣớc chiến vừa trân trọng, nâng niu nhƣ vị bố chánh, bạn ông nội thời trƣớc Nhất in giấy làng Bƣởi năm 1941-45 đặt bàn cân mà đổi lấy kim cƣơng… nhân tạo Saigon 15.12.1972 Chú thích: 123[1] Của Will Durant dẫn Lịch sử văn minh, 10, tiếng Pháp, chương III, trang 115 124[2] Cũng Will Durant dẫn Lịch sử văn minh, 10, tiếng Pháp, chương III, trang 115 125[3] Đào lí giá xuân phong nghĩa Đào mận gã gió xuân Đây hai câu Trương Tiên (990-1078) cụ Nguyễn Hiến Lê trích dẫn Đại cương văn học sử Trung quốc Câu là: Vân phá nguyệt lai, hoa lộng ảnh (Mây phá, trăng ra, hoa giỡn bóng) [Goldfish] 126[4] Tức tiệm tạp hóa [Goldfish] 127[5] Bố chánh hay Bố chính: Chức quan sau tuần phủ hay tổng đốc, chuyên trông coi việc thuế khoá, tài tỉnh thời nhà Nguyễn [Goldfish] 128[6] Đã gỡ bỏ không chịu leo 129[7] Gaston Bouthoul (Surpopulation – 1964) gọi surpopulation psychologique người ngày tiêu thụ gắp 10 người thời trước dân số tăng lên gắp 10 130[8] Có lẽ tác giả ám nhóm Sáng Tạo nhà văn Mai Thảo (xem Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hoá, trang 419) [Goldfish] 131[9] Tức Structuralisme, có người dịch thuyết cấu trúc [Goldfish] 132[10]Vị nữ thần thần thoại Ai Cập [Goldfish] 133[11]Chữ 之 [Goldfish] 134[12] Tức snack bar 之[Goldfish] 135[13] Tên thật Ngô Văn Triện (1901-1947), người dịch Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ chữ Quốc ngữ [Goldfish] Nguyễn Hiến Lê Mƣời câu chuyện văn chƣơng SÁCH CỦA NGUYỄN HIẾN LÊ Chữ in nghiêng sách dịch VĂN HỌC Hƣơng sắc vƣờn văn – (N.H.L 1962) Luyện văn – 3c Cuốn I (P Văn Tƣơi 1953) Cuốn II III (N.H.L 1957) Đại cƣơng Văn học sử Trung Quốc – 3c (N.H.L 1955) Văn học Trung Quốc đại – 2c (N.H.L 1969) Cổ văn Trung Quốc (Tao Đàn 1966) Chiến Quốc sách (Chung với Giản Chi) (Lá Bối 1968) Sử kì Tƣ Mã Thiên (Chung với Giản Chi) (Lá Bối 1970) Tô Đông Pha (Cảo Thơm 1970) Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa Lâm Ngữ Đƣờng (Ca Dao 1970) NGỮ PHÁP Để hiểu văn phạm (P Văn Tƣơi 1952) Khảo luận ngữ pháp Việt Nam (Chung với Trƣơng Văn Chính (Đại học Huế 1963) TRIẾT HỌC Nho Giáo triết lì chình trị (N.H.L 1958) Đại cƣơng triết học Trung Quốc – (Chung với Giản Chi) (Cảo Thơm 1965-66) Nhà giáo họ Khổng (Cảo Thơm 1972) Liệt tử Dƣơng tử (Lá Bối 1972) Một lƣơng tâm loạn (Cảo Thơm 1970) Thế giới ngày tƣơng lai nhân loại Bertrand Russell (Ca Dao 1971) Mạnh Tử (Cảo Thơm 1975) LỊCH SỬ Lịch sử giới – 4c (Chung với Thiên Giang) (N.H.L 1955) Đông kinh nghĩa thục (Lá Bối tái 1968 – có sửa chữa tái lần 1974 – sửa chữa thêm)(N.H.L 1956) Bài học Israël(Duy Tuệ tái 1974 – thêm hai chƣơng) (Phạm Quang Khai 1968) Bán đảo Ả Rập (N.H.L 1969) Lịch sử văn minh Ấn Độ Will Durant (Lá Bối 1971) Bài học lịch sử nt (Lá Bối 1972) Nguồn gốc văn minh nt (Phục Hƣng 1974) Văn minh Ả Rập nt (Phục Hƣng 1975) CHÍNH TRỊ - KINH TẾ Một niềm tin (N.H.L 1965) Xung đột đời sống quốc tế Encyclopedie Larousse (Đại học Huế 1962) Hiệu bì thành công doanh nghiệp N.H.L tái 1970 (P Văn Tƣơi 1954) Tay trắng làm nên Lord Beaverbrook (Thanh Tân 1967) Tổ chức công việc theo khoa học N.H.L tái 1958 – sửa chữa (Tự xuất bản[1] 1949) Tổ chức công việc làm ăn (N.H.L 1967) Lợi ngày đƣợc Ray Josephs (Thanh Tân 1971) Những vấn đề thời đại (Mặt đất 1974) GƯƠNG DANH NHÂN Gƣơng danh nhân (N.H.L 1959) Gƣơng hi sinh (N.H.L 1962) Gƣơng kiên nhẫn (N.H.L 1964) Gƣơng chiến đấu (N.H.L 1966) Ý chì sắt đá (Thanh Tân 1971) 40 gƣơng thành công[2] Dale Carnegie (Thanh Tân 1968) Những đời ngoại hạng (Bạn Trẻ 1969) Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê 15 gƣơng phụ nữ M Monestier (Trì Đăng 1970) Einstein (Lửa Thiêng 1971) Bertrand Russell (Lửa Thiêng 1972) CẢO LUẬN – TUỲ BÚT Nghề viết văn (N.H.L 1956) Vấb đề xây dựng văn hoá (Tao Đàn 1957) Chinh phục hạnh phúc B Russell (Ca Dao 1971) Sống đẹp Lâm Ngữ Đƣờng (Tao Đàn 1964) Thƣ ngỏ tuổi đôi mƣơi A Maurois (N.H.L 1968) Chấp nhận đời B Russell (Thanh Tân 1971) Làm nên nhớ (Chung với Đông Hồ) (Lá Bối 1970) Hoa đào năm trƣớc (Lá Bối 1970) Con đƣờng hoà bính (Lá Bối 1971) Cháu bà nội tội bà ngoại (Lá Bối 1974) Ý cao tính đẹp Nhiều tác giả (N.H.L 1972) Thƣ gởi ngƣời đàn bà không quen biết A Maurois (N.H.L 1970) 10 câu chuyện văn chƣơng (Trì Đăng 1975) GÁO DỤC – GIÁO KHOA Thế hệ ngày mai (P Văn Tƣơi 1953) Thời dạy theo lối (N.H.L 1958) Tím hiểu (N.H.L 1966) Săn sóc học em (Văn Chánh 1954) Tự học để thành công[3] (N.H.L 1954) 33 câu chuyện với bà mẹ B Spock (N.H.L 1971) Thế giới bì mật trẻ em Gouin Décarie (Thanh Tân 1972) Lời khuyên niên P Noël (Thanh Tân 1967) Kim nam học sinh (Tự xuất bản[4] 1951) Bì thi đậu (N.H.L 1956) Muốn giỏi toán Hính học phẳng Jean Chauvel (Cảo Thơm tái 1975) (N.H.L 1956) Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê Muốn giỏi toán Hính học không gian- 2c Jean Chauvel (N.H.L 1959) Muốn giỏi toán Đại số (N.H.L 1958) TỰ LUYỆN ĐỨC TRÍ (tức loại Học làm ngƣời) Tƣơng lai tay ta (N.H.L 1962) Luyện lì trì (N.H.L 1965) Rèn nghị lực (N.H.L 1956) Sống 365 ngày năm (Thanh Tân 1968) Nghệ thuật nói trƣớc công chúng (P Văn Tƣơi 1953) Sống 24 ngày A Bennett (N.H.L 1951) Luyện tính cảm[5] P.F Thomas Luyện tinh thần Dorothy Carnegie (N.H.L 1957) Đắc nhân tâm Dale Carnegie (Chung với P Hiếu) Năm 1968, viết thêm chƣơng, N.H.L xuất (P Văn Tƣơi 1951) Quẳng gánh lo Dale Carnegie (Chung với P Hiếu) (P Văn Tƣơi 1955) Giúp chồng thành công Dorothy Carnegie (N.H.L 1956) Bảy bƣớc đến thành công G Bayon (P Văn Tƣơi 1952) Cách xử ngƣời K.C Ingram (Tao Đàn 1965) Xây dựng hạnh phúc L.A Huxley (Tao Đàn 1966) Sống đời sống D.G Powers (N.H.L 1965) Thẳng tiến đƣờng đời Douglas Lurton (N.H.L 1967) Trút lo sợ L Coleman (Thanh Tân 1969) Con đƣờng lập thân W.J Ennever (Tao Đàn 1969) Sống theo sở thìch P.S Steincrohn[6] (Thanh Tân 1971) Giữ tính yêu chồng Ed Faufman[7] (Cảo Thơm 1971) Tổ chức gia đính (P Văn Tƣơi 1953?) TIỂU THUYẾT DỊCH Kiếp ngƣời S Maugham Lửa Thiêng tái 1975, có sửa chữa (Thanh niên Cộng hoà 1962?) Mƣa[8] nhiều tác giả (Tiến 1969) Mƣời câu chuyện văn chƣơng Nguyễn Hiến Lê Chiến tranh hoà bính – Tolstoi (Lá Bối 1968) Khóc lên đi, ôi quê hƣơng yêu dấu Alan Paton (Ca Dao 1969) Quê hƣơng tan rã Chinua Acheba (dịch chung với Hoài Khanh) (Ca Dao 1970) Cầu sông Drina[9] Ivo Andritch (Trì Đăng 1972) Bì mật dầu lửa R Gaillard (Tuổi Hoa 1968) DU KÝ Bảy ngày đồng Tháp Mƣời Trì Đăng tái bản, có sửa chữa (N.H.L 1954) Đế Thiên Đế Thìch (viết từ 1943) (Thời Mới 1968) C h ú th ích: [1] Hồi chưa lập nhà xuất [2] Cuốn N.H.L xuất năm 1957 (?), nhan đề Họ lập nên nghiệp cách nào; sau thêm 15 tiểu sử danh nhân nữa, đổi nhan đề 40 gương thành công [3] Cuốn 1968 sửa chữa thêm nhiều, Thanh Tân xuất bản, nhan đề đổi lại Tự học, nhu cầu thời đại [4] Năm chưa mở nhà xuất [5] Cuốn dịch trước hết, từ năm 1941, mười năm sau in [6] Có tài liệu ghi Sống theo sở thích sống lâu tên tác giả Steinckrohn [7] Có lẽ bị lỗi in ấn Tên Edward Kaufmann [8] Cuốn tức Những chuyện thương tâm (Thanh niên Cộng hoà – 1963), sau rút truyện Giản Chi dịch – truyện cho vô khác Giản Chi – thay vào truyện khác [9] Tức Chiếc cầu sông Drina ( Xin thay mặt Ban quản trị thư viện VNthuquan - Thư viêệ Online Thành thật cảm ơn Goldfish gửi sách hay cho thư viện ) Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Đánh máy : Goldfish Nguồn: Nhà xuất bản: Văn Nghệ - Năm xuất bản: 1986 Nguồn: thuvien-ebook Đƣợc bạn: Ct.Ly đƣa lên vào ngày: tháng năm 2009

Ngày đăng: 29/10/2016, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w