Tự học một nhu cầu của thời đại nguyễn hiến lê

203 1.1K 0
Tự học một nhu cầu của thời đại   nguyễn hiến lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồi mới ở trường ra, tôi được bổ vào làm sở Công chính Nam Việt. Người ta đưa tôi xuống Long Xuyên, giao cho công việc đo mực đất và mực nước ở khắp miền Hậu Giang và Tiền Giang. Vì những lẽ về kỹ thuật, chúng tôi phải đo vào ban đêm. Bạn nào ở những tỉnh từ Châu Đốc tới Bạc Liêu trong mấy năm trước chiến tranh chắc được thấy cứ lâu lâu lại có một bạn 67 người, kẻ cầm đèn pha, kẻ xách thước, hoặc máy, đi nhắm theo các đường cái và bờ kinh. Bọn đó là chúng tôi. Chúng tôi làm việc từ 6 giờ chiều đến 12 giờ khuya, hoặc từ 12 giờ khuya đến 6 giờ sáng.

TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ NGUYỄN HIẾN LÊ Mỗi người phải vị giáo sư cho CARLYLE TỰA Hồi trường ra, bổ vào làm sở Công Nam- Việt Người ta đưa xuống Long Xuyên, giao cho công việc đo mực đất mực nước khắp miền Hậu Giang Tiền Giang Vì lẽ kỹ thuật, phải đo vào ban đêm Bạn tỉnh từ Châu Đốc tới Bạc Liêu năm trước chiến tranh thấy lại có bạn 6-7 người, kẻ cầm đèn pha, kẻ xách thước, máy, nhắm theo đường bờ kinh Bọn Chúng làm việc từ chiều đến 12 khuya, từ 12 khuya đến sáng Đời sống khác thường tất nhiên không thú gì, thiên hạ yên giấc minh phải lặn lội; gặp đêm trăng gió mát dễ chịu vào mùa mưa cực khổ vô cùng, phải len lỏi đám lau sậy đồng Tháp Mười, nhiều muỗi lại nhiều đỉa Tuy đời sống loài vạc cúng có lợi có nhiều rảnh Mỗi ngày 18 tự do, biết dùng vào việc gì? Đi chơi chùa vào, chợ ghé chụp hình, nói chuyện phiếm viết nhật ký… mà không hết ngày Đành phải đọc sách Có hồi mưa gió liên tiếp 9-10 ngày, phải nằm co ghe hầu cửa đóng kín mít đậu kinh Xa-Nô Phụng Hiệp, xa chợ, xa quận, xa bạn, xa nhà Buồn buồn! Những lúc đó, sách đọc, loạn óc Trang TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ Nên gặp sách đọc, đọc bậy bạ., hỗn độn, vô phương pháp, vô mục đích, đọc từ phóng Maurice Dekobra, truyện trinh thám Conan Doyle đến sách Phật học, Thông thiên học, Tiểu thuyết thứ bảy nhà Tân Dân… Hán tự hồi biết lem nhem vài nghìn chữ mà mua Huê kiều gần cầu tầu Cần Thơ Văn tâm điêu long! Đem ghe, coi trọn ngày chẳng hiểu chút gì, đành phải bỏ Hiểu nổi! Sách khó mà lại in sai be bét không thích Thành thử năm trời lênh đênh sông rạch, đọc hàng trăm sách mà thật có ích lợi có ngày bộ, tức Nho giáo Trần Trọng Kim mà ngày mưa dầm, vào trú chân quán tạp hoá Bạc Liêu, tình cờ kiếm tủ kính góc tiệm, bên cạnh hộp nhang đèn cầy Bây nghĩ lại mà tiếc! Thì nhiều mà dùng, chịu đọc sách mà cách đọc Nói cho đúng, có mờ mờ mục đích đấy, trau giồi Việt ngữ, trau giồi nên đọc sách xin thú thực hồi không nghĩ đến Thậm chí, mua sách đâu Tôi không nói ngoa đâu, thưa bạn Có lần nghe người giới thiệu L’Art d’écrire A Albalat, lại nhà sách Hậu Giang Cần Thơ hỏi mua, thôi, hỏi nhà sách lớn Sài Gòn nhà xuất bên Pháp Tới sách xuất nước không rõ có loại mà sách xuất 20 năm trước có nhiều đâu chứ! Tình cảnh người muốn qua khu rừng mà phương hướng bước càn, đường phía Bắc lại quay xuống phương Nam rẽ qua Đông, qua Tây… Đọc sách hoàn toàn vô ích Dù miệt mài chiếu tứ sắc bê tha quán rượu, chẳng biết chút cho rành mạch, hiểu lõm bõm môn đủ để bàn phiếm hội họp Nhưng giá hồi ấy, biết phương hướng, tự vạch sẵn đường Trang TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ tới đích, chẳng tốn mà ích lợi gấp Làm trẻ lại hai chục năm nhỉ? Tôi khờ khạo vậy, dễ hiểu Ở trường ra, có cho cách tự học đâu? Trước sau, học non 30 ông thầy vừa Việt vừa Pháp Mà nhớ có vị khuyên đọc sách để luyện Pháp văn, tức cụ Dương Quảng Hàm Cụ giới thiệu cho tác phẩm Charles Wagner Pour les petits et les grands, Au pays de là-peuprès… bảo tập lối hành văn tác giả để viết luận Còn trường rồi, nên đọc thêm sách chưa thấy giáo sư bảo cho học sinh Ngay trường Công chính, tức trường chuyên môn mà cuối năm thứ ba, thi ra, nói với sinh viên vầy: “Các anh theo hết chương trình Nhưng anh nên nhớ kỹ lời này: điều trường dạy cho anh chì phần mười (hoặc phần trăm) điều người ta tìm tòi môn Công Những sách anh học, khoảng 2-3 chục đó, phần ngàn (hay phần muôn) sách xuất môn Công Những máy anh tập nhắm máy cũ tới phương pháp tính bê tông cốt sắt mà anh học, cổ lỗ Vậy anh làm việc, anh phải học thêm, học thêm hoài để khỏi thành nhà chuyên môn lạc hậu, để theo kịp tiến kỹ thuật Muốn học thêm phải Các anh bắt đầu đọc này…, tạp chí này…” Tại ban khác không biết, ban Công giáo sư không khuyến khích, hướng dẫn học sinh tự học, có lẽ họ không hiểu rõ bổn phận họ không thấy tự học cần thiết Thành thử học sinh trường ra, tưởng biết rồi, vênh Trang TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ vênh tự đắc không chịu học thêm, hai muốn tự học thêm mà cách nào, phải dò dẫm lấy, vừa tốn tiền, tốn sức, vừa kết sinh chán nản Trong Un homme fini tác giả Giovanni Papini tả cách sâu sắc hóm hỉnh anh chàng hăng hái tự học mà không người hướng dẫn, phải thí nghiệm hết cách cách khác, thử môn môn nọ, rốt chẳng kết Chung quanh ta, người tình cảnh Có người muốn học thêm chữ Hán, kiếm đâu “Tam thiên tự” hay “Ngũ thiên tự”, cặm cụi hàng tháng chán nản, quay học luật, toán…, môn lâu, thấy khó quá, đành bỏ dở Sự thật, môn không khó người thông minh trung bình không học đâu Họ không thành công cách học không tìm sách, chưa có thường thúc mà đọc phải sách cao đẳng Họ hồi trước, chưa thuộc hết Tân Quốc văn mà học Văn tâm điêu long, chưa có khái niệm rõ ràng đích xác đạo Phật mà đọc kinh Tam Tạng! Tự học mà thiếu phương pháp 100 người có tới 95 người thất bại, 4-5 người thành công, nhờ có nhiều nghị lực, chịu kiên nhẫn, lại thông minh, mau hiểu, mau nhớ, nhờ may mắn, gặp môn hợp với khả minh sách hợp với trình độ Nghĩ mà buồn: học hành, tu luyện ta đành phó cho may rủi! Ở Pháp, kỷ trước, Auguste Comte viết sách hướng dẫn độc giả Rồi tới đầu kỷ Henri Mazel soạn Ce qu’il faut lire dans sa vie, H de Brandis cho xuất Comment choisir nos lectures Gần có cuốn: L’Art de former une bibliothèque Emile Henriot La Bioliothèque de l’Honnête homme nhóm học giả soạn điều khiển M P Wigny Que lire? Của M J Capart Organisation du travail intellectuel P Chavigny La Documentation en science économique G Dykmans Trang TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ Voulez-vous étudier seul? Max Fauconnier Quels livres faut il avoir lus? A Souché Ngoài ra, có dạy cách đọc sách, “L’Art de lire” Emile Faguet, “Un art de lire” A Jans… Tại nước mình, chưa có loại Chúng tự xét học lắm, nghĩ có bổn phận đem học hỏi, kinh nghiệm giúp người khác, nên soạn sách để bạn niên trường đỡ phải bỡ ngỡ bước đầu đường tự học Chúng khảo cứu số sách kể - mà tìm - so sánh lời khuyên tác giả với kinh nghiệm riêng để tìm phương pháp Không dám tin phương pháp hoàn hảo chẳng riêng cá nhân, đến nhân loại, sống tìm kiếm, thí nghiệm để cải thiện công việc Vậy chắn sách nhiều chỗ sơ sót Sở dĩ dám trình với độc giả mong bực cao minh bạn trẻ hiếu học mà vạch giùm chỗ thiếu sai bảo cho kinh nghiệm riêng tư chư vị Được thực vạn hạnh cho Long Xuyên ngày 3-1-1954 Trang TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ Chương I TẠI SAO PHẢI TỰ HỌC? Học hoài Cái hại ta tự làm cho ta học Thôi học lúc bắt đầu thụt lùi lúc H N CASSON Tôi đặt hạnh phúc tìm tòi để hiểu biết CLÉMENCEAU Thế tự học Tự học nhu cầu tự nhiên Tự học cần thiết: a Bổ khuyết giáo dục trường b Có tự học làm tròn nhiệm vụ c Cần biết dùng rảnh d Tự học nhu cầu thời đại Tự học thú: a Tự học du lịch b Ta có quyền tự lựa chọn giáo sư c Các giáo sư an ủi ta d Thú vui nhã tự học Cái lợi thiết thực tự học Trang TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ THẾ NÀO LÀ TỰ HỌC? Các tự điển cho tự học học lấy, không cần thầy Theo thiền ý, sai Tôi đóng tiền theo lớp hàm thụ Người ta gởi cho học, chỗ không hiểu, viết thư hỏi Người ta lại cho làm, làm xong có giáo sư sửa Như học có thầy mà tự học Thợ thuyền Âu, Mỹ, buổi tối thường theo học lớp dạy nghề nghiệp trị… Họ cắp sách tới trường, nghe giáo sư giảng nhà làm bài, học hổi nhỏ Mà có bảo họ tự học? Tự học không bắt buộc mà tự tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm Có thầy hay không, ta không cần biết Người tự học hoàn toàn làm chủ mình, muốn học môn tuỳ ý, muốn học lúc được: điều kiện quan trọng TỰ HỌC LÀ MỘT NHU CẦU TỰ NHIÊN CỦA LOÀI NGƯỜI Hiểu nghĩa tự học nhu cầu tự nhiên loài người Chúng ta có tò mò muốn hiểu rõ thêm thân ta vũ trụ chung quanh Nhờ loài người mơi văn minh, làm chủ vạn vật, nên có người nói cách ngộ nghĩnh rằng: “Người khác loài vật chỗ biết hỏi: Tại sao?” Tuy tò mò muốn hiểu biết thêm phần đông có tánh làm biếng, lười suy nghĩ, không chịu khó nhọc tìm tòi, thích vui dễ kiếm, đủ ăn, không cần thấy phải bồi dưỡng tinh thần, đạo đức nữa, nên số người tự học người kiên tâm tự học sớm muộn vượt hẳn lên người khác, không giàu sang kính trọng TỰ HỌC LÀ MỘT SỰ CẦN THIẾT Trang TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ a) Bổ khuyết giáo dục trường Trong Thế hệ ngày mai, trích giáo dục thời ta Nó có nhiều khuyết điểm mà hai khuyết điểm lớn là: - Quá thiên trí tuệ, xao nhãng thể dục đức dục Ở ban tiểu học, 26 giờ, có tới 23 rưỡi để luyện trí; năm thứ ban cao tiểu vậy; lớp Tân Đệ nhất(1θ moderne) để thi Tú tài phần nhất, tuần học sinh học 23 có tới 22 trí dục, thể dục giờ, đức dục Tuỳ ban, số dạy khoa học chiếm từ 35 tới 56 phần trăm số tổng cộng Người ta muốn cho trẻ biết gần đủ ngành khoa học; biển học mênh mông, ngày hiểu biết loài người tăng tiến, dù học suốt đời chưa bao nhiêu, hồ học mươi năm, nên ban Trung học ra, học sinh biết qua it đại cương, thường thức ngành mà Ở ban Đại học vậy: thường thức chẳng biết mà ngành chuyên môn học điều Một bác sĩ y khoa, dược sư, sĩ luật khoa chẳng hạn, không học thêm trường có biết sử ký, địa lý… cậu Tú đâu, học chuyên môn họ giúp ích nhiều đâu Vậy họ phải tự học để mang trí tuệ, trau giồi nghề nghiệp tu thân luyện tính, tức bổ chỗ khuyết lớn giáo dục họ hấp thụ ghế nhà trường - Phương pháp dạy trường có tính cách nhồi sọ Môn cần nhớ, nhớ cho thật nhiều, tới môn toán pháp mà không dạy trẻ phân tích, bắt học thuộc cách chứng minh định lý Từ đầu kỷ này, giáo học giả Pháp, từ Taine tới Gustave Le Bon, A Carrel, Gaston Viaud, Paul Labérenne… mạt sát lối bắt nhớ nhiều mà không tập cho suy nghĩ Mười nhà doanh nghiệp tiếp xúc với niên người phàn nàn “số trung bình học sinh Trung học hay Đại học không hiểu chút công việc, kiến thiết, sáng tạo, huy” Trang TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ Ông Stanley nói ba phần tư niên Anh người ta gởi qua châu Phi cho ông, ngạc nhiên luýnh quýnh ông bảo họ suy nghĩ lấy Tại nước Anh vậy, nói đến nước mình! Trường học đào tạo người máy Nếu ta muốn làm người không chịu mãn đời làm máy tất nhiên ta phải tự học b) Có tự học làm tròn nhiệm vụ ta Trong gia đình ta có bổn phẩn dạy con, săn sóc sức khoẻ cho người, làm hàng chục công việc lặt vặt mà trường có dạy ta chút chức vụ đâu Trong xã hội ta phải giao thiệp với hạng người, phải biết ăn nói, biết dò xét tâm lý, huy, tổ chức… mà môn ấy, trường không dạy cho ta biết Rồi nhiệm vụ làm công dân thời đại nữa, nặng nhọc làm sao! Không thể trông cậy vào học nhà trường để làm trọn Từ có “Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền” nhà cách mạng Pháp, lần lần dân nước văn minh quyền tham gia trị Quốc gia riêng nhóm có bổn phận lo việc nước Thực lời cố nhân: “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” Một thăm ta, định ta ảnh hưởng lớn tới thịnh suy dân tộc Nhiệm vụ quan trọng mà phần đông chẳng hiểu chút trị, kinh tế Nhờ khoa học, giao dịch, thông tin, truyền bá tư tư tưởng phát triển mạnh, không quốc gia thời không chịu ảnh hưởng gần hay xa biến cố quốc gia khác Chiến tranh Triều Tiên, bầu cử Tổng thống Mỹ, sức khoẻ Staline, tình hình đình công Pháp, loạn Ba Tư, tái võ trang nước Đức…, đoạt phần sách ngoại giao kinh tế ta Cho nên khoa trị kinh tế phức tạp, khó khăn Trang TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI Trang 188 NGUYỄN HIẾN LÊ TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI Trang 189 NGUYỄN HIẾN LÊ TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI Trang 190 NGUYỄN HIẾN LÊ TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI Trang 191 NGUYỄN HIẾN LÊ TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI Trang 192 NGUYỄN HIẾN LÊ TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI Trang 193 NGUYỄN HIẾN LÊ TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ Phụ lục II DANH NGÔN VỀ VIỆC HỌC Anh nên tâm hết tâm thần vào lời người khác thấu rõ tâm hồn người nói chuyện với anh MARC AURÈLE Đọc sách đọc ám hiệu mà diễn ám hiệu thành ý niệm, tình cảm hành động ALBERT THIERRY Nhiệm vụ học đường truyền kiến thức cho học sinh mà dạy cho chúng cách thu thập kiến thức chúng cần tới GÉRARD CHARNOZ Người ta đem tất buồn chán vào học, tất vui thích vào tiêu khiển, rán thay đổi trạng đi: làm cho học hành hóa dễ chịu, che sau tự vui thích FÉNELON (Tuy nhiên có người nói:) Chúng ta hồi trẻ ông thầy nghiêm khắc buộc học điều mà không thích JEAN GUITTON (Vậy ý kiến bạn sao?) Người nào, dù trẻ dù già, mà cương đòi xé khăn bịt mắt đi, người có lực lớn lao phi thường MARTIN NADAUD Gặp lạ người ta thường ngạc nhiên đỗi mà trước xảy thường ngày người ta lại chẳng ngạc nhiên chút Trang 194 TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ Bà DE GENLIS Người tự đặt vào địa vị người khác, hiểu cách suy tư họ, không lo tương lai OWEN D YOUNG Sự ích lợi cần có bổ túc nó, ích lợi cho gì, nhắm mục đích nó; đẹp tự mục đích RENÉ HUYGHE 10 Một thất bại vẻ vang không đưa tới đâu cả, thành công nho nhỏ đưa tới thành công khác không nhỏ đâu ARNOLD BENETT 11 Không có ngu xuẩn đáng xấu hổ tưởng biết điều mà thực SOCRATE (Bạn so sánh với câu:) 12 Tri chi vi chi tri, bất tri vi bất tri, thị chi dã (Biết nói biết, nói không biết, biết) KHỔNG TỬ 13 Ở đời, chán, trừ việc tìm hiểu VIRGILE 14 Sự học hỏi tô điểm đời sống ta làm cho ta quí đời sống J VIENNET 15 Người siêng học lần lần tự tạo cho tôn quí mà chức tước, tiền không tặng VOLTAIRE 16 Ngày tủ sách thực trường đại học CARLYLE Trang 195 TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ 17 Tôi đặt hạnh phúc vào học hỏi, suốt đời không lúc thiếu công việc CLÉMENCEAU (Bạn so sánh với câu:) 18 Luôn có cho ta học G B SHAW (và câu:) 19 Mặc nhi thức chi, học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện, hà hữu ngã tai? (Thầm lặng suy nghĩ mà biết lẽ, học mà chán, dạy người không mỏi, ba điều ta có điều người đâu?) KHỔNG TỬ 20 Điều kiện thuận lợi cho trí tuệ phát triển cách phong phú, giáo dục làm nẩy nở ý thức thực hữu, khả tổng hợp mà không rời khỏi thực hữu E BOUTROUX 21 Cử ngung, bất dĩ tam ngung phản, bất phục (Vạch cho khía cạnh mà môn đệ không tìm ba khía cạnh kia, không dạy thêm nữa) KHỔNG TỬ 22 Bất viết chi hà, chi hà giả, ngô mạc chi hà dã dĩ hĩ (Nếu môn đệ không tự hỏi “Phải làm sao? Phải làm sao?” ta chẳng làm KHỔNG TỬ 23 Chỉ ngày làm việc ngày thực sống A DE MUSSET 24 Hôm dạy học để ngày mai bắt đầu học (Giảng hết khóa văn học Đại học đường Sorbonne, ông Villemain nói với sinh viên câu đó.) VILLEMAIN Trang 196 TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ 25 Đời học giả dài đời hạng thường nhân vị không bỏ lỡ lúc hết mà không lợi dụng Tu viện trưởng PRÉVOST 26 Sự ngu dốt cảnh đêm tối tinh thần, cảnh đêm không trăng không CICÉRON 27 Bạn nên thay đổi hoài học hỏi; trau giồi trí óc mặt, mở cửa cho nhìn chân trời SAINTE-BEUVE 28 Hiếu nhân bất hiếu học, kỳ tế dã ngu; hiếu trí bất hiếu học, kỳ tế dã đãng; hiếu tín bất hiếu học, kỳ tế dã tặc; hiếu trực bất hiếu học, kỳ tế dã giảo; hiếu dũng bất hiếu học, kỳ tế dã loạn; hiếu cương bất hiếu học, kỳ tế dã cuồng (Ưa điều nhân mà không ưa học mối hại che lấp ngu muội; ưa có trí tuệ mà không ưa học mối hại che lấp phóng đãng, lầm lạc; ưa giữ tín mà không ưa học mối hại che lấp thiệt thòi; ưa thẳng mà không ưa học mối hại che lấp là tính gắt gao; ưa dũng cảm mà không ưa học mối hại che lấp phản loạn; ưa cương cường mà không ưa học mối hại che lấp cuồng loạn.) KHỔNG TỬ 29 Ngô thường chung nhật bất thực, chung bất tầm dĩ tư, vô ích, bất học dã (Ta thường suốt ngày không ăn, suốt đêm không ngủ để suy nghĩ, vô ích, không học) KHỔNG TỬ 30 Bác học chi, thẩm vấn chi, thận tư chi, minh biện chi, đốc hành chi Hữu phất học, học chi phất năng, phất thố dã Hữu phất vấn, vấn chi phất tri, phất thố dã Hữu phất tư, tư chi phất đắc, phất thố dã Hữu phất biện, biện chi phất minh, phất thố dã Hữu phất hành, hành chi phất đốc, phất thó dã Nhân chi, kỷ bách chi; nhân thập chi, kỷ thiên chi Quả thử đạo hĩ, ngu tất minh, nhu tất cường) Trang 197 TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ (Học cho rộng, hỏi cho kỹ, nghĩ cho cẩn thận, phân biện cho rõ ràng, làm cho Có điều không học, học điều mà không không Có điều không hỏi, hỏi điều mà rõ không Có điều không nghĩ, nghĩ điều mà không không Có điều không phân biện, phân biện điều mà không minh bạch không Có điều không làm, làm điều mà không không Người ta dụng công một, ta dụng công mà không dụng công gấp trăm Người ta dụng công mười, ta dụng công mười mà không dụng công gấp nghìn, kỳ Nếu theo đạo dầu ngu hóa sáng, dù yếu thành mạnh) Sách TRUNG DUNG 31 Phẩm giá ta đo theo lý tưởng ta theo đuổi P HYMANS 32 Cái ta tự học thực ta người khác dạy cho ta JOHN LUBBOCK 33 Nếu tác giả làm cho cảm động, thích thù đủ rồi, không vạch lông tìm vết VOLTAIRE 34 Tôi làm việc thiện; tác phẩm quí VOLTAIRE 35 Cái đẹp biểu thiện E KANT 36 Đừng bỏ lỡ hội ngắm đẹp Cái đẹp công trình Thượng Đế C KINGSLEY 37 Không có đẹp băng chân thực: chân đáng yêu BOILEAU 38 Cái đẹp nguồn vui vô tận cho người biết tìm ALEXIS CARREL Trang 198 TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ 39 Nhật chi kỳ sở vô, nguyệt vô vong kỳ sở năng, khả vị hiếu học dã dĩ hĩ (Ngày ngày biết thêm không biết, tháng tháng đừng quên biết, đủ gọi hiếu học rồi.) TỬ TRƯƠNG 40 Lợi dụng quí thân ta, thực chân giáo dục Còn sách quí sách nhân loại? Thánh GANDHI 41 Thận tín thư bất vô thư (Tin hết sách, đừng đọc sách) MẠNH TỬ 42 Có lúc mà người thắc mắc, lo lắng, đau khổ phải rút vào chốn cô tịch, mở sách để tìm thích, tiêu khiển, an ủi mà quên G DUHAMEL 43 Sách ánh sáng soi đường cho văn minh F D ROOSRVELT 44 Một sách sách gợi cho ta nhiều câu hỏi (nghĩa gợi nhiều vấn đề cho ta suy nghĩ) JEAN COCTEAU 45 Đối với người đọc sách ngày bỏ đi; ngày người biết thêm điều có thêm mối thiện cảm Và tác giả ta đọc làm cho ta hiểu rõ lý hoạt động người, tất nhiên người phải có lối cư xử đó, ta có lòng khoan dung với loài người EDMOND JALOUX 46 Tủ sách kho tàng hạnh phúc luôn chắn mà không cướp STENDHAL 47 Ngày đọc sách ngày đáng ghi đời sống LAMARTINE Trang 199 TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ 48 “Cho biết anh đọc sách nào, cho anh biết anh hạng người sao” (Câu sửa vài chữ câu tục ngữ Pháp: “Dis moi qui tu hantes, je te dirai qui tu es” nghĩa “Cho biết anh giao du với ai, cho anh biết anh hạng người sao”.) Lời đúng, biết anh rõ anh cho biết anh thường đọc loại sách F MAURIAC 49 Tôi chưa có nỗi buồn rầu mà đọc sách không làm cho tiêu tan MONTESQUIEU 50 Đọc sách mở cửa để nhìn vào giới thần tiên F MAURIAC (Nhưng bạn nên suy nghĩ lời sau này:) 51 Quá tuổi đó, đọc sách làm cho óc ta không chịu hoạt động để sáng tạo Một người đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ óc dễ sinh lười A EINSTEIN 52 Kiến thức lại người ta quên hết điều học SELMA LAGERLOF 53 Thanh niên tiêu hóa tất mà cựu học tạo nên, mà phải nâng cao Văn hóa lên trình độ mà người xã hội cũ không vươn tới C STANISLAVSKI 54 Muốn tìm hiểu văn hóa khác, phải sẵn sàng tôn trọng lối sống xã hội tạo văn hóa đó, phải chấp nhận nhân sinh quan dân tộc đó, cho tự có giá trị rồi, thích hợp với dân tộc BALDOON DHINGRA Trang 200 TỰ HỌC MỘT NHU CẦU CỦA THỜI ĐẠI NGUYỄN HIẾN LÊ 55 Ẩn náu vào học hỏi đi, anh tránh tất tởm đời sống SÉNÈQUE 56 Cứ học hoài thề không chết cả; nên sống thể ngày mai chết Thánh ISIDORE 57 Sự thành công đẹp nhà văn làm cho người biết suy nghĩ phải suy nghĩ DELACROIX 58 Muốn viết văn xuôi định phải có để nói; muốn viết văn vần điều không cần LOUSIE ACKERMANN 59 Ngôn ngữ mà thích thứ ngôn ngữ bình dị, hồn nhiên, nói viết vậy, ngôn ngữ nhiều tư tưởng, hùng kính, gọn nịch MONTAIGNE 60 Viết đàng hoàng tiếng hình thức quốc LUCIE DELARUE – MARDRUS HẾT Trang 201

Ngày đăng: 06/07/2016, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan