đánh giá chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nghề bến tre trình độ trung cấp nghề

142 358 0
đánh giá chất lượng đào tạo tại trường trung cấp nghề bến tre trình độ trung cấp nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ QUANG THANH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẾN TRE TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔ QUANG THANH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẾN TRE TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÔ QUANG THANH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẾN TRE TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hƣớng dẫn khoa học: TS Võ Văn Nam Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả Ngô Quang Thanh i Lời cảm ơn Sau học xong chương trình Cao học Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, giúp đỡ PGS.TS Võ Thị Xuân, TS Võ Văn Nam; Ban giám hiệu Trường Trung cấp nghề Bến Tre; Phòng, Khoa Trường Trung cấp nghề Bến Tre; Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre; Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Tôi hoàn thành luận văn “Đánh giá chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề Bến Tre” Tôi hy vọng Luận văn giúp cho Ban giám hiệu Trường Trung cấp nghề Bến Tre biết thực trạng chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề Bến Tre, nhân tố làm chất lượng đào tạo trường giảm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường thời gian tới Luận văn có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp “Bạn đọc” Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ PGS.TS Võ Thị Xuân, TS Võ Văn Nam, Ban giám hiệu Trường Trung cấp nghề Bến Tre; Phòng, Khoa Trường Trung cấp nghề Bến Tre; Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre; Giảng viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, học viên lớp Cao học Giáo dục học A khóa 18 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh thành viên gia đình nhà Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Ngô Quang Thanh ii năm 2012 Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị viii Phần A: Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài 1.1 Yêu cầu lý luận 1.2 Yêu cầu thực tế 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 5.1 Giả thuyết nghiên cứu 5.2 Các câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lý liệu Phương pháp đánh giá Tính khả thi đề tài 10 Cấu trúc luận văn Phần B: Nội dung Chương I Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường trung cấp nghề Bến Tre Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Cơ sở lý luận 10 2.1 Một số khái niệm 10 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 18 2.3 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu giáo dục Việt Nam 23 2.4 Chất lượng đào tạo 28 2.5 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 35 Cơ sở thực tế 40 3.1 Kinh nghiệm giới đánh giá chất lượng đào tạo 40 3.2 Kinh nghiệm Việt Nam đánh giá chất lượng đào tạo 45 Kết luận chương 49 Chương II: Cơ sở thực tiễn việc đánh giá chất lượng đào tạo 51 trung cấp nghề Trường Trung cấp nghề Bến Tre Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre Trường Trung cấp 51 nghề Bến Tre 1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre 51 1.2 Tình hình đào tạo nghề tỉnh Bến Tre 52 1.3 Khái quát trường Trung cấp nghề Bến Tre 54 1.4 Thực trạng sở vật chất, đội ngũ giáo viên dạy nghề trường 56 Phương pháp nghiên cứu 60 2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 60 2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 60 Khảo sát thực trạng việc thực công tác đào tạo Trung cấp nghề 61 trường Trung cấp nghề Bến Tre từ năm học 2007-2008 đến 2009-2010 3.1 Đầu vào tuyển sinh 61 3.2 Phương pháp giảng dạy 63 3.3 Đội ngũ cán giảng dạy 63 3.4 Giáo trình, tài liệu tham khảo 63 3.5 Cơ sở vật chất 63 Kết luận Chương II 64 Chương III Đánh giá chất lượng đào tạo trung cấp nghề trường 66 Trung cấp nghề Bến Tre Nội dung đánh giá chất lượng Trung cấp nghề 66 1.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 66 Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 68 Phương pháp tiến hành thu thập liệu đánh giá 72 3.1 Lựa chọn phương pháp 72 3.2 Chọn mẫu đối tượng khảo sát 72 3.3 Không gian tiến hành khảo sát 74 Phân tích liệu đánh giá 74 Kết khảo sát 74 5.1 Mẫu khảo sát học sinh tốt nghiệp trung cấp trường trung cấp nghề 74 Bến Tre 5.2 Mẫu điều tra học sinh học năm cuối trường trung cấp nghề 81 Bến Tre 5.3 Mẫu điều tra quan quản lý người sử dụng lao động 93 5.4 Mẫu điều tra giáo viên tham gia giảng dạy cán quản lý 99 5.5 Phân tích liệu đánh giá 106 Kết luận Chương III 120 Phần C Kết luận - Kiến nghị 121 Tài liệu tham khảo 124 Danh mục từ viết tắt ký hiệu Danh mục chữ viết tắt Ký hiệu Chất lượng CL Học sinh HS Trung cấp chuyên nghiệp TCCN Trung cấp nghề Bến Tre TCNBT Đại học ĐH Học sinh SV Cao đẳng CĐ Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Phương Pháp PP 10 Chất lượng CL 11 Nghiên cứu khoa học NCKH 12 Đánh giá ĐG 13.Người học NH 14 Đào tạo ĐT Danh mục bảng Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng phân loại thang bậc Chất lượng ĐT theo lực 30 Bảng 2.2 Phân mức đánh giá trình độ kiến thức, kỹ 33 Bảng 2.3 Các đặc trưng định tính định lượng vấn đề phân tích 34 Bảng 2.4 Bảng số dùng GD ĐH Hoa Kỳ 42 Bảng 2.5 Bảng 3.1 Tình hình công tác kiểm định sở GD&ĐT kỹ thuật 44 nghề nghiệp nước Tiểu vùng sông Mê Kông Bảng điểm tuyển sinh/xét đầu vào hệ Trung cấp 62 trường từ năm 2007-2010 Bảng 3.2 Bảng số lượng học sinh đăng ký xét tuyển hệ Trung cấp 62 trường từ năm 2007-2010 Bảng 3.3 Bảng số lượng học sinh trúng tuyển hệ Trung cấp 62 trường từ năm 2007-2010 Bảng 3.4 Bảng số lượng học sinh thực học hệ Trung cấp 62 trường từ năm 2007-2010 Bảng 4.1 Bảng thống kê ý kiến đánh giá nội dung đào tạo so 74 với công việc thực Bảng 4.2 Bảng đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu học tập trường Trung 75 cấp nghề Bến Tre Bảng 4.3 Bảng đánh giá mức độ phổ biến thông tin cần thiết đến học 76 sinh Bảng 4.4 Bảng thống kê đánh giá phương pháp giảng dạy giáo 77 viên Bảng 4.5 Bảng thống kê đánh giá phương tiện, thiết bị phục vụ 78 giảng dạy Bảng 4.6 Bảng thống kê khó khăn cựu học sinh làm Bảng 4.7 Bảng thống kê điểm cần sửa đổi để nâng cao chất 80 79 lượng đào tạo Bảng 4.8 Bảng thống kê lý học sinh chọn học trường Trung 82 cấp nghề Bến Tre Bảng 4.9 Bảng thống kê chọn nghề theo học 82 4.5 3.9 Các KT thực hành theo tiến độ 3.6 2.8 3.5 Mức độ yêu cầu đề phù hợp 2.3 2.5 Thời gian phù hợp 1.5 Đánh giá tình hình học tập lớp 0.5 Điểm TBC Biểu đồ 4.39 Thống kê việc kiểm tra, đánh giá - Tiêu chí 2: Hình thức kiểm tra mang tính khách quan cao * Với điểm trung bình chung hình thức thi trắc nghiệm 3.6, tiêu chí đánh giá mức TỐT Tiêu chí 6: Ngƣời đƣợc đào tạo - Tiêu chuẩn 1: Đảm bảo người học phổ biến đầy đủ chương trình đào tạo yêu cầu kiểm tra, đánh giá Bảng 4.40 Bảng thống kê đánh giá việc phổ biến thông tin cần thiết đến SV STT NỘI DUNG Mục tiêu đào tạo ĐIỂM TB CỦA ĐỐI TƢỢNG ĐIỂM TBC Cựu học sinh Học sinh 3.3 3.6 3.45 Chương trình đào tạo 3.2 3.6 3.4 Quy chế học vụ 3.4 3.7 3.55 * Với điểm trung bình chung 3.5, tiêu chí đánh giá mức TỐT 115 3.5 3.3 3.4 3.6 3.6 3.7 3.45 3.2 3.4 3.55 Mục tiêu đào tạo 2.5 Chƣơng trình đào tạo 1.5 Quy chế học vụ 0.5 Cựu sinh viên Điểm TBC Sinh viên Biểu đồ 4.40 Thống kê đánh giá việc phổ biến thông tin cần thiết đến SV - Tiêu chí 2: Đảm bảo người học đạt kiến thức kỹ cần thiết Bảng 4.41 Bảng thống kê mức dộ SV đạt kiến thức kỹ STT PHƢƠNG PHÁP ĐIỂM TBC Kiến thức lý thuyết 3.1 Kỹ thực hành chuyên môn 2.8 Khả thích ứng với công việc 2.8 Năng lực tự học, tự nghiên cứu 2.4 Hiểu biết kinh tế - XH 2.0 Khả làm việc hợp tác 2.8 Kỹ phân tích giải vấn đề 2.5 Tình cảm nghề 2.9 Kỹ giao tiếp 2.4 * Với điểm trung bình chung 2.61, tiêu chí đánh giá mức ĐẠT 116 Kiến thức lý thuyết 4.5 Kỹ thực hành chuyên môn Khả thích ứng với công việc Năng lực tự học, tự nghiên cứu Hiểu biết kinh tế-XH 3.1 3.5 2.8 2.8 2.8 2.4 2.9 2.5 2.0 2.5 2.4 Khả làm việc hợp tác Khả phân tích giải vấn đề Tình cảm nghề 1.5 0.5 Điểm TBC Kỹ giao tiếp Biểu đồ 4.41 Thống kê mức dộ SV đạt kiến thức kỹ Tiêu chuẩn 7: Cơ quan sử dụng lao động - Tiêu chí 1: Nghề học đáp ứng nhu cầu quan sử dụng lao động Bảng 4.42 Bảng thống kê mức độ đáp ứng nhu cầu quan SDLĐ STT PHƢƠNG PHÁP ĐIỂM TBC Tỉ lệ người học sau trường có việc làm 2.9 Mức độ hài lòng quan sử dụng lao động 2.7 * Với điểm trung bình chung 2.8, tiêu chí đánh giá mức ĐẠT Tỉ lệ người học sau trường có việc làm 2.7 2.9 Mức độ hài lòng quan sử dụng lao động Biểu đồ 4.42 Thống kê mức độ đáp ứng nhu cầu quan SDLĐ - Tiêu chí 2: Người học đáp ứng yêu cầu quan sử dụng lao động 117 Bảng 4.43 Bảng thống kê mức độ đáp ứng yêu cầu quan SDLĐ PHƢƠNG PHÁP STT ĐIỂM TBC Kiến thức lý thuyết 2.7 Kỹ thực hành chuyên môn 2.6 Khả thích ứng với công việc 2.7 Năng lực tự học, tự nghiên cứu 2.7 Hiểu biết kinh tế - XH 2.5 Khả làm việc hợp tác 3.1 Kỹ phân tích giải vấn đề 2.6 Tình cảm nghề 2.7 Kỹ giao tiếp 2.3 * Với điểm trung bình chung 2.65, tiêu chí đánh giá mức ĐẠT Kiến thức lý thuyết 4.5 3.1 3.5 2.7 2.6 2.7 2.7 2.6 2.5 2.5 1.5 0.5 2.7 2.3 Kỹ thực hành chuyên môn Khả thích ứng với công việc Năng lực tự học, tự nghiên cứu Hiểu biết kinh tế-XH Khả làm việc hợp tác Khả phân tích giải vấn đề Tình cảm nghề Kỹ giao tiếp Điểm TBC Biểu đồ 4.43 Thống kê mức độ đáp ứng yêu cầu quan SDLĐ 118 Sau đánh giá, mức độ đạt đƣợc tiêu chuẩn đƣợc thống kê lại theo bảng dƣới đây: TIÊU CHUẨN STT ĐTBC ĐẠT MỨC  Tiêu chí 1: Chƣơng trình đào tạo - Tiêu chuẩn 1: Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, 2.72 ĐẠT 2.0 ĐẠT 3.4 KHÁ 2.68 ĐẠT 2.20 ĐẠT 2.87 ĐẠT 2.65 ĐẠT 3.50 TỐT cụ thể, có cấu trúc hợp lý, phải bao gồm lực chuyên môn, đạo đức, thái độ, ứng xử, giao tiếp người đào tạo - Tiêu chuẩn 2: Chương trình đào tạo định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng, người tốt nghiệp, tổ chức giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội - Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo thiết kế theo hướng liên thông để học sinh học tiếp lên đại học  Tiêu chí 2: Đội ngũ giáo viên - Tiêu chuẩn 1: Đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu số lượng trình độ chuyên môn - Tiêu chuẩn 2: Giáo viên cập nhật kỹ thuật tham gia nghiên cứu khoa học  Tiêu chí 3: Phƣơng pháp giảng dạy học tập - Tiêu chuẩn 1: Giáo viên kết hợp phương pháp giảng dạy để đạt kết cao - Tiêu chuẩn 2: Phương pháp giảng dạy phát huy tính chủ động tích cực học sinh  Tiêu chí 4: Giáo trình, tài tham khảo thƣ viện - Tiêu chuẩn 1: Các môn học có giáo trình, tài liệu tham khảo để phục vụ việc học tập học sinh - Tiêu chuẩn 2: Thư viện phục vụ tốt nhu cầu học tập 119 học sinh  3.07 KHÁ - Tiêu chuẩn 1: Kiểm tra đạt yêu cầu đề 3.15 KHÁ - Tiêu chuẩn 2: Hình thức kiểm tra mang tính khách quan 3.60 TỐT 3.50 TỐT 2.61 ĐẠT 2.80 ĐẠT 2.65 ĐẠT Tiêu chí 5: Kiểm tra đánh giá cao  Tiêu chí 6: Ngƣời đƣợc đào tạo - Tiêu chuẩn 1: Đảm bảo người học phổ biến đầy đủ chương trình đào tạo yêu cầu kiểm tra, đánh giá - Tiêu chuẩn 2: Đảm bảo người học đạt kiến thức kỹ cần thiết  Tiêu chí 7: Cơ quan sử dụng lao động - Tiêu chuẩn 1: Nghề học đáp ứng nhu cầu quan sử dụng lao động - Tiêu chuẩn 2: Người học đáp ứng yêu cầu quan sử dụng lao động KẾT LUẬN CHƢƠNG Người nghiên cứu giới thiệu trường Trung cấp nghề Bến Tre thực trạng đào tạo nghề hệ trung cấp với bảng thống kê phương pháp giảng dạy, đội ngũ giáo viên, kết học tập … Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo như: Tổ chức và quản lý , chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu tham khảo, đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy học ṭập, kiểm tra đánh giá, quan sử dụng lao động Từ việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng gồm tiêu chuẩn như: Chương trình đào tạo, Đội ngũ giáo viên, Phương pháp giảng dạy học tập, Giáo trình, tài liệu tham khảo thư viện, Kiểm tra đánh giá, Người đào tạo, Cơ quan sử dụng lao động Đánh giá tiêu chuẩn đạt mức độ để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề Bến Tre 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết luận chung Chất lượng đào tạo nghề phản ánh trạng thái đào tạo nghề định trạng thái thay đổi phụ thuộc vào yếu tố tác động đến Chất lượng đào tạo nghề biểu thông qua chất lượng dạy nghề chất lượng học nghề cuối mức độ chấp nhận thị trường lao động, xã hội kết đào tạo nghề Tại Việt Nam, việc đánh giá chất lượng đào tạo, đánh giá hiệu chương trình đào tạo mới, việc nghiên cứu tiêu chí đánh giá chất lượng điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học thực Qua trình nghiên cứu, phân tích liệu đánh giá chất lượng tạo nghề trình độ trung cấp trường Trung cấp nghề Bến Tre theo Bộ tiêu chí đề xuất, đưa số kết luận theo nhận thức người nghiên cứu sau: Ngày nay, đánh giá dùng chế điều khiển công cụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo Đánh giá chất lượng đào tạo công việc vô cần thiết, điều kiện tồn bảo đảm chất lượng, hiệu trường học Đánh giá đào tạo bao gồm hai lĩnh vực chính: chất lượng đào tạo hiệu đào tạo Trường Trung cấp nghề Bến Tre (và tiền thân trung tâm ngoại ngữ tin học trước đây) tính đến có khóa trường Việc tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo đào tạo nghề trình độ trung cấp cần thiết nhằm đánh giá lại trình tổ chức đào tạo, đáp ứng học sinh nhu cầu xã hội để trường Trung cấp nghề Bến Tre có sở phát triển chất lượng đào tạo Đánh giá chung qua 07 tiêu chí chất lượng đào tạo trình độ trung cấp đạt cấp độ Trong nhóm 06 tiêu chí chất lượng đào tạo gồm có 14 tiêu chí, đạt mức tốt có 02; đạt mức có 07; mức đạt có 06 Ở nhóm tiêu chí hiệu đào tạo gồm 04 tiêu chí tiêu chí đạt mức tốt 03 tiêu chí mức đạt Các số liệu 121 cho thấy chất lượng, hiệu đào tạo trình độ trung cấp trường Trung cấp nghề Bến Tre cho thấy học sinh trường bước đầu xã hội chấp nhận Về chương trình đào tạo, trường Trung cấp nghề Bến Tre đào tạo theo hướng thực hành, khối lượng lý thuyết chương trình đào tạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn, thời gian thực hành trường chưa nhiều, thực tập sản xuất tham quan có hiệu chưa cao Trong điều chỉnh chương trình đào tao, cần nâng cao chất lượng tăng cường cho thực hành, thực tập, tham quan sản xuất, tạo cho học sinh quen dần với môi trường sản xuất thực tế qua rèn luyện tính kỷ luật tác phong công nghiệp; nghiên cứu giảm bớt số lý thuyết, kết hợp giảng phần lý thuyết cần thiết dạy thực hành Kết thống kê cho thấy lĩnh vực trường Trung cấp nghề Bến Tre cần cải tiến đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học, nâng cao chất lượng giáo viên đại hóa thiết bị dạy học Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường Trung cấp nghề Bến Tre qua số liệu thống kê cho thấy tốt; kiểm tra, đánh giá có tính hệ thống, rãi suốt học kỳ, năm học, khóa học lưu trữ đầy đủ để so sánh tiến giai đoạn học sinh Công tác tổ chức đào tạo có hạn chế, đặc biệt khâu xếp thời khóa biểu, lịch thi, phòng học Các dịch vụ hỗ trợ học sinh chưa đánh giá tốt thư viện, ký túc xá, sân tập thể dục thể thao, hoạt động câu lạc Hệ thống phòng thí nghiệm, xưởng thực tập, thực hành đáp ứng yêu cầu đào tạo Riêng phòng thí nghiệm nhà trường chưa triển khai Các bảng thống kê cho thấy đối tượng khác đánh giá vấn đề cho đánh giá khác tùy cách nhìn đối tượng Do vậy, có đủ điều kiện thời gian phương tiện, cần tổ chức đánh giá nhóm đối tượng với quy mô lớn hơn, nhiều vấn đề cần tham khảo Những khảo sát giúp ích nhiều trình phát triển chất lượng đào tạo 10 Các nhóm đối tượng tham gia đánh giá đề tài chưa thật đầy đủ, chẳng hạn đối tượng quan trọng đưa đánh giá xác đáng 122 trình đào tạo chưa khảo sát phụ huynh học sinh; hạn chế đề tài Ngoài ra, bốn nhóm đối tượng khảo sát có hai nhóm mà tất thành viên mời tham gia đánh giá, hai nhóm lại số người tham gia đánh giá chọn ngẫu nhiên theo tỷ lệ định trước, vậy, kết có đánh giá toàn thành viên nhóm đối tượng, hạn chế đề tài Tự đánh giá: Luận văn nêu phương pháp, mô hình đánh giá, chương trình đào tạo, từ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá biểu mẫu khảo sát phù hợp với trình đánh giá chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường Trung cấp nghề Bến Tre Đề xuất với ban lãnh đạo Trường giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Từ yếu tố nêu trên, người nghiên cứu nhận thấy đề tài nghiên cứu có khả ứng dụng tốt trường Tài liệu sở tham khảo để đánh giá chất lượng đào tạo theo hướng phù hợp giai đoạn tới Hƣớng phát triển đề tài Nếu có điều kiện thời gian người nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo toàn diện Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cách hệ thống góp phần quản lý kiểm định chất lượng đào tạo Hoàn thiện quy trình đánh giá tiến hành áp dụng để đánh giá chất lượng đào tạo cho trường phạm vi nước KIẾN NGHỊ Trường Trung cấp nghề Bến Tre cần nghiên cứu kết đánh giá đề tài để có cách nhìn toàn diện chất lượng hiệu đào tạo nghề trình độ trung cấp nhằm điều chỉnh, nâng cao chất lượng đào tạo 123 Kết nghiên cứu đề tài bước đầu, trường Trung cấp nghề Bến Tre cần có nghiên cứu tiếp tục với tham gia đánh giá nhiều đối tượng hơn, hệ thống đặc biệt cần sâu vào mặt hạn chế đề tài Tăng cường mối quan hệ nhà trường với quan, đơn vị tiếp nhận học sinh thực tập, đến làm việc; cựu học sinh; phụ huynh học sinh để có thông tin hai chiều nhằm kịp thời điều chỉnh, cải tiến chương trình đào tạo Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề chất lượng, hiệu đào tạo Công bố rộng rãi sớm kết đánh giá định kỳ chất lượng, hiệu đào tạo cho tất giáo viên, cán quản lý nhà trường Qua đánh giá, nhu cầu tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn học sinh chưa tìm việclàm cao, nhà trường cần nghiên cứu nhiều hình thức đào tạo khác vừa học vừa làm, liên thông, đào tạo từ xa, tổ chức chuyên đề v v để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh nhà trường cộng đồng Ngoài ra, lịch học cần phải xếp đa dạng, linh động, mềm dẽo để đáp ứng cho nhiều đối tượng khác 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Quyế t ̣nh Số: 01 /2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2007 về viê ̣c ban hành điề u lê ̣ trường Trung cấp nghề Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Quyế t ̣nh Số : 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2007 về viê ̣c Ban hành Quy định Chương trình khung trình độ Trung cấp nghề, Chương trình khung trình độ Cao đẳng nghề Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Quyế t ̣nh Số : 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2007 về viê ̣c Phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Những định hướng đổi giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Bộ Lao động TB - XH , Tổng cục dạy nghề , Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, Hà Nội, 2004 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Đặc san đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực, 2002 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hôi Tổng cục dạy nghề Tài liệu tập huấn chương trình khung dạy nghề, chương trình dạy nghề Hà Nội, 2007 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hôi Chương trình khung trình độ trung cấp nghề may và thiết kế thời trang, 2008 Ban nghiên cứu chiến lược Một số mục tiêu cần đạt giáo dục Việt Nam giai đoạn 2008-2020 Tạp chí khoa học giáo dục Viện khoa học giáo dục Việt nam- Bộ giáo dục đào tạo, Số 33, Tháng 06, 2008 Bộ Gíao Dục Đào Tạo Giáo trình thiết kế quần áo Nhà xuất giáo dục 10 Báo Tuổi Trẻ Tình hình nghề dệt may nước ta, ngày 2/7/2009 11 Trần Khánh Đức Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2002 125 12 Nguyễn Minh Đường Giáo dục nghề nghiệp bối cảnh Việt Nam là thành viên WTO- hội và thách thức Tạp chí khoa học giáo dục Viện chiến lược Chương trình giáo dục, 23/2007 13 Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Đăng Trụ Phát triển và quản lý chương trình đào tạo nghề Tài liệu tập huấn Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, Dự Án Giáo Dục Dạy Nghề, Hà Nội, 2007 14 Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008) – ĐHSPKTpHCM: Phát triển chương trình đào tạo 15 Vũ Ngọc Hải Một số vấn đề cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ Công nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí khoa học giáo dục Viện chiến lược Chương trình giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo, Số 5/ 2007 16 Trần Thị Minh Kiều Giáo trình thiết kế thời trang Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, 2008 17 Luật Dạy Nghề, (Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10, số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006) 18 Luật Giáo Dục, (Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10, số 38/2005/QH10 ngày 14 tháng năm 2005) 19 Nguyễn Viết Sự Giáo dục nghề nghiệp vấn đề và giải pháp Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 2004 20 Đỗ Huy Thịnh Xây dựng chương trình, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Seameo-Việt Nam 21 Nguyễn Thị Cẩm Vân Giáo trình y phục thường ngày Bộ Gíao Dục Đào Tạo Dự án đào tạo giáo viên THCS Nhà xuất Đại học sư phạm, tập 1, 2007 22 Viện chiến lược chương trình giáo dục - Bộ giáo dục đào tạo Tạp chí khoa học giáo dục, số 11, tháng 8, 2006 Tài liệu nƣớc Ronal C.Doll Curriculum Improvement: Decision making and process (9th Edition) Allyn and Bacon (1996) Cyril Weir, Jon Roberts Evaluation ELT Blackwell (19940) 126 Leslie Rae How to Meassure Training Effectiveness (3rd Edition) England: Gower Publishing Limited (1997) Các trang Web truy cập mạng http://www.cpv.org.vn http://www.edu.net.vn http://www.qaa.ac.uk/aboutqaa/aboutQAA.htm http://www.mapnp.org/library/evaluatn/fnl_eval.htm#anchor1575679 http://www.abet.org/criteria.html http://www.utexas.edu/academic/cte/ 127 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát SV tốt nghiệp trung cấp May Phiếu khảo sát SV học năm cuối trung cấp May Phiếu khảo sát quan sử dụng lao động Phiếu khảo sát CBQL GV giảng dạy trung cấp May Phiếu xin ý kiến chuyên gia Danh sách chuyên gia tham gia đóng góp ý kiến Danh sách doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến 128 S K L 0

Ngày đăng: 29/10/2016, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan