Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - HỒ VĂN THANH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG - - HỒ VĂN THANH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: 615/QĐ-ĐHNT ngày 1/7/2014 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ HUY TỰU KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế: “Phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An đến năm 2020” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Hồ Văn Thanh iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình Quý Thầy Cô công tác Khoa Kinh tế Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nha Trang Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến TS Hồ Huy Tựu, Thầy có gợi ý, hướng dẫn quý giá để hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Sở ban ngành, doanh nghiệp công nghiệp dệt may địa bàn Tỉnh tạo điều kiện, cung cấp nhiều thông tin tài liệu tham khảo giúp thực đề tài Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện động viện giúp đỡ suốt thời gian qua Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ có góp ý quý báu để hoàn chỉnh luận văn Trân trọng Tác giả Hồ Văn Thanh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY .5 1.1 Cơ sở lý thuyết chung đầu tư phát triển ngành kinh tế .5 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư phát triển .5 1.1.2 Ý nghĩa 1.1.3 Vai trò đầu tư phát triển 1.1.4 Nguyên tắc đầu tư phát triển ngành kinh tế .10 1.2 Giới thiệu ngành công nghiệp dệt may 11 1.2.1 Lịch sử đời phát triển ngành công nghiệp dệt may .11 1.2.2 Khái niệm ngành công nghiệp dệt may 13 1.2.3 Đặc điểm ngành công nghiệp dệt may 13 1.3 Phát triển ngành công nghiệp dệt may 14 1.3.1 Khái niệm .14 1.3.2 Nội dung tiêu phát triển ngành công nghiệp dệt may 15 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp dệt may .20 1.4.1 Điều kiện tự nhiên .20 1.4.2 Văn hóa xã hội 20 v 1.4.3 Tình hình kinh tế 22 1.4.4 Nhân tố trị chế sách 22 1.5 Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp dệt may nước giới 23 1.5.1 Trung Quốc 23 1.5.2 Các nước Đông Á (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo) 24 1.5.3 Kinh nghiệm từ địa phương khác 27 1.5.4 Bài học cho phát triển công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY TỈNH NGHỆ AN .31 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Nghệ An 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm dân số .31 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 31 2.2 Thực trạng ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An từ năm 2010 đến năm 2014 34 2.2.1 Số lượng doanh nghiệp công nghiệp dệt may .34 2.2.2 Thực trạng phát triển yếu tố đầu vào ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An 38 2.2.3 Tổ chức sản xuất ngành công nghiệp dệt may .47 2.2.4 Phát triển sản phẩm thị trường .48 2.2.5 Kết hiệu .52 2.3 Phân tích SWOT ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An 54 TÓM TẮT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020 60 3.1 Cơ sở để đưa giải pháp phát triển ngành Công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An đến năm 2020 60 vi 3.1.1 Quyết định số 3218/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 60 3.1.2 Quyết định 620/QĐ-Ttg phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 .63 3.1.3 Nghị Quyết số 339 ngày 10/12/2010 HĐND tỉnh Nghệ An kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011-2015 đặt mục tiêu phát triển công nghiệp công nghiệp dệt may thành ngành công nghiệp mũi nhọn phục vụ xuất 68 3.1.4 Mô hình SWOT 68 3.2 Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An đến năm 2020 69 3.2.1 Giải pháp vốn 69 3.2.2 Giải pháp đầu tư .69 3.2.3 Giải pháp lao động 70 3.2.4 Giải pháp công nghệ 74 3.2.5 Giải pháp tổ chức sản xuất .74 3.2.6 Giải pháp thị trường .76 3.3 Giải pháp quản lý, sách, quy hoạch ngành công nghiệp dệt may 77 3.3.1 Nâng cao vai trò quản lý ngành công nghiệp dệt may 77 3.3.2 Một số chế, sách hỗ trợ để phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An đến năm 2020 79 3.4 Một số kiến nghị 80 3.4.1 Kiến nghị doanh nghiệp 80 3.4.2 Kiến nghị Cấp 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp HĐND : Hội đồng nhân dân GDP : Tổng sản phẩm quốc nội TP : Thành phố TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TPP (Trans-Pacific Partnership : Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương Agreement) CBCNV : Cán công nhân viên CNV : Công nhân viên viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 GDP Nghệ An qua năm 2010 – 2014 .32 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế Nghệ An 2010 -2014 33 Bảng 2.3 Số lượng doanh nghiệp công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An từ năm 2010 – 2014 35 Bảng 2.4 Tỷ lệ tăng số lượng doanh nghiệp công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An từ năm 2010 đến năm 2014 35 Bảng 2.5 Số lượng sở công nghiệp dệt may phân theo ngành .37 Bảng 2.6 Tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp dệt may phân theo ngành thời kỳ 2010 2014 (%) 38 Bảng 2.7 Tỷ lệ doanhnghiệp công nghiệp dệt may phân theo nguồn vốn năm 2014 .38 Bảng 2.8 Tổng nguồn vốn sản xuất ngành công nghiệp dệt may 2010-2014 39 Bảng 2.9 Tỷ lệ nguồn vốn sản xuất ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An Năm 2010-2014 39 Bảng 2.10 Số lượng công nhân phân theo ngành công nghiệp dệt may Tỉnh Nghệ An 41 Bảng 2.11 Cơ cấu lao động phân theo ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An năm 2010 đến năm 2014 41 Bảng 2.12 Kim ngạch nhập sản phẩm công nghiệp dệt may phục vụ sản xuất (triệu USD) 46 Bảng 2.13 Số lượng sản phẩm ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An năm 2010 - 2014 48 Bảng 2.14 Kim ngạch xuất tỉnh Nghệ An 2010 – 2014 .51 Bảng 2.15 Doanh thu, lợi nhuận ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An 2010-2014 52 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu kinh tế Nghệ An 2010 -2014 33 Hình 2.2 Xí nghiệp may thêu xuất Khải Hoàn - Anh Sơn 47 Hình 2.3 Công ty Cổ phần may Minh Anh - Kim Liên 48 Hình 2.4 Tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An từ năm 2010 đến năm 2014 36 Hình 2.5 Số lượng sở công nghiệp dệt may phân theo ngành 37 Hình 2.6 Cơ cấu nguồn vốn ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An năm 2010 – 2014 40 Hình 2.7 Cơ cấu lao động phân theo ngành công nghiệp dệt may Tỉnh Nghệ An năm 2010 đến năm 2014 41 Hình 2.8 Cơ cấu trình độ lao động ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An năm 2014 42 Hình 2.9 Quy trình sản xuất nguyên liệu ngành may .45 Hình 2.10 Kim ngạch xuất ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An 2010-2014 51 Hình 2.11 Cơ cấu thị trường xuất tỉnh Nghệ An năm 2014 51 Hình 2.12 Tốc độ tăng doanh thu ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An 2010 – 2014 53 Hình 2.13 Tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An 2010 - 2014 53 Hình 4.1 Lợi ích trách nhiệm bên liên kết bền vững 73 x Với cán quản lý: cần đào tạo cho họ hệ thống kiến thức đầy đủ, kinh tế thị trường, kiến thức quản lý kỹ quản lý, kinh doanh Bồi dưỡng cho đội ngũ cán quản lý quan điểm tư tưởng kinh doanh giai đoạn Nhà quản lý biết cách tiếp cận sử lý thông tin, để kinh doanh có hiệu quả, biết cách đánh giá thị trường lĩnh vực doanh nghiệp kinh doanh, có kiến thức toàn diện tâm lý - xã hội để làm việc tốt với người Đối với đội ngũ cán chuyên môn cần có đội ngũ thiết kế mẫu thời trang chuyên nghiệp, có khả gắn kết thời trang với sản xuất, đạt trình độ quốc tế Đối với công nhân lao động cần đào tạo cho người công nhân có tay nghề vững vàng, nắm vững khoa học - công nghệ tiên tiến Với yêu cầu cần có quan điểm: Đào tạo giữ vị trí ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng nguồn nhân lực; Đào tạo nguồn nhân lực ngành Công nghiệp dệt May cần gắn với nhu cầu phát triển đất nước, ngành, gắn với tiến khoa học - công nghệ; Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Công nghiệp dệt May công việc chung quyền, sở đào tạo, doanh nghiệp thân người lao động Để hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành Công nghiệp dệt May hướng đến phát triển bền vững ngành cần: Thứ nhất, nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với đặc điểm nguồn nhân lực ngành Công nghiệp dệt May Chương trình đào tạo – phát triển cần tính toán từ hai phía: kế hoạch đào tạo-phát triển doanh nghiệp hệ thống sở đào tạo đủ sức đáp ứng với yêu cầu doanh nghiệp Từng doanh nghiệp Công nghiệp dệt may chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo theo bước: (1) Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp; (2) Xác định kế hoạch đào tạo; (3) Tổ chức thực hiện; (4) Xác định nguồn kinh phí cho đào tạo; (5) Đánh giá hiệu hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đặc biệt việc đánh giá hiệu hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp công nghiệp dệt may cần xem xét đánh giá hiệu dự án đầu tư, để giúp doanh nghiệp mạnh dạn bỏ khoản tiền lớn cho hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Ngoài doanh nghiệp xây dựng sách hỗ trợ 71 để kích thích công nhân tự nâng cao tay nghề chế độ tiền lương, tiền thưởng vượt định mức, sách thưởng, phạt doanh nghiệp, nâng cao chất lượng khâu tuyển dụng đầu vào: Các chương trình đào tạo xây dựng phải phù hợp với nguồn nhân lực ngành Công nghiệp dệt May: Đào tạo cán quản lý kết hợp ngắn hạn với dài hạn, kết hợp đào tạo nước với đào tạo nước ngoài, kết hợp đào tạo qui, chức, với lớp không qui lớp cập nhật lại, đào tạo lại, chuyên đề Liên tục mở lớp đào tạo cán công nghệ trình độ Đại học cao đẳng Thường xuyên mở lớp cập nhật kiến thức Đối với công nhân doanh nghiệp ưu tiên cho phương pháp đào tạo nơi làm việc, kết hợp với phương tiện hỗ trợ để đào tạo thời gian nghỉ công nhân thời gian rỗi việc Đối với nguồn công nhân đào tạo để cung cấp cho doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống đào tạo nghề có liên kết bền vững với doanh nghiệp Thứ hai, đầu tư củng cố phát triển hệ thống trường đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Công nghiệp dệt may Chính phủ hoàn thiện hệ thống đào tạo nghề cho ngành Công nghiệp dệt - May để đảm bảo cho doanh nghiệp gửi cán công nhân viên đến học tập nâng cao trình độ, tay nghề Các sở đào tạo cần có khả cung ứng chất lượng, hiệu linh hoạt để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp công nghiệp dệt may Thứ ba, lâu dài song song với phát triển bền vững ngành Công nghiệp dệt may hướng đến xây dựng mô hình liên kết bền vững doanh nghiệp công nghiệp dệt may sở đào tạo Công nghiệp dệt may Đó liên kết phải giải vấn đề như: đảm bảo hoạt động đào tạo bền vững sở đào tạo; đảm bảo hoạt động kinh doanh bền vững doanh nghiệp thông qua việc có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu; mối liên kết phù hợp với luật pháp xã hội, góp phần tạo ổn định xã hội; thỏa mãn nhu cầu người học người lao động để họ gắn bó lâu dài với ngành công nghiệp dệt may Có thể tóm tắt lợi ích trách nhiệm bên liên kết bền vững sau: 72 Các sở đào tạo: - Có phát triển bềnvững,hướng đến thực sứ mệnh - Có qui môvàchấtlượng đàotạo - Có học viên đáp ứngyêucầu họctập - Khả đầutư sở vậtchất tàichínhphục vụchoviệcdạyvàhọc Nghiên cứu xây dựng chương trình phù hợp với yêu cầu doanh nghiệpvà người học - Chuẩnbịcơsởvật chất vàgiảngviênphục vụcho việc đàotạo - Đào tạo người lao động đạt yêu cầu doanh nghiệp kiến thức tác phong,đ ođ cngh nghi p Xã hội Phát triển ổn định Kiểm tra, giám sát hỗ trợ hoạt động liên kết Doanh nghiệp Dệt May: Học viên - Người lao động - Có tự hào nghề nghiệp - Có tay nghề cao, tác phong làm việc - Có việc làm ổn định, đời sống tốt, hài hoà công việc gia đình - Có thoả mãn nhu cầu thể thân cống hiến cho tổ chức -Thực sứ mệnh củacôngty,tạolập lợithế cạnhtranh -Cóđủ laođộngcótaynghề vàcósự gắn bóvớidoanhnghiệp -Mởrộngquimô,sản xuất đạtnăngsuất vàchất lượng - Nỗ lực học tập rèn luyện kỹ tố chất người làm nghề dệt may - Cống hiến thể khả công việc Cungcấpthôngtin đầyđủvàkịpthờivề nhucầu nguồn nhân lực Hình 4.1 Lợi ích trách nhiệm bên liên kết bền vững Để tham gia vào liên kết bền vững, vị trí người tiêu dùng sản phẩm sở đào tạo Công nghiệp dệt may sản xuất ra, doanh nghiệp Công nghiệp dệt may sẽ: - Xác định rõ phương hướng phát triển từ nhận định rõ nhu cầu nguồn nhân lực cho doanh nghiệp số lượng chất lượng Doanh nghiệp cung cấp thông tin nhu cầu cho sở đào tạo - Các doanh nghiệp coi đầu tư cho đào tạo khoản đầu tư dài hạn hoạch toán tính toán dự án đầu tư - Các doanh nghiệp hợp tác phối hợp với đào tạo sử dụng sở đào tạo làm đầu mối liên kết 73 Đẩy mạnh việc hình thành hệ thống sở đào tạo doanh nghiệp Công nghiệp dệt may tất cấp độ Các sở đào tạo lúc thành viên công ty, hỗ trợ đầu tư công ty, đồng thời chịu chi phối quản lý công ty Tiến tới thành lập hệ thống công ty cung ứng lao động công nghiệp dệt may Tổ chức hệ thống quản lý, giám sát hỗ trợ liên kết bền vững cần có phối hợp quan có liên quan, phân cấp thành hệ thống quản lý, giám sát hỗ trợ liên kế cấp Trung ương cấp địa phương Trong vai trò chủ chốt Hiệp hội Công nghiệp dệt May Việt Nam 3.2.4 Giải pháp công nghệ Để có mặt hàng chất lượng cao, đẩy nhanh xuất cạnh tranh với thị trường khu vực thiết doanh nghiệp công nghiệp dệt may Tỉnh cần có giải pháp lựa chọn đổi công nghệ Vì chủ yếu doanh nghiệp công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An doanh nghiệp nhỏ vừa, hạn chế vốn nên vấn đề nhập công nghệ khó Vì DN nên lựa chọn giải pháp đổi công nghệ nội sinh Có nghĩa doanh nghiệp tự tạo số công nghệ tiên tiến thay cho ngoại nhập số biện pháp chẳng hạn như: Phục hồi, nâng cao kỹ thuật, công nghệ cổ truyền, mặt hàng truyền thống để tạo sản phẩm đặc thù phục vụ cho nhu cầu tiêu dung nước xuất khẩu.; Nâng cao trình độ công nghệ quản lý Việc chuyển giao công nghệ không nên dừng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước mà nên thực thành phần kinh tế Những doanh nghiệp có nhiều vốn nhập thiết bị công nghệ cao để sản xuất hàng xuất Đồng thời doanh nghiệp lớn lại chuyển giao thiết bị công nghệ cho số sở nhỏ để củng cố, cải tiến nâng cao thành công công nghệ nội sinh Nếu áp dụng giải pháp tiết kiệm không nhỏ chi phí đổi công nghệ tạo thị trường chuyển giao công nghệ sôi động cho ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An 3.2.5 Giải pháp tổ chức sản xuất Cần phải đẩy mạnh liên kết, hợp tác, mở rộng quan hệ liên kết đơn vị việc cung cấp yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm; mở rộng quan hệ liên kết 74 doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân, hộ cá thể; liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngoài; liên kết doanh nghiệp qui mô lớn với doanh nghiệp vừa nhỏ… Để có liên kết chặt chẽ cần phải phát triển số đơn vị đủ lớn mạnh để làm đầu mối cho công đoạn dây chuyền công nghiệp dệt – may Vì thế, hướng phải tìm số doanh nghiệp có đủ nội lực khuyến khích phát triển theo hướng chuyên môn hóa Chọn số doanh nghiệp sâu, phát triển hoàn thiện sản phẩm, ngành công nghiệp dệt, quy trình công nghệ phức tạp chuyên môn hóa khâu sản xuất theo giai đoạn Điều có lợi chỗ, doanh nghiệp tập trung đầu tư loại máy móc chuyên dùng, phát triển loại sản phẩm nâng cao suất lao động tăng khả cạnh tranh Đặc trưng sản xuất ngành công nghiệp dệt có nhiều khâu yêu cầu kỹ thuật chế biến phức tạp, phải sử dụng thiết bị chuyên dùng Máy móc thiết bị có đại hay không điều có vai trò định suất lao động chất lượng sản phẩm Bởi máy móc cần phải đại, tiên tiến đòi hỏi đơn vị sản xuất phải có quy mô lớn Tỉnh Nghệ An đa số doanh nghiệp công nghiệp dệt may nhỏ vừa, chọn vài doanh nghiệp có bề dày phát triển để khuyến khích chí hỗ trợ cho đơn vị phát triển chuyên môn hóa ngành công nghiệp dệt Đó công ty: công ty công nghiệp dệt may Hoà Thọ, công ty công nghiệp dệt nhuộm Sơn Trà; công ty Công nghiệp dệt Nghệ An, thực chuyên môn hoá sản xuất công đoạn: Kéo sợi - công nghiệp dệt vải - nhuộm, hoàn tất Trong đó: Một công ty chuyên môn hóa khâu kéo sợi, cung cấp nguồn nguyên liệu cho địa bàn Tỉnh đảm bảo ổn định; công ty chuyên môn hóa khâu công nghiệp dệt vải, công nghiệp dệt thô hoàn tất vải thành phẩm; công ty chuyên môn hóa khâu công nghiệp dệt nhuộm-hoàn tất, chuyên cung cấp vải cao cấp Tuy nhiên, công ty liên kết với công ty khác nhỏ hơn, công ty nước để làm vệ tinh, liên doanh hay đơn giản để nâng cấp công nghệ nâng cao chất lượng vải Khi tổ chức xắp xếp lại hoạt động sản xuất ngành cần phân loại doanh nghiệp để xếp cho hợp lý: Doanh nghiệp tư nhân nhỏ, hộ cá thể, vốn không nhiều, lao động dồi dào, nhanh nhẹn, tay nghề cao làm vệ tinh sát nhập lại để sản xuất cung cấp 75 nguồn sản phẩm mạnh nhóm sản phẩm làm phụ trợ thêu, ren, ươm tơ, đính nút, vắt sổ, thảm len… cho doanh nghiệp lớn Hoặc tập trung liên kết sản xuất sản phẩm may sẵn cho thị trường nước Chọn số doanh nghiệp nhà nước lớn mạnh công nghiệp dệt may nói làm chủ đạo, chuyên môn hóa khâu công nghiệp dệt công đoạn: kéo sợi – công nghiệp dệt vải – hoàn tất cho sản phẩm vải cao cấp, quần áo may sẵn thời trang cao cấp, xuất Các đơn vị tác động, hướng dẫn kỹ thuật, mẫu mã, hỗ trợ đơn vị nhỏ lẻ khác đào tạo nhân lực, vốn, thị trường Khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phát huy ưu kỹ thuật để sản xuất sản phẩm: Sợi chất lượng cao, vải chất lượng cao, sản phẩm công nghiệp dệt kim chất lượng cao, thiết kế thời trang cho may, tạo mốt cho vải Tóm lại để thực phát triển ổn định Tỉnh Nghệ An cần phải khuyến khích doanh nghiệp công nghiệp dệt may đẩy mạnh liên kết, hợp tác khâu cung ứng nguyên liệu, sản phẩm, sản xuất, lao động, công nghệ…làm khai thác thị trường, nâng cao khả cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nội địa phát triển 3.2.6 Giải pháp thị trường 3.2.6.1 Đối với thị trường xuất Thị trường xuất thị trường chủ yếu thu hút phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam nói chung ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An nói riêng Các doanh nghiệp công nghiệp dệt may cần tự đưa cư chế nhằm khai thác nguồn lực thương mại khác có mặt thị trường trọng yếu Hoa kỳ, Nhật Bản, EU… Cần coi trọng thiết lập đầu mối thị trường, đồng thời trọng thiết lập nhiều đầu mối sân nhà mình, đặc biệt sử dụng công ty luật nước có mặt Việt Nam để làm tư vấn cho hoạt động xuất Mỗi doanh nghiệp sản xuất công nghiệp dệt may cần coi trọng việc thiết kế mặt hàng với mẫu mốt phù hợp, đặc biệt xây dựng cho than đơn vị có phong cach nhãn hiệu lâu dài, sưu tập theo mùa phương pháp kinh doanh tập đoàn phân phối hàng công nghiệp dệt may giới 76 Cần coi trọng việc xây dựng đăng ký nhãn mác, thương hiệu sản phảm Coi trọng việc quảng bá tên, nhãn hiệu truyền thông công ty thị trường nội đị mf thị trường xuất Để làm điều doanh nghiệp công nghiệp dệt may cần có biện pháp sử dụng khai thác tốt phương tiện thông tin đại nay, đặc biệt phương pháp kinh doanh mạng 3.2.6.2 Đối với thị trường nước Hiện nay, sản phẩm May nước tiêu thụ chậm sức cạnh tranh chất lượng, mẫu mã giá so với vải ngoại nhập, vải nhập từ Trung Quốc Hàng công nghiệp dệt may nước ta nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng không không tiêu thụ thành phố lớn mà vùng nông thôn tiêu thụ chậm chất lượng thua giá bán cao so với Trung Quốc Với nhu cầu sử dụng thu nhập vào việc may mặc nước ngày phát triển đa dạng Trong lại bị cạnh tranh khốc liệt với thị trường Trung Quốc nên để giữ vững thị trường nước, ngành công nghiệp dệt may cần coi trọng việc xây dựng đăng ký nhãn mác, thương hiệu sản phẩm Coi trọng việc quảng bá tên, nhãn hiệu truyền thống công ty công nghiệp dệt may nhằm nâng cao uy tín công ty Tìm biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất, từ giảm giá sản phẩm 3.3 Giải pháp quản lý, sách, quy hoạch ngành công nghiệp dệt may 3.3.1 Nâng cao vai trò quản lý ngành công nghiệp dệt may Ðối với ngành tham gia xuất chủ lực công nghiệp dệt may Việt Nam việc hội nhập sâu, rộng với thị trường lớn giới chắn có tác động tích cực việc tăng trưởng xuất Tuy nhiên hội kèm thách thức DN công nghiệp dệt may Việt Nam muốn tận dụng hiệu cao TPP phải hình thành chuỗi cung ứng bên trong, có liên kết hữu khâu Một chuỗi cung ứng hoàn chỉnh từ thiết kế - nguyên, phụ liệu - may - phân phối phải hình thành cộng đồng thành viên tham gia ký kết Hiệp định TPP Các DN không nên tận dụng TPP cứu cánh để phát triển ngắn hạn, mà quan trọng cần tận dụng tốt hội để gia tăng lực cạnh tranh, xây dựng chiến lược phát triển bền vững 77 Thách thức lớn DN công nghiệp dệt may Việt Nam làm tiếp cận thị trường nước TPP nguyên liệu sản xuất hàng xuất Việt Nam lại chủ yếu nhập từ nước TPP Bên cạnh đó, DN phải đối mặt với nguy từ việc mở cửa thị trường nước cho nước thành viên TPP vào Việt Nam Nội ngành công nghiệp dệt may Việt Nam hạn chế, chưa thật bền vững, chưa thực chuỗi cung ứng cho Thực trạng dẫn đến điểm yếu ngành Ðó tỷ trọng tích lũy ngành chưa cao; DN công nghiệp dệt may chủ yếu đáp ứng nhu cầu khâu may (là khâu đầu tư thấp, dễ dịch chuyển) Do đó, để đưa sản phẩm DN vào thị trường nước thành viên TPP DN phải tìm nguồn cung ứng nguyên, phụ liệu nước, từ nước TPP tìm nguồn liên kết chuỗi cung ứng Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp dệt may giải pháp quan trọng giúp DN công nghiệp dệt may nước nắm bắt tận dụng hội TPP mang lại Bên cạnh đó, để đáp ứng tỷ lệ nội địa hóa nguyên, phụ liệu, ngành ưu tiên kêu gọi nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước mạnh sản phẩm thiếu hụt nguyên liệu xơ visco, polyester; đầu tư vào vùng trồng nguyên liệu, phát triển mối quan hệ hợp tác với nhà sản xuất có công nghệ công nghiệp dệt may tiên tiến Cùng với việc quan tâm đào tạo nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường, Ðặc biệt xây dựng chiến lược phát triển liên kết nội khối tạo chuỗi sản xuất lớn để có khả nhận đơn hàng lớn; thời trang hóa ngành công nghiệp dệt may, xây dựng đẩy mạnh hoạt động trung tâm thiết kế thời trang Ðào tạo tuyển dụng đội ngũ nhà thiết kế có lực Chào bán mẫu thiết kế cho nhà nhập xây dựng thương hiệu hàng hóa bán sản phẩm thời trang nước TPP hội cho phát triển cần có quy hoạch phát triển công nghiệp dệt may nước nguồn lực ngành sử dụng nhiều lao động Cần công khai có cam kết địa phương để tận dụng hội từ hiệp định Khi quy mô sản xuất tăng, phân bố khu vực nhà máy sản xuất tăng, đòi hỏi hệ thống hạ tầng nối khu trung tâm thiết kế với khu vực sản xuất, trung tâm ICD (cảng nội địa), cảng biển phải hoàn thiện Những sách kêu gọi đầu tư vào công nghiệp dệt may, với đối tác nước nước phải quan tâm 78 đến trình độ công nghệ, môi trường cho dự án đầu tư, bảo đảm dự án đầu tư phải sử dụng công nghệ tốt, bền vững, lâu dài, tránh tình trạng dịch chuyển công nghệ cũ, lạc hậu Việt Nam 3.3.2 Một số chế, sách hỗ trợ để phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Bản thân doanh nghiệp công nghiệp dệt may phải chủ thể việc thực cách chủ động biện pháp để phát triển ngành công nghiệp dệt may nhiên bối cảnh thời nay, đạo hỗ trợ Nhà nước lại có tính chất định để đạt mục tiêu thời gian ngắn Vì vậy, Nhà nước cần phải có chế, sách hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp công nghiệp dệt may nói chung ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An nói riêng: 3.3.2.1 Chính sách tạo nguồn vốn đầu tư cho ngành công nghiệp dệt Yếu nganh công nghiệp dệt may ngành công nghiệp dệt phát triển chậm, không cung ứng đuộc vải cho ngành may xuất phát triển nhanh Yếu ngành công nghiệp công nghiệp dệt may Việt Nam ngành công nghiệp dệt phát triển chậm, không cung ứng vải cho ngành may xuất phát triển nhanh Ngành may vạy phải làm gia công chủ yếu hiệu xuất ngành công nghiệp dệt may hạn chế hầu hết vải phải nhập từ nước Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đa số doing nghiệp công nghiệp dệt không tập trung đủ vốn để đáp ứng cho nhu cầu vốn đầu tư lớn với thời gian thu hồi vốn lâu Do đó, nhà nước đưa sách tạo nguồn vốn đầu tư cho ngành công nghiệp dệt, cụ thể sau: - Được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, 50% vay với lãi suất 50% mức lãi suất theo quy định hành thời điểm rút vốn, tức vay với mức lãi suất 3%/năm, thời hạn vay 12 tháng có năm gia hạn, lại vay theo quy định Quỹ hỗ trợ phát triển - Được coi lĩnh vực ưu đãi đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Luật khuyến khích đầu tư nước 79 3.3.2.2 Chính sách ưu đãi đầu tư vào cụm công nghiệp công nghiệp dệt may tập trung - Khuyến khích dự án đầu tư ngành công nghiệp dệt may vào cụm công nghiệp tập trung để thuận tiện cho việc xử lý môi trường liên kết kinh doanh sách ưu đãi - Nhà nước hỗ rợ phần vốn ngân sách, ODA để xây dựng sở hạ tầng số cụm công nghiệp công nghiệp dệt may đầu tư công trình xử lý nước thải 3.3.2.3 Chính sách hỗ trợ xuất công nghiệp dệt may - Dành toàn nguồn phí hạn ngạch đấu thầu hạn ngạch công nghiệp dệt may cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu, có chi phí cho hoạt động tham gia tổ chức công nghiệp dệt may quốc tế, cho công tác xúc tiến thương mại đầu tư nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt may - Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp dệt may đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp dệt may vào thị trường Mỹ Đồng thời khuyến khích việc thành lập lien doanh với nước sản xuất hàng công nghiệp dệt may xuất vào thị trường Mỹ thời gian hưởng quy chế phi hạn ngạch vào thị trường Mỹ 3.2.2.4 Chính sách hỗ trợ vải Để chủ động nguyên liệu ngành Công nghiệp dệt với giá cạnh tranh, việc đầu tư phát triển vải cần Chỉnh phủ quan tâm, hỗ trợ Cụ thể: - Hỗ trợ vốn ngân sách cho công tác nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, lai tạo hạt giống, kiểm tra chất lượng xơ công tác khuyến nông - Cho phép ngành vải hưởng Quỹ sau: Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp; Quỹ bảo hiểm tín dụng để hỗ trợ nông dân; Quỹ bảo hiểm ngân hàng số hàng nông sản xuất thay nhập 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị doanh nghiệp - Đầu tư có trọng điểm, chọn lọc, đảm bảo khả cạnh tranh sản phẩm hội nhập khu vực quốc tế, đảm bảo khả chuyên môn hóa, hợp tác hóa 80 doanh nghiệp Tập trung đầu tư dứt điểm đưa vào hoạt động dự án triển khai Các sản phẩm phải đảm bảo chất lượng từ đầu nhằm tạo uy tín doanh nghiệp - Sử dụng vốn mục đích đạt hiệu - Chủ động xếp máy quản lý gọn nhẹ, đủ lực, động, đảm bảo hoạt động có hiệu chế thị trường - Cần có sách thu hút lao động có tay nghề cao, chuyên môn giỏi để vừa giữ phát huy lực đội ngũ lao động có, đồng thời tạo động lực thu hút thêm nhân tài cho doanh nghiệp - Huấn luyện, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân - Các doanh nghiệp tăng cường tham gia hội chợ thị trường khu vực giới, nguồn kinh phí kết hợp với hỗ trợ từ ngân sách Trung ương quỹ hỗ trợ doanh nghiệp Tỉnh 3.4.2 Kiến nghị Cấp - Ngoài chế độ sách ưu đãi đầu tư chung nay, để thu hút đầu tư nước ngoài, Chính phủ cần định kỳ nghiên cứu, ban hành danh mục cụ thể số loại sản phẩm đặc biệt khuyến khích đầu tư, lĩnh vực sản xuất nói chung, có công nghiệp dệt may với chế ưu đãi cách biệt thuế, tiền thuê đất nhằm định hướng cho việc đầu tư theo mục tiêu phát triển kinh tế, thu hút dự án quan trọng đề - Nhà nước cần hỗ trợ để đơn vị tư nhân đầu tư đổi thiết bị công nghệ, kết hợp thủ công đại, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường nước tìm kiếm thị trường xuất - Từng bước khôi phục, củng cố phát triển ngành công nghiệp dệt thảm len, ngành có truyền thống lâu Tỉnh Nghệ An Nhà nước cần hỗ trợ, làm đầu mối tìm kiếm thị trường, tiêu thụ sản phẩm nước; giới thiệu đối tác nước liên kết liên doanh để tạo đầu ổn định cho sản xuất - Bên cạnh việc phát triển bông, phủ cần triển khai dự án sản xuất xơ visco, chủ yếu từ nguồn nguyên liệu bột gỗ bạch đàn keo lai tai tượng, vốn trồng nhiều vùng phía tây tỉnh Nghệ An Từ đó, chủ động nhu cầu nguyên liệu sản xuất mặt hàng vải pha visco để tạo loại vải thời trang 81 TÓM TẮT CHƯƠNG Qua phân tích chương cho thấy ngành công nghiệp dệt may Tỉnh Nghệ An có nhiều đóng góp việc phát triển kinh tế Tỉnh nhiên bộc lộ nhiều hạn chế, tồn cần phải khắc phục Để hướng tới mục tiêu phát triển ngành công nghiệp dệt may Tỉnh Nghệ An đến năm 2020, dựa vào sở để đưa giải pháp tác giả đề xuất giải pháp vốn, đầu tư, lao động; công nghệ, tổ chức sản xuất, thị trường Ngoài tác giả trình bày số chế, sách hỗ trợ để phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An đến năm 2020 đưa ý kiến đề xuất với quan cấp doanh nghiệp Hy vọng với giải pháp trình bày nội dung chương phần giúp ngành công nghiệp dệt may Nghệ An vượt qua thách thức, phát huy mạnh ngành, đóng góp phần lớn vào kinh tế Tỉnh cạnh tranh thắng lợi điều kiện hội nhập quốc tế 82 KẾT LUẬN Qua việc xây dựng hệ thống tiêu nhằm đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An nghiên cứu cho thấy: ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An đạt thành tựu đáng kể năm qua, nhiên bên cạnh tồn cần phải khắc phục Việc áp dụng mô hình SWOT phân tích, đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may để từ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp dệt may đề xuất hệ thống giải pháp, kiến nghị mục tiêu đạt nghiên cứu Như kết luận mức độ đáp ứng mục tiêu đề so với kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp Hạn chế hướng nghiên cứu Nghiên cứu tránh khỏi hạn chế, sau số hạn chế thân tác giả nhìn nhận đánh giá thông qua trình nghiên cứu đề tài sau: Thứ nhất, số liệu thu thập chủ yếu tác giả dựa vào nguồn cung cấp Sở công thương tỉnh Nghệ An Cục thống kê tỉnh Nghệ An cung cấp sau tác giả tự tính toán phân tích nên tuyệt đối xác Thứ hai, với nội dung đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chưa thực nhiều nên hạn chế tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan Thứ ba, số nội dung sở lý thuyết tác giả tham khảo thông qua số trang web sau tổng hợp trình bày nên hạn chế tài liệu tham khảo Đề xuất hướng nghiên cứu Từ hạn chế đề tài tác giả trình bày hy vọng nghiên cứu đưa phương pháp khắc phục để đạt kết tối ưu trình nghiên cứu đóng góp đề tài mang lại 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Sở Công thương Tỉnh Nghệ An (2010, 2011, 2012, 2013, 2014) Cục Thống kê Nghệ An (2010-2014) Niên giám thống kê Nghệ An NXB: Nghệ An Cục Thống kê Nghệ An (2010-2014) Báo cáo thống kê Điều tra doanh nghiệp hàng năm NXB: Nghệ An Nguyễn Ngọc Mai (1999) Đầu tư phát triển loại đầu tư kinh tế Hà Nội: NXB Thống kê Lê Thị Tú Nga (2011) Giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may Thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Nghị Quyết số 339 ngày 10/12/2010 HĐND tỉnh Nghệ An kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011-2015 Nghệ An Nguyễn Bạch Nguyệt (1998) Giáo trình lập dự án đầu tư Hà Nội: NXB Thống kê Quyết định số 29/QĐ-TTg (2010).Chương trình phát triển vải Việt Nam đến năm 2015 Hà Nội Quyết định 36/QĐ-TTg (2008) Chiến lược phát triển ngành công nghiệp công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015 Hà Nội 10 Bùi Văn Tốt (2014) Báo cáo ngành công nghiệp dệt may Hà Nội 11 http://huegatex.com.vn/Home/NewsDetails.aspx/112?name=Det-May-VietNam%3A-Con-duong-tat-yeu-cho-su-phat-trien 12 http://www.ezlawblog.com/2015/05/10-kien-thuc-can-ban-ve-hiep-inh-tpp.html 13 WWW.fpts.com.vn 14 http://danatex.com.vn/?tab=NewsDetail&id=99 15.http://www.anysew.vn/Default.aspx?NewID=5182 http://www.anysew.vn/Default.aspx?NewID=6581 http://www.anysew.vn/Default.aspx?NewID=594318 16 http://www.vietnamtextile.org.vn/vi/tin-tuc -su-kien/tin-trong- oc/11318/morong-vung-nguyen-lieucho-nganh-det-may-viet- nam/newsdetail.aspx 84 17.http://shop.vanvusaigon.com/Tintuc1/s_16/70_nguyen_lieu_cua_nganh_d et_may_phai_nhap_khau_.htm 18.http://voer.edu.vn/m/vai-tro-cua-dau-tu-doi-voi-su-hinh-thanh-va-phat-trien-doanhnghiep-va-su-tang-truong-cua-nen-kinh te/28cfc2bc) 19.http://www.detmayhoangdung.com.vn/ngay-truyen-thong-nganh-det-may-vietnam/a71013.html) 20.http://voer.edu.vn/m/nhung-xu-huong-va-kinh-nghiem-phat-trien-nganh-congnghiep-det-may-tren-the-gioi/fbac4f6c) 21 http://dangcongsan.vn 85 [...]... nghiệm cho ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An Chương 2: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may Tỉnh Nghệ An Chương này tác giả phân tích trình bày về thực trạng ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An Qua đó chỉ ra các điểm manh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành công nghiệp dệt may của tỉnh Nghệ An Chương 3: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may Tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Trên... của ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An hiện nay 2 - Đề xuất những giải pháp phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An đến năm 2020 3 Câu hỏi nghiên cứu (1) Vai trò ngành công nghiệp dệt may quan trọng như thế nào đối với sự phát triển của Tỉnh Nghệ An? (2) Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may Tỉnh Nghệ An, những thành tựu, hạn chế, cơ hội, thách thức? (3) Các giải pháp để phát triển. .. về phát triển ngành công nghiệp dệt may Ngoài việc đưa ra các chỉ tiêu phát triển ngành công nghiệp dệt may, tác giả đã chia sẻ phát triển ngành công nghiệp dệt may của các nước trên thế giới Qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho công nghiệp dệt may các Tỉnh trong nước nói chung và ngành Công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An nói riêng Chương 2: Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ. .. 1.350 tỷ đồng) Tỉnh Nghệ An cũng đặt mục tiêu phát triển công nghiệp công nghiệp dệt may thành ngành công nghiệp mũi nhọn phục vụ xuất khẩu Đây là những áp lực lớn cho các doanh nghiệp công nghiệp dệt may VN nói chung, doanh nghiệp công nghiệp dệt may Nghệ An nói riêng trong bối cảnh còn nhiều khó khăn như hiện nay Phát triển ngành công nghiệp dệt may trở thành “một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn,... xi nghiệp Tỉnh (15,25%) Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp dệt may có xu hướng thay đổi, tăng dần tỷ lệ ngành may, giảm dần tỷ lệ ngành công nghiệp dệt Số lượng cơ sở sản xuất ngành công nghiệp dệt may tính đến năm 2014 Tỉnh Nghệ An có 293 doanh nghiệp công nghiệp dệt may Trong đó, doanh nghiệp ngoài nhà nước là 272 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 92,8%/tổng số các doanh nghiệp Doanh nghiệp may 274 chiếm... tăng về số lượng các doanh nghiệp - Tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp dệt may phân theo ngành - Tỷ lệ doanh nghiệp công nghiệp dệt may theo qui mô vốn 1.3.2.2 Phát triển các yếu tố đầu vào ngành công nghiệp dệt may a Phát triển vốn sản xuất ngành công nghiệp dệt may Vốn là đầu vào quan trọng của bất kỳ quá trình sản xuất nào, là đòn bẩy cho sự phát triển doanh nghiệp, phát triển ngành và cho nền kinh tế... manh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An ở nội dung chương 2 Tác giả sẽ đề xuất, kiến nghị một số biện pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt may của tỉnh Nghệ An đến năm 2020 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY Chương này tác giả sẽ giới thiệu các lý thuyết cơ bản về đầu tư phát triển nói chung và đầu tư phát triển về ngành công. .. Các giải pháp để phát triển ngành công nghiệp dệt may của Tỉnh Nghệ An đến năm 2020 là gì? 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Nghiên cứu này được thực hiện tại tỉnh Nghệ An + Thời gian: Nghiên cứu thực trạng ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An được thực hiện từ 2010 đến 2014 5 Phương pháp nghiên... dệt may nói chung tại Việt Nam 6.2 Về mặt thực tiễn - Đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An, từ đó chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp dệt may tại Nghệ An - Đề xuất hệ thống các giải pháp và các kiến nghị nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An đến năm 2020 7 Cấu trúc luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận và khuyến nghị đề tài... LUẬN VĂN Ngành Công nghiệp dệt may Việt Nam hiện đang đứng ở vị trí thứ 5 trong các nước xuất khẩu hàng công nghiệp dệt may trên thế giới và là ngành nhiều năm liền có giá trị kim ngạch xuất khẩu đứng đầu trong nước Những thành tựu đạt được của ngành Công nghiệp dệt may của cả nước có sự đóng góp của ngành Công nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An Trong những năm qua, ngành công nghiệp dệt may Nghệ An đã có