Ly luan nhà nước và pháp luật

16 409 2
Ly luan nhà nước và pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH Giới thiệu Tài liệu môn học Giáo trình Lý luận NN PL ĐHL Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2006 Đề cương giảng Giảng viên biên soạn Kết cấu chương trình Nguồn gốc Nhà nước Pháp luật Bản chất, đặc điểm Nhà nước PL Kiểu Nhà nước kiểu Pháp luật Hình thức Nhà nước hình thức Pháp luật Nhà nước CHXHCN Việt Nam Hệ thống pháp luật Quy phạm pháp luật Quan hệ pháp luật Thực pháp luật – Áp dụng pháp luật 10 Vi phạm pháp luật – Trách nhiệm pháp lý 11 Ý thức pháp luật – Pháp chế XHCN 12 Cơ chế điều chỉnh pháp luật *** Bài NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I Nguồn gốc nhà nước Học thuyết Mác-Lênin Nhà nước đời nguyên nhân: Kinh tế Xã hội Cho rằng: - Nhà nước đời những nguyên nhân khách quan, dựa các điều kiện KT, XH; - Nhà nước thuộc giai cấp nhất định; - Nhà nước tiêu vong xã hội văn minh Khái niệm Nhà nước – Vị trí nhà nước hệ thống trị Cần lưu ý nét KN Nhà nước - NN một tổ chức đặc biệt - có máy chuyên cưỡng chế quản lý đặc biệt - trì trật tự XH, thực mục đích NN, - bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị XH có giai cấp đối kháng, bảo vệ lợi ích toàn XH xã hội XHCN* Khái niệm pháp luật – Mqh PL với nhân tố khác Là hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị XH, nhân tố điều chỉnh quan hệ XH* Bài BẢN CHẤT - ĐẶC ĐiỂM CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Bản chất Nhà nước - Tính giai cấp - Vai trò xã hội* Bản chất pháp luật a Tính giai cấp b Tính xã hội c.Tính dân tộc d.Tính mở Đặc điểm pháp luật a.Tính quy phạm phổ biến b Tính hình thức chặt chẽ c.Tính cưỡng chế nhà nước* Bài KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ KIỂU PHÁP LUẬT Kiểu nhà nước 1.1 Khái niệm Kiểu nhà nước Kiểu nhà nước tổng thể đặc điểm nhà nước, thể chất giai cấp, vai trò XH, điều kiện phát sinh, tồn phát triển nhà nước hình thái KT-XH có giai cấp định Vậy, Kiểu NN có phải đặc điểm, đặc trưng NN không? Vì sao? 1.2 Sự thay Kiểu nhà nước Kinh tế- Chính trị thay đổi cách mạng kiểu NN đời Tất quốc gia giới có phải trải qua kiểu NN không? 1.3 Các Kiểu nhà nước lịch sử? Hãy lập bảng phân biệt khác Kiểu NN Các tiêu chí phân biệt: - Cơ sở KT - Cơ sở xã hội - Cơ sở tư tưởng VD: Tiêu chí p/b NN C.Nô NN Pkiến NN Tư sản NN XHCN Kniệm, đđiểm Cơ sở kinh tế Cơ sở XH Cơ sở tư tưởng * Kiểu Pháp luật 2.1 Khái niệm kiểu pháp luật Là tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù pháp luật, thể chất giai cấp, điều kiện tồn phát triển pháp luật hình thái KT-XH định* 2.2 Sự thay Kiểu PL Đặc điểm kiểu NNà kiểu Pháp luật tương ứng 2.3 Các Kiểu pháp luật lịch sử Tất quốc gia giới có phải trải qua kiểu PL không? Theo quan điểm CN M-L, 1- Có kiểu PL lịch sử? 2- Có kiểu PL có giai cấp? 3- Hãy minh họa tiến trình phát triển kiểu Nhà nước, tương ứng với nó, có kiểu pháp luật tương ứng Hãy lập bảng phân biệt khác Kiểu pháp luật Các tiêu chí phân biệt: - Cơ sở KT - Cơ sở xã hội - Bản chất PL - Hình thức PL chủ yếu VD: Bài HÌNH THỨC NHÀ NƯỚCHÌNH THỨC PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm 1.2 Các yếu tố tạo nên ht NN 1.3 Hình thức NN tồn kiểu nhà nước 2.1 Khái niệm 2.2 Các hình thức pháp luật 2.2.1 Tập quán pháp 2.2.2 Tiền lệ pháp 2.2.3 Văn quy phạm pháp luật 2.3 Hình thức PL tồn kiểu nhà nước *Kiểm tra kỳ*** Hình thức nhà nước 1.1 Khái niệm Hình thức Nhà nước Là cách tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước HTNN trả lời cho câu hỏi “quyền lực NN trao cho ai? trao cách nào? Và người nắm quyền dùng phương pháp để cai trị đất nước”* VD vài câu hỏi trắc nghiệm Cách tổ chức trình tự lập quan tối cao nhà nước xác lập mối quan hệ quan đó, gọi là: a Hình thức nhà nước b Hình thức thể nhà nước c Hình thức cấu trúc nhà nước d Chế độ trị nhà nước Quốc gia sau theo thể quân chủ lập hiến: a Nhà nước phong kiến Việt Nam b Pháp c Thụy Điển d Italia Từ VD này, cần lưu ý tìm hiểu: - Hình thức thể số quốc gia giới? - Kiểu nhà nước số quốc gia giới? - Quốc gia có cấu trúc đơn nhất? Liên bang? -…* Hình thức Pháp luật 2.1 Khái niệm Hình thức pháp luật Là cách thức mà giai cấp thống trị dùng để thể ý chí giai cấp xã hội, phương thức tồn tại, dạng tồn thực tế pháp luật* 2.2 Các hình thức pháp luật - Tập quán pháp, - Tiền lệ pháp (án lệ), - Văn quy phạm pháp luật Các hình thức pháp luật khác: - Học lý - Kinh Koran - Điều ước quốc tế Văn quy phạm PL a Đặc điểm vbản quy phạm pháp luật? - Chủ thể ban hành? - Tính bắt buộc chung hay riêng? - Áp dụng lần sống? (VD, so với văn cá biệt?) - Tên gọi, nội dung, trình tự, thủ tục ban hành quy định đâu? Qđ nào? b Hiệu lực nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật? 2.3 Các hình thức pháp luật tồn kiểu nhà nước? (SV trình bày) Bài NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM I Bản chất nhà nước VN Tại Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi 2001) nêu rõ " Nhà nước CHXHCNVN nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” II Chức nhà nước VN Khái niệm: Chức nhà nước phương diện (mặt) hoạt động nhà nước thể chất giai cấp, ý nghĩa XH nhà nước, đựơc đặt để thực nhiệm vụ nhà nước Phân biệt: Nhiệm vụ vấn đề đặt mà NN cần giải quyết; chức phương diện hđ có tính định hướng Phân loại: Chức đối nội Chức đối ngoại III Tổ chức bộ máy nhà nước VN Khái niệm Bộ máy nhà nước hệ thống quan NN từ TW đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực chức năng, nhiệm vụ chất NN quy định Hệ thống quan máy nhà nước Việt Nam TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VN THEO HIẾN PHÁP 1992 Bài HỆ THỐNG PHÁP LUẬT I Khái niệm Hệ thống pháp luật Hệ thống PL tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại, thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật ngành luật, thể văn quy phạm pháp luật, quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định* Ctrúc bên (mặt nội dung) - quy phạm pháp luật - chế định pháp luật - ngành luật Theo nghĩa này, nói hệ thống PL bao gồm nhiều ngành luật, đ/sai? Các ngành luật HTPL VN? Cấu trúc bên -mặt hình thức HTPL … thể văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định Theo nghĩa này, nói htPL bao gồm hệ thống văn quy phạm pháp luật, đ/sai? - Xác định vị trí văn quy phạm PL hthống PL không? - Có loại vbqpPL? Kể tên? III Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật Tính toàn diện đầy đủ Tính đồng bộà thống Tính phù hợpà hợp lý Trđộ kỹ thuật lập phápà cách sử dụng nguyên tắc, ngngữ… Các nhóm thuyết trình quan điểm việc đánh giá mức độ hoàn thiện htPL Việt Nam* IV Các hình thức hệ thống hóa PL - Tập hợp hóa: Là xếp văn quy phạm pháp luật quy phạm pháp luật theo trình tự định không làm thay đổi nội dung văn bản, không bổ sung quy định loại bỏ quy phạm pháp luật hết hiệu lực VD Thử làm số VD: - Pháp điển hóa: Là hoạt động … tập hợp văn pháp luật có theo trình tự định, loại bỏ quy phạm lỗi thời, mâu thuẫn, bổ sung quy phạm để thay cho quy phạm bị loại bỏ, khắc phục chỗ trống phát hiện, nâng cao hiệu lực pháp lý chúng VD: V Các hthống pháp luật lớn giới HtPL châu Âu lục địa (civil law) lớn tgàPháp, TBN, BĐN, Đức, Áo, Bỉ, Lucxămbua, HLan, phần lớn nước cPhi, hầu hết cMỹ Latinh, nước cận Đông, Nhật Ht PL Ănglo-saxon Anh- Mỹ Hệ thống PL Hồi giáo Inđônêsia, Malaixia, Philippin, Ấn độ, Joocđani, Paskistan, Thổ Nhĩ Kì khoảng 900 triệu người theo đạo Hồi 30 quốc gia khác Hệ thống pháp luật XHCN Liên Xô (cũ), Việt Nam, TQ, Cuba, Triều Tiên* Bài QUY PHẠM PHÁP LUẬT I Khái niệm- đặc điểm qppl Khái niệm: QPPL quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, NN ban hành (hoặc thừa nhận) đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị, nhằm điều chỉnh quan hệ XH Xem lại qppl hệ thống PL Đặc điểm quy phạm PL - Do NN ban hành thừa nhận - Được NN bảo đảm thực - Mang tính bắt buộc chung - Nội dung quy phạm pháp luật thể hai mặt: cho phép bắt buộc (…) Hãy xác định tập cuối bài*, đâu quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật nhà nước CHXHCNVN? Giải thích * II Phân loại quy phạm PL Căn vào đối tượng phương pháp điều chỉnh Chia? Cho VD qphạm HS, HC, DS? 2.Ccứ vào nội dung qpPLà? Hãy xđ loại quy phạm sau, đâu qpđịnh nghĩa, qpđiều chỉnh, qpbảo vệ? qpđịnh nghĩa- qpđiều chỉnh- qpbảo vệ a «Cầm cố tài sản việc bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên để bảo đảm thực nghĩa vụ Dsự » (Đ326 BLDS) b «Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng chính» (Đ 327 BLDS) c “Hình phạt bao gồm HP HP bổ sung HP gồm: cảnh cáo, …” (Đ28 BLHS) Ccứ vào hình thức mệnh lệnh nêu quy phạm à? Hãy xđ loại quy phạm sau, đâu qp dứt khoát? Qp không dứt khoát? a « Địa điểm trả nợ nơi cư trú nơi đặt trụ sở bên cho vay, trừ trường hợp có thoả thuận khác » (K3 Đ474 BLDS) b « Bên vay tài sản tiền phải trả đủ tiền đến hạn » (K1 Đ474 BLDS) 4- Căn theo cách trình bày QpPL Xđ đâu QpPL bắt buộc, QpPL cấm đoán, qppl cho phép? a.“Những vđ qtrọng thuộc thẩm quyền CP phải thảo luận tập thể QĐ theo đa số” (Đ115 HP) b.“Không có đồng ý QH thời gian QH không họp, đồng ý UBTVQH không bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội” (Đ99 HP) c « Đối với hợp đồng vay có kỳ hạn có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản trước kỳ hạn, phải trả toàn lãi theo kỳ hạn, thoả thuận khác » (Đ 478 BLDS)* III Các phận cấu thành (cơ cấu 1qppL) - VD VD: phận cấu thành QPPL “Trâu nhà đánh nhau, chết nhà ăn thịt, sống nhà cày, trái luật xử phạt 80 trượng” (Điều 586 Bộ luật Hồng Đức) Xem VD cuối xác định phận cấu thành qpPL Lưu ý Thông thường thì: - qpPL tương ứng với điều luật; - qpPL gồm phận (GĐ, QĐ, CT); Vậy, có trường hợp: - qpPL không tương ứng với điều luật; - qpPL không đầy đủ phận (GĐ, QĐ, CT), có phận bị “ẩn đi” “gửi đi” nơi khác (Xem VD tr.32 để hiểu) Bp thường bị ẩn đi? Bp thường gửi đi? Bài 8: QUAN HỆ PHÁP LUẬT I Khái niệm đặc điểm QHPL Khái niệm Quan hệ PL quan hệ XH quy phạm pháp luật điều chỉnh Trong đó, quyền nghĩa vụ người tham gia quan hệ Nhà nước xác định bảo đảm thực Cho số VD qhPL? Đặc điểm QHPL - Mang tính ý chí (của ai? VD?) - Xuất sở quy phạm PL - Nội dung QHPL Quyền Nghĩa vụ pháp lý chủ thể xác định bảo đảm thực - QHPL xuất hiện, thay đổi, chấm dứt gắn liền với kiện pháp lý* II Thành phần quan hệ pháp luật III Các điều kiện làm phát sinh-thay đổi- chấm dứt quan hệ pháp luật - Chủ thể tham gia có lực; - Có quy phạm PL điều chỉnh; - Có kiện pháp lý xảy Xem TL để biết rõ kiện pháp lý cần xác định được: + kiện có phải sk pháp lý không? + kiện pháp lý hành vi pháp lý hay biến pháp lý? Bài THỰC HiỆN PHÁP LUẬT ÁP DỤNG PHÁP LUẬT I THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Hãy cho số VD xác định hình thức thực PL trường hợp II ÁP DỤNG PHÁP LUẬT – MỘT HÌNH THỨC THỰC HiỆN PHÁP LUẬT (xem khái niệm phần I) Nhà nước (thông qua quan Nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức XH nhà nước trao quyền) tổ chức cho chủ thể thực quyền nghĩa vụ pháp luật quy định tự vào pháp luật để định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ, chấm dứt quan hệ XH* 2.2 Đặc điểm Áp dụng PL 2.3 Các giai đoạn trình ADPL - Phân tích, làm sáng tỏ tình tiết vụ việc cần áp dụng pháp luật đặc trưng pháp lý chúng - Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa quy phạm pháp luật - Ban hành vbản áp dụng pháp luật - Tổ chức thực kiểm tra việc thực văn áp dụng pháp luật thực tế Cho VD phân tích gđoạn ADPL* 2.4 Áp dụng pháp luật tương tự 2.4.2 Cách thức ÁD pháp luật tương tự: a) ÁD tương tự quy phạm pháp luật: lựa chọn quy phạm có hiệu lực pháp luật để giải vụ việc cụ thể chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh, vụ việc có dấu hiệu tương tự với vụ việc khác quy phạm pháp luật cần lựa chọn trực tiếp điều chỉnh 2.4.2 Cách thức ÁD pháp luật tương tự* 2.4.3 Điều kiện Ádụng pháp luật tương tự * Điều kiện chung: - Vụ việc xxét quan trọng phải g/q - Phải chứng minh cách chắn vụ việc quy phạm pluật trực tiếp đ/chỉnh * Điều kiện riêng: - Đ/v ÁD tương tự quy phạm pluật: chắn quy phạm pluật trực tiếp đ/chỉnh - Đ/v Áp dụng tương tự pháp luật: chắn quy phạm pháp luật trực tiếp đ/chỉnh; Mà việc áp dụng tương tự quy phạm pháp luật nêu Vậy, ad PL tương tự có phải tiền lệ pháp không? Vì sao?* Bài 10 VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I Vi phạm pháp luật Khái niệm Vi phạm pháp luật VpPL hành vi xử thực tế, cụ thể cá nhân, tổ chức trái với quy định pháp luật, có lỗi, xâm hại đến quan hệ pháp luật xác lập bảo vệ Cho VD số hvi vi phạm PL xác định rõ vpPL loại gì? Các đặc điểm- dấu hiệu VPPL - VPPL phải hành vi thể bên ngoài; - Hành vi VPPL phải trái pháp luật; - Hvi vp có lỗi - Chủ thể hành vi vi phạm phải đủ lực chủ thể để gánh chịu (độ tuổi đủ NL chủ thể loại vpPL?) - Hành vi VPPL xâm hại đến QHXH PL xác lập bảo vệ* Các loại vi phạm pháp luật (Đọc loại VpPL lưu ý nét chính): a VP hình (tội phạm)? b VP hành chính? c VP dân sự? d VP kỷ luật? * II Trách nhiệm pháp lý Khái niệm (đặc điểm -đọc TL) Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ đặc biệt nhà nước (thông qua quan nhà nước có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm PL Trong đó, quan nhà nước có thẩm quyền buộc chủ thể vi phạm PL phải gánh chịu hậu bất lợi, quy định phần chế tài quy phạm PL Các loại trách nhiệm pháp lý a Trách nhiệm hình sự; b Trách nhiệm dân sự; c Trách nhiệm hành chính; d Trách nhiệm kỷ luật Mqh Vi phạm PL với Trách nhiệm pháp lý (xem sơ đồ)* Bài 11 Ý THỨC PHÁP LUẬT– PHÁP CHẾ XHCN KN- Đặc trưng ý thức PL (KN: xem tài liệu) 1- ÝTPL có mqh biện chứng với Tồn xã hội + ÝTPL phụ thuộc TTXH (TTXH định)VD? + ÝTPL có tính độc lập tương đối (bảo thủ, kế thừa, lạc hậu, vượt trước) so với TTXH.VD? 2- ÝTPL tượng có tính giai cấp: hiểu biết, thái độ giai cấp pháp luật khác có nhiều hệ thống ÝTPL qgia có ý thức xã hội giai cấp cầm quyền phản ánh pháp luật YTPL có nội dung chủ yếu Cấu trúc ý thức pháp luật a) Căn vào nội dung, tính chất phận hợp thành chia ÝTPL: + Hệ tư tưởng pháp luật + Tâm lý pháp luật b)- Căn vào cấp độ giới hạn nhận thức chia ÝTPL: + ÝTPL thông thường + ÝTPL mang tính lý luận c)- Căn vào chủ thể chia ÝTPL: + ÝTPL xã hội + ÝTPL nhóm + ÝTPL cá nhân* II Pháp chế XHCN Khái niệm (Xem Khái niệm TL cho biết Pháp chế theo cách hiểu ngắn gọn nhất)* Những yêu cầu pháp chế XHCN - Tôn trọng tính tối cao HP PL - Bảo đảm tính thống PC toàn quốc cdân bình đẳng trước PL - Các quan xây dựng PL, quan, tổ chức thực bảo vệ PL phải hoạt động cách tích cực, chủ động có hiệu quả, có biện pháp xử lý kịp thời - Không tách rời công tác pháp chế với văn hóa phát triển VH phải đôi với củng cố kiện toàn PL* Tăng cường pháp chế XHCN tình hình - Đẩy mạnh công tác xây dựng PL - Tăng cường công tác tổ chức thực PL - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật* Bài 12 CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT I Điều chỉnh pháp luật 1.1 Kn Điều chỉnh PL trình NN dùng PL tác động lên hành vi chủ thể, thông qua tác động lên qhXH Tác dụng điều chỉnh PL - Hạn chế, loại trừ qhXH không phù hợp với ý chí NN; - Ghi nhận bảo vệ qhXH phù hợp với ý chí NN 1.2 Đối tượng điều chỉnh 1.3 Phương pháp điều chỉnh 1.4 Các gđoạn trình điều chỉnh PL (xem tài liệu) - Xđ mục tiêu, nvụ trình đ/c; - Xây dựng PL; - Tổ chức thực PL; - Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu trình đ/c PL* II Cơ chế điều chỉnh pháp luật 2.1 Kn chế đ/c pháp luật Là hệ thống phương tiện, quy trình pháp lý, dùng để thực tác động PL lên qhXH nhằm thực nghĩa vụ mục đích mà NN đặt 2.2 Vai trò yếu tố chế đ/c PL 1- Quy phạm PL 2- Văn áp dụng PL 3- Quan hệ PL 4- Chủ thể qhPL 5- Trách nhiệm pháp lý 6- Ý thức PL 7- Pháp chế Nếu thiếu yếu tố có không? Vì sao?* [...]... 1 sự kiện pháp lý nào đó là hành vi pháp lý hay sự biến pháp lý? Bài 9 THỰC HiỆN PHÁP LUẬT ÁP DỤNG PHÁP LUẬT I THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Hãy cho một số VD và xác định các hình thức thực hiện PL trong các trường hợp đó II ÁP DỤNG PHÁP LUẬT – MỘT HÌNH THỨC THỰC HiỆN PHÁP LUẬT (xem khái niệm trong phần I) Nhà nước (thông qua cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc tổ chức XH được nhà nước trao quyền)... quy phạm pháp luật đó - Ban hành vbản áp dụng pháp luật - Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện văn bản áp dụng pháp luật trên thực tế à Cho VD và phân tích các gđoạn ADPL* 2.4 Áp dụng pháp luật tương tự 2.4.2 Cách thức ÁD pháp luật tương tự: a) ÁD tương tự quy phạm pháp luật: lựa chọn quy phạm đang có hiệu lực pháp luật để giải quyết một vụ việc cụ thể nào đó chưa có quy phạm pháp luật trực... tự pháp luật: chắc chắn không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp đ/chỉnh; Mà ngay cả việc áp dụng tương tự quy phạm pháp luật nêu trên cũng không thể được à Vậy, ad PL tương tự có phải là tiền lệ pháp không? Vì sao?* Bài 10 VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I Vi phạm pháp luật 1 Khái niệm Vi phạm pháp luật VpPL là hành vi xử sự thực tế, cụ thể của cá nhân, tổ chức trái với quy định của pháp luật, ... thể thực hiện quyền và nghĩa vụ do pháp luật quy định hoặc tự mình căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ, chấm dứt quan hệ XH* 2.2 Đặc điểm của Áp dụng PL 2.3 Các giai đoạn của quá trình ADPL - Phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luật và các đặc trưng pháp lý của chúng - Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng và làm sáng tỏ nội dung,... được PL xác lập và bảo vệ* 3 Các loại vi phạm pháp luật (Đọc các loại VpPL và lưu ý các nét chính): a VP hình sự (tội phạm)? b VP hành chính? c VP dân sự? d VP kỷ luật? * II Trách nhiệm pháp lý 1 Khái niệm (đặc điểm -đọc TL) Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm PL Trong đó, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền... tính bắt buộc chung - Nội dung của mỗi quy phạm pháp luật đều thể hiện hai mặt: cho phép hoặc bắt buộc (…) à Hãy xác định trong 4 bài tập ở cuối bài*, đâu là quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của nhà nước CHXHCNVN? Giải thích * II Phân loại các quy phạm PL 1 Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh à Chia? à Cho VD qphạm HS, HC, DS? 2.Ccứ vào nội dung của qpPLà? à Hãy xđ từng loại quy... thái độ của các giai cấp đối với pháp luật là khác nhau à có nhiều hệ thống ÝTPL trong một qgia nhưng chỉ có ý thức xã hội của giai cấp cầm quyền mới được phản ánh trong pháp luật YTPL có các nội dung chủ yếu 3 Cấu trúc của ý thức pháp luật a) Căn cứ vào nội dung, tính chất của các bộ phận hợp thành à chia ÝTPL: + Hệ tư tưởng pháp luật + Tâm lý pháp luật b)- Căn cứ vào cấp độ giới hạn của sự nhận thức... đi? Bài 8: QUAN HỆ PHÁP LUẬT I Khái niệm và đặc điểm của QHPL 1 Khái niệm Quan hệ PL là quan hệ XH do quy phạm pháp luật điều chỉnh Trong đó, quyền và nghĩa vụ của người tham gia quan hệ được Nhà nước xác định và bảo đảm thực hiện à Cho 1 số VD về qhPL? 2 Đặc điểm của QHPL - Mang tính ý chí (của ai? VD?) - Xuất hiện trên cơ sở quy phạm PL - Nội dung của QHPL là Quyền và Nghĩa vụ pháp lý của các chủ... được xác định và bảo đảm thực hiện - QHPL xuất hiện, thay đổi, chấm dứt gắn liền với sự kiện pháp lý* II Thành phần của quan hệ pháp luật III Các điều kiện làm phát sinh-thay đổi- chấm dứt một quan hệ pháp luật - Chủ thể tham gia có năng lực; - Có quy phạm PL điều chỉnh; - Có sự kiện pháp lý xảy ra à Xem TL để biết rõ về sự kiện pháp lý và cần xác định được: + 1 sự kiện nào đó có phải là sk pháp lý không?... đang được quy phạm pháp luật cần lựa chọn đó trực tiếp điều chỉnh 2.4.2 Cách thức ÁD pháp luật tương tự* 2.4.3 Điều kiện Ádụng pháp luật tương tự * Điều kiện chung: - Vụ việc được xxét rất quan trọng à phải g/q - Phải chứng minh một cách chắc chắn vụ việc này không có quy phạm pluật nào trực tiếp đ/chỉnh * Điều kiện riêng: - Đ/v ÁD tương tự quy phạm pluật: chắc chắn không có quy phạm pluật nào trực tiếp

Ngày đăng: 28/10/2016, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan