Đường về nô lệ Phạm Nguyên Trường dịch

424 141 0
Đường về nô lệ  Phạm Nguyên Trường dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

F A HAYEK Phạm Nguyễn Trường dịch ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ VỚI LỜI GIỚI THIỆU CỦA MILTON FRIEDMAN NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC MỤC LỤC Lời giới thiệu (nhân dịp Năm mươi năm xuất bản) Ghi lịch sử xuất 15 Lời tựa cho lần tái năm 1976 21 Lời tựa cho lần xuất bìa mềm năm 1956 27 Lời tựa cho lần xuất năm 1944 53 Dẫn nhập 59 I Con đường bị chối bỏ 73 II Giấc mơ địa đàng 93 III Chủ nghĩa cá nhân chủ nghĩa tập thể 105 IV Kế hoạch hóa “tất yếu”? 121 V Kế hoạch hóa dân chủ 141 VI Kế hoạch hóa pháp trị 165 VII Kiểm soát kinh tế chế độ toàn trị 189 VIII Ai ai? 209 IX An toàn Tự 237 X Vì kẻ xấu xa lại leo cao nhất? 259 XI Sự cáo chung chân lí 287 XII.Cội nguồn tư tưởng chủ nghĩa phát xít 307 XIII Những người toàn trị 329 XIV Điều kiện vật chất mục đích lí tưởng 359 XV Triển vọng trật tự giới 385 XVI Kết luận 413 Sách tham khảo 417 Lời giới thiệu Lời giới thiệu (Nhân dịp Năm mươi năm xuất bản) Cuốn sách trở thành tác phẩm kinh điển thực sự: tác phẩm dành cho tất quan tâm đến trị cách rộng rãi quan tâm đến trị cách rộng rãi thiên lệch từ này, thông điệp sống với thời gian áp dụng cho hoàn cảnh cụ thể khác Hiện nay, chừng mực liên quan đến Hoa Kỳ nhiều công bố lần đầu vào năm 1944 gây chấn động dư luận vào lúc Gần phần tư kỉ trước (năm1971) viết lời giới thiệu cho lần xuất Đường nô lệ tiếng Đức nhằm minh họa tính vĩnh cửu thông điệp mà mà Hayek gửi tới cho Lời giới thiệu áp dụng cho lần xuất kỉ niệm năm mươi năm đời tác phẩm kinh điển Hayek Để khỏi phải đạo văn mình, xin trích dẫn toàn viết trước đưa thêm vào vài lời bình luận1 Der Weg Zur Knechtschaft: Den Sozialisten in allen Parteien, ©1971(cho lần xuất mới) Verlag Moderne Industrie AG, ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ “Suốt nhiều năm liền, thường hỏi người tin vào nguyên tắc chủ nghĩa cá nhân xem họ rời bỏ chủ nghĩa tập thể thống thời đại Trong nhiều năm, câu trả lời thường gặp sách mà có vinh dự viết lời giới thiệu Tác phẩm xuất sắc hùng hồn giáo sư Hayek ánh sáng soi đường cho nam nữ niên phục vụ lực lượng vũ trang thời gian diễn Chiến tranh Thế giới II Kinh nghiệm vừa trải qua giúp họ nâng cao nhận thức giá trị ý nghĩa quyền tự cá nhân Ngoài ra, họ chứng kiến tổ chức tập thể hoạt động thực tế Đối với họ lời dự báo hậu chủ nghĩa tập thể không đơn khả có tính giả thuyết mà thực tế nhãn tiền mà thân họ trải qua thời gian ngũ “Đọc lại trước viết lời giới thiệu, lại lần cảm thấy kinh ngạc trước sách tuyệt vời này: tinh tế lập luận chặt chẽ song lại dễ hiểu sáng sủa, đầy triết lí trừu tượng song cụ thể thực tế, sâu sắc đầy lí tính song sinh động lí tưởng cao ý thức mạnh mẽ sứ mệnh Không có ngạc nhiên gây ảnh hưởng lớn Cuốn sách 86895 Landsberg am Lech Đây lần xuất Đức, dịch tiếng Đức Đường nô lệ xuất Thụy Sĩ vào năm 1948 Lời giới thiệu gây ấn tượng mạnh hôm thông điệp cần thiết xuất lần đầu – chuyện nói sau Nhưng tuổi trẻ thời nay, thông điệp không mang tính trực tiếp hay thuyết phục nam nữ niên đọc nó xuất lần đầu Những vấn đề chiến tranh điều chỉnh thời hậu chiến Hayek dùng minh hoạ cho chủ đề trung tâm bất diệt ông thuật ngữ chủ nghĩa tập thể thời ông dùng làm dẫn chứng cho lời khẳng định ông bầu không khí trí tuệ vốn điều quen thuộc hệ thời hậu chiến tạo mối quan hệ gần gũi tác giả độc giả sách Ngày nay, ảo tưởng chủ nghĩa tập thể tương tự lưu truyền rộng rãi củng cố thêm, hậu trực tiếp có khác, thuật ngữ khác nhiều Hiện nghe nói đến “kế hoạch hóa tập trung”, “sản xuất để đáp ứng nhu cầu sử dụng”, nhu cầu “quản lý cách có ý thức” nguồn lực xã hội Thay vào chuyện khủng hoảng đô thị – người ta nói giải chương trình rộng lớn phủ, chuyện khủng hoảng môi trường – người ta bảo nhà doanh nghiệp tham lam, người phải làm tròn trách nhiệm xã hội không “chỉ” điều hành doanh nghiệp để kiếm tối đa lợi nhuận đòi hỏi, người ta nói, chương trình rộng lớn phủ; chuyện khủng hoảng ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ tiêu dùng – giá trị giả kích thích nhà doanh nghiệp tham lam nhằm kiếm lợi nhuận thay thực trách nhiệm xã hội dĩ nhiên cần chương trình rộng lớn phủ nhằm bảo vệ người tiêu dùng, để không tự làm hại mình; chuyện khủng hoảng phúc lợi nghèo đói – thuật ngữ “nghèo đói cảnh giàu sang”, tình trạng nghèo đói phải coi sung túc hiệu lần sử dụng cách rộng rãi “Bây giờ, lúc đó, việc khuyếch trương chủ nghĩa tập thể kèm với lời thề bồi trung thành với giá trị chủ nghĩa cá nhân Những kinh nghiệm với phủ cồng kềnh củng cố thêm xu hướng trái ngược Đã diễn cậôc phản đối rộng khắp chống lại “giới quyền uy”; tuân phục tưởng tượng việc chống lại tuân phục; đòi hỏi vang lên khắp nơi quyền tự “làm việc riêng”, quyền có lối sống riêng, có dân chủ mà người tham gia Nếu nghe chủ đề này, người ta tin triều chủ nghĩa tập thể rút lui chủ nghĩa cá nhân dâng lên Hayek chứng minh cách đầy thuyết phục giá trị tồn xã hội dựa nguyên tắc chủ nghĩa cá nhân Chúng thành tựu chế độ tự do, nơi hoạt động phủ Lời giới thiệu hạn chế trước hết cho việc tạo lập khuôn khổ, cá nhân tự theo đuổi mục tiêu mình1 Muốn có dân chủ mà người đếu tham gia cách phải tuân theo chế thị trường tự “Đáng tiếc quan hệ mục đích phương tiện thường bị nhiều người hiểu sai Nhiều người tuyên bố trung thành với mục tiêu cá nhân chủ nghĩa lại ủng hộ phương tiện chủ nghĩa tập thể mà không nhận mâu thuẫn Người ta thích tin tệ nạn xã hội người xấu gây người tốt (giống chúng ta, dĩ nhiên rồi) nắm quyền lực việc tốt Quan điểm đòi hỏi cảm tính thói tự mãn, thứ vừa dễ kiếm vừa dễ thoả mãn Để hiểu người “tốt” có quyền lực lại làm điều ác người bình thường, quyền lực, có khả hợp tác cách tự nguyện với người xung quanh lại làm nhiều việc thiện, đòi hỏi phải phân tích tư duy, đặt cảm tính xuống lí trí Chắc chắn lời đáp cho câu hỏi huyền bí: chủ nghĩa tập thể, với (Chua thêm năm 1994) Tôi sử dụng thuật ngữ tự (liberal) giống Hayek dùng sách Lời giới thiệu cho lần xuất bìa mềm vào năm 1956 (xem bên dưới), tức theo nghĩa ban đầu kỉ XIX phủ hạn chế thị trường tự do, theo chủ nghĩa bị làm cho sai lạc đi, gần ngược lại, Hoa Kì ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ nạn độc tài nghèo đói, lại nhiều người coi ưu việt so với chủ nghĩa cá nhân, tự sung túc vốn minh chứng rõ ràng Luận ủng hộ chủ nghĩa tập thể thật đơn giản luận sai lầm, luận cảm tính trực tiếp Còn luận ủng hộ chủ nghĩa cá nhân tinh tế phức tạp; luận lí tính gián tiếp Đa số người ta lại có khả tư cảm tính phát triển khả tư lí tính, ngược đời điều lại xảy với người tự coi trí thức “Ở phương Tây, chiến đấu chủ nghĩa tập thể chủ nghĩa cá nhân diễn suốt phần tư kỉ (bây phải nói nửa kỉ) qua, sau tác phẩm vĩ đại Hayek xuất bản? Thế giới thực tiễn giới tư tưởng đưa câu trả lời hoàn toàn khác “Trong giới thực tiễn, năm 1945 bị phân tích Hayek thuyết phục chẳng nhìn thấy phát triển cách đặn vai trò nhà nước lấn át vai trò cá nhân, việc thay dần sáng kiến kế hoạch cá nhân sáng kiến kế hoạch nhà nước Nhưng thực tế phong trào chẳng tiến mấy, Anh, Pháp Mĩ Còn Đức diễn phản ứng liệt nhằm thoát khỏi việc kiểm soát thời quốc xã bước tiến vượt bậc phía sách tự lĩnh vực kinh tế Lời giới thiệu “Điều tạo ngăn chặn bất ngờ chủ nghĩa tập thể? Tôi tin có hai lực lượng đóng vai trò chủ yếu Thứ nhất, điều đặc biệt quan trọng Anh, xung đột kế hoạch hóa tập trung tự cá nhân, đề tài Hayek, trở thành hiển nhiên, đặc biệt nhu cầu cấp bách kế hoạch hóa dẫn đến gọi thị “kiểm soát tuyển dụng”, theo phủ có quyền phân cho người dân công ăn việc làm Nhưng truyền thống tự giá trị tự đủ mạnh Anh, xảy xung đột người ta sẵn sàng hi sinh kế hoạch tự cá nhân Sự thiếu hiệu chủ nghĩa tập thể lực cản thứ hai Chính phủ tỏ khả quản lí doanh nghiệp, khả tổ chức nguồn lực để đạt mục tiêu đề với giá phải Nó bị sa lầy mớ bòng bong thủ tục quan liêu phi hiệu Nhiều người tỏ thất vọng tính hiệu phủ trung ương việc quản lí chương trình kinh tế xã hội “Đáng tiếc việc ngăn chặn chủ nghĩa tập thể lại không ngăn chặn phình lên phủ; hơn, hướng phình lên vào kênh khác Chính phủ không tâm vào hoạt động sản xuất mà tâm vào việc điều tiết cách gián tiếp doanh nghiệp cho tư nhân tâm vào chương trình tái phân phối thu nhập phủ, bao gồm 407 Triển vọng trật tự giới không kèm theo biện pháp bảo hộ giao cho người có hiểu biết tiến hành Cũng hi vọng nội liên bang, nơi không lí để làm cho quốc gia riêng biệt mạnh tốt, diễn trình phi tập trung hóa phủ chuyển giao bớt quyền lực cho quyền địa phương Cần phải nhắc lại tư tưởng hòa bình vĩnh viễn toàn giới thông qua việc thâu nạp quốc gia riêng lẻ vào nhóm liên bang lớn cuối vào liên bang hoàn toàn tư tưởng mới; gần lí tưởng tất nhà tư tưởng theo trường phái tự kỉ XIX Bắt đầu từ Tennyson với tầm nhìn “cuộc chiến khoảng trời” thay tầm nhìn liên bang dân tộc, hình thức xuất sau trận chiến đấu vĩ đại cuối họ, cuối kỉ hình thành tổ chức liên bang niềm hi vọng không tắt bước tiến vĩ đại phát triển văn minh Những người theo trường phái tự kỉ XIX chưa nhận thức đầy đủ tư tưởng hình thức tổ chức liên bang nước khác có ý nghĩa quan trọng hệ thống nguyên lý họ1; tất tin Xin xem sách giáo sư Robbin, trích dẫn bên ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ 408 mục đích cuối cùng1 Chỉ từ đầu kỉ XX, trước trỗi dậy cách đắc thắng Realpolitik tư tưởng liên bang bị coi bất khả thi không tưởng mà *** Khi tái thiết văn minh, nên tránh việc to tát Không phải vô tình mà nói chung đời sống dân tộc nhỏ bé thường tốt đẹp tử tế hơn, dân tộc lớn hạnh phúc họ tránh tai họa chết người tập trung hóa Chúng ta bảo tồn phát huy dân chủ tất quyền lực định nằm tay tổ chức không lớn, cho người bình thường theo dõi hiểu Dân chủ hoạt động hữu hiệu địa phương quyền tự chủ rộng rãi, trường học trị cho dân chúng, cho lãnh tụ tương lai Chỉ trách nhiệm học thực tập công việc mà đa số người dân quen; nhận thức nhu cầu người láng giềng cụ thể hiểu biết mang tính lí thuyết nhu cầu Cuối kỉ XIX, Henry Sidgwick cho “Phỏng đoán liên kết tương lai diễn nước Tây Âu không nằm dự báo nghiêm túc, chuyện xảy có nhiều khả họ theo gương Hoa Kì tập hợp trị hình thành sở liên bang” (The Development of European Polity (Sự phát triển thể châu Âu), công bố sau vào năm 1903, trang 439) 409 Triển vọng trật tự giới người nói chung đóng vai trò hướng dẫn cho hành động người bình thường tham gia vào công việc xã hội vấn đề liên quan đến giới mà biết Khi lĩnh vực hoạt động trị trở thành rộng, có máy quan liêu có đủ kiến thức cần thiết động lực sáng tạo cá nhân phải yếu Tôi tin kinh nghiệm nước nhỏ Hà Lan Thụy Sĩ có nhiều điều mà nước lớn may mắn nước Anh học tập Tất lợi tạo giới mà nước nhỏ cảm thấy an toàn Nhưng nước nhỏ giữ độc lập lĩnh vực đối ngoại đối nội khuôn khổ hệ thống luật pháp bảo đảm rằng, thứ nhất, số quy tắc định tuân thủ thứ hai, quan có quyền buộc người ta phải tuân thủ quy tắc nói không dùng quyền lực cho mục đích khác Để buộc người ta tuân thủ luật pháp quan siêu quốc gia nói phải mạnh, đồng thời phải thiết kế cho ngăn chặn nhà đương cục quốc tế quốc gia để họ không trở thành quan chuyên chế Chúng ta không ngăn chặn việc lạm dụng quyền lực, việc cản trở việc sử dụng quyền lực cho mục đích tốt Việc siêu cường chiến thắng lần tự tuân thủ quy tắc mà họ đặt ra, đồng thời có đủ quyền hạn ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ 410 mặt đạo đức để buộc người khác tuân thủ quy tắc hội to lớn mà có thời hậu chiến Một quan quốc tế có khả kiềm chế cách hữu hiệu quyền lực nhà nước cá nhân bảo đảm tốt cho hoà bình Nguyên tắc pháp trị quốc tế phải phương tiện bảo vệ nhằm chống lại chuyên chế nhà nước cá nhân chuyên chế siêu cường cộng đồng dân tộc Mục tiêu siêu nhà nước với quyền lực vô giới hạn, liên hiệp lỏng lẻo “dân tộc tự do” mà cộng đồng dân tộc người tự Chúng ta nói hành xử quan hệ quốc tế cách hữu lí nước khác đâu có tuân thủ luật chơi Sự dàn xếp tới tạo hội để chứng tỏ người chân thành sẵn sàng chấp nhận hạn chế quyền tự hành động mà quyền lợi chung cho người có trách nhiệm tuân theo Nếu sử dụng cách khôn khéo, nguyên tắc liên bang cung cấp giải pháp tốt cho vấn đề khó khăn giới đại Nhưng áp dụng nhiệm vụ khó thành công bắt phải làm việc vượt khả Có thể xuất xu hướng biến tổ chức quốc tế 411 Triển vọng trật tự giới thành tổ chức bao trùm lên tất phạm vi toàn cầu; dĩ nhiên xuất nhu cầu khẩn thiết tổ chức bao trùm thí dụ Hội Quốc Liên Mối nguy hiểm lớn tin tưởng tuyệt tổ chức quốc tế ta giao cho tất nhiệm vụ nên giao vào tay tổ chức quốc tế đó, lúc nhiệm vụ không giải cách thỏa đáng Tôi luôn cho tham vọng kiểu nguyên nhân yếu Hội Quốc Liên: cố gắng (bất thành) làm cho trở thành tổ chức toàn cầu làm cho thành yếu kém, tổ chức nhỏ mạnh Liên minh trở thành công cụ hữu hiệu việc giữ gìn hoà bình Tôi tin ý kiến giá trị thí dụ, Đế chế Anh nước Tây Âu Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đạt mức độ hợp tác, mà bình diện toàn cầu chưa khả thi Một liên hiệp tương đối chặt chẽ xây dựng nguyên tắc liên bang giai đoạn đầu bao gồm phần Tây Âu để có khả mở rộng dần khu vực khác Dĩ nhiên việc thành lập liên bang khu vực chưa loại bỏ khả xảy chiến tranh khối khác muốn giảm nguy xảy chiến tranh đến mức thấp phải thành lập hiệp hội rộng lớn lỏng lẻo Tôi cho nhu cầu tổ chức trở ngại cho việc hình thành liên hiệp gắn bó ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ 412 nước gần gũi với văn hóa, quan điểm tiêu chuẩn sống Trong tìm cách ngăn chặn chiến tranh tương lai, không ngộ nhận tạo tổ chức quốc tế đủ sức ngăn chặn chiến tranh khu vực giới Chúng ta không thất bại mà bỏ lỡ hội giải vấn đề khiêm tốn Cũng đấu tranh chống lại ác khác, biện pháp nhằm ngăn chặn chiến tranh tương lai có hại chiến tranh Giảm thiểu nguy xung đột dẫn đến chiến tranh, tất kì vọng 413 Kết luận XVI Kết luận Mục đích sách vạch chương trình chi tiết cho trật tự xã hội tương lai Và xem xét vấn đề quốc tế, nhiệm vụ phê phán vấn đề lĩnh vực phải đối mặt với nhu cầu tạo cấu tổ chức phát triển tương lai diễn thời gian dài Tất phụ thuộc vào việc sử dụng hội Nhưng dù có làm khởi đầu trình khó khăn lâu dài, tất hi vọng tạo giới khác biệt hoàn toàn với giới mà sống suốt hai mươi lăm năm qua Ta hoàn toàn có quyền nghi ngờ giai đoạn liệu việc xây dựng kế hoạch chi tiết cấu nội xã hội có mang lại nhiều lợi ích hay không; khó tin có người đủ sức đưa kế hoạch Điều quan trọng phải thỏa thuận số nguyên tắc định giải thoát khỏi số sai lầm hướng ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ 414 dẫn hành động thời gian qua Dù có khó chịu đến đâu, phải công nhận trước chiến tranh, lần vào giai đoạn đòi hỏi phải dọn dẹp trở ngại ngu dốt người tạo đường phải giải phóng lượng sáng tạo cá nhân thay tiếp tục cải tiến máy “lãnh đạo” “quản lí”, nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển “lập kế hoạch cho phát triển” Nhưng việc phải giải phóng khỏi việc tuyên truyền lừa mị việc làm thời gian vừa qua việc khôn ngoan tránh khỏi Chúng ta chẳng thể trở thành khôn ngoan không nhận thức làm nhiều việc ngu xuẩn Nếu đặt cho nhiệm vụ xây dựng giới phải có gan khỏi từ đầu, điều có nghĩa reculer pour mieux sauter1 Những người tin vào xu hướng tất yếu, người rao giảng “Trật tự Mới” nghĩa phóng chiếu xu hướng tồn suốt bốn mươi năm qua, người chẳng nghĩ điều hay ho bắt chước Hitler, người dũng khí Những người kêu gọi áp đặt “Trật tự Mới” to mồm Lùi lại để nhảy tốt – Tiếng Pháp – ND 415 Kết luận kẻ bị ảnh hưởng nặng nề lực gây nên chiến tranh vừa qua tai họa mà gây cho Thế hệ niên hoàn toàn có lí họ nghi ngờ niềm tin hệ cha anh Nhưng họ lầm tin lí tưởng tự kỉ XIX, lí tưởng mà hệ trẻ sau hoàn toàn Mặc dù không muốn khả quay lại kỉ XIX, có điều kiện thực lí tưởng cao Chúng ta quyền có thái độ trịch thượng với hệ cha ông mình, không quên chúng ta, người sống kỉ XX, họ, làm cho thứ rối tung lên Nếu họ chưa biết cách tạo giới mà họ mong muốn với kinh nghiệm thu thập được, chuẩn bị tốt cho nhiệm vụ Nếu thất bại lần thử nghiệm việc tạo giới người tự do, phải thử lần Nguyên tắc thế, hôm kỉ XIX, sách tiến là: tự cho cá nhân 417 Sách tham khảo Sách tham khảo Trình bày quan điểm không ưa chuộng nhiều năm gặp khó khăn phạm vi vài chương thảo luận vài khía cạnh mà Đối với độc giả mà quan niệm định hình quan điểm vốn giữ thượng phong suốt hai mươi năm qua điều trình bày không tạo sở cần thiết cho thảo luận hữu ích sau Mặc dù không hâm mộ, quan điểm tác giả sách đơn độc số độc giả nghĩ Quan điểm tác giả giống quan điểm nhiều người cầm bút nước khác, người đường nghiên cứu tự đến kết luận tương tự Những muốn làm quen với ý kiến khác lạ không phần lí thú tìm thấy danh sách số tác phẩm quan trọng thuộc thể loại này, kể tác phẩm, trình bày kĩ cấu xã hội tương lai, nhằm bổ sung cho tác phẩm chủ yếu mang tính phê phán Sớm quan trọng tác phẩm von Mises xuất lần đầu vào năm 1922 ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ 418 Cassel, G., From Protectionism through Planned Economy (Từ chủ nghĩa bảo hộ đến kinh tế kế hoạch hóa), Cobden Memorial Lecture, London, 1944 Chamberlain , W H., A False Utopia: Collectivism in theory and practice (Địa đàng lầm lạc: Chủ nghĩa tập thể lí luận thực tiễn) London: Duckworth, 1937 Graham, F D Social Goals and Economic Institutions (Mục tiêu xã hội thiết chế kinh tế) Princeton University Press, 1942 Gregory, T E Gold, Unemployment and Capitalism (Nạn thất nghiệp chủ nghĩa tư bản) London: King 1933 Halévy, Élie L’Ere des tyranies (Thời nhà độc tài) Paris: Gallimard, 1938 (Bản dịch tiếng Anh hai tiểu luận quan trọng tác phẩm in Economica, February, 1941, International Affairs, 1934) Halm, G.; Mises, L von; et al Collectivist Economic Planning (Kế hoạch hóa kinh tế tập thể), ed F A Hayek London: Routledge, 1937 Hutt, W H Economists and the Public (Nhà kinh tế học công chúng) Cape, 1935 Lippmann, Walter An Inquiry into the Principles of the Good Society (Khảo cứu nguyên lý xã hội tử tế) London: Allen & Unwin, 1937 Mises, L von Sosialism (Chủ nghĩa xã hội), trans J Kahane London: Cape, 1936 419 Sách tham khảo Mises, L von Omnipotent Government (Chính phủ toàn năng) New Haven: Yale University Press, 1944 Muir, Ramsay Library and Civilization (Thư viện văn minh) London: Cape, 1940 Polanyi, M The Contempt of Freedom (Coi rẻ tự do) London: Watt, 1940 Queeny, Edgar M The Spirit of Enterprise (Tinh thần kinh doanh) New York: Scribner, 1943 Rappard, William The Csisis of Democracy (Cuộc khủng hoảng dân chủ), Chicago: University of Chicago Press, 1938 Robbins, L C Economic Planning and International Order (Kế hoạch hóa kinh tế trật tự quốc tế) London: Macmillan & Co., 1939 Robbins, L C The Economic Basis of Class Conflict and Other Essays in Political Economy (Cơ sở kinh tế xung đột giai cấp tiểu luận khác lĩnh vực kinh tế trị học) London: Macmillan & Co., 1939 Robbins, L C The Economic Causes of War (Nguyên nhân kinh tế chiến tranh) London: Cape, 1939 Roepke, W Die Gesellschaftskrisis der Gegenwart Zurich: Eugen Rentsch, 1942 Roepke, W Civitas Humana Zurich: Eugen Rentsch, 1942 Rougier, L Les Mystiques Economiques Paris: Librairie Medicis, 1938 ĐƯỜNG VỀ NÔ LỆ 420 Voigt, F.A Unto Caesar London: Constable, 1938 Các sách mỏng sau sách công Nhà xuất trường Đại học Chicago ấn hành: Simons, Henry A Positive Program for Laissez Faire: Some Proposals for a Liberal Economic Policy (Cương lĩnh cho kinh tế thị trường tự do: Một vài đề nghị cho sách kinh tế phóng khoáng), 1934 Gideonse, H D Organized Scarcity and Public Policy, 1939 Hermens, F A Democracy and Proportional Representation (Nền dân chủ chế độ đại diện theo tỉ lệ), 1940 Sulzbach, Walter Capitalist Warmongers: A Modern Superstition (Những kẻ hiếu chiến tư chủ nghĩa: Một tôn giáo đại), 1942 Heilperin, M A Economic Policy and Democracy (Chính sách kinh tế chế độ dân chủ), 1943 Còn số tác phẩm quan trọng Đức Ý đề tài này, xét đến an nguy tác giả, có lẽ tốt hết không nên nhắc tới tên tuổi họ vào lúc Tôi đưa thêm vào danh sách ba mà theo có ích cho việc hiểu hệ tư tưởng dẫn đạo kẻ thù khác biệt tâm lý họ chúng ta: 421 Sách tham khảo Ashton, E B The Fascist: His State and Mind (Người phát xít: Nhà nước tâm địa hắn) London: Putnam, 1937 Foerster, F W Europe and the German Question (Châu Âu vấn đề nước Đức) London: Sheed, 1940 Kantorowicz, H The Spirit of English Policy and the Myth of the Encirclement of Germany (Tinh thần sách Anh huyền thoại phong tỏa Đức) London: Allen & Unwin, 1931 Và tác phẩm xuất sắc lịch sử đại Đức chưa tiếng nước ngoài: Schnabel, F Deutsche Geschichte im 19 Jahrhundert vols Freiburg i B., 1919-1937 Có lẽ ta tìm thấy dẫn tốt nhằm giải vấn đề trước tác triết gia trị vĩ đại thời tự De Tocqueville hay Lord Acton đến tận Benjamin Constant, Edmund Burk tờ The Federalist Madison, Hamilton Jay, tức hệ mà tự vấn đề giá trị phải bảo vệ, hệ coi điều đương nhiên không nhận nguồn gốc hiểm nguy không đủ dũng khí để giải phóng khỏi học thuyết đe dọa tồn vong nó./

Ngày đăng: 28/10/2016, 12:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan