Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
152 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN CHẶN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT GIÁO VIÊN: LÊ VĂN CHUNG Tổ: ĐỊA – NGOẠI NGỮ - GDQP - GDTC Năm học: 2014 – 2015 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng bạo lực trường học diễn nóng bỏng khắp giới tất cấp học, lớp học khác Bạo lực học đường không xảy học sinh nam mà học sinh nữ, không học sinh với học sinh mà có bạo lực học sinh với giáo viên giáo viên với học sinh Tại Việt Nam tượng bạo lực học sinh tượng mới, song thời gian gần tượng xảy số trường học bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Đối tượng tham gia đánh phần lớn học sinh cuối cấp THCS THPT, lứa tuổi mà thể em có phát triển mạnh mẽ, tâm sinh lý có nhiều biến đổi, suy nghĩ bồng bột, thích tự giải mâu thuẫn, dễ bị bàn bè rủ rê, lôi kéo Lý dẫn đến học sinh đánh thường đơn giản như: nhìn mặt thấy “ghét”; va chạm lúc vui chơi, đường học; mâu thuẫn, nói xấu qua diễn đàn, “chát”, facebook hay số vụ việc học sinh có quan hệ yêu đương sớm, ghen tuông nên đánh để trả thù… Tính chất mức độ nghiêm trọng số vụ việc xảy cho thấy xuống cấp đạo đức, lối sống, văn hoá ứng xử phận học sinh Ở trường THPT Mường Lát vậy, trường thuộc vùng kinh tế đặc biệt khó khăn vấn đề bạo lực học đường thường xuyên xảy ra, gây nhiều hậu cho thân em, gây ảnh hưởng xấu tới nhà trường, gia đình xã hội Xuất phát từ thực tế mạnh dạn đưa “Một số giải pháp nhằm ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Mường Lát” nhằm mục đích ngăn chặn góp phần xóa bỏ tình trạng bạo lực trường góp phần xây dựng nên “nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” đảm bảo mục tiêu giáo dục II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm “Bạo lực học đường” Trong nhiều viết tác giả bạo lực học đường đăng báo tạp chí gần đây, bàn khái niệm bạo lực học đường có đề cập đến yếu tố xâm hại, người gây hại, người bị hại, môi trường học đường, môi trường giáo dục… yếu tố quan trọng hình thành khái niệm Một cách tổng quát, hiểu bạo lực học đường hành vi xâm hại đến tính mạng, tài sản, sức khoẻ, tinh thần, uy tín, danh dự người bị hại môi trường học đường Có mức độ tiếp cận khái niệm bạo lực học đường bao gồm: 1.1.1 Theo nghĩa hẹp: Là hành vi xâm hại học sinh với học sinh trường diễn bên hay bên khuôn viên nhà trường 1.1.2 Theo nghĩa rộng: Là hành vi xâm hại học sinh với học sinh học sinh với giáo viên giáo viên với giáo viên diễn bên hay bên khuôn viên nhà trường 1.1.3 Theo nghĩa lấy học sinh làm trung tâm: Là hành vi xâm hại mà chủ thể gây hại học sinh, người bị hại diễn bên hay bên khuôn viên nhà trường Đây cách tiếp cận nhiền người quan tâm ý nghĩa lý luận thực tiễn công tác giáo dục Mỗi cách tiếp cận có cách nhận diện đưa nguyên nhân, giải pháp ngăn ngừa tương đối khác bạo lực học đường Cách tiếp cận giúp phân biệt đâu bạo lực học đường, đâu không Ví dụ phụ huynh học sinh bênh vực vào trường gây gổ, hành thầy cô giáo, học sinh bị bọn trấn lột hành buộc phải chống trả tự vệ bạo lực học đường Cần phân biệt bạo lực học đường với bạo lực xã hội, đạo đức xã hội… 1.2 Hậu nghiêm trọng từ bạo lực học đường 1.2.1 Ảnh hưởng đến thân học sinh Cả nạn nhân lẫn kẻ thực hành vi bạo lực có hậu không hay Trong nhiều vụ bạo lực nói tới, vụ bạo lực gây hậu nghiêm trọng mặt thể xác Nhẹ nhàng vết bầm tím thương tích nặng phải vào bệnh viện điều trị Tồi tệ không vụ bạo lực cướp sinh mạng học sinh vô tội để lại thiệt thòi, đau đớn không mặt thể xác mà tinh thần cho học sinh gia đình Những em bị bạo lực, bạo lực tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi nỗi ám ảnh làm để đối phó kẻ bắt nạt khiến em bị stress Thậm chí, tình trạng kéo dài suốt đời Các em không dám chơi đến trường, tập trung vào học hành Kể em chứng kiến không tham gia hành vi bạo lực bị ảnh hưởng Nghiêm trọng hậu hành vi bạo lực tình dục Không tổn thương thể chất, mà tổn thương tinh thần khó khắc phục Khủng hoảng tâm lý, suy sụp tinh thần, hoảng loạn, có xu hướng muốn tự tử, nhận thức lệch lạc giới tính, ác cảm vấn đề tình bạn - tình yêu hay nhận thức sai lầm sống, muốn trả thù đời tìm quên lãng tệ nạn khác hậu đặc biệt nghiêm trọng Tổn hại từ bạo lực tình dục ảnh hưởng lâu dài, dai dẳng, mà tuổi nhỏ, em chưa hình dung hết Đến lập gia đình, trưởng thành nỗi ám ảnh đeo bám, gây bất hạnh cho sống nạn nhân Những hậu mà bạo lực học đường gây kể thể xác hay tinh thần trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập tương lai học sinh không can thiệp kịp thời Với ảnh hưởng mặt sức khỏe với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh học tập với kết tốt Thậm chí, căng thẳng mức mặt tâm lý buộc học sinh kết thúc việc học mình, gây hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học Từ đó, tương lai em rẽ sang bước ngoặt khác không khả quan 1.2.2 Ảnh hưởng đến gia đình Những hành vi bạo lực học đường học sinh làm cho bậc phụ huynh vừa lòng Nếu đánh với bạn, bị nhà trường xử phạt, bị cha mẹ nạn nhân lên tiếng cách xử lý phổ biến bậc cha mẹ lựa chọn chửi mắng, trách móc, chí đánh đập Điều đồng nghĩa với việc họ gieo thêm vào đứa nỗi bực tức làm nảy sinh mâu thuẫn cha mẹ Không khí gia đình trở nên căng thẳng cha mẹ đổ lỗi cho việc quản lý giáo dục Không chịu nhận lỗi mình, vợ chồng nảy sinh mâu thuẫn với Không hành vi bạo lực học sinh để lại hậu nghiêm trọng mặt thể xác gia đình phải thêm khoản tài lớn để giải hậu Đó chưa kể, gần có vụ bạo lực học đường dẫn tới chết thương tâm em học sinh vô tội Nỗi đau gia đình bù đắp Trước thực trạng bạo lực học đường trở nên nghiêm trọng lo lắng bậc phụ huynh đẩy lên cao Không lo lắng cho việc học mà lo lắng cho an toàn cái, lo lắng cho tương lai tính mạng 1.2.3 Ảnh hưởng đến nhà trường Hành vi bạo lực không tác động xấu đến nạn nhân mà khiến không khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an bao trùm Người lớn, thầy cô lẫn cha mẹ, có không hay biết, có xem phần tự nhiên tuổi lớn nên để em tự giải mà hành vi bạo lực lặp lặp lại nhiều lần gây tổn thương thể chất tâm lý cho nạn nhân gây ảnh hưởng xấu đến môi trường học tập chung em học sinh không cảm nhận an toàn trường Đã có không học sinh từ chối đến trường sợ bị bạn bè trêu chọc, đánh đập Điều cho thấy môi trường nhà trường không tính lành mạnh, hấp dẫn nỗi sợ hãi học sinh Ngoài ra, hành vi bạo lực học đường học sinh làm ảnh hưởng đến thành tích thi đua lớp, trường ảnh hưởng đến danh tiếng nhà trường thầy cô Cũng không quên nói tới hành vi bạo lực giáo viên làm cho môi trường giáo dục nhà trường tính quy phạm, uy tín, danh dự người giáo viên bị hạ thấp tất nhiên hiệu dạy học đạt mong đợi Đó chưa kể, hành vi bạo lực giáo viên làm cho học sinh có cảm giác lo lắng sợ hãi đến tiết học 1.2.4 Ảnh hưởng đến xã hội Xã hội Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Nho giáo với lễ nghi, phép tắc chuẩn mực đạo đức Chính nhờ lễ nghi, phép tắc mà xã hội ổn dịnh Những nét văn hóa ăn sâu vào tâm thức người dân Việt với tôn trọng lễ nghĩa cha con, anh em, thầy trò, hữu Thế nhưng, kể từ đất nước chuyển hướng theo chế kinh tế thị trường, với xu toàn cầu hóa, đất nước mở cửa hội nhập nét văn hóa truyền thống dần thay đổi Những chuẩn mực đạo đức quý giá dần bị phai nhạt, thay vào nét văn hóa đại, lai căng Sự tiếp biến văn hóa điều tránh khỏi, để nét văn hóa không phù hợp du nhập vào làm lu mờ nét văn hóa truyền thống tốt đẹp điều không nên Giờ đây, có học trò ngang nhiên cãi lại thầy, chí đánh thầy bục giảng đến mức ngất xỉu; bạn bè đánh đấm, đâm chém xảy thường xuyên Chính hành động làm lu mờ nét văn hóa truyền thống xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi cách đáng báo động Cùng với ảnh hưởng tới văn hóa truyền thống xã hội hành vi bạo lực chốn học đường phần không nhỏ làm trật tự xã hội Những vụ bạo lực học đường không xảy khuôn viên nhà trường mà phần lớn xảy bên nhà trường Những vụ bạo lực học đường học sinh với học sinh những hành vi “đánh hội đồng” vụ bạo lực học đường có tham gia người ngoài, trật tự xã hội mà gây nhỏ Một vụ bạo lực học đường diễn làm cho môi trường xã hội không tính lành mạnh, biện pháp ngăn chặn “ô nhiễm môi trường xã hội” ngày lan rộng ảnh hưởng đến đời sống, văn hóa xã hội quốc gia Cơ sở thực tiễn Trong năm gần đây, tình trạng học sinh vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng Bạo lực diễn trường học sinh gây trở thành vấn đề cấp bách gây hậu nghiêm trọng thân học sinh, nhà trường, gia đình xã hội Những vụ bạo lực học sinh với học sinh khác hành vi “đánh hội đồng” vụ học sinh học sinh đánh bạn Trà Vinh Vụ 20 học sinh lớp trường THCS Phúc Diễn quận bắc Từ Liêm (Hà Nội) đánh gần lại cộm lên vụ học sinh sử dụng khí đánh học sinh lớp trường Ba Đình, thị xã Bỉm Sơn dẫn đến học sinh bị tử vong học sinh bị thương nặng Trên thực tế trường THPT Mường Lát xảy nhiều vụ đánh học sinh Các vụ đánh không diễn em học sinh Nam mà xảy em học sinh nữ với Đánh nhiều lý do, vui chơi va chạm nhau, ghen ghét nhau, nói xấu facebook, co lý xem vớ vẩn “mày dám nhìn đểu tao” đánh tranh cướp người yêu đặc biệt trường THPT Mường Lát lại hay xảy tình trạng đánh hội đồng phân biệt người thuộc dân tộc Mông người dân tộc Thái Qua thống kê mà ban nề nếp nhà trường có năm học 2013 - 2014 số lượng vụ đánh 27 vụ; số học sinh vô lễ với giáo viên 18 Ngoài hay xảy tình trạng trộm cắp vặt KTX làng học sinh Trong năm học 2014 - 2015 kết xếp loại hạnh kiểm nhà trường sau: Loại Tốt: 65.7%; loại Khá: 17.74%; Trung Bình: 14.97%; yếu: 1.58% Qua số liệu thấy tình trạng bạo lực học đường vấn đề nghiêm trọng, hồi chuông cảnh báo tới nhà trường, thầy cô, gia đình em đặc biệt từ em cần phải nghiêm túc nhìn vào việc để đưa biện pháp phòng chống bạo lực học đường cách hiệu III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Xây dựng nội quy “lớp học Vàng” chúng tôi: Chúng muốn lớp học gọn gàng Chúng muốn tất người nói chuyện văn hóa, bao gồm giáo viên Chúng muốn người cố gắng làm tốt công việc Chúng muốn người đối xử tốt thân thiện với Chúng muốn người giúp đỡ lẫn chia sẻ Chúng muốn tất người giữ gìn nhân cách Chúng muốn người an toàn trường học sân chơi tất học sinh, giáo viên cần phải ngồi lại thảo luận vấn đề bạo lực học đường để tìm hướng đắn, tìm cách giải hợp lý Thiết lập khuôn khổ pháp lý Tại Việt Nam luật quy định rõ ràng hình thức mức xử phạt người từ 16 tuổi trở lên Điều 12 Bộ luật hình năm 1999 quy định: "1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng" Tuy nhiên không luật pháp quy định mà nhà trường xây dựng “nội quy” trường, lớp kèm theo hình phạt tương ứng theo luật Giáo Dục Việt Nam Khi học sinh vi phạm cần nghiêm túc thực để có tác dụng răn đe Tăng cường tuyên truyền giáo dục thêm cho em kiến thức pháp luật, giúp em học cách kiểm soát cảm xúc hành vi thông qua giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh phù hợp tâm lý lứa tuổi 3.1 Tăng cường giáo dục sức khỏe tinh thần cho học sinh tăng cường công tác quản lý an toàn trường học Ở giai đoạn thiếu niên, học sinh phát triển tương đối hoàn thiện sinh lí, tâm lý em chưa phát triển toàn diện, cảm xúc em chưa ổn định, dễ kích động, khả tự kiềm chế kém, tự nhận thức thân chưa rõ ràng, thiếu kinh nghiệm xã hội Điều yêu cầu nhà trường không nơi cung cấp tri thức cho em mà nơi bồi dưỡng, phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Theo đó, với việc dạy kiến thức văn hóa, nhà trường phải tăng cường giáo dục sức khỏe tinh thần học đường cho học sinh, nên tổ chức lồng ghép giáo dục kiến thức tâm lý Tổ chức nhiều buổi sinh hoạt ngoại khóa với chủ đề phòng chống bạo lực học đường Bên cạnh việc ý nâng cao thành tích học tập cho học sinh, thông qua Đoàn niên nhà trường ý đến đời sống văn hóa, tinh thần em, cho em có hội để thư giãn giải tỏa căng thẳng học tập Ví dụ, tổ chức thi văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, dã ngoại, trò chơi dân gian làm chuyển hướng ý học sinh đến với thói quen lành mạnh, tạo động học tập tích cực, làm phong phú đời sống tinh thần nhà trường tạo hội cho học sinh thể mình, thực hành kỹ làm việc tập thể, yêu thương đùm bọc lẫn 3.2 Xã hội hóa xây dựng không khí gia đình, hạnh phúc Phương pháp giáo dục gia đình, không khí gia đình, kết cấu gia đình trình độ văn hóa bố mẹ,…đều có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức hành vi bạo lực học sinh Phụ huynh nên nỗ lực tạo dựng không khí gia đình hạnh phúc, phát triển toàn diện tâm sinh lý mà không ngừng nâng cao trình độ đạo đức Không ngại phải học hỏi phụ huynh có nhiều kinh nghiệm thành công việc nuôi dạy cái, đọc thêm nhiều sách báo nuôi dạy con, nắm bắt cách kịp thời đặc điểm tâm lí qua giai đoạn, học cách làm bạn con, biết mẹo giao tiếp trò chuyện con, tạo hội cho gần gũi với cha mẹ Cha mẹ phải gương đạo đức, lối sống cho cái, người bạn lớn đồng hành giai đoạn phát triển em Nhà trường với hội phụ huynh học sinh tư vấn cho phụ huynh phương pháp giáo dục phù hợp với tâm lý lứa tuổi đồng thời tuyên truyền phụ huynh học sinh cần quan tâm đến phát triển em mặt tinh thần, tình cảm cách nuôi dạy em từ làm cho bậc phụ huynh quan tâm đến đời sống em giúp em nhận thức hành vi sai trái tượng bạo lực gia đình giảm tác động mạnh mẽ đến nhận thức em hành vi bạo lực với bạn bè, vô lễ với thầy cô 3.3 Tham mưa đảng ủy, quyền địa phương Cải thiện môi trường văn hóa xã hội Một ảnh hưởng nghiêm trọng hành vi bạo lực học đường môi trường văn hóa xã hội Trong đó, hoạt động văn hóa giải trí phim ảnh, sách báo, truyện tranh, trò chơi online, mạng internet nguyên nhân quan trọng hành vi bạo lực học đường Việc kiểm soát, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực yếu tố vấn đề cần làm trình phòng ngừa can thiệp bạo lực học đường Nhu cầu giải trí giới trẻ ngày nhà sản xuất kinh doanh đáp ứng cách thức khác Điều làm cho việc kiểm soát mạng lưới vui chơi giải trí giới trẻ trở nên vô khó khăn, phức tạp Muốn ngăn chặn xóa bỏ hành vi bạo lực học đường ảnh hưởng tiêu cực phải nghiên cứu tìm hiểu từ gốc rễ vấn đề Để làm điều này, trước tiên nhà nước phải đề điều luật quy định liên quan để kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất tiêu thụ ấn phẩm có nội dung bạo lực, đồi trụy Tiếp đến, người dân chúng ta, đặc biệt bậc phụ huynh có độ tuổi vị thành niên nên từ chối việc mua bán, trao đổi, lưu giữ ấn phẩm có hình ảnh, nội dung bạo lực, đồi trụy Kiên xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm pháp luật, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân có công việc phát xử lý trường hợp phạm pháp Nhà nước nên có chế tài thắt chặt việc sử dụng mạng internet, đặc biệt nhà kinh doanh mạng, game online, …Mỗi bậc phụ huynh nên quan tâm, giám sát hợp lý việc sử dụng mạng internet gia đình Dư luận xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi bạo lực học đường, xã hội yên bình, trật tự an ninh tốt, có hành vi bạo lực, thiếu niên để bắt trước, hành vi bạo lực em mà giảm đáng kể Điều đòi hỏi nhà nước phải dùng pháp luật để kiểm soát hành vi người dân, kiên trừng trị phần tử cố tình gây hành vi bạo lực mang tính chất nguy hiểm, làm ảnh hưởng đến dư luận xã hội Là người dân cộng đồng xã hội, nên kiểm soát hành vi mình, gặp mâu thuẫn nên biết cách kiểm soát cảm xúc thân, tìm cách giải đắn để làm gương cho giới trẻ Trong năm qua, nhà trường tham mưu với Đảng ủy, Ủy ban làm tốt công tác ngăn chặn tệ nạn địa bàn phường, điểm vui chơi Iternet quản lý Các cam kết quyền khu vực nhà trường thực tạo môi trường lành mạnh khu dân cư, có tác động lớn việc giáo dục đạo đức hành vi học sinh 3.4 Giáo dục ý thức cá thể: Mỗi học sinh nên tự ý thức rèn luyện nhân cách thân phát triển lực xã hội Mỗi học sinh biết tự ý thức tu dưỡng thân tượng bạo lực học đường chắn giảm bớt Thanh thiếu niên nhận thức thân hạn 10 chế, thêm vào thu hút trào lưu mẻ giới trẻ, em có khuynh hướng bạo lực lại dễ tiếp cận với người thường xuyên gây hành vi bạo lực Bởi vậy, học sinh nên chủ động học tập tích lũy số kiến thức pháp luật, tâm lý, xã hội, từ nâng cao nhận thức thân nguy hại hành vi bạo lực học đường, biết cách khống chế cảm xúc thân, học cách nhẫn nhịn, biết yêu thương, chia sẻ với người khác, không ghen ghét đố kị hay khinh miệt bạn có tính cách hoàn cảnh không giống mình, đồng thời đặt mục tiêu phải trở thành gương cho bạn khác, bạn có hành vi hay động xấu nên khuyên bạn tìm người can thiệp giúp bạn Khi thân gặp khó khăn nên chủ động chia sẻ thầy cô, cha mẹ cán hỗ trợ tâm lý, không nên tự giải nhẫn nhịn, im lặng Việc giáo dục ý thức cá thể học sinh tự ý thức rèn luyện nhân cách vai trò thầy cô giáo nhà trường quan trọng đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải gần gũi gắn bó với em, hiểu hoàn cảnh em giúp đỡ em mặt tình cảm, vật chất, đồng thời người tư vấn chia sẻ kinh nghiệm, kỹ sống bản, cách ứng xử phù hợp giúp em không ngừng phát triển nhận thức có kỹ sống ngày tốt Nhiều thầy cô nhận giúp đỡ học sinh để chăm lo ý thức học sinh vật chất tinh thần với em có hoàn cảnh khó khăn, mồ côi, bố mẹ tù từ em không mặc cảm mà có thái độ thân thiện gần gũi giúp em biết tự kiểm soát hành vi thân Bên cạnh nhà trường có hình thức kỷ luật tích cực cho học sinh nhận cử chỉ, hành động vi phạm em mở cho em suy nghĩ biểu thái độ tốt học tập, sinh hoạt, tôn trọng bạn bè, thầy cô giáo Phát huy vai trò GVCN ban nề nếp nhà trường GVCN lớp thông qua sinh hoạt 15’ đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần… để thường xuyên tuyên truyền nội quy, quy định nhà trường Đảm bảo 100% học sinh ký cam kết thực tốt điều nội quy, quy định nhà trường đề Thành lập Ban nề nếp trật tự nhằm thường xuyên kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy định học sinh hàng ngày Cụ thể: - Việc chấp hành nề nếp, trang phục, đầu tóc, giày dép… 11 - Phát ngăn ngừa học sinh mang khí đến trường mang khí đến nhà trọ - Kiểm tra tác phong học sinh - Lập hồ sơ theo dõi học sinh thường xuyên vi phạm nội quy Thông tin kịp thời tới gia đình học sinh để phối kết hợp việc giáo dục học sinh tiến Đồng thời cung cấp danh sách học sinh cho quan chức để phối hợp giáo dục có răn đe cần thiết - Phối hợp với quan chức địa bàn để xây dựng quy chế phối hợp hoạt động làm sở cho việc giải vấn đề có liên quan đến học sinh - Thông báo nơi cư trú với trường hợp học sinh Chậm tiến, thường xuyên vi phạm kỷ luật để nâng cao trách nhiệm gia đình việc giáo dục em - Thông qua hệ thống loa truyền thanh, nhà trường phổ biến triển khai tới toàn trường nội quy, quy định nhà trường có liên quan đến học sinh Can thiệp trước xảy hành vi bạo lực Ở giai đoạn này, can thiệp chủ yếu việc phát em có nung nấu ý đồ thực hành vi bạo lực học đường, từ đưa cách can thiệp hợp lí 5.1 Giáo viên nên kịp thời quan sát phát trường hợp có nguy gây hành vi bạo lực có biện pháp can thiệp tâm lý Nhà trường nên trọng việc loại bỏ giảm bớt hành vi bạo lực học đường, phòng ngừa tượng tâm lí tiêu cực, mầm mống hành vi bạo lực học đường Giáo viên nhà trường nên có ý thức tự bồi dưỡng khả quan sát phát hành vi bất thường học sinh Người làm công tác quản lí nhà trường nên tăng cường tổ chức tập huấn định kỳ cho giáo viên cán công nhân viên nhà trường để nâng cao trình độ kỹ phòng ngừa, can thiệp, giải hành vi bạo lực học đường Giáo viên phát học sinh có hành vi bất thường, nên trao đổi với phụ huynh học sinh quan trọng phải nói chuyện với học sinh có vấn đề tìm hiểu thông tin từ học sinh khác lớp Từ đó, nên xác định giải vấn đề từ đâu, nên giải vấn đề tâm lí từ góc độ tìm giải pháp phù hợp để tiến hành can thiệp phòng ngừa hành vi bạo lực Phấn đoán diễn biến tình hình lớp, có biện pháp kịp việc lớp, trường xảy việc làm cần thiết, từ ngăn chăn giáo dục kịp thời 12 mâu thuẫn em tránh xảy vụ bạo lực đáng tiếc, giúp em hiểu thông cảm, bỏ qua mâu thuẫn 5.2 Phụ huynh phải đề cao cảnh giác kịp thời phối hợp với nhà trường phát em có biểu không bình thường Phụ huynh người giám hộ hợp pháp học sinh, người trực tiếp hàng ngày chăm sóc giáo dục trẻ Bởi vậy, hết phụ huynh hiểu tâm trạng cảm xúc cách rõ ràng Một phát có điều bất thường mình, phụ huynh nên kịp thời tâm con, để xác định xem phán đoán hay sai, đồng thời phụ huynh nên tích cực liên lạc với thầy cô giáo để mở rộng phạm vi hiểu biết Phụ huynh nên chủ động tự nâng cao hiểu biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ vị thành niên, nâng cao nhận thức dấu hiệu hành vi bạo lực học đường, học cách làm người bạn lớn cái, sẵn sàng trao đổi vấn đề khúc mắc tâm lý lứa tuổi, tình bạn, tình yêu,…Thái độ cách tiếp cận phụ huynh vấn đề khó khăn có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi em Giáo viên tổ chức nhà trương phải người gần gũi với phụ huynh học sinh, tham mưu giúp bậc cha mẹ, người giám hộ, chăm sóc em kịp thời phát trao dổi với nhà trường tìm giải pháp hợp lý để giúp em không xảy hành vi bạo lực 5.3 Học sinh nên học cách kiểm soát cảm xúc hành vi của Bản thân học sinh cần chủ động nâng cao nhận thức tượng bạo lực học đường, em nên tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực, cách giải mâu thuẫn mà không cần dùng đến vũ lực Nếu thân có khuynh hướng bạo lực, nên chuyển hướng ý sang việc khác, tham gia hoạt động đoàn thể, trò chuyện nhiều với bố mẹ, thầy cô, bạn bè Cũng tìm cách giải tỏa xúc cách phù hợp Nếu cảm xúc kiểm soát theo cách không phù hợp xúc tồn trạng thái tâm lí nguy hiểm Bởi vậy, em không nên im lặng, nhẫn nhịn hay tự giải bực tức lòng, mà nên chia sẻ với 13 người có kinh nghiệm đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần gần gũi, nghe em chia sẻ để tìm hướng giải tốt Can thiệp hành vi bạo lực học đường xảy Khi hành vi bạo lực học đường xảy ra, nhà trường phải tiến hành can thiệp cách dứt khoát, việc can thiệp nên tiến hành theo trình tự sau : - Khống chế người gây bạo lực học đường, bảo vệ người bị hại, trấn an người đứng xem; - Kịp thời thu thập thông tin, người gây hành vi bạo lực học đường, người bị hại, người đứng xem kịp thời phản ảnh tình hình; - Xử lí việc cách kịp thời, công bằng, công khai; - Nhanh chóng khôi phục lại tinh thần cho đối tượng trực tiếp tham gia vào vụ việc Nhà trường thành lập phận chuyên trách gồm thầy giáo, cô giáo có kinh nghiêm để xử lý, can thiệp bạo lực học đường với nhiệm vụ sau: xác định kế hoạch can thiệp tiến hành luyện tập để kịp thời ứng phó, nhanh chóng đưa phương án cụ thể để giải vụ việc; liên lạc với phụ huynh học sinh quan chức liên quan để phối hợp can thiệp; kịp thời thu thập thông tin, chứng cứ, dựa theo trình tự trách nhiệm để nhanh chóng giải xử lý, giảm bớt tổn thất người Đồng thời ngăn chăn kẻ xấu lợi dụng quay clips tung lên mạng gây dư luận không tốt ảnh hưởng đến cá nhân tạo dư luân không cần thiết Sau giải xong, cần nhanh chóng trấn an dư luận, tiến hành hỗ trợ tâm lí người bị hại người trực tiếp gây hành vi bạo lực Mời chuyên gia tâm lí như người làm công tác hỗ trợ tâm lí tham gia, dốc sức để khắc phục vết thương tình cảm cho học sinh Thông báo với gia đình nhà trường, thông qua tình cảm cảm hóa học sinh Nhận biết việc, lường trước phạm vi ảnh hưởng việc người của, dự đoán hậu kéo theo Sau ngăn chặn việc bước đầu, thầy cô nên tiếp xúc với gia đình hai bên, thống phương án đền bù thiệt hại (nếu có), hai gia đình nên phối hợp với nhà trường để hòa giải việc theo phương án hợp lý 14 Tăng cường can thiệp hỗ trợ sau xảy hành vi bạo lực Tiến hành giúp đỡ tâm lý ,hỗ trợ tâm lí dài hạn cho học sinh trực tiếp tham gia vào vụ việc trấn an tâm lý cho học sinh giáo viên toàn trường, tránh để tồn tâm lí tiêu cực cảm giác hoang mang, sợ hãi môi trường học đường Đối với người bị hại, trước tiên nên giúp họ giải tỏa tâm lí sợ hãi, sau giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ hhuynh Tổng phụ trách đội tiến hành hỗ trợ tâm lí, tránh để em có tâm lý trả thù, giúp em quay trở lại việc học bình thường, thầy cô bạn bè nên hòa đồng, cảm thông mà đón nhận em trở lại lớp học Đối với người gây hành vi bạo lực, nhà trường gia đình nên thống đưa hình phạt phù hợp với mục đích khiển trách, cảnh cáo giúp em nhận lỗi lầm mình, từ biết ăn năn, hối cải, xin lỗi người bị hại Bạn bè, cha mẹ thầy cô giáo không nên dùng lời nói mang tính miệt thị học sinh này, mặt khác nên dành tình cảm khoan dung, độ lượng cho em, để em nhận thấy ấm áp tình cảm gia đình, tình thầy trò, tình bè bạn Các em cần có can thiệp hỗ trợ tâm lý để quay trở lại môi trường học đường mà không ấp ủ ý định tiếp tục gây hành vi bạo lực Dư luận học đường quan tâm thầy cô, cha mẹ bạn bè có ảnh hưởng định đến việc thay đổi giới quan nhân sinh quan em hành vi bạo lực Đối với việc có ảnh hưởng lớn, nhà trường nên tiến hành giải thích với toàn thể đội ngũ giáo viên nhà trường trấn an dư luận học sinh toàn trường, tránh việc học sinh tham gia bạo lực bị đem bàn tán sôi Sau việc xảy ra, người làm công tác quản lý nên để toàn thể đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường nhận thức mối nguy hại hành vi bạo lực học đường Từ đó, thắt chặt công tác phòng ngừa can thiệp hành vi bạo lực học đường Nhà trường tổ chức hoạt động lên lớp Tổ chức giao lưu rộng rãi lớp, trường, tổ chức, đoàn thể Trong lớp, tổ chức buổi sinh hoạt tập thể, tham quan, dã ngoại để giáo dục tinh thần tập thể cho học sinh Tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao lớp toàn khối, toàn trường để em hiểu gần gũi 15 Giáo viên cần phối hợp với gia đình tổ chức Đoàn niên trường phát thủ lĩnh nhóm không thức tập thể học sinh để giao nhiệm vụ cụ thể trường, lớp nhằm phát huy vai trò “chỉ huy” cá nhân Đồng thời, phải kịp thời định hướng, điều chỉnh hành vi em vào hoạt động tích cực tập thể Tổ chức chơi “đóng kịch” tình bày tỏ lòng yêu thương tôn trọng Ban đầu thầy cô, cha mẹ thiết kế nhiều tình “đóng kịch” để chơi với em Sau đó, để phát huy tính tích cực, sáng tạo em, người lớn tạo điều kiện cho em tự thiết kế tình Sau lần diễn kịch, cần có phân tích, đánh giá cách ứng xử, giúp em lựa chọn cách ứng xử tốt Đây cách làm hay để hình thành kỹ sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức cho em Làm gương cho em Ở lứa tuổi học sinh phổ thông, từ ngưỡng mộ tới thần tượng bước ngắn Vì thế, thầy cô giáo, cha mẹ phải làm gương cho em thấy cách ứng xử khéo léo để em khâm phục làm theo cách có ý thức Nhà trường cần tổ chức thi ứng xử sư phạm huy động nhiều giáo viên học sinh tham gia Qua đó, em cảm nhận thẩm thấu ứng xử có văn hoá Tạo cho em hội thể lòng yêu thương tôn trọng người khác Khi tham gia mối quan hệ xã hội rộng mở, em học hỏi thiết lập mối quan hệ tích cực cho phát triển tâm lý chúng Nhà trường cần phối hợp với gia đình tổ chức khác tạo điều kiện cho em bày tỏ lòng thương yêu tôn trọng người khác để em biết giá trị cao lòng yêu thương chia sẻ IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau giải pháp áp dụng trường THPT Mường Lát mang lại hiệu thật đáng mừng, đại đa số em có nhận thức đắn tu dưỡng đạo đức hành vi bạo lực học đường, thấy hiểu tác hại bạo lực học đường thân, gia đình xã hội, để từ em nhiều có kỹ kiềm chế, giải quyết, ứng xử mâu thuẫn phát sinh tham gia hoạt động trong, nhà trường không xảy tình trạng đánh bạo lực, học sinh vi phạm đạo đức giảm, trường hợp học sinh vô lễ với cán giáo viên nhà trường Qua thống kê ban nề nếp nhà 16 trường năm học 2014 – 2015 số lượng vụ đánh trường 12 vụ, số học sinh vô lễ với giáo viên 05 Ngoài tình trạng trộm vặt học sinh không tồn ký túc xá làng học sinh Về xếp loại hạnh kiểm năm học 2014 – 2015 là: Loại tốt: 80.06%; Loại Khá: 14.2%; Trung Bình: 5.70%; yếu 0.36% Như vậy, chưa xóa bỏ hoàn toàn vấn đề bạo lực học đường trường THPT Mường Lát, song biện pháp giúp học sinh trường THPT Mường Lát - chủ nhân làng tương lai -phần ý thức tác hại cách phòng chống nạn bạo lực học đường có suy nghĩ tích cực hơn, có hành động phù hợp với môi trường thân thiện bạo lực V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Có thể thấy hậu hành vi bạo lực học đường ngày hiển đời sống tâm lý học sinh, gia đình, nhà trường xã hội, hồi chuông cảnh báo cho thực quan tâm đến hệ trẻ tương lai đất nước, tốn nhiều thời gian, công sức, cải để giải vấn nạn bạo lực học đường Tuy nhiên, để làm điều cần phải có nhận thức đắn vấn đề bạo lực học đường, tâm cao độ đánh tan vấn nạn bạo lực học đường, toàn ngành giáo dục, cấp liên ngành, lực lượng liên quan, gia đình, nhà trường, giáo viên học sinh Kiến nghị Đối với nhà trường: Cần có thái độ kiên xử lý hành vi mang tính bạo lực; Đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng văn hóa ứng xử, rèn luyện kỹ sống cho học sinh; làm tốt công tác phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội Mỗi thầy giáo, cô giáo phải gương sáng cho học sinh noi theo Đối với quyền địa phương: Đổi thường xuyên thực công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm, phát ngăn chặn kịp thời biểu hiện, hành vi bạo lực diễn xã hội gia đình; Quản lý tốt thiếu niên địa bàn, đặc biệt đối tượng bỏ học chưa có việc làm ổn định Đối với tổ chức đoàn thể: Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần phát huy vai trò giáo dục, định hướng lối sống lành mạnh cho thiếu 17 niên; Có hình thức quan tâm cụ thể đến em có hoàn cảnh đặc biệt cha mẹ ly hôn, gia đình thường xuyên có bạo lực… Đối với học sinh: Tham gia đầy đủ vào tất phong trào mà nhà trường lớp đưa Có thể tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa liên quan đến “kỹ quản lý cảm xúc hành vi”, “kỹ giải mâu thuẫn phi bạo lực”, giúp cho học sinh trao đổi chia sẻ với kinh nghiệm hiệu thân việc giải xung đột, làm để để đối mặt với khó khăn, khống chế cảm xúc hành vi cách đắn Đối với gia đình học sinh: Các bậc phụ huynh học sinh cần thường xuyên quan tâm đến em nhiều Phối hợp với nhà trường chăm sóc, giáo dục Luôn quan tâm chăm sóc, động viên kịp thời, tránh phó mặc cho nhà trường 18 [...]... ở trường THPT Mường Lát, song những biện pháp trên đã giúp các học sinh trường THPT Mường Lát - những chủ nhân của bản làng trong tương lai -phần nào ý thức được tác hại và cách phòng chống nạn bạo lực học đường và có suy nghĩ tích cực hơn, có những hành động phù hợp hơn với môi trường thân thiện không có bạo lực V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Có thể thấy rằng hậu quả của hành vi bạo lực học đường. .. tìm ra hướng giải quyết tốt nhất 6 Can thiệp khi hành vi bạo lực học đường xảy ra Khi hành vi bạo lực học đường xảy ra, nhà trường phải tiến hành can thiệp một cách dứt khoát, việc can thiệp nên tiến hành theo các trình tự sau : - Khống chế người gây ra bạo lực học đường, bảo vệ người bị hại, trấn an người đứng xem; - Kịp thời thu thập thông tin, để cho người gây ra hành vi bạo lực học đường, người... trấn an dư luận của học sinh toàn trường, tránh việc những học sinh tham gia bạo lực bị đem ra bàn tán sôi nổi Sau khi sự việc xảy ra, người làm công tác quản lý nên để toàn thể đội ngũ giáo viên và học sinh trong nhà trường nhận thức được mối nguy hại của hành vi bạo lực học đường Từ đó, thắt chặt hơn nữa công tác phòng ngừa và can thiệp đối với hành vi bạo lực học đường 8 Nhà trường tổ chức hoạt... sống tâm lý của học sinh, của gia đình, của nhà trường và xã hội, nó là hồi chuông cảnh báo cho những ai thực sự quan tâm đến thế hệ trẻ và tương lai của đất nước, sẽ còn tốn nhiều thời gian, công sức, của cải để chúng ta giải quyết vấn nạn bạo lực học đường Tuy nhiên, để làm được điều đó cần phải có nhận thức đúng đắn về vấn đề bạo lực học đường, một quyết tâm cao độ đánh tan vấn nạn bạo lực học đường, ... dổi với nhà trường cùng nhau tìm giải pháp hợp lý để giúp các em không xảy ra những hành vi bạo lực 5.3 Học sinh nên học cách kiểm soát cảm xúc và hành vi của mình Bản thân mỗi học sinh cũng cần chủ động nâng cao nhận thức của mình về hiện tượng bạo lực học đường, các em nên tìm hiểu về những nguyên nhân có thể dẫn đến hành vi bạo lực, các cách giải quyết mâu thuẫn mà không cần dùng đến vũ lực Nếu bản... cấp liên ngành, của các lực lượng liên quan, của gia đình, nhà trường, của giáo viên và học sinh 2 Kiến nghị Đối với nhà trường: Cần có thái độ kiên quyết xử lý các hành vi mang tính bạo lực; Đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, xây dựng văn hóa ứng xử, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh; làm tốt công tác phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội Mỗi thầy... hại của bạo lực học đường đối với bản thân, gia đình và xã hội, để từ đó các em ít nhiều đã có kỹ năng kiềm chế, giải quyết, ứng xử trong những mâu thuẫn phát sinh khi tham gia các hoạt động trong, ngoài nhà trường không xảy ra tình trạng đánh nhau hoặc bạo lực, học sinh vi phạm đạo đức giảm, ít còn trường hợp học sinh vô lễ với cán bộ giáo viên nhà trường Qua thống kê của ban nề nếp nhà 16 trường thì... năm học 2014 – 2015 số lượng các vụ đánh nhau cả trong và ngoài trường còn 12 vụ, số học sinh vô lễ với giáo viên là 05 Ngoài ra tình trạng trộm vặt của học sinh hầu như không còn tồn tại ở cả ký túc xá và ở làng học sinh Về xếp loại hạnh kiểm trong năm học 2014 – 2015 là: Loại tốt: 80.06%; Loại Khá: 14.2%; Trung Bình: 5.70%; yếu 0.36% Như vậy, mặc dù chưa xóa bỏ hoàn toàn các vấn đề về bạo lực học đường. .. trong giới trẻ, những em có khuynh hướng bạo lực lại càng dễ tiếp cận với những người thường xuyên gây ra hành vi bạo lực Bởi vậy, mỗi học sinh nên chủ động học tập và tích lũy một số những kiến thức cơ bản về pháp luật, tâm lý, xã hội, từ đó nâng cao nhận thức của bản thân về những nguy hại của hành vi bạo lực học đường, biết cách khống chế cảm xúc của bản thân, học cách nhẫn nhịn, biết yêu thương, chia... ra hành vi bạo lực Ở giai đoạn này, can thiệp chủ yếu là việc phát hiện ra những em có nung nấu ý đồ thực hiện hành vi bạo lực học đường, từ đó đưa ra những cách can thiệp hợp lí 5.1 Giáo viên nên kịp thời quan sát và phát hiện ra những trường hợp có nguy cơ gây ra hành vi bạo lực và có các biện pháp can thiệp tâm lý Nhà trường nên chú trọng việc loại bỏ và giảm bớt hành vi bạo lực học đường, phòng