1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển thị trường truyền hình cáp trả tiền (CATV) tại Truyền hình Việt Nam

14 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN Bối cảnh thị trường truyền hình trả tiền bùng nổ sôi động thu hút số công trình nghiên cứu mảng đề tài Tuy nhiên thị trường truyền hình trả tiền đến thời điểm có nhiều biến đổi chất lượng, bắt nguồn từ đột phá công nghệ, tăng cường quản lý quan nhà nước, xu hướng tách mảng dịch vụ khỏi đài truyền hình, tham gia hầu hết đơn vị viễn thông, phát triển hình thức cạnh tranh … Bản thân Đài truyền hình Việt Nam có phân tách độc lập mảng truyền hình trả tiền, phần chuyển sang liên doanh liên kết với đối tác, phần lại chuyển đổi chế từ hành nghiệp có thu sang chế doanh nghiệp nhằm tạo đột phá lĩnh vực truyền hình trả tiền cho tương xứng với vị đài truyền hình quốc gia Do phân tích, đánh giá giải pháp đề xuất công trình nghiên cứu nhiều giảm tính thực tiễn, hiệu thấp áp dụng tình hình Vì với đề tài “Phát triển thị trường truyền hình cáp trả tiền Đài truyền hình Việt Nam”, tác giả hy vọng mang lại nhìn toàn diện truyền hình cáp Đài truyền hình Việt Nam bối cảnh thị trường nay, từ đề xuất giải pháp tổng thể phù hợp với điều kiện chủ quan khách quan nhằm phát triển thị trường cách hướng, hiệu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN 2.1 THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN “Thị trường truyền hình trả tiền thị trường hàng hóa dịch vụ, phản ánh toàn quan hệ hộ gia đình, tập thể có nhu cầu xem truyền hình trả tiền người cung cấp dịch vụ, cung cầu thể chế phương tiện cần thiết để người mua người bán đến thoả thuận, hoàn thành giao dịch hợp đồng cung cấp tín hiệu truyền hình trả tiền đến người mua, để xem tín hiệu kênh truyền hình, chương trình truyền hình trả tiền bên cung cấp cam kết hợp đồng người cung cấp nhận tiền từ người mua có trách nhiệm tiếp tục cung cấp dịch vụ đến hai bên có thỏa thuận chấm dứt” Thị trường truyền hình trả tiền có đặc điểm: - Các chủ thể hoạt động: Các đơn vị nước có chức hoạt động lĩnh vực hợp tác với đơn vị có lực như: đài truyền hình địa phương, công ty điện lực hay kể công ty tư nhân Ngoài có xuất chủ thể nước - Cơ chế phương thức vận hành: tuân theo yêu cầu quy luật thị trường nói chung quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh - Phạm vi mức độ cạnh tranh: Hiện với tăng lên số lượng, quy mô nhiều đơn vị cung cấp truyền hình trả tiền, dung lượng cung cấp tăng lên, có nhiều dịch vụ cung cấp cho thị trường người xem dẫn đến thay đổi rõ rệt phạm vi cạnh tranh phạm vi nước Hình thức cạnh tranh trở nên đa dạng, phong phú Các yếu tố cấu thành thị trường Truyền hình trả tiền: bao gồm Cung thị trường truyền hình trả tiền, Cầu thị trường truyền hình trả tiền, Giá Truyền hình trả tiền Cạnh tranh thị trường truyền hình trả tiền Mối quan hệ cung, cầu, giá cả, cạnh tranh: Cũng giống thị trường nói chung, cung, cầu, giá dịch vụ truyền hình trả tiền có mối quan hệ với nhau, tác động lẫn nhà sản xuất với người tiêu dùng diễn thị trường để xác định giá cả, số lượng hàng hóa dịch vụ 2.2 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Cũng loại hình thị trường dịch vụ sản phẩm khác, thực chất phát triển thị trường Truyền hình trả tiền nghiên cứu cầu để kích cầu thị trường tiêu thụ truyền hình trả tiền, nghiên cứu cung phát triển cung để đáp ứng nhu cầu truyền hình cách tốt thị trường, phát triển quan hệ cung cầu thị trường hình thái giá để đạt phát triển có lượng khách hàng cao có thể, có khả cạnh tranh tốt thị trường để đạt thị phần cao mang lại doanh thu lợi nhuận tối đa Để phát triển thị trường truyền hình trả tiền, phía doanh nghiệp Truyền hình trả tiền phải đáp ứng yêu cầu đặt môi trường kinh doanh kinh tế thị trường theo nội dung sau: Đảm bảo hiệu kinh tế điều kiện quản lý nội dung báo chí, yêu cầu cạnh tranh động để hướng tới thắng lợi, tận dụng yếu tố thời từ môi trường kinh doanh bên ngoài, tuân thủ pháp luật, chuẩn mực đạo đức, thông lệ quốc tế kinh doanh Các tiêu chí đánh giá phát triển Thị trường truyền hình trả tiền bao gồm: Tiêu chí khách hàng, Tiêu chí thị phần, Tiêu chí lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận Tiêu chí mức độ thoả mãn nhu cầu khách hàng 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Các nhân tố bên bao gồm: Sản phẩm dịch vụ, Lao động, Công nghệ, Vốn Năng lực quản lý Các nhân tố bên bao gồm: Khách hàng, Cạnh Tranh, Cơ chế sách Văn hoá xã hội 2.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA Qua nghiên cứu phát triển thị trường truyền hình trả tiền số quốc gia Mỹ, Trung Quốc, Malayxia quốc gia đứng đầu tiên phong ngành dịch vụ truyền hình trả tiền quốc gia có thị trường truyền hình trả tiền phát triển mạnh mẽ có nét tương đồng Văn hóa, Kinh tế, thị trường đặc điểm địa Việt Nam nhằm tìm học kinh nghiệm tìm hiểu nguyên nhân dẫn chứng tham khảo để áp dụng cho Đài THVN kế hoạch phát triển thị trường truyền hình trả tiền thị trường Việt Nam năm tới CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH CÁP TRẢ TIỀN TẠI ĐÀI THVN 3.1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH CÁP TRẢ TIỀN TẠI ĐÀI THVN 3.1.1 Đặc điểm, mô hình hoạt động - Đặc điểm kinh doanh + Là Đài TH Quốc gia nên nội dung chương trình hệ thống Truyền hình cáp Đài THVN phải lựa chọn, kiểm duyệt kỹ + Hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền VTV vừa phải thỏa mãn đáp ứng tốt nhu cầu người xem truyền hình vừa phải phục vụ tốt mục đích trị xã hội, điều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh đơn vị + Nguồn doanh thu chủ yếu hoạt động kinh doanh dịch vụ cáp VTV từ dịch vụ bản, dịch vụ gia tăng hệ thống chưa thực phát triển + Có giấy phép kinh doanh dịch vụ truyền hình cáp toàn quốc, nhiên VTV giao nhiệm vụ cho đơn vị trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ truyền hình trả tiền + Hoạt động kinh doanh truyền hình cáp VTV chịu sức ép cạnh tranh cao - Mô hình tổ chức máy quản lý : Ngoài Ban chức có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ nội dung liên quan đến trách nhiệm công việc Ban có 03 đơn vị thực nhiệm vụ triển khai hệ thống Truyền hình cáp VTV là: Công ty TNHH MTV Truyền hình cáp Việt Nam –VCTV, Ban Biên tập Truyền hình Cáp, Công ty liên doanh Truyền hình cáp SCTV TP HCM 3.1.2 Kết hoạt động Trong năm từ 2007-2011, doanh thu Truyền hình trả tiền Đài THVN tăng gấp 5,5 lần, lợi nhuận tăng gấp 6,7 lần, nộp ngân sách nhà nước tăng gấp lần, thu nhập bình quân cán nhân viên tăng 1,6 lần Về chất lượng kinh doanh, vốn Nhà nước bảo toàn tốt mà sử dụng có hiệu quả, lợi nhuận năm sau cao năm trước Mức tích luỹ ngày cao Tốc độ luân chuyển vốn cao, quay vòng vốn nhanh Đóng góp cho ngân sách lớn đơn vị kinh doanh đạt hiệu cao tăng trưởng tốt 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH CÁP TRẢ TIỀN TẠI ĐÀI THVN 3.2.1 Phát triển thị trường theo nội dung - Các loại hình sản phẩm, dịch vụ: Hiện Hà Nội TP HCM khai thác sản phẩm: dịch vụ truyền hình cáp analog truyền thống, dịch vụ internet băng thông rộng, dịch vụ truyền hình số độ phân giải cao HDTV Riêng TP HCM triển khai kinh doanh sản phẩm dịch vụ xem truyền hình qua internet iPTV tới cho mắt dịch vụ truyền hình theo yêu cầu VOD, Hà nội bắt đầu thực dự án iPTV - Các giải pháp kích cầu: Đài THVN xây dựng nhóm chương trình đáp ứng nhu cầu đa dạng người xem đa dạng hóa sản phẩm Tuy nhiên hạn chế công nghệ VTV chưa thể chia đóng gói gói kênh phù hợp nhu cầu khách hàng xem số nhóm kênh Và chưa thể đáp ứng nhu cầu người xem truyền hình theo yêu cầu - Phát triển nguồn cung: Hiện VTV triển khai xây dựng mạng truyền hình cáp hầu hết Hà Nội, Thành phố HCM 40 tỉnh thành nước đáp ứng nhu cầu xem truyền hình nhiều kênh người dân Tuy nhiên việc triển khai đầu tư xây dựng khai thác dịch vụ số tồn như: mạng cáp tải, phụ thuộc nhiều vào điện lưới, hoạt động chăm sóc khách hàng chưa hiệu quả, địa phương chưa chủ động mở rộng địa bàn, chịu sức ép cạnh tranh lớn, để sót nhiều khu đô thị vào đối thủ cạnh tranh - Chính sách giá: Nhìn tổng quát chiến lược giá thực linh hoạt, Đài THVN không dựa vào sở chi phí, thị trường, nhu cầu để định Đài THVN nhằm mục tiêu cao ổn định giá thị trường, bảo vệ người xem truyền hình, bảo vệ vị đầu ngành chiến lược giá Tuy nhiên hạn chế công nghệ, VTV dừng lại việc khai thác đưa lên hệ thống kênh truyền hình lại chưa thể kiểm soát kênh chương trình theo đơn đặt hàng thuê bao với mức giá tương ứng - Cạnh tranh Hiện có khoảng 50 thương hiệu cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền Theo số liệu Bộ Thông tin Truyền thông, 63 tỉnh, thành nước có mạng truyền hình cáp, với 43% hộ gia đình thành thị sử dụng truyền hình cáp, 18% hộ gia đình dùng đầu thu tín hiệu từ vệ tinh Có hai yếu tố dẫn đến thay đổi lớn thị trường truyền hình Đó bùng nổ Internet băng thông rộng dịch vụ truyền hình chia sẻ cho tư nhân Từ hai lĩnh vực riêng biệt, tên tuổi thị trường viễn thông Viettel, FPT, lại nhảy vào mảnh đất truyền hình màu mỡ Truyền hình Hà Nội, VTV, HTV hay SCTV, tạo nên giằng co truyền hình cáp truyền hình Internet, mở phát triển mạnh nội dung số Trong bối cảnh truyền hình cáp phủ gần 100% địa bàn thành phố lớn dè đặt khu vực nông thôn, truyền hình Internet (IPTV) chiến lược để công ty viễn thông lấy thị phần phân khúc truyền hình trả tiền 3.2.2 Phát triển thị trường theo tiêu chí - Tiêu chí lợi nhuận: Kinh doanh Truyền hình cáp Đài THVN vừa phải hoàn thành nhiệm vụ trị, xã hội vừa phải hoàn thành mục tiêu lợi nhuận cao Chính thời gian qua, Truyền hình cáp Đài THVN xem xét tính toán sở chi phí, mức độ cạnh tranh lợi ích cho ngưới xem truyền hình để tối thiểu hoá tổn thất nhằm đạt mục tiêu đề - Tiêu chí thị phần: Hiện nay, hầu hết tỉnh thành nước có nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp Tuy nhiên, đặc điểm tính chất sản phẩm, Truyền hình cáp phát triển mạnh thành phố lớn, khu vực tập trung đông dân cư với mức thu nhập ổn định Với sách phát triển sản phẩm, chiến lược kinh doanh hợp lý, sản phẩm VTV có mặt 40 tỉnh thành chiếm 55% thị phần truyền hình cáp - Tiêu chí khách hàng: Trong năm qua tốc độ tăng trưởng doanh số VTV đạt số khả quan, từ vài nghìn thuê bao năm 1993 đến VTV có triệu thuê bao CATV Dự báo đến năm 2015 số lượng thuê bao VTV ước đạt 1,8 triệu thuê bao Tuy nhiên giai đoạn vừa qua bỏ qua lượng khách hàng lớn khách sạn, nhà nghỉ, khu đô thị mới, khu chung cư cao tầng khu dân cư thưa thớt, mặt hạn chế lớn cần khắc phục không có nguy bị tay đối thủ cạnh tranh Bên cạnh việc phát triển khách hàng theo chiều sâu, tức cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ tiện ích, nhiều dịch vụ gia tăng hệ thống chưa khai thác triệt để giá trị từ khách hàng có có mang lại - Tiêu chí mức độ thoả mãn nhu cầu khách hàng: Được đánh giá qua thoả mãn phạm vi địa lý, nội dung chất lượng chương trình chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH CÁP TRẢ TIỀN TẠI ĐÀI THVN - Những thành công: VTV giữ vai trò tiên phong cung cấp dịch vụ truyền hình cáp khoảng 14 năm (1998 - 2012) xây dựng trưởng thành Cung cấp cho người xem nhiều kênh chương trình hấp dẫn với giá thành thấp, chất lượng tốt Là đơn vị đến thời điểm phát triển mạng truyền hình cáp CATV dịch vụ gia tăng tới 40 tỉnh, thành phố cách hợp lý Những chương trình Đài THVN cung cấp bảo vệ từ phía nhà nước đài truyền hình khác Quy mô chương trình, nội dung chương trình chất lượng chương trình có tiến rõ rệt, chuyển biến theo hướng chuyên nghiệp hoá Công nghệ sản xuất chương trình ngày đại, chất lượng truyền dẫn phát sóng ngày tốt hơn, hiệu kinh tế xã hội ngày cao - Những hạn chế: Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu Bộ máy tổ chức chưa khoa học cồng kềnh Phạm vi phủ mạng chất lượng tín hiệu nhiều hạn chế Các chương trình truyền hình chưa thật đặc sắc, chuyên biệt thoả mãn nhu cầu nhóm đối tượng thị trường Chưa cung cấp dịch vụ gia tăng cao cấp hệ thống Đặc biệt để trống nhiều thị trường dẫn đến việc bị đối thủ cạnh tranh chiếm ưu thị trường CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH CÁP TẠI ĐÀI THVN ĐẾN 2015 4.1 XU THẾ PHÁT TRIỂN VÀ DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN KHU VỰC VÀ VIỆT NAM 4.1.1 Xu phát triển truyền hình trả tiền giới Việt Nam Hiện giới, thị trường truyền hình trả tiền diễn số xu hướng phát triển chính: Xu hướng số hoá truyền hình trả tiền, xu hướng hội tụ mạng truyền dẫn, xu hướng hội tụ thiết bị đầu cuối Tại Việt Nam, xu hướng phát triển trên, Truyền hình trả tiền Việt Nam diễn số xu nữa, xu mà nước phát triển diễn cách khoảng 10 năm trước, mà thị trường Truyền hình trả tiền bắt đầu phát triển mạnh: Xu hướng hội tụ quản lý, công nghệ phát truyền hình mới, xu hướng xã hội hoá chương trình, xu hướng nội địa hoá hay gọi Việt hoá chương trình truyền hình nước 4.1.2 Dự báo thị trường Truyền hình trả tiền việt Nam đến 2015 Theo đánh giá dự báo đến năm 2015 có khoảng 6,5 triệu hộ gia đình toàn Việt Nam có nhu cầu thực tế (nhu cầu có khả toán) Truyền hình trả tiền tăng gấp 1,5 lần so với gấp lần khả cung cấp đơn vị kinh doanh Doanh thu tiềm cho thị trường lên tới 30 ngàn tỷ đồng thị trường Truyền hình trả tiền thu phí truyền thống khoảng 11 ngàn tỷ đồng, lại 19 ngàn tỷ đồng dịch vụ gia tăng khác chưa khai thác Theo dự báo kinh nghiệm từ nước khu vực, với tốc độ phát triển chiến lựơc đầu tư nhà cung cấp nay, đến 2015 tổng khai thác nhà kinh doanh truyền hình trả tiền khoảng 40% doanh thu tiềm thị trường tương đương với 13 ngàn tỷ đồng, tập trung doanh thu thu phí truyền thống, lại 17 ngàn tỷ đồng chưa khai thác nằm hai vùng thị trường địa bàn đô thị lớn thị trường dịch vụ gia tăng hệ thống truyền dẫn Truyền hình trả tiền, nơi mà nhu cầu tiềm lớn mà chưa nhà cung cấp dịch vụ khai thác 4.2 TIỀM NĂNG, ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH CÁP TRẢ TIỀN ĐÀI THVN 3.2.3 Tiềm phát triển - Cơ hội + Công nghệ truyền hình cáp có ưu điểm chất lượng cao, băng thông rộng, cung cấp nhiều kênh chương trình nhiều dịch vụ khác, cho phép khán giả lựa chọn kênh chương trình đáp ứng tối đa nhu cầu + Kinh tế Việt nam tăng trưởng nhanh, mức chi tiêu nhu cầu tiêu dùng dịch vụ người dân tăng lên Người xem quen dần với việc trả phí cho việc xem truyền hình + Sự phát triển nhanh chóng công nghệ tạo điều kiện để nhà cung cấp phát triển dịch vụ truyền hình chất lượng cao HDTV, 3D TV, VOD + Truyền hình lĩnh vực mà nhà nước quan chức quan tâm giám sát chặt chẽ, bảo vệ hoạt động lành mạnh cho nhà cung cấp dịch vụ - Thách thức + Xu hướng bùng nổ dịch vụ truyền hình làm tăng tính liệt cạnh tranh + Sự tồn khó kiểm soát thiết bị thu tín hiệu truyền hình từ nước TVRO gây khó khăn cho ngành truyền hình Việt Nam nói chung hoạt động cung cấp dịch vụ truyền hình Cáp nói riêng + Việc hội nhập với giới truyền hình điều không đơn giản Sóng truyền hình vệ tinh biên giới VCTV phải cạnh tranh trực tiếp với UBC Thái Lan, Astro Malaysia hay chương trình đài truyền hình Trung Quốc 4.2.1 Định hướng, mục tiêu đến 2015 năm - Truyền hình cáp Đài THVN tiếp tục giữ vững phát triển mạnh thị trường truyền thống Truyền hình cáp có chất lượng cao, đẩy mạnh kinh doanh đa dạng ngành dịch vụ có liên quan như: Truyền hình theo yêu cầu, Internet băng thông rộng hệ thống Truyền hình cáp, Truyền hình có độ phân giải cao - Mở rộng địa bàn đầu tư hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư, tránh lãng phí mà cung cấp đầy đủ nhu cầu cho khách hàng toàn quốc - Tăng cường đầu tư sản xuất để chất lượng hoá kênh Truyền hình tiếng Việt theo hướng chuyên đề, chuyên sâu nhằm vừa đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng vừa cân đối nội dung kênh tiếng Việt kênh Nước ngoài, giảm chi phí quyền chương trình, hiệu đầu tư kinh doanh - Tăng cường đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, tạo sản phẩm, dịch vụ có hàm lượng chất xám lợi nhuận cao - Chuyển dịch cấu sản xuất kinh doanh, trọng đầu tư, mở rộng hoạt động sang lĩnh vực viễn thông 4.2.2 Chiến lược thực - Chiến lược chi phí thấp: Khi sử dụng chiến lược cạnh tranh chi phí thấp, VTV phải tìm cách để giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ để cung cấp cho khách hàng gói kênh, sản phẩm phù hợp thị trường xét tổng thể phải lợi đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên để làm điều này, tham gia toàn hệ thống việc kiểm soát chi phí quan trọng, VTV dự kiến dùng chiến lược để cạnh tranh cho thị trường tham gia giai đoạn đầu - Chiến lược khác biệt hoá: Tìm cách đa dang, làm cho dịch vụ truyền hình cáp khác biệt tốt với đối thủ khác, chiến lược VTV cần phải tìm cách để có, đưa kênh Truyền hình ăn khách, chất lượng cao, gói kênh hợp lý tích hợp nhiều dịch vụ gia tăng trội đối thủ khác - Chiến lược phản ứng nhanh: Đầu tiên cạnh tranh giá, giá dịch vụ không vấn đề định thắng thua thị trường nữa, tiếp tới chiến lược cạnh tranh chất lượng dịch vụ (khác biệt hoá), sauđó tiếp tới chiến lược cạnh tranh thời gian, thứ phản ứng cực nhanh: từ việc tốc độ phát triển sản phẩm mới, dịch vụ mới; tốc độ đầu tư xây dựng mạng mới, tốc độ dành giật thiện cảm nhận biết khách hàng với thương hiệu 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRUYỀN HÌNH CÁP CỦA ĐÀI THVN ĐẾN NĂM 2015 4.3.1 Phát triển sản phẩm dịch vụ Cùng với phát triển công nghệ, đời IPTV cách mạng truyền thông truyền hình, công nghệ truyền hình hệ thứ (Sau truyền hình Analog truyền hình số), dựa “hậu thuẫn” mạng băng rộng dự báo trở thành “cách mạng” ngành viễn thông với hội tụ viễn thông, truyền hình dịch vụ giải trí tương tác Việt Nam giới Các dịch vụ IPTV, VOD đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, xuất HDTV thật bước ngoặt công nghệ truyền hình VN 4.3.2 Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng mạng truyền dẫn Trên sở phân tích thực trạng hệ thống mạng truyền hình cáp Hà Nội chương cho thấy việc đầu tư cải tạo, nâng cấp mạng cáp cần thiết bách đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng dịch vụ truyền hình trả tiền đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng loại hình dịch vụ triển khai mạng cáp Khi mạng cáp cải tạo, nâng cấp góp phần nâng cao chất lượng kênh chương trình truyền hình, hỗ trợ tích cực cho việc triển khai dịch vụ gia tăng mạng truyền hình cáp đặc biệt dịch vụ Internet băng thông rộng Mạng cáp sau cải tạo tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, quản lý thuê bao 4.3.3 Nâng cao chất lượng nhân lực Con người đánh giá yếu tố quan trọng bảo đảm nâng cao chất lượng dịch vụ Con người đại diện cho doanh nghiệp trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách hàng Do tính chất vị trí quan trọng nên VCTV bỏ qua yếu tố người VCTV cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực phải quản lý phát triển theo định hướng bước phù hợp với nguyên tắc quy luật thị trường lao động Đặc biệt trọng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đủ trình độ chuyên môn đạo đức cho nhu cầu phát triển lâu dài đơn vị 4.3.4 Hoàn thiện dịch vụ chăm sóc khách hàng Dịch vụ chăm sóc khách hàng yếu tố giúp nâng cao số lượng thuê bao Dịch vụ bao gồm việc quan tâm đến khách hàng tiềm dịch vụ sau bán hàng Đồng thời hệ thống chăm sóc khách hàng nơi tiếp nhận ý kiến đóng góp cho vấn đề tồn dịch vụ triển khai thực tế chất lượng dịch vụ điểm đầu cuối Từ có nắm bắt kịp thời để có kế hoạch điều chỉnh phù hợp cho tất hoạt động cung cấp dịch vụ 4.3.5 Nâng cao chất lượng nội dung Cùng với tăng trưởng kinh tế, nhu cầu truyền hình người dân ngày tăng, xét cho với sản phẩm hay dịch vụ truyền hình trả tiền phải mang tới cho người xem gói kênh chương trình hấp dẫn phù hợp, đòi hỏi phải có chương trình giáo dục thông tin, giải trí nâng cao trình độ văn hoá, thẩm mỹ cho nhân dân phấn đấu cho nghiệp giáo dục toàn diện, bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc Để hoàn thiện sản phẩm dịch vụ mình, VCTV cần phải nâng cao chất lượng nội dung dịch vụ Truyền hình Cáp theo hướng lấy người Việt Nam làm trung tâm, cách triển khai giải pháp cụ thể 4.3.6 Xây dựng sách giá linh hoạt Giá dịch vụ yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn nhà cung cấp Doanh nghiệp muốn phát triển kinh doanh, mở rộng thị phần, tăng doanh thu bán hàng cần phải có chiến lược giá hợp lý, linh hoạt hướng tới quyền lợi khách hàng Trước sức ép cạnh tranh giành thị phần, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền đua cạnh tranh giảm giá lắp đặt hòa mạng, khuyến mại phí vật tư, chạy đua kết thúc khách hàng miễn phí hoàn toàn phí lắp đặt hòa mạng chi phí vật tư ban đầu, chí không thu phí thuê bao thời gian để thu hút khách hàng 4.3.7 Bảo vệ quyền kênh truyền hình cáp Đài THVN Đối với kênh truyền hình cáp Đài THVN thời gian gần bị nhiều đơn vị, nhiều đài phát truyền hình điah phương đặc biệt đơn vị kinh doanh truyền hình cáp nhỏ lẻ thu phát sóng giấy phép hay quyền phát sóng từ VTV, điều ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu, lợi nhuận thị trường truyền hình cáp VTV Do cần thiết phải thành lập trung tâm bảo vệ quyền chương trình Trung tâm bao gồm chuyên gia Luật, chuyên viên chương trình, Trung tâm có nhiệm vụ kiểm tra, xử lý đề xuất xử lý trường hợp vi phạm quyền, từ buộc đơn vị phải nghiêm túc thực thi Luật Bản quyền chương trình ngừng phát sóng, nộp phạt theo quy định phải mua quyền chương trình từ VTV 4.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 4.4.1 Đối với Bộ Thông tin Truyền thông - Sớm hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quyền truyền hình theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế phương thức cung cấp dịch vụ truyền hình theo quy định WTO - Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng thiết bị dịch vụ dành riêng cho truyền hình Cáp - Ban hành quy chế quản lý đầu tư khai thác truyền hình cáp phạm vi nước - Đưa sách nhằm thống quản lý đường truyền dẫn mạng viễn thông nước - Hỗ trợ giải pháp góp phần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hỗ trợ đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình 4.4.2 Đối với Đài Truyền hình Việt Nam - Phát triển, nghiên cứu đổi công nghệ - Mua quyền chương trình phân phối lại cho đơn vị cung cấp - Tạo điều kiện cho VCTV phát triển theo chế mở

Ngày đăng: 27/10/2016, 22:39

Xem thêm: Phát triển thị trường truyền hình cáp trả tiền (CATV) tại Truyền hình Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w