- Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú năng lực bản thân và nhu cầu của thị trường lao động.. - Học sinh chuẩn bị câu trả lời trong phiếu điều tra theo SGK tr.14,15 - Sưu tầm nhữ
Trang 1Chủ đề 1:
Hoạt động 1: EM THÍCH NGHỀ GÌ?
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:-Biết được cơ sở khoa học của sự phù hợp nghề
- Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú năng lực bản thân và nhu cầu của thị trường lao động
- Lập được bản “xu hướng nghề nghiệp” của bản thân
- Bộc lộ được hứng thú nghề nghiệp của mình
II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Phân phát trước các câu hỏi điều tra cho học sinh
- Thống kê và có nhận định sơ bộ về hứng thú nghề nghiệp, căn cứ chọn nghề cũng như lý tưởng nghề nghiệp của học sinh
- Học sinh chuẩn bị câu trả lời trong phiếu điều tra (theo SGK tr.14,15)
- Sưu tầm những mẩu chuyện, những tấm gương về người thành đạt trong nghề: nghệ sĩ, nhà giáo, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, cả học sinh, sinh viên có thành tích nhằm tạo hứng thú nghề nghiệp để chọn nghề phù hợp
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giới thiệu bài mới: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề.
T1 * GV cho HS trình bày về hứng
thú nghề nghiệp và dự kiến về
tương lai của mình Có thể lấy số
liệu trực tiếp về các nghề bằng
cách giơ tay: Những ai thích
nghề sư phạm? Kỹ sư? Bác sĩ?
Dược sĩ?Ca sĩ? Thiết kế thời
trang? Phóng viên? Phát thanh
viên? Lái xe? Hoạ sĩ?
( GV phát phiếu điều tra theo
SGK có chỉnh sửa cho phù hợp
với đặc điểm lớp)
* GV tiếp tục tìm hiểu nguyên
nhân chọn nghề của học sinh: Vì
sao em thích nghề đó?
* GV tiếp tục tìm hiểu sự chuẩn
bị nghề của các em: Để có thể
chọn được nghề mình yêu thích,
em phải làm gì ngay từ bây giờ?
* GV tổ chức cho học sinh thảo
luận nhóm và trình bày các vấn
đề trong phần nội dung (chia 4
nhóm cho 4 mục 1,2,3,4)
- Chọn nghề là gì?
HS giơ tay chọn nghề mà mình yêu thích GV nhận xét chung về mặt bằng yêu thích nghề của lớp Từ đó định hướng cho các em về các môn học phù hợp với việc thi vào các ngành nghề yêu thích
HS thực hiện yêu cầu trong phiếu
Nộp lại sau 5phút
HS: Có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau: Truyền thống gia đình;
niềm đam mê từ bé; do có khả năng đặc biệt với nó; do nghề đó có thu nhập cao; do phù hợp với sở thích như được đi đây đi đó, được tiếp xúc với nhiều người…
HS phát biểu suy nghĩ của mình xoay quanh việc phải học tập trau dồi kiến thức cần thiết để đáp ứng nghề
HS tiến hành thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của nhóm Có thể bổ sung, điều chỉnh
I- Hoạt động 1:
1 Em thích nghề gì?
- Lao động chân tay
- Lao động trí óc
- Tiếp xúc với máy móc
- Tiếp xúc với con người
- Thầm lặng
- Hoạt bát
2 Vì sao em thích nghề đó?
- Tác động khách quan: yếu tố gia
đình, xã hội…
- Từ nhu cầu bản thân: niềm đam
mê, thích thú…
3 Để có thể chọn được nghề mình yêu thích, em phải làm gì ngay từ bây giờ?
- Học tập
Trang 2TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT T.2 - Tại sao con người lại phải gắn
bó với một nghề nhất định?
- Thế nào là sự phù hợp nghề?
- Làm thế nào để có miền chọn
nghề tối ưu?
GV: Em hãy tìm những câu tục
ngữ, thành ngữ nói về sự cần
thiết gắn bó với một nghề
GV đưa ra những lời khuyên theo
từng mức độ phù hợp nghề:
- Nghề này không phù hợp với
em, em không thể trở thành một
chuyên gia giỏi được
- Em có thể chọn nghề đó và
cũng có thể em sẽ trở thành một
chuyên gia giỏi
- Em có thể chọn nghề đó và rất
có thể trở thành một chuyên gia
giỏi
- Chính trong lĩnh vực hoạt động
này, em sẽ trở thành một
chuyên gia giỏi
GV: Em hiểu thế nào về câu nói:
Chọn nghề là chọn cuộc đời?
GV: đưa ra các câu hỏi định
hướng học sinh miền chọn nghề
tối ưu:
- Tôi thích làm nghề gì?
- Tôi có thể làm nghề gì?
- Tôi cần phải làm nghề gì?
Gv: theo em vai trò nhu cầu của
thị trường lao động ảnh hưởng
như thế nào trong việc chọn
nghề của tuổi trẻ?
GV tổ chức cho HS kể những tấm
gương nghề nghiệp và tổ chức
một số trò chơi về nghề:
- Trò chơi đố ô chữ
- Trò chơi mô tả nghề
GV: Qua chủ đề này, em cần
phải có những thái độ và hành
động thiết thực nào?
HS: “Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”,
“một nghề chín còn hơn chín nghề”…
HS trao đổi và trả lời các khái niệm về mức độ phù hợp nghề theo sự hiểu biết của mình
HS trả lời theo hiểu biết của mình GV điều chỉnh lại: tầm quan trọng của việc chọn nghề
HS thấy được đây là vấn đề bức xúc hiện nay, gây không ít trăn trở, khó khăn trong việc chọn nghề của học sinh
Hai HS lên bảng kẻ ô chữ Nêu câu giới thiệu nghề, lớp chia thành hai tổ chọn và thực hiện trả lời từng ô Đội nào đoán đúng ô hàng dọc sẽ được nhân 4 số điểm
- Lớp chia hai đội Lần lượt mỗi đội cử người lên làm động tác mô tả một nghề nào đó Đội còn lại sẽ đoán Cứ thế…
HS: phát biểu nhận thức và suy nghĩ của bản thân
- Rèn luyện kỹ năng nghề
II- Hoạt động 2:
1 Chọn nghề là gì?
Chọn nghề là quá trình phân tích, tìm hiểu để lựa chọn cho mình một công việc nhất định phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân, nhu cầu thị trường, sao cho đảm bảo được một cuộc sống đầy đủ về vật chất cũng như tinh thần của chính mình
- Việc chọn nghề có hai hường: Một
là, con người lựa chọn nghề nghiệp cho chính mình Hai là, nghề nghiệp cũng lựa chọn đối tượng cho chính nó
2 Tại sao con người lại phải gắn bó với một nghề nhất định?
- Là để đảm bảo nhu cầu về đời sống vật chất: ăn, mặc, ở, đi lại…
- Là để tạo điều kiện tốt nhất cho nhu cầu đời sống tinh thần
- Là để tạo được mối quan hệ cộng đồng khắng khít
3 Sự phù hợp nghề:
- Thế nào là sự phù hợp nghề?
Đó là sự hoà hợp, ăn khớp, tương xứng trong cặp con người và nghề nghiệp, là sự phù hợp qua lại giữa con người cụ thể với công việc, với hoạt động nghề nghiệp của mỗi người
- Có bốn mức độ nghề nghiệp: + Không phù hợp
+ Phù hợp một phần + Phù hợp phần lớn + Phù hợp hoàn toàn
- Yếu tố cần thiết cho sự phù hợp nghề là sự phù hợp đặc điểm tâm – sinh lý của người lao động với những yêu cầu chính của nghề Cụ thể là: năng lực, tri thức, kỹ năng, niềm vui, niềm hứng khởi; sản phẩm làm ra…
4 Miền chọn nghề tối ưu:
Muốn chọn nghề phù hợp cần chú ý:năng lực bản thân và yêu cầu của nghề
III- Hoạt động 3:
1.
Kể những tấm gương thành đạt, điển hình trong nghề mà em biết hoặc được giới thiệu trên các
Trang 3phương tiện thông tin
2.
Các trò chơi về nghề
- Trò chơi đố ô chữ
- Trò chơi mô tả nghề
IV- Tổng kết:
- Nhấn mạnh những điểm chính của chủ đề
- Nhấn mạnh yêu cầu trước mắt của HS để chuẩn bị cho lựa chọn nghề sau này
T1 GV gợi ý cho HS phát biểu về:
Những nhận định về bản
thân( mặt mạnh, yếu); Nghề
nghiệp mà mình sẽ lựa chọn;
Để đạt được nghề lý tưởng, cần
phải rèn luyện những phẩm
chất nghề nghiệp gì?
GV: Em hiểu gì về câu nói:
“Không có người bất tài Chỉ có
những người không tìm ra đúng
sở trường của mình”
GV: Việc chọn nghề đúng sở
trường, năng lực sẽ mang lại
những hiệu quả gì?
GV: Vì sao chọn nghề cần phù
hợp giữa lợi ích bản thân và xã
hội?
GV đặt câu hỏi cho HS trao đổi
Năng lực nghề nghiệp chỉ
những phẩm chất tâm lý cần có
để có thể hoàn thành một nghề
nghiệp nhất định Hãy nêu
những phẩm chất cần thiết của:
- Một người bán hàng?
- Một tiếp viên?
- Một nhà kinh doanh?
- Một giáo viên?
* HOẠT ĐỘNG 1
HS phát biểu theo đúng suy nghĩ bản thân mình
HS: Câu nói ấy có nghĩa là trong mỗi con người đều có những năng lực, phẩm chất riêng, cần biết khai thác và phát huy năng lực ấy
HS: Sẽ đáp ứng nhu cầu bản thân về vật chất cũng như tinh thần…
HS: Vì mỗi cá nhân đều sống trong một cộng đồng, có mối liên quan mật thiết qua lại với nhau
HS trả lời theo sự hiểu biết bản thân:
Đối với người bán hàng là năng lực tính nhẩm, thao tác nhanh nhẹn như lấy hàng, giao hàng, gói hàng…
Một tiếp viên là năng lực giao tiếp: hoà nhã, lịch sự, vui vẻ…
Một nhà kinh doanh là năng lực quản lý, tổ chức, biết dùng đúng người, đúng việc, biết ứng biến, sáng tạo, có kỹ năng chuyên môn cao…
Một giáo viên là biết kiềm chế, giao tiếp ứng xử sư phạm…
I- Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp.
- Muốn thành công trong nghề phải tìm
ra được sự phù hợp tối đa giữa yêu cầu của nghề với năng lực của bản thân
- Lứa tuổi HS có thể chia làm ba giai đoạn:
Trước tuổi 11: thời kỳ tưởng tượng, mong muốn, ước mơ
Từ 11 – 17 tuổi: thời kỳ chọn thử, ướm thử
Từ 17 – 18 tuổi:Thời kỳ quyết định chọn nghề nghiệp tương lai
- Việc chọn nghề đúng sở trường, năng lực sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội, chất lượng sản phẩm, phát triển toàn diện nhân cách, tạo điều kiện cho con người cống hiến tối đa, đem lại
sự thỏa mãn về đạo đức, niềm tin vào sức mạnh của bản thân
- Việc chọn nghề cần phải kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung
2 Năng lực nghề nghiệp là gì?
Năng lực là những phẩm chất, nhân cách cần có giúp con người lĩnh hội và hoàn thành một hoạt động nhất định với kết quả cao
- Mỗi người lao động cần có 4 năng lực
cơ bản:
+ Năng lực nhận thức như sự chú ý, tài quan sát, trí tưởng tượng, khả năng tư duy…
Trang 4TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
T.2
GV: Theo em, để bồi dưỡng
năng lực nghề nghiệp cần phải
làm gì?
GV: Em hiểu thế nào về câu
nói: nghề dạy nghề? Đối với các
em, làm sao để có thể phát
hiện sở trường, năng lực?
“Hãy chăm chỉ trau đồi tri thức
và kỹ năng , rồi sinh ra trong
rèm luyện, bạn sẽ phát hiện ra
những điều chưa biết và cần
biết Đó chính là cái lý thực
hành sinh ra hiểu biết”.(Danh
họa người Hà Lan Rembrandt)
GV gợi ý cho HS phát biểu về:
Truyền thống nghề nghiệp của
gia đình mình; Nghề nghiệp mà
mình sẽ lựa chọn
GV: Kể tên các làng nghề
truyền thống nổi tiếng trong
nước mà em đã nghe thấy
GV: Em biết những làng nghề
nào ở Bình Định ta?
GV: Em hãy kể những gia đình
hoặc dòng tộc ở quê em thành
đạt trong nghề nghiệp?
HS trả lời theo nhận thức của các
em, chủ yếu xoay quanh vấn đề phát hiện, bồi dưỡng, rèn luyện năng lực
HS: Quá trình lao động nghề nghiệp sẽ tự rút ra những bài học kinh nghiệm, mà không một sách
vở nào ghi lại được Nó có thể thuộc về sự nhạy cảm do quá trình làm việc mang lại
Học sinh cần phải tích cực tham gia học tập các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề để “tìm ra mình”
* HOẠT ĐỘNG 2:
HS tham gia vào câu hỏi
HS: Như: Vải trơn Nghi Tàm, lụa
Hà Tây, khảm chạm Chương Mỹ,
Hà Tây, nghề làm giấy Hà Nội, tranh Đông Hồ Bắc Ninh,Gốm Bát Tràng, đúc đồng Đại Bái Bắc Ninh, chạm đá Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng…
HS: Nghề làm nón, đan võng, làm bún số 8, bún tươi, bánh hỏi, Tráng bánh, đan thúng, rèn…
HS kể GV bổ sung:
Dòng họ Bernoulli ở Thuỵ Sĩ, liên tiếp trong hơn 250, trường ĐH tổng hợp Baden lúc nào cũng có giáo sư thuộc dòng họ Bernoulli
Riêng chức chủ nhiệm khoa Toán thì dòng họ này truyền tay nhau liên tiếp hơn 100 năm (1687 – 1790) Người ta gọi là “Triều đại Bernoulli”
Ở nước Pháp có gia đình Curie
Trong gia đình này có tới 4 người đạt giải thưởng Nobel về Vật lý
HS: Thực hiện theo yêu cầu GV
Chợ Gồm có nghề vận tải…
…“Nghe ve bắt vè võng thưa
Nẫu thôn Thái Phú , Hòa Hảo
+ Năng lực thao tác thực tiễn như thao tác máy móc, năng lực vận động, phối hợp chân tay…
+ Năng lực giao tiếp, năng lực diễn đạt… + Năng lực tổ chức quản lý
3 Học sinh nên bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp như thế nào?
- Cần tự giác bồi dưỡng năng lực căn cứ vào nhu cầu hoạt động nghề nghiệp tương lai
- Cần chú ý phát hiện sở trường và năng lực tiềm tàng của bản thân
- Biết cách chọn nghề căn cứ vào khuynh hướng năng lực và sự phù hợp nghề
4 Lao động nghề nghiệp và năng lực:
- Năng lực đáp ứng nghề nghiệp
- Nghề nghiệp phát triển năng lực
5 Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề:
- Những nghề truyền thống của gia đình, dòng tộc, làng xã
- Kinh nghiệm là một yếu tố quan trọng trong việc chọn và hành nghề Việc chuyển giao kinh nghiệm trong làng xã, dòng tộc, gia đình sẽ làm cho nghề ngày càng phát triển, đơm hoa kết trái, không
bị mai một
- Các làng nghề truyền thống:
Ngày nay khoa học đã phát triển mạnh nhưng nhà nước vẫn chủ trương giữ gìn
và phát triển các làng nghề truyền thống,
là để giữ gìn bản sắc dân tộc; tạo công
ăn việc làm cho nhiều lao động rỗi; tạo
sự hội nhập thế giới…
- Những dòng họ quang vinh:
Trang 5GV cho HS hát, đọc thơ, đọc
những bài báo ca ngợi những
người thành đạt hoặc các làng
nghề truyền thống ở quê hương
mình
không chừa một ai Rủ nhau đi chặt cây nài Cơm ăn cơm dỡ trèo hoài trên non Bây giờ bóng
đã xế tròn Mỗi người mỗi gánh bon bon chạy về…”
“ Anh về Đập Đá, Gò Găng Bỏ
em kéo vải sáng trăng một mình.”
“ Anh đưa em đi về thăm Sa Huỳnh Muối Sa Huỳnh mặn mà tha thiết…”
- Xây dựng khu công nghiệp nghề truyền thống:
Đây là chủ trương và là cố gắng của các doanh nghiệp nhằm mở rộng thị trường, tăng nguồn hàng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm Các khu công nghiệp như Biên hòa, Đồng Nai, Bát tràng, Phú tài, Bình Dương…
* HOẠT ĐỘNG 3:
1.Một số hoạt động vui tươi:
GV tổ chức cho HS thi kể về những nghề phổ biến, về viễn cảnh phát triển kinh tế cũng như con đường đi lên của địa phương mình Trò chơi đoàn năng lực…
2 Tổng kết:
- Muốn thành đạt trong nghề và cảm thấy yêu nghề phải quan tâm lựa chọn cho mình một nghề hợp với sở trường của mình, cần hết sức tránh tình trạng chọn nghề theo dư luận xã hội, đứng núi này trông núi nọ
- Khi đã xác định được lý tưởng nghề nghiệp, cần có ké hoạch thực hiện ước
mơ về nghề nghiệp; rèn luyện những phẩm chất nghề nghiệp: tri thức, kỹ năng, thói quen và sức khỏe
- Nếu theo đuổi nghề của ông, bà, bố,
mẹ có thể tiếp thu được cả một kho kinh nghiệm của ông cha mình
IV Củng cố – Dặn dò:
* - Chuẩn bị trả lời phiếu điều tra cho chủ đề tiếp theo
- Tìm hiểu nghề dạy học chuẩn bị cho chủ đề tiếp
* Dặn dò: Hôm sau tìm hiểu chuyên đề: Tìm hiểu nghề dạy học.
V.- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 6Ngày soạn: 15/10/2008
Chủ đề 3 TÌM HIỂU NGHỀ DẠY HỌC I.-MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Nắm được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả được cách tìm hiểu thông tin nghề
- Tìm hiểu được thông tin về nghề dạy học, liên hệ bản thân để chọn nghề
- Có thái độ đúng đắn đối với nghề dạy học
II.- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV ghi chép lại những gương sáng, những câu ca dao, những mẩu chuyện xúc động về tình nghĩa thầy trò, về những GV dạy giỏi, thương yêu giúp đỡ HS ở địa phương mình
- Khi giảng về ý nghĩa kinh tế, GV nêu các số liệu ở Việt Nam về một số nhà khoa học nổi tiếng, anh hùng lao động, nghệ nhân, công nhân lành nghề có đôi tay vàng để minh họa
- Thu thập những mẩu chuyện về tình nghĩa thầy trò
- Nêu những ấn tượng tốt đẹp không thể nào quên đối với một thầy, cô giáo trong thời gian đi học từ cấp tiểu học đến nay
III.- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giới thiệu bài mới: “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý” (Phạm Văn Đồng)
GV và HS cùng trao đổi về ý
nghĩa và tầm quan trọng của
nghề dạy học theo một số câu
hỏi sau:
- Nghề dạy học có tầm quan
trọng như thế nào đối với việc
phát triển kinh tế của đất nước?
GV và HS cùng nêu gương một
số nhà khoa học., nghệ nhân,
công nhân lành nghề…
- Tại sao nói nghề dạy học có ý
nghĩa chính trị – xã hội?
- Các em hiểu thế nào về truyền
thống “tôn sư trọng đạo” của
dân tộc Việt Nam Cho một ví
dụ về người học trò biết ơn
người thầy, cô giáo mà các em
đã biết? Hoặc kể về hình ảnh
một thầy, cô giáo mà em có ấn
tượng sâu sắc nhất?
GV và HS cùng trao đổi về các
đặv điểm và yêu cầu của nghề
dạy học dưới hai hình thức:Phát
vất hoặc chi nhóm thảo luận 5
nội dung của vấn đề II
- Đối tượng và công cụ của
nghề dạy học là gì? Tại sao nói
đối tượng lao động của nghề
dạy học là loại đối tượng đặc
biệt?
HOẠT ĐỘNG 1
I- Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề:
1 Sơ lược lịch sử hình thành nghề
2 Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề
HS nói được vai trò người thầy trong việc đào tạo một thế hệ con người có tri thức khoa học để phục vụ và góp phần phát triển đất nước
HS trả lời GV định hướng cho HS thấy rõ đường lối chủ trương của Đảng và nhà nước về GD-ĐT:
“Phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”
HOẠT ĐỘNG 2
II- Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề:
1 Đối tượng lao động
2 Nội dung lao động
3 Công cụ lao động
4 Các yêu cầu của nghề 5 Điều kiện lao động và chống chỉ định y học
I- Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề:
1 Sơ lược lịch sử hình thành nghề:
- Nghề dạy học có từ ngàn xưa Tồn tại dưới nhiều hình thức như: cha truyền con nối; kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc; tổ, nhóm; rồi trường, lớp như hiện nay
2 Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề:
- Ý nghĩa kinh tế:
Tạo nguồn nhân lực cho xã hội Giúp xã hội phát triển, tăng tổng sản phẩm trong nước
- Ý nghĩa chính trị – xã hội:
Bắt kịp với đường lối CNH – HĐH đất nước (nhân lực có tay nghề cao, sản phẩm có chất lượng cao, có thể cạnh tranh trên thương trường khu vực và quốc tế)
+ Bảo vệ và phát huy truyền thống “Tôn
sư trọng đạo”, “Không thầy đố mầy làm nên.” Không có trường học, thầy dạy học, không có nhân tài
II- Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề:
Nghề dạy học rất phong phú và đa dạng về chuyên môn: nhiều cấp học, nhiều môn học…Song tựu trung vẫn có những đặc điểm cơ bản thống nhất sau:
1 Đối tượng lao động:
Là con người với những đặc điểm tâm sinh lý đặc thù và rất đa dạng Dưới tác động của người thầy, một số phẩm chất,
Trang 7- Hãy nêu các công việc chủ yếu
của nghề dạy học?
- Các yêu cầu tâm – sinh lý và
điều kiện lao động của nghề
dạy học?
- Em có khả năng vào nghề dạy
học không? Em có những suy
nghĩ đúng, sai như thế nào về
nghề dạy học?
GV: Những người nào không
nên theo nghề dạy học?
GV và HS trao đổi về vấn đề
tuyển sinh vào các trường sư
phạm
- Em hãy nêu tên một số trường
sư phạm mà em biết?
Sau đó GV tổng hợp và phân
loại thành 2 hệ:
HS trả lời theo sự hiểu biết thực
tế của mình GV điều chỉnh, tổng kết
*HS trả lời theo sự hiểu biết thực
tế của mình
+GV điều chỉnh, tổng kết
*HS trả lời theo sự hiểu biết thực
tế của mình
+GV điều chỉnh, tổng kết
*HS trả lời theo sự hiểu biết thực
tế của mình GV điều chỉnh, tổng kết
*HS trả lời theo sự hiểu biết thực
tế của mình GV điều chỉnh, tổng kết
*HS trả lời GV nhận xét và bổ sung
HOẠT ĐỘNG 3
.III- Vấn đề TS vào nghề:
1 Giới thiệu các cơ sở đào tạo và
nhân cách của người học được hình thành, biến đổi và phát triển theo mục tiêu đào tạo đã quy định
2 Nội dung lao động:
+ GV phải thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy và chương trình môn học theo quy chế CM
+ Lập đề cương bài giảng và kế hoạch bài giảng
+ Tiến hành bài giảng và vận dụng các hình thức, phương pháp giảng dạy và giáo dục trong giờ lên lớp
+ Tìm hiểu nhân cách của học sinh
3 Công cụ (phương tiện) lao động:
Công cụ chủ yếu là ngôn ngữ và các thiết
bị dạy học như: các đồ dùng dạy học (giấy bút mục phấn bảng…), các máy móc thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuật hiện đại như máy ảnh, máy ghi âm, đèn chiếu, máy vi tính…
4 Các yêu cầu của nghề đối người lao động:
+ Phẩm chất đạo đức: sự giác ngộ lý tưởng cách mạng; lòng nhân ái, yêu thương con người, yêu nghề yêu trẻ + Năng lực sư phạm: năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng lực tổ chức… + Một số phẩm chất tâm lý khác: chủ động, độc lập, sáng tạo, bình tĩnh, kiên trì, biết kiềm chế; ăn mặc gọn gàng, lịch
sự, mẫu mực; thái độ hòa nhã, cởi mở; biết thêm nhạc, kịch, đàn, hát, múa, hội hoạ…
5 Điều kiện lao động và chống chỉ định y học:
- Điều kiện lao động:
+ Là lao động trí óc, vì vậy, luôn cần sự suy nghĩ, sáng tạo trong quá trình giảng dạy
+ Là lao động tự do, vì vậy cần có tính
tự giác cao, chủ động làm việc
- Chống chỉ định y học:
+ Những người có các đặc điểm sau không nêm vào nghề dạy học:
+ Người dị dạng, khuyết tật
+ Người hay nói ngọng, nói nhịu, nói lắp + Người bị bệnh hen, bệnh lao, bệnh phổi
+ Người có thần kinh không ổn định, không cân bằng, khả năng tự kiềm chế yếu, dẫn đến nóng nảy vô cớ, nóng vội, mất bình tĩnh, thiếu tính kiên trì nhẫn nại, không có khả năng thuyết phục người khác
III- Vấn đề tuyển sinh vào nghề:
1 Giới thiệu các cơ sở đào tạo và
Trang 8TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
+ Hệ sư phạm: Trung cấp, CĐ,
ĐH Mẫu giáo, mầm no, nhạc,
họa, TDTT…
+ Hệ sư phạm kỹ thuật: CĐ,
ĐHSPKT…
GV giới thiệu câu nói của nhà
triết học Platon (Hy Lạp): “Nếu
người thợ giày là một người thợ
tồi thì quốc gia không quá lo
lắng về điều đó, dân chúng chỉ
phải xỏ những đôi giày kém
một chút Nhưng nếu thầy giáo
là người dốt nát, vô luân thì
trên đất nước sẽ xuất hiện cả
một thế hệ kém cỏi và những
con người xấu xa.”
GV: Em hãy nêu cấu trúc bản
mô tả nghề dạy học và ghi nội
dung bản mô tả nghề đó?
Áp dụng bản mô tả nghề trên
hãy mô tả một nghề mà em biết
rõ nhất?
nơi làm việc
2 Điều kiện tuyển sinh
3 Triển vọng pt của nghề
*HS trả lời theo sự hiểu biết thực
tế của mình GV điều chỉnh, tổng kết
nơi làm việc:
- Hai hệ : Sư phạm và SP kỹ thuật
- Hai cấp: Ở trong tỉnh và cấp Trung ương:
GV đọc SGV tr 33,34 giới thiệu cho HS biết Ngoài ra hiện nay CĐ SPKT TP HCM
đã nâng cấp thành ĐHSPKT
2 Điều kiện tuyển sinh:
Tuyển sinh hàng năm theo chỉ tiêu đào tạo của trường và của nhà nước
3 Triển vọng phát triển của nghề:
- Trong thời đại CNH – HĐH hiện nay, nghề dạy học có vai trò đặc biệt quan trọng, họ gánh trên vai trách nhiệm hết sức nặng nề, đòi hỏi họ vừa phải có trình
độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, vừa phải biết ngoại ngữ và sử dụng vi tính nhằm đáp ứng việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước
IV- Tổng kết:
HS nêu được cấu trúc bản mô tả nghề dạy học và các nghề khác
IV Củng cố – Dặn dò:
GV tóm tắt lại toàn bộ chủ đề, nhận xét chung về tinh thần thái độ của học sinh tham gia buổi học
* Dặn dò: Hôm sau tìm hiểu chuyên đề: Vấn đề giới trong chọn nghề
V.- RÚT KINH NGHIỆM
Trang 9Tiết: 10, 11, 12 Chủ đề 4
VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ I.-MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Nắm được vai trò, ảnh hưởng của giới tính và giới trong chọn nghề
- Tìm hiểu được thông tin về sự phù của giới trong việc chọn nghề
- Có thái độ đúng đắn đối với việc chuan bị cho mình moat nghề trong tương lai
II.- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV:
- Nghiên cứu nội dung của chủ đề
- Chuẩn bị phiếu học tập
- Cử trước người dẫn chương trình cho các trò chơi và trong các giờ thảo luận
HS:
- Sưu tầm những bài báo, những mẫu chuyện, mục quảng cáo, ca dao, thơ nói về những nghề được coi là truyền thống của nam giới và nữ giới
- Cử người làm tổ trưởng của nhóm
III.- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giới thiệu bài mới:
T1 Hoạt động 1: Tìm hiểu
khái niệm về giới và
giới tính:
GV: tổ chức lớp theo
nhóm, cử người dẫn
chương trình tổ chức trò
chơi để vào bài
GV hướng dẫn cho người
dẫn chương trình cho các
nhóm của lớp thảo luận
tiếp các nội dung: thế nào
là giới và giới tính
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về giới và giới tính:
NDCT: Yêu cầu mỗi nhóm cử moat đại diện lên nhận phiếu ghi sẵn nghề nghiệp và giới tính
và diễn tả cho nhóm mình đoán xem mình đang miêu tả đến nghề gì? Giới tính của nghề?
HS chú ý quan sát và đưa ra câu trả lời
NDCT: trong số những nghề và giới tính làm nghề trên, bạn hãy cho biết nghề nào phù hợp với giới tính và nghề nào không hợp? Vì sao?
HS thảo luận và trả lời
NDCT: Bạn hiểu thế nao về giới
và giới tính?
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày, phát biểu
1 Khái niệm về giới và giới tính:
Giới tính chỉ sự khác nhau về
mặt sinh học giữa nam và nừ
Giới tính luôn ổn định, mỗi giới
có moat chức năng sinh học đặc thù và giống nhau không phân biệt màu da, dân tộc
Giới là mối quan hệ và tương
quan giữa nam và nữ trong một bối cảnh cụ thể trong một
xã hội cụ thể Giới thể hiện trách nhiệm và quyền lợi mà
xã hội quy định cho nam và nữ bao gồm việc phân công lao động, phân chia các nguồn lợi
Trang 10TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
T2
GV hướng dẫn cho NDCT
tổ chức thảo luận các nội
dung:
Điểm mạnh và yếu của
nam và nữ trong chọn
nghề? Quan niệm của xã
hội về sự phân công nghề
GV kết luận lại vai trò của
nam và nữ là như nhau
trong công việc
Hoạt động 2: tìm hiểu
ảnh hưởng của giới
trong chọn nghề:
GV hướng dẫn cho NDCT
cách thức tổ chức thảo
luận các nội dung: ảnh
hưởng của giới trong chọn
nghề, sự khác nhau của
giới trong chọn nghề
GV nhận xét và bổ sung
kịp thời các nội dung của
câu hỏi mà NDCT cho HS
thảo luận và trình bày
NDCT: Bạn biết những điểm mạnh nào của nam giới, nữ giới
và hạn chế của họ trong viêïc chọn nghề?
HS thảo luận, phát biểu và lắng nghe
NDCT phát phiếu học tập cho các nhóm điền vào theo yêu cầu, thu lại và tổng hợp
HS nghiên cứu và lựa chọn theo yêu cầu của phiếu học tâp
NDCT: người ta thường cho rằng nam giới chỉ phải lao động sản xuất và tham gia các công việc cộng đồng, còn nữ giới cũng tham gia sản xuất, công việc cộng đồng nhưng nữ giới còn phải tham gia công việc gia đình Quan niệm đó đúng hay sai?
HS phát biểu
NDCT: vì sao có phong trào đòi bình đẳng giới?
HS phát biểu
NDCT: Bạn hãy cho biết ý kiến của mình thông qua các số liệu sau đây ở Việt Nam
a.Tỉ lệ lao động:
1.Tỉ lệ lao động ở phụ nữ là 50-60%
2.Nhà hàng, khách sạn, cửa hàng do phụ nữ quản lí chiếm 80%
3.Công việc nhà nông do phụ nữ đảm nhiệm chiếm 75%
b.Thu nhập:
1.Thu nhập của phụ nữ so với nam giới chiếm 72%
2.Vốn mà ngân hàng nông nghiệp cho phụ nữ vay là 10%
HS nghiên cứu các số liệu và phát biểu
Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của giới trong chọn nghề:
NDCT: tại sao nam giới lại có phạm vi chọn nghề rộng rãi hơn
nữ giới?
HS thảo luận rồi cử đại diện phát biểu
NDCT: nếu nghề dạy học ở các
ích cá nhân Giới không mang tính bất biến Vai trò của giới thay đổi theo thời gian
2 Vai trò của giới trong xã hội:
Cả nam và nữ đề thực hiện vai trò trách nhiệm của mình trong cuộc sống đó là:
-Tham gia công việc xã hội và gia đình
-Tham gia công việc sản xuất
-Tham gia và góp phần vào công việc cộng đồng
3 Vấn đề giới trong chọn nghề:
a Ảnh hưởng của giới trong chọn nghề:
-HS nam có nhiều sự lựa chọn nghề nghiệp hơn các bạn nữ,
do nghề nghiệp mà các bạn nam giới chọn đa dạng hơn
-HS nữ phải lựa chọn những ngành nghề phù hợp với nữ giới nên phạm vi nghề nghiệp của nữ hẹp hơn
b.Sự khác nhau của giới trong việc chọn nghề:
*Nam giới: do hệ cơ xương lớn hơn phụ nữ, không bị ảnh hưởng của việc sinh con nên phù hợp với hầu hết các công việc nhất là các công việc nặng nhọc, hay di chuyển
Hạn chế của nam giới là khả