Hệ thống hoá cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả nói chung và cây cam sành nói riêng. Đánh giá tiềm năng phát triển sản phẩm cam sành tại huyện Hàm Yên Tuyên Quang. Đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ cam sành ở Hàm Yên Tuyên Quang. Đánh giá hiệu quả của việc trồng cam sành tại Hàm Yên – Tuyên Quang Đề xuất một số giải pháp phát triển sản phẩm cam sành tại Hàm Yên – Tuyên Quang.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CAM SÀNH HÀM YÊN - HUYỆN HÀM YÊN - TỈNH TUYÊN QUANG Tên sinh viên: Dương Anh Chung Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp: Kinh tế 50A Niên khóa: 2005-2009 Giảng viên hướng dẫn: ThS Tô Thế Nguyên HÀ NỘI - 2009 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cho việc bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan mục trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2009 Tác giả luận văn Dương Anh Chung i Lời cảm ơn Trước hết cho cá nhân gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo khoa KT&PTNT trang bị cho kiến thức có định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Tô Thế Nguyên- (bộ môn Phân tích định lượng) giành nhiều thời gian trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cô chú, anh chị TT CAQ huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực tập địa phương Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ thời gian học tập thực tập tốt nghiệp vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Dương Anh Chung ii *TÓM TẮT LUẬN VĂN* Cam sành mặt hàng nông sản phổ biến, quen thuộc với người dân nước ta có điều kiện để phát triển Trong năm gần đây, giá vật tư đầu vào tăng nhanh cạnh tranh hoa giá rẻ từ Trung Quốc nên nghề trồng ăn nước ta có phần giảm sút số lượng chất lượng nghề trồng ăn nói chung trồng cam sành nói riêng đóng vai trò quan trọng dần phục hồi trở lại Huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang địa phương mang đầy đủ đặc trưng địa phương vùng trung du đồi núi phía Bắc Kinh tế địa phương phát triển với ngành sản xuất chủ đạo nông nghiệp, ra, hộ gia đình địa phương tham gia vào nhiều ngành nghề khai thác khoáng sản, đan lát, thêu, du lịch,… Trong cấu sản xuất nông nghiệp địa phương, cam sành chiếm vị trí quan trọng thu nhập hộ nông dân Để đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm cam sành Hàm Yên đồng thời đề xuất số giải pháp phát triển sản phẩm cam sành Hàm Yên – Tuyên Quang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp phát triển sản phẩm cam sành Hàm Yên-huyện Hàm Yên-tỉnh Tuyên Quang” Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm: - Hệ thống hoá sở lí luận thực tiễn phát triển sản xuất hiệu kinh tế sản xuất ăn nói chung cam sành nói riêng - Đánh giá tiềm phát triển sản phẩm cam sành huyện Hàm Yên Tuyên Quang - Đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ cam sành Hàm Yên - Tuyên Quang - Đánh giá hiệu việc trồng cam sành Hàm Yên – Tuyên Quang - Đề xuất số giải pháp phát triển sản phẩm cam sành Hàm Yên – Tuyên Quang Để đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ cam sành đồng thời đưa đuợc giải pháp phát triển sản phẩm cam sành Hàm Yên tốt tiến hành thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp, điều tra 52 hộ nông dân trồng cam xã Yên Lâm Phù Lưu huyện Hàm Yên Các số liệu thu theo biểu mẫu điều tra tổng hợp lại sử dụng phương pháp phân tích so sánh, hạch toán sử dụng phần mềm excel để tính toán, phân tích Ngoài tác giả sử iii dụng phương pháp phân tích SWOT để đánh giá tiềm phát triển sản phẩm cam sành Hàm Yên – Tuyên Quang Những kết cụ thể đạt đề tài sau: Diện tích cam sành không ngừng tăng lên, đến năm 2008 đạt 2.528,5 ha, suất bình quân 12,5tấn/ha, sản lượng đạt 22 ngàn tấn, mức độ nắm bắt người dân quy trình kỹ thuật tương đối tốt bên cạnh hộ dân tộc người có nhận thức hạn chế nên việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất đa số hộ trồng cam nơi nhiều hạn chế, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Và có tới 70% số hộ thiếu vốn sản xuất Sản phẩm cam sành Hàm Yên có mặt nhiều thị trường nước có hai thị trường lớn khó tính Hà Nội TP Hồ Chí Minh, nhiều thành phố lớn khác miền Bắc Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Việt Trì, Thái Nguyên…và nhiều siêu thị lớn Hà Nội Mặc dù có thương hiệu “cam sành Hàm Yên” sản phẩm tiêu thụ rộng nhiều địa phương với kênh phân phối đa dạng năm gần giá bán sản phẩm không cao thường đạt trung bình khoảng 2,3- 2,5 ngàn đồng/kg Mức đầu tư cho cam sành giai đoạn trồng mới, KTCB cam KD nhóm hộ có quy mô 0,5≤ Quy mô≤1, 1< Quy mô[...]... phát triển sản phẩm cam sành tại huyện Hàm Yên Tuyên Quang - Đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ cam sành ở Hàm Yên - Tuyên Quang - Đánh giá hiệu quả của việc trồng cam sành tại Hàm Yên – Tuyên Quang - Đề xuất một số giải pháp phát triển sản phẩm cam sành tại Hàm Yên – Tuyên Quang 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Việc nghiên cứu đề xuất những giải pháp phát triển sản phẩm cam sành tại Hàm Yên dựa trên cơ... về sản phẩm cam sành đã đề ra những giải pháp nào để đưa loại nông sản có giá trị này phát triển? - Địa phương có những tiềm năng nào để có thể phát triển sản phẩm cam sành? - Thực trạng sản xuất cam sành tại huyện Hàm Yên hiện nay như thế nào? - Thực trạng tiêu thụ sản phẩm cam sành tại huyện Hàm Yên hiện nay như thế nào? - Đâu là những khó khăn chủ yếu trong quá trình phát triển sản phẩm cam sành. .. hình sản xuất và tiêu thụ cam sành tại Hàm Yên trong thời gian vừa qua và dựa trên định hướng phát triển sản phẩm này của địa phương đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm cam sành tại đây 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả nói chung và cây cam sành nói riêng - Đánh giá tiềm năng phát triển sản phẩm cam. .. phẩm cam sành tại Hàm Yên? - Hiệu quả kinh tế của việc trồng cam sành của các hộ nông dân như thế nào? - Qua việc nghiên cứu này có thể đề xuất những giải pháp nào để phát triển sản phẩm cam sành tại Hàm Yên? 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề kinh tế kĩ thuật liên quan tới tình hình sản xuất, tiêu thụ và hiệu quả kinh tế của sản xuất cam sành tại các hộ nông... các trang trại trên địa bàn huyện Hàm Yên 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Trên địa bàn huyện Hàm Yên- tỉnh Tuyên Quang - Thời gian tiến hành điều tra: Từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2009 Số liệu thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2000->2008 - Nội dung: Tình hình sản xuất, tiêu thụ, hiệu quả kinh tế sản xuất và những giải pháp nhằm phát triển sản phẩm cam sành Hàm Yên 3 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU... hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó Phát triển kinh tế không chỉ nói đến tỷ lệ thay đổi mà còn nói đến mức độ phát triển Không có tiêu chuẩn chung về sự phát triển Để nói lên trình độ phát 4 triển kinh tế cao hay thấp khác nhau giữa kinh tế các nước trong một thời kỳ, các nhà kinh tế học phân quá trình đó ra các nấc thang: phát triển, đang phát triển và kém phát triển gắn với những nấc thang đó là... quýt có nguồn gốc ở vùng Đông Nam Á trong đó Việt Nam được coi là một trong những trung tâm phát triển của một số loài cam, quýt quan trọng (Bùi Huy Đáp, 1960) Vì vậy việc phát triển cam, quýt ở Việt Nam nhất là những loại cam, quýt đặc sản như cam sành, cam chanh, quýt đỏ, quýt chum…phù hợp với điều kiện sinh thái và quy luật nâng cao mức sống của nhân dân cũng như quá trình hội nhập kinh tế thế giới... loại quả thì quả cam sành có độ co giãn về giá cả theo nhu cầu cao nhất là 1,45 trong khi đó với xoài chỉ là 1,38, loại quả khác là 1,12 (Trần Đình Tuấn, 2003) Như vậy, nền kinh tế càng phát triển đời sống người dân ngày càng tăng thì thị trường cho sản phẩm quả ngày càng phát triển và mở rộng, đặc biệt là cam sành Đa dạng hoá về sản phẩm (cam chín sớm, chín muộn) nhiều chủng loại (cam ngọt, ít xơ, ít... gia nào sản xuất cũng phải phát huy hết thế mạnh so sánh và tiền năng để sản xuất ra các mặt hàng mang tính đặc sản của mình Sản xuất sản phẩm phải mang tính chất hàng hoá, chất lượng tốt, giá thành hạ, tiếp thị tốt thì kích cầu, tiêu thụ nhiều hơn Ngược lại, sản phẩm trong nước không đủ số lượng, chất lượng kém, giá bán chưa cao thì sản phẩm từ ngoài sẽ tràn vào cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm trong... mở rộng sản xuất Với sản xuất cam sành, thị trường này càng đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao: ngọt, thơm, mẫu mã đẹp và phải là cam sành “sạch” Nhất là trong bối cảnh xu thế hội nhập hiện nay, việc sản xuất cây ăn quả phải tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về nông sản và thực phẩm như tiêu chuẩn của IPPC, OIE, COPEC và GMP…Các tiêu chuẩn này quy định khắt khe về quá trình sản xuất, thu hoạch nông sản, điển