Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Một số giải pháp phát triển sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng dệt kim Đồng Xuân
Trang 1Lời mở đầu
Để có một chỗ đứng trên thị trờng, công ty Dệt Kim Đông Xuân HàNội đã có những nỗ lực đáng kể phấn đấu ngày càng phát triển và nâng caochất lợng phục vụ khách hàng Công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội thànhlập từ năm 1959 là một doanh nghiệp Nhà Nớc chuyên kinh doanh các loạihàng dệt kim phục vụ mọi yêu cầu của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc.Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu dới hình thức bán buôn, bán lẻhàng hoá, bán hàng uỷ thác, kí gửi với mục đích phát triển kinh doanh vớidoanh số lớn hơn, chất lợng phục vụ cao hơn để xứng đáng với niềm tin củakhách hàng với công ty.
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã hiểu biết thêm phần nào vềtổ chức bộ máy công ty, về hoạt động kinh doanh, về nguyên tắc hạch toán
kế toán và đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ công nhân viên
của công ty Qua một thời gian thực tập cùng với việc học tập ở trờng em đãhoàn thành báo cáo tổng hợp của mình Nội dung chuyên đề thực tập baogồm các phần chính sau:
I.Tổng quan về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
1 Giới thiệu về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.2 Quá trình hình thành và phát triển.
3 Chức năng nhiệm vụ của công ty.
4 Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt KimĐông Xuân Hà Nội.
II Thực trạng sản xuất của công ty.
1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
III Phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.1 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt
Kim Đông Xuân Hà Nội.
2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Tuy nhiên do hạn chế về nghiệp vụ cũng nh nhận thức còn non kémnên báo cáo này không tránh khỏi những sai sót Em mong nhận đợc sự giúpđỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng nh các cô chú trong công tycùng bạn bè để bài viết đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo cùng các cô chútrong công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội đã giúp em hoàn thành báo cáonày
Trang 3phần 1: giới thiệu tổng quan về công tyDệt Kim Đông Xuân Hà Nội
1 Giới thiệu công ty.
Tên giao dịch: DOXIMEX.Tổng giám đốc: Lê Nam Hng.
Địa chỉ: 67 Ngô Thì Nhậm quận Hai Bà Trng Hà Nội.Điện thoại: 9714740 - 9760563.
Fax: 8449715580.
Email: doximex@hn.vnn.vn.Năm thành lập: 1959.
Ngành nghề kinh doanh :
Chuyên sản xuất các hàng dệt kim, đặc biệt là hàng dệt kim 100%cotton với chất lợng cao trên dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt -xử lý vải - cắt may, in, thêu bằng công nghệ tiên tiến.
Sản phẩm chủ yếu: T - shirt, P - shirt, under wear, quần áo cho ngờilớn và trẻ em.
Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu, vật t, thiết bị,phụ tùng, hoá chất thuốc nhuộm và sản phẩm dệt kim.
Năng lực sản xuất 10 triệu đến 12 triệu sản phẩm/ năm trong đó xuâtkhẩu 90% sang thị trờng EU, Nhật Bản và khu vực.
Diện tích nhà xởng: 30.000 m.
Dệt 2000 tân/ năm, thiết bị của Đức, Italia, Nhật, Hàn Quốc.
Xử lý hoá học và hoàn tất vải: 2000 tấn/ năm thiết bị của Đức, Italia,Thuỵ Điển, Nhật Bản.
Cắt may, in, thêu : 12 triệu sản phẩm/ năm, thiết bị của Đức, NhậtBản.
Số lợng lao động: 1300 ngời: 85% công nhân kỹ thuật lành nghề, 8%kỹ s kỹ thuật và cử nhân kinh tế.
2 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Dệt Kim Đông Xuân ( nhà máy Dệt Kim Đông Xuântrớc đây), đợc thành lập từ năm 1959 theo quyết định phê duyệt số1083/QĐ cấp ngày 13 thng 4 năm 1959 của Bộ Công Nghiệp nhẹ (Naylà Bộ Công Nghiệp ) đây là doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên củanghành dệt kim Việt Nam.
Năm 1980 nhà máy đợc mở rộng theo quyết định số 213/TTGngày 1/7/1980 của Thủ Tớng Chính Phủ.
Trang 4Ngày 31/12/1992 Bộ công nghiệp nhẹ (nay là bộ công nghiệp)có quyết định số 704/CNN - TCLĐ chuyển đổi tổ chức và hoạt độngcủa nhà máy Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội thành công ty Dệt KimĐông Xuân Hà Nội với tên giao dịch là DOXIMEX.
Qua nhiều năm đầu t, mở rộng đến nay công ty đã có một dâychuyền sản xuất từ dệt, xử lý hoàn tất, cắt, may,in, thêu bằng các thiếtbị hiện đại và công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, Italia, Đứcbộ máyđiều hành có nhiều kinh nghiệm.
Hiện nay công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội gồm 3 cơ sởchính:
+ Cơ sở 1: 67 Ngô Thì Nhậm - Hai Bà Trng - Hà Nội + Cơ sở 2: 250B Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội + Cơ sở 3: 524 Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội.
3 Cơ cấu tổ chức.
Xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu của thị ờng và để phù hợp với sự phát triển của mình, công ty đã không ngừnghoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý đến nay bộ máy tổ chức quản lýcủa công ty đợc chia làm 3 cấp: Công ty, xởng, phân xởng Hệ thốnglãnh đạo của công ty gồm: Ban giám đốc và các phòng, ban nghiệp vụgiúp cho giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý.
+ Phòng tài chính kế toán.+ Phòng quản lý chất lợng.
* Các xí nghiệp may thành viên: gồm 3 xí nghiêp may là xí nghiệpmay 1, xí nghiệp may 2, xí nghiệp may3.
* Các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm
Mô hình tổ chức quản lí của công ty đợc tổ chức theo nguyên tắc lãnhđạo - chỉ đạo trực tuyến Đứng đầu là Tổng giám đốc công ty sau làcác phòng ban nghiệp vụ và sau cùng là các đơn vị thành viên trựcthuôc.
Sau đây là mô hình cơ cấu tổ chức của công ty Dệt Kim ĐôngXuân Hà Nội.
Tổng giám đốc
Trang 5Chú thích:
: Mối quan hệ quản lý chỉ đạo.
: Mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nghiệp vụ: Mối quan hệ hõ trợ công tác và chỉ đạo nghiệp vụ.: Mối quan hệ công tác và phối hợp hoạt động
+ Tổ chức bộ máy công tác cán bộ.
+ Chiến lợc phát triển và quy hoạch đầu t, thị trờng, bảo toàn và phát triểnvốn.
+ Kế hoạch sản xuât kinh doanh - tài chính hàng năm.
+ Công tác quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc, quanhệ với các ngành chức năng, tổ chức tín dụng, đôn đốc thực hiện chế độbáo cáo định kỳ.
+ Công tác tuyển dụng, hội đồng cán bộ chuyên viên.+ Công tác khen thởng, kỷ luật cánbộ, chuyên viên.
Trang 6+ Công tác bảo vệthanh tra.
* Quyền hạn:
+ Chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Phó tổng giámđốc, kế toán trởng, các thủ trởng đơn vị thành viên, các trợ lý và các hộiđồng t vấn.
+ Thành lập, giải thể các đơn vị thành viên, bộ phận, hội đồng t vấn, đềbạt, điều chuyển, tiếp nhận, khen thởng, kỷ luật cán bộ chuyên viên, ( kỹthuật - nghiệp vụ ) thuộc hệ thống điều hành trong công ty và đề xuất,kiến nghị thay thế, xử lý vốn đối với những đối tợng thuộc cấp trên quảnlý.
+Quyết định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tài chính hàng năm,mục tiêu, quy mô lĩnh vực đầu t, chọn lựa đối tác hợp tác sản xuât kinhdoanh
+ Ban hành chính sách công nghệ, chất lợng sản phẩm, khuyến khích pháttriển thị trờng, vận hành vốn, phân phối thu nhập để động viên lao độngsáng tạo của mỗi thành viên.
+ Quyết định cuối cùng về điều chỉnh, sửa đổi các quyết định hiện hànhtrong hoạt động của công ty và giải quyết các phát sinh theo luật Doanhnghiệp Nhà Nớc.
B phó tổng giám đốc kỹ thuật - thơng mại.
* Trách nhiệm: giúp tổng giám đốc trong các lĩnh vực:+ Công tác nghiên cứu và quản lý công nghệ.
+ Công tác tiêu chuẩn, đo lờng - chất lợng sản phẩm.
+ Đại diện của lãnh đạo trong hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002.+ Công tác đào tạo.
+ Công tác sáng kiến.
+ Công tác xuất nhập khẩu và giao dịch thơng mại.
+ Giao dịch tài chính, duyệt thu khi đợc tổng giám độc uỷ quyền.
* Quyền hạn:
+ Chỉ đạo việc tổ chức tiến hành nghiên cứu, công nghệ, thị trờng.
+ Đình chỉ sản xuất, nghiên cứu khi xét thấy không đảm bảo yêu cầu kỹthuật.
+ Ký kết các hợp đồng thơng mại.
+ Ký duyệt phiếu thu - chi, các chứng từ thanh toán, hoá đơn… theo theoquyết định về tài chính.( Khi đợc tổng giám đốc uỷ quyền).
+ Quyết định kết quả đào tạo và khen thởng sáng kiến.
+ Tham gia về công tác nhân sự, nâng bậc của hệ thống quảnlý kỹ thuậtkinh tế, nghiệp vụ
Trang 7C phòng quản lý chất lợng:
* Chức năng:
+ Lập kế hoạch chấtlợng cho các sản phẩm sản xuất trong toàn công ty.+ Xác định và có đủ cách thức kiểm soát quá trình, thiết bị và nguồn lựcvà kỹ năng cần thiết để đạt chất lợng yêu cầu.
+ Đảm bảo sự tơng thích giữa quy trình sản xuât lắp đặt kỹ thuật, thủ tụckiể tra thử nghiệm và hệ thống văn bản áp dụng.
+ Cập nhật các kỹ thuật kiểm soát chất lợng, kiểm tra chất lợng, thủ tụckiểm tra và thử nghiệm bao gồm cả triển khai áp dụng thiết bị, dụng cụmới.
+ Xác định mọi yêu cầu về đo lờng đòi hỏi năng lực vợt qua khó khănhiện tại nhng sau một thời gian quy định sẽ đạt đợc.
+ Xác định và xây dựng hồ sơ chất lợng.* Nhiệm vụ:
+ Kiểm tra các loại sợi, chỉ từ nghoài nhập vào công ty, kiểm tra các sảnphẩm khi nhận, kiểm tra để đảm bảo đúng địa chỉ giao hàng, ký mã hiệu,chất lợng, số lợng và dán tem dò kim loại.
+ Theo giõi, bố trí, sắp xếp các kho sợi chỉ vận chuyển nguyên phụ liệu,giám sát các quy trình công nghệ, quy định kỹ thuật.
+ Tổng kết chất lợng tháng để thực hiện thởng phạt, phát về chất lợng chocông nhân.
+ Cùng xí nghiệp may kiểm tra phụliệu, nhãn mác… theo nhập kho và trớc khiđa vào sử dụng Kết hợp với xí nghiệp xem xét và giải quyết sản phẩnkhông phù hợp.
+ Đảm bảo tất cả các loại vải đa vào sản xuât đều đạt cá chỉ tiêu về chất ợng.
l-d phòng tài chính kế toán:
* Nhiệm vụ:
+ Xác định hiệu quả nguồn từ sản xuất kinh doanh đạt đợc trong tháng vàphối hợp cùng phòng nghiệp vụ xác định tổng quỹ thu nhập của công tytrong tháng, năm.
+ Đôn đốc kiểm tra các đơn vị thực hiện báo cáo và kiểm tra báo cáo đểphân phối thu nhập đúng quy chế, kịp tời.
+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế phân phối thu nhập của các đơn vị vàchi trả lơng, thởng tại các đơn vị trong công ty ( cung cấp, hớng dẫn lậpbiểu, số, lu trữ chứng từ đúng quy định).
+ Thực hiện phân phối các thu nhập khác đầy đủ, chính xác, đúng nguồn.* Chức năng:
Trang 8+Điều hoà, phân phối, tổ chức quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn.
+ Theo giõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thôngqua hạch toán sản xuất và phân tích hoạt động kinh tế Tham gia đề xuấtcác biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chốnglãng phí, thực hành tiết kiệm.
+ Hớng dẫn các đơn vị trong công ty về nghiệp vụ thống kê, kế toán đểphục vụ cho công tác hạch toán của phòng.
+ Đánh giá kết quả và hiệu quả của quá trình lao động sản xuất, hạchtoán lỗ lãi và phân phối thu nhập đồng thời thực hiện các chế độ và nghĩavụ của công ty đối với Nhà Nớc
e phòngnghiệp vụ:
*Nhiệm vụ:
+ Cùng công đoàn công ty kiểm tra việc phổ biến quy chế phân phối thunhập của các phòng, trạm và các xí nghiệp thành viên trong toàn công tyđể thực sự quán triệt đến mọi ngời.
+ Chấn chỉnh hệ thống định mức lao động, xác định định biên theo côngviệc cho các đơn vị và kiểm tra phân loại lao động để xử lý hợp đồng laođộng đúng thủ tục quy đinh với những ngời không đảm bảo chất lợng vàtuyển dụng, đào tạo bổ sung đảm bảo kế hoạch sản xuất.
+ Hàng tháng giao kế hoạch sản xuất và theo giõi, kiểm tra để xác địnhmức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất của các đơn vị thành viên.
+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế của các đơn vị (Quản lý ngày, giờ,công lao động, sản lợng, chất lợng, nội quy kỷ luật và phơng pháp kết quảtính điểm).
+ Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và doanh thu đạt đợc để xácđịnh hệ số điều chỉnh lơng và phân phối các khoản thu nhập đúng quychế.
*chức năng:
+ Giao dịch thị trờng: các nhân viên Marketing và nhân viên bán hàngcủa phòng sẽ thực hiện hoạt động giao dich, xúc tiến bán hàng làm cơ sở choviệc phát triển và tìm kiếm bạn hàng, liên kết với nhân viên các phòng banhữu quan để xác định tính khả thi của các hợp động tạo tiền đề cho việc kýkết hợp đồng.
+ Lên kế hoạch sản xuất và cung ứng vật t: song song với những yêu cầubiến động của thị trờng và khách hàng là những thay đổi của vấn đề sản xuất.Xây dựng và thay đổi kế hoạch sản xuất cùng với việc cung cấp nguyên vậtliệu, thiết bị phục vụ cho sản xuất là chức năng quan trọng của phòng nghiệpvụ.
Trang 9+ Xuất nhập khẩu: chuẩn bị các điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩunh: mở và đôn đốc mở L/C, lập và chuẩn bị các thủ tục xuất nhập khẩu, theogiõi tiến độ giao và nhận hàng.
+ Đào tạo chuyên dụng và đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập: sửdụng biện pháp khuyến khich lợi ích kinh tế để đảm bảo cả về lợng và chấtcho lực lợng lao động.
+ Nghiệp vụ kho: dự trữ va bảo quản nguyên vât liệu cũng nh hàng hoá đảmbảo cho sản xuất kinh doanh diễn ra theo đúng tiến độ kế hoạch, giữ nguyênvẹn về chất và lợng cho hàng hoá trong kho là yêu cầu mang tính kinh tế vàkỹ thuật đồng bộ.
+ Xây dựng hệ thống định mức, giờ công, giờ ngừng, dạng sửa chữa của từngloại thiết bị và khối lợng công việc cần giải quyết theo chức năng để giaokhoán quỹ tiền lơng cho xí nghiệp CKSC và công nhân bảo dỡng tại các xínghiệp đồng thời xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ về mặt khôi lợng vàchất lợng của xí nghiệp CKSC và công nhân sửa chữa tại các xí nghiệp hàngtháng.
H một số bộ phận khác.
* Đội vận tải: ( gồm có xe con và xe tải) co nhiệm vụ đa đón các cán bộ
công nhân viên khi di công tác, vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm củacông ty đên nơi giao hàng.
*Hệ thống các cửa hàng, đại lý: công ty có 4 cửa hàng giới thiếuản phẩm
và bán lẻ đặt ở các xí nghiệp thành viên, các cửa hàng ký gửi ( đại lý hoahồng) bao gồm:
+ Hà Nội: 10 cửa hàng.
Trang 10+ Hải Phòng: 3 cửa hàng.+ Quảng Bình: 1 cửa hàng.+Bắc Thái: 2 cửa hàng.
Ngoài ra còn có một số cửa hàng tại TPHCM và TP Nha Trâng Các bộ phậnnày dều trực thuộc sự chỉ đạo, theo giõi của phòng nghiệp vụ, có nhiệm vụtrng bày, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty ở thị tr ờngtrong nớc.
5 chức năng, nhiệm vụ của công ty.
a Chức năng:
- Hoạt động kinh doanh độc lập, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chivà có lãi, khai thác nguồn vật t, nhân lực, tài nguyên của đất nớc đẩymạnh hạot động xuất khẩu, tăng thu cho ngoại tệ hóp phàn voà côngcuộc xây dựng đất nớc và phát triển kinh tế.
- Sản xuất các loại quần áo dệt kim đông xuân ngời lớn và trẻ em vớichất liệu 100% cotton.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp Phạm vi xuất khẩu là:
+ xuất khẩu: các sản phẩm nh: T- Shirt, P - Shirt, đồ lót, quần áo chongời lớn và trẻ em.
+ Nhập khẩu : vật t, nguyên liệu, máy móc thiết bị dây chuyền phụcvụ sản xuất của công ty.
b Nhiệm vụ:
- Là một đơn vị kinh tế hoạt động tronglĩnh vực sản xuất hàng tiêu ding,công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội có vai trò quan trọng trong sự nghiệpxây dựng và phát triển ngành may Việt Nam, thể hiện ở"
+ Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủnghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
+ Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị với Bộ CôngNghiệp giải quyết các vấn đề vớng mắc trong sản xuất kinh doanh.
- Tuân thủ Pháp luật Nhà Nớc về quản lý hành chính, quản lý xuất nhập khẩuvà giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồngmua bán ngoại thơng và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh củacông ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn chosản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng đổi mới thiết bị, tự bù đắp chi phí sảnxuất, tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh cólãivà hoàn thành nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà Nớc Nghiên cứu thực hiện có -Hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng
Trang 11sản phẩm do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển sức cạnh tranh vàmở rộng thị trờng tiêu thụ.
- Quản lý và đào tạo đội ngũ công nhân viên để phù hợp với hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới của Đất nớc.
Trên cả thị trờng trong và ngoài nớc, sản phẩm của công ty Dệt KimĐông Xuân Hà Nội đã đem lại sự tiện lợi, vệ sinh, thoải mái và đẹp cho ngờitiêu dùng.
phần 2: thực trạng hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
i Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
1 Tiềm lực của công ty:
Trang 12Trong 5 năm gần đây cùng với sự phát triển của ngành da giầy, thuỷsản, đặc biệt là ngành dệt may Việt Nam công ty Dệt Kim Đông Xuân HàNội đã không ngừng tăng trởng mạnh mẽ, ngày càng mở rộng thị trờng vàocác nớc có yêu cầu kỹ thuật và mức sống của dân c cao do công ty liên tụcđâu t đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ làm cho sản phẩm của côngty nâng cao về chất lợng và đổi mới mẫu mã sản phẩm của công ty đợckhách hàng a chuộng trong và ngoài nớc
a nguồn vốn:
* Tổng số vốn kinh doanh: 29.012.231.229 đồng.* Vốn ngân sách cấp: 12.036.519.698 đồng.* Vốn vay: 18.240.330.518 đồng.
*Vốn tự bổ sung: 8.765.129.750 đồng.
Công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội mặc dự là một đơn vị nhà nước100% vốn của ngành Dệt may Viờt Nam nhưng hoạt động SXKD của cụng tykhụng hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước cấp mà chủ yếulà dựa vào nguồn vốn tự cú, huy động từ cỏn bộ cụng nhõn viờn, từ nguồn vốn tựbổ sung ( trớch từ lợi nhuận) ,Trong 2 năm 2000 và 2001 cụng ty hàng năm bổsung vào nguồn vốn kinh doanh khoảng 7,5 tỉ đồng và từ nguồn vốn đi vay.Nguồn vốn KD của cụng ty luụn được bổ sung qua cỏc thời kỡ Nếu như năm2000 Tổng số vốn kinh doanh là 24,592 tỉ đồng thỡ năm 2001 đó tăng lờn 9%,khoảng 26,792 tỉ đồng Tới nay số vốn kinh doanh của cụng ty vào khoảng 29 tỉđồng Cũn về TSLĐ: Nếu như năm 2000, TSLĐ của cụng ty vào khoảng 34 tỉđồng thỡ đến năm 2001 con số này là 36,36 tỉ đồng và hiện tại khoảng 38 tỉđồng.
b.nguồn nhân lực:
Nhân tố con ngời đóng vai trò quyết định và sáng tạo trong mọi quátrình sản xuất kinh doanh do đó công ty đã xác định rõ ràng: lao động là yếutố hàng đầu, quan trọng không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh.Vì nếu nh đảm bảo số lợng và chất lợng lao động sẽ mang lại hiệu quả caocho công ty bởi đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động vàhiệu quả sử dụng của máy móc thiết bị Do đó, trong những năm qua lực l-ợng lao động của công ty không ngừng đợc nâng cao về chất lợng, đây cũnglà nguyên nhân của việc giảm đi của số lợng lao động.
Lực lượng lao động ở công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội cú sự thay đổilớn trước và sau năm 1986 Trước đõy( trong thời kỡ bao cấp) số lượng CBCNVcủa cụng ty trờn 3000 nguời thỡ hiện nay cựng việc nõng cao hiệu quả kinh
Trang 13doanh, cựng với tự động hoỏ quỏ trỡnh sản xuất bằng mỏy múc thiết bị, lựclượng lao động chỉ cũn 1139 người, giảm hơn 50% Trong những năm gần đõysố luợng lao động ở cụng ty biến đổi trong khoảng 1000 đến 1200 người Cụ thểnăm 2002 số lao động của công ty là 1087 ngời.
Bảng I -1: Nguồn lao động của công ty.
Năm Tổng sốCBCNV
Trìnhđộ đạihọc (ng-
ời )
Trình độtrungcấp (ng-
Bìnhquân bậc
thợ ời)
(ng-Số đào tạovà huấnluyện (ng-
Số thợ đạtgiỏicủacông ty(ngời)
Về cơ cấu tuổi: Tỉ lệ người trong độ tuổi trẻ( 26-35) là khỏ cao, gần50%(428/1139) Hàng năm cụng ty tổ chức cỏc khoỏ đào tạo tay nghề, đào tạolại, đào tạo mới ở cỏc trường dạy nghề của ngành dệt may, cử người đi học ởnước ngoài, tổ chức thi sỏng kiến, thi nõng cao tay nghề…
Lao động trực tiếp là 990 ngời chiếm 87% tổng số lao động Hầu hếtcông nhân của công ty đã đợc qua lớp đào tạo dài hạn hoặc ngắn hạn Sốcông nhân có trình độ tay nghề bậc 6/7 là 110 ngời chiếm 10,12%, trình độbậc 5/7 là 136 ngời chiếm 12,5%, trình độ tay nghề bậc 3/7 là266 ngờichiếm 24,5% Số còn lại là lao động thủ công đã qua lớp đào tạo tay nghề từ6 đến 9 tháng do công ty tổ chức Số lao động gián tiếp là 98 ngời chiếm 9%tổng số lao động trong toàn công ty trong đó có 94 ngời đã tốt nghiệp đạihọc, 80 ngời đã tốt nghiệp trung cấp hoặc sơ cấp
BảngI - 2: Đặc điểm lao động của công ty.
Năm Lơng bình quân (đồng) Tuổi bình quân