Tính chính trị trong đạo islam

116 275 2
Tính chính trị trong đạo islam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== VŨ THANH TÙNG TÍNH CHÍNH TRỊ TRONG ĐẠO ISLAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== VŨ THANH TÙNG TÍNH CHÍNH TRỊ TRONG ĐẠO ISLAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Văn Doanh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng Hà Nội,ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tác giả Luận văn Vũ Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Văn Doanh người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo môi trường thuận lợi để học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2014 Tác giả Vũ Thanh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI TÍNH CHÍNH TRỊ TRONG ĐẠO ISLAM 1.1 Hoàn cảnh lịch sử cho đời tính trị đạo Islam 1.1.1.Bán đảo Ảrập thời kỳ tiền Islam giáo 1.1.2 Cơ sở kinh tế, trị, xã hội tín ngưỡng tôn giáo cho nảy sinh tính trị Islam giáo 13 1.2 Vai trò Muhammad cho đời tính trị đạo Islam 26 1.2.1.Hoạt động Muhammad Mecca 28 1.2.2.Hoạt động Muhammad Medina 32 Chương NHỮNG BIỂU HIỆN TÍNH CHÍNH TRỊ TRONG ĐẠO ISLAM 42 2.1 Thống thần quyền vương quyền hay giáo chủ quân chủ 43 2.2 Kinh Qur’an - nguồn gốc lập pháp 54 2.2.1 Nguồn gốc cấu trúc kinh Qur’an 55 2.2.2 Kinh Qur’an - Bộ khung luật pháp cho việc tổ chức xã hội 61 2.3 Xây dựng cộng đồng Islam giáo 71 2.3.1 Cộng đồng tôn giáo Ummah 71 2.3.2 Jihad - Thánh chiến để bảo vệ, củng cố phát triển cộng đồng 82 2.4 Một vài xu hướng trị Islam giáo giai đoạn 91 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Islam giáo ba tôn giáo lớn giới đời từ kỷ thứ VII bán đảo Ảrập Trước Islam giáo đời, bán đảo Ảrập chủ yếu cư dân du mục mai thị dân thành phố sống thành thị tộc, lạc Sự hình thành nhà nước Ảrập gắn liền với đời Islam giáo Muhammad sáng lập truyền bá Islam giáo ba tôn giáo thần lớn giới, đời sở điều kiện lịch sử tôn giáo có trước đó, đặc biệt Kitô giáo Do Thái giáo có ảnh hưởng lớn tới hình thành Islam giáo Trong phát triển Islam giáo, thấy rõ vay mượn nhiều phương diện hai tôn giáo có trước Kitô giáo Do Thái giáo Tuy nhiên dù đời sau hình thành sở hai tôn giáo đó, Islam giáo kế thừa nhiều yếu tố hai tôn giáo đồng thời tạo lên cho sắc riêng Khác với tôn giáo giới khác, cộng đồng Islam giáo không cộng đồng tôn giáo túy mà cộng đồng mang tính chất trị- xã hội Trong xã hội Islam giáo, phân phân biệt rạch ròi tôn giáo trị Lịch sử cho thấy hình thành Islam giáo điều kiện hợp trị tôn giáo Ngay đời Islam giáo gắn kết chặt chẽ hai yếu tố quyền thần quyền mà Muhammad biểu trưng gắn kết này, ông vừa nhà tiên tri đồng thời thủ lĩnh trị Chính gắn kết tôn giáo với trị định đến vai trò ảnh hưởng Islam giáo đời sống trị xã hội giới Trong lịch sử giới, chưa có tôn giáo có sức lan tỏa mạnh mẽ nhanh chóng Islam giáo Từ nhóm người du mục sống sa mạc, người Islam nhanh chóng trở thành người đầy quyền lực tung hoành từ Cận Đông đến Âu Châu từ Bắc Phi đến tận nước Châu Á Những tinh thần “tử đạo”, “chiến đấu đạo Alla” mà giáo lý Islam giáo khắc vào tâm trí tín đồ, vị thủ lĩnh đứng đầu đế quốc Ả rập sử dụng công cụ sắc bén trình khai mở đạo Chính đan xen, bổ trợ lẫn hai yếu tôn giáo trị tạo lên sức mạnh cộng đồng Islam Mỗi quốc gia, vùng đất mà tôn giáo qua để lại dấu ấn sâu đậm có ảnh hưởng to lớn đến đời sống văn hóa, trị, xã hội Trong tôn giáo lớn giới, Islam giáo tôn giáo xuất muộn so với tôn giáo khác lại phát triển nhanh trở thành tôn giáo có ảnh hưởng quan trọng hàng đầu giới giai đoạn Islam giáo đóng vai trò quan trọng lịch sử, văn hóa không người Ả rập mà nhiều quốc gia, dân tộc giới Ngày nay, bối cảnh toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực đời sống loài người, gắn liền với trình giao thoa kinh tế, trị, tiếp biến văn hóa làm nảy sinh nhiều vấn đề mà giới phải đối mặt Là tôn giáo lớn giới, Islam giáo không năm trình giao thoa Bên cạnh tương tác mang tính chất tích cực, Islam giáo làm nảy sinh mâu thuẫn dân tộc có tôn giáo văn hóa khác Hiện trình “Islam hóa trị” “chính trị hóa Islam” diễn mạnh mẽ thu hút nhiều quan tâm, ý nhà nghiên cứu Islam giáo coi lối sống người Muslim mà tục thiêng liêng không tách rời sống họ Islam giáo có vai trò lớn đời sống trị đại, có ảnh hưởng trực tiếp lên nhiều mặt đời sống trị quốc gia Islam giáo Nhân loại chứng kiến bùng nổ Islam giáo với vấn đề mang tính chất toàn cầu xuất phát từ cộng đồng tín đồ Islam giáo, bất ổn trị, hoạt động đối lập chí ly khai, vấn đề xung đột sắc tộc, chủ nghĩa khủng bố… Islam giáo tôn giáo mang yếu tố trị đậm nét, tính trị Islam giáo gì? Nó có nguồn gốc từ đâu? Và biểu tính trị trình hình thành phát triển Islam giáo nào? Để trả lời câu hỏi chọn đề tài “Tính trị đạo Islam” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Islam tôn giáo lớn giới Mặc dù đời muộn nhiều so với tôn giáo lớn khác, Islam giáo có vị ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống nhân loại Do thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước từ khía cạnh tiếp cận khác Dưới sâu phân tích số công trình liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn Trước hết số công trình nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Islam giáo tiêu biểu như: Dominique Sourel với “Hồi giáo” (Do Mai Anh, Thi Hoa, Thu Thủy, Thanh Vân dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội, Năm 2002; Will Durant với “Lịch sử văn minh Ả Rập” (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb văn hóa thông tin, Năm 2006; Nguyễn Thọ Nhân với “Đạo Hồi Thế giới Ả rập- Văn minh- Lịch sử”, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2004 Nhìn chung công trình nghiên cứu khái quát trình hình thành phát triển Islam giáo với giới luật, giáo lý chặt chẽ, lý giải nguồn gốc đời, lịch sử truyền bá, phân chia giáo phái trình phát triển đạo Islam giới Tác giả Bernard Lewis với “Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây” (Nguyễn Thọ Nhân dịch), Nxb Tri thức, năm 2008 Tác giả giải ngắn gọn cặn kẽ mặt lịch sử vùng Trung Đông, Islam giáo văn minh với nhiều bước thăng trầm Trên hết, tác giả cho hiểu biết sâu sắc tính “văn minh” Islam giáo, thông qua thành tựu trình bày dạng mặt cắt ngang đời sống người Islam giáo Qua đó, thấy, văn minh rực rỡ khác Ai Cập, Trung Hoa, Châu Âu thời kỳ Phục Hưng, văn minh Hồi Giáo có thành tựu tuyệt vời tổ chức xã hội, luật pháp tinh thần nhân đạo Bên cạnh tác giả cho thấy trình du nhập bị chối bỏ văn minh Phương Tây vào khu vực Trung Đông Tiếp đến nhóm công trình nghiên cứu ảnh hưởng Islam giáo đời sống trị số quốc gia: Tác giả Ngô Văn Doanh với “Hồi giáo với đời sống trị Đông Nam Á”, Nxb Thế giới, Năm 2013 Đây công trình viết trị Islam giáo toàn khu vực phương diện lịch sử chủ yếu Tác giả cho thấy trình đời Islam giáo du nhập Islam giáo vào Đông Nam Á Đồng thời tác giả cho thấy cội nguồn hay đặc tính trị Islam giáo vai trò Islam giáo đời sống trị Đông Nam Á, ảnh hưởng tích cực tiêu cực, hoạt động đối lập, chí ly khai với xu hướng trị sách quyền khu vực Đông Nam Á Tác giả Phạm Thị Vinh với “Islam Malaysia” Nxb Khoa học xã hội, Năm 2008 Trong công trình tác giả đề cập đến trình du nhập Islam vào Malaysia, Islam xã hội truyền thống văn hóa truyền thống Malaysia, Islam thời kì thuộc địa Malaysia, qua cho thấy vị quan trọng Islam giáo đời sống trị, văn hóa, xã hội liên bang Malaysia Đồng thời, công trình đề cập đến vấn đề Islam khủng hoảng trị; Islam chủ nghĩa dân tộc Melayu phong trào phục hưng Islam…Đặc biệt, tác giả cho thấy vai trò Islam giáo người Melayu (một cộng đồng lớn Malaysia), ảnh hưởng đến sách kinh tế, trị, xã hội Malaysia Nhóm công trình nghiên cứu Islam giai đoạn Nguyễn Văn Dũng với “Một số vấn đề Islam giáo đời sống xã hội đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3, năm 2005 Tác giả viết khái lược tín đồ Islam giáo trụ cột Islam giáo Đồng thời tác giả khái quát phân tích tổ chức Islam giáo nay, tiêu biểu tổ chức “những người anh em Muslim”với tư tưởng chủ đạo Saiyd Kutb, tổ chức thánh chiến với tư tưởng Mohammad Abd-as-Salim Abd-al Halim Hifai với quan niệm kinh tế Islam giáo giá trị hợp pháp Nguyễn Văn Dũng với “Islam giáo tiến trình “cách mạng 25 tháng 1” Ai Cập”, Tạp chí Công tác tôn giáo, số 1- 2, năm 2013 Tác giả viết cho thấy sụp đổ quyền Hosni Mubarak “sách lược chờ thời” với thắng phong trào “Những anh em Islam giáo” tranh giành quyền lực Ai Cập, Mohammed Morsi người thuộc Đảng Tự Công lý phong trào “Những anh em Islam giáo” nên nắm quyền tổng thống, ông cho ban hành hiến pháp Ai Cập lấy luật Sharia Islam giáo làm tảng, tác giả chất “cách mạng ngày 25 tháng 1” ngược lại quyền Mohammed Morsi cố gắng xây dựng Islam giáo hóa nhà nước Ai Cập Luận án tiến sĩ Lương Thị Thu Hường với đề tài “Islamism bối cảnh toàn cầu hóa”, bảo vệ năm 2014 Tác giả phân tích làm rõ thuật ngữ “Islamism” trình đời đạo Islam Tác giả chất toàn cầu hóa, tác động tích cực tiêu cực toàn cầu hóa Như trị Islam giáo đại lên với hai xu hướng bên phong trào giữ nguyên chất Islam giáo nguyên gốc hệ tư tưởng, chất phương sách hoạt động (phong trào Hamas…) bên Đảng hoạt động theo luật Đảng phái quyền tham gia bầu cử, tham gia quyền chí xâm quyền thể chế dân chủ lập hiến, họ thích nghi giới toàn cầu hóa bao hàm nội dung chung sống hòa bình, xã hội dân sự, thượng tôn pháp luật dân quyền Từ cuối năm 2010 loạt bạo động trị xảy nước Trung đông Bắc Phi, khởi đầu Tunisia tiếp đến Ai Cập Iran tỏa sang nước Yêmen, Jordan, Libia, Syria, Irắc nước Ảrập khác Nguyên nhân trực tiếp biến động trị biết đến từ vụ tự thiêu vào tháng 12/2010 Mohammet Bouaziz, niên Islam giáo để phản đối việc thu giữ đập xe bán hàng Được biết Muhammet Bouaziz tốt nghiệp đại học không tìm việc làm ngành học nên phải bán hàng chợ kiếm sống Hành động tự thiêu Bouaziz châm ngòi cho biểu tình dân chúng để bày tỏ bất bình trước tình trạng thất nghiệp, giá thực phẩm tăng, quyền tham nhũng, tự ngôn luận mức sống thấp Cuộc biểu tình nhanh chóng lan sang nước khu vực Đây phong trào cách mạng biết đến với tên “Mùa xuân Ảrập”, phản kháng người Ảrập vấn đề kinh tế - xã hội như: vấn đề bình đẳng, lương thực, tham nhũng, tự do…, sản phẩm xã hội tổ chức điều hành theo xu hướng độc tài, gia đinh trị Bên cạnh phong trào cách mạng tiến bộ, số phong trào tổ chức Islam giáo đậm đặc chất nguồn gốc (nhiều tổ chức khủng bố đời từ phong trào Al- Queda, Taliban, IS… bật tổ chức IS (IS tên tổ chức nhà nước Hồi giáo cận đông) đứng đầu Abu Bakr al-Baghdadi- kẻ cực đoan dòng Sunni cầm đầu Với tham vọng xây dựng nhà nước hùng mạnh cho toàn thể người Islam giáo 98 giới, IS tiến hành tổ chức theo hướng tiêu cực, lọc tôn giáo tiến hành thánh chiến, khủng bố Tổ chức muốn chiếm giới Ảrập, sau mở rộng khắp giới cách thành lập nhà nước Islam giáo bao trọn giới Ảrập, mở đầu việc chiếm lĩnh vùng có đông người sinh sống theo dòng Sunni Iran, Syria Hiện nay, Islam giáo có số lượng tín đồ khoảng 1,2 tỷ, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trải dài từ châu lục Á, Âu, Phi Toàn cầu hóa có tác động lớn tới cộng đồng Islam giáo, giới Islam giáo có phân chia mạnh mẽ, giáo phái cực đoan chống lại tư tưởng ôn hòa lực lượng Islam giáo cầm quyền Trong trào lưu tư tưởng Islam giáo tiến với nhiều quan điểm phù hợp với bối cảnh phát triển xã hội giới ghi nhận, khuynh hướng Islam giáo cấp tiến chủ nghĩa cực đoan Islam giáo với hoạt động khủng bố, bạo lực, xung đột vũ trang gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới anh ninh, hòa bình giới Như vậy, biến động trị giới Islam giáo giai đoạn có nguyên nhân từ trình khai mở, phát triển đạo, bắt nguồn từ chia rẽ giáo phái Trong thập kỷ gần đây, toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ đặt cộng đồng Islam giáo trước thách thức, đặc biệt ảnh hưởng phương Tây Mỹ dẫn đến xu hướng trị phong trào Islam giáo thấy Nhìn chung, đại đa số tín đồ Islam giáo có xu hướng hòa nhập, thích nghi với lối sống đại chấp nhận toàn cầu hóa nhiều giá trị phương Tây Bên cạnh có không tín đồ khủng hoảng niềm tin tôn giáo với giá trị đại, họ đứng trước lựa chọn bảo thủ tục hóa, truyền thống cách tân, họ chọn cách thứ trở với truyền thống giữ nguyên giá trị Islam giáo, điều dẫn đến phản ứng tiêu cực với xu hướng cực đoan, khủng bố 99 Tiểu kết chương 2: Biểu tính trị Islam giáo thể khía cạnh: Về mặt tổ chức trị, Islam giáo có thống quyền thần quyền, nhà lãnh đạo tôn giáo đồng thời nhà huy, cai trị đế chế Những Khalifa chịu trách nhiệm trước Thượng đế đời sống tín đồ Về mặt tổ chức xã hội, xã hội Islam giáo tổ chức dựa sở kinh Qur’an, kinh Qur’an tảng tổ chức xã hội với toàn nguyên tắc luật pháp chi phối vận hành xã hội Kinh lấy làm chuẩn mực cho tất lĩnh vực đời sống xã hội Về phương diện xây dựng phát triển cộng đồng: Ngay đời, cộng đồng Islam giáo chứa đựng yếu tố mang tính phổ quát, Muhammad mệnh Thượng đế xây dựng Ummah, tín đồ gắn kết với dự tình cảm huynh đệ đồng đạo, ranh giới quốc gia, dân tộc, chủng tộc, sắc tộc bất bình đẳng xóa bỏ, toàn thể nhân loại chung sống với anh em Để bảo vệ phát triển cộng đồng, người Islam giáo sử dụng Jihad (thánh chiến) công cụ, phương tiện hữu hiệu, coi lời răn thiêng liêng 100 KẾT LUẬN Islam giáo tôn giáo lớn giới đời vào kỷ VII bán đảo Ảrập Trải qua 14 kỷ tồn phát triển, Islam giáo có ảnh hưởng lớn không đến đời sống văn hóa, tôn giáo, trị cộng đồng Islam mà toàn giới Sự thống tôn giáo trị tạo nên sức mạnh Islam giáo Muhammad - người được lựa chọn trở thành “Thánh thụ mệnh” đặt móng cho đời cộng đồng tôn giáo Với tài kinh nghiệm mình, ông thực thành công cách mạng tôn giáo, xã hội, thống Ảrập cờ chung Muhammad xây dựng quyền hợp giáo sở lấy tín ngưỡng tôn giáo lợi ích chinh trị cộng đồng làm xuất phát điểm để giải vấn đề đời sống xã hội Sự thống quyền thần quyền hay giáo chủ quân chủ trở thành nét đặc trưng Islam giáo, kinh Qur’an chứa đựng luân lý đạo đức, nguyên tắc, quy tắc ứng xử từ việc đạo đến việc đời người Muslim hết cung cấp khung pháp luật cho việc tổ chức quyền trị, đồng thời xác lập quyền hạn, nghĩa vụ bổn phận tín đồ Islam giáo Trong suốt chiều dài lịch sử hình thành phát triển, Islam giáo không tôn giáo mà cờ trị, cộng đồng Islam giáo mang đậm tính chất cộng đồng trị xã hội, tín đồ gắn kết với sở tình cảm huynh đệ đồng đạo, ranh giới quốc gia, dân tộc, chủng tộc, sắc tộc bất bình đẳng xóa bỏ, tất quy phục Allah Tính trị Islam giáo hình thành trình đời phát triển đạo Islam giáo lý Điều tạo lên cộng đồng tôn giáo khác biệt so với cộng đồng tôn giáo khác giới 101 Hiện nay, Islam giáo trị phát triển theo nhiều khuynh hướng khác với tác động hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh kinh tế xã hội quan điểm khác đức tin, lối sống Tất yếu tố dẫn đến xung đột phát triển nhanh Islam giáo cấp tiến chủ nghĩa Islam giáo cực đoan Khuynh hướng phát triển Islam giáo cực đoan diễn mạnh mẽ theo chiều rộng lẫn chiều sâu, có ảnh hưởng tới hòa bình an ninh giới Cộng đồng quốc tế có nỗ lực ngăn chặn trào lưu khuynh hướng Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, Islam giáo đứng trước nhiều nguy thách thức Diễn biến trị nước Islam giáo diễn phức tạp khó dự đoán Sự lên phát triển nhanh chóng chủ nghĩa Islam giáo (Islamism) với biểu mang tính cực đoan đe dọa đến an ninh toàn giới Sở dĩ diễn trình trị nước Islam giáo diễn biến nay, bắt nguồn từ nguyên cội rễ tính trị Islam giáo Do đó, việc nghiên cứu tính trị đạo Islam giáo cần tiếp tục nghiên cứu để cộng đồng quốc tế có ứng phó kịp thời xu hướng trị Islam giáo mang tính tiêu cực 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Benazir Bhutto, Hòa giải Hồi giáo dân chủ phương Tây, (Nguyễn Văn Quang dịch) (2008), Nxb Văn hóa- Thông tin Nguyễn Bình (2012), Đạo Hồi tri thức bản, Nxb Từ điển bách khoa Nguyễn Bình (2006), “Đặc điểm phong trào phục hưng Islam giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số Femand Braudel, Tìm hiểu văn minh, (Trần Hương Liên dịch) (1992), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Cảnh (2010), “Islam giáo văn hóa Islam giáo giới đại”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số Ngô Văn Doanh (2009), “Islam giáo văn hóa Đông Nam Á thời cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số Ngô Văn Doanh (2013), Hồi giáo với đời sống trị Đông Nam Á, Nxb Thế giới Nguyễn Văn Dũng (2005), “Một số vấn đề Islam giáo đời sống xã hội đại”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số Nguyễn Văn Dũng (2008), “Vấn đề Islam giáo xã hội Hoa kỳ nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 10 Nguyễn Văn Dũng (2009), “Vài nét cộng đồng Islam giáo Hoa kỳ nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 11 Nguyễn Văn Dũng (2011), Islam giáo trị “cách mạng màu” nước Trung Đông Bắc Phi, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 12 Nguyễn Văn Dũng (2011), Chủ nghĩa khủng bố Islam giáo cực đoan thời hậu Bin Laden, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 13 Nguyễn Văn Dũng (2012), Tôn giáo với đời sống trị số nước giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 14 Nguyễn Văn Dũng (2013), “Islam giáo tiến trình cách mạng 25 tháng Ai Cập”, Tạp chí Công tác tôn giáo, Số 1-2 15 Nguyễn Đức (chủ biên) (2002), Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại Islam, NXB Văn hoá Thông tin 16 Nguyễn Đức- Thế Trường- Lê Yên (2002), Islam Hồi giáo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 17 Will Durant, Lịch sử văn minh Ảrập, (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2006), Nxb Văn hóa - thông tin 18 Thomas L Friedman (2004), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ 19 Trần Việt Hà - Lương Thị Thu Hường (2010), “Những vấn đề lên chủ nghĩa cực đoan Hồi giáo nay”, Tạp Chí Công an nhân dân 20 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 21 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa 22 Đỗ Thị Mai Hạnh (2006), “Bản chất nguồn luật Hồi giáo”, Tạp chí Khoa học pháp luật, số 23 Thích Nguyên Hạnh (2013), Tôn giáo khái niệm lịch sử, Nxb Hồng Đức 24 Nguyễn Thị Thu Hằng (chủ biên) (2013), Một số vấn đề Hồi giáo Trung Đông, Nxb Khoa học xã hội 25 Floyd H Ross Tynette Hills (2007), Những tôn giáo lớn đời sống nhân loại, Nxb Tôn giáo 26 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Mát - xcơ - va 27 Đỗ Minh Hợp (Chủ biên) (2009), Tôn giáo Phương đông khứ tại, Nxb Tôn giáo 28 Lewis M.Hopfe, Mark R.Woodward, Các tôn giáo giới, (Phạm Văn Liễn dịch) (2001), Nxb Thời đại 104 29 Samuel Hungtington (2005), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động 30 Lương Thị Thu Hường (2010), “Một vài suy nghĩ tác động toàn cầu hóa Islam giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 31 Lương Thị Thu Hường (2014), “Islamism bối cảnh toàn cầu hóa”, Luận án tiến sĩ 32 Đỗ Quang Hưng (2006), “Toàn cầu hóa: Khái niệm, biểu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 33 Vũ Văn Hiếu (2012), “Tìm hiểu tư tưởng đạo đức kinh Qur’an”, Luận văn thạc sĩ 34 Trần Khang, Lê Cự Lộc (dịch) (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần, Nxb trị quốc gia Hà Nội 35 Gia Khang, Kiến Văn (Biên dịch) (2011), Trí tuệ dân tộc Ảrập, Nxb Thời đại 36 Hassan Abdul Krim (Dịch) (2011), Kinh Qur’an (Ý nghĩa- nội dung), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 37 Abdul Hasan Karim (2010), Tinh thần Islam, NXB Tôn giáo 38 Bernard Lewis, Lịch sử Trung đông 2000 năm trở lại đây, (Nguyễn Thọ Nhân dịch), (2008), Nxb Tri thức 39 Nguyễn Hiến Lê (2013), Bán đảo Ảrập thảm kịch Hồi giáo dầu lửa, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Phương Mai (2014), Con đường Hồi giáo, Nxb Hội nhà văn 41 V S Naipaul, Bước vào giới Hồi giáo, (Nguyễn văn Lâm dịch) (2010), Nxb Thời đại 42 Nguyễn Thọ Nhân (2004), Đạo Hồi giới Ảrập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2007), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 105 44 Lương Ninh (2000), Hồi giáo giới đại, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 45 C.Mác – Ph.Ăngghen (1986), toàn tập, tập 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội 46 C.Mác- Ph.Ăngghen(1994), toàn tập, tập 20, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 47 C Mác - PH.Ăngghen (1994), toàn tập, tập 1, Nnxb trị quốc gia Hà Nội 48 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Glenne Perry, 2009, Lịch sử Trung đông 14 kỷ đời phát triển Hồi giáo, Nxb Tôn giáo 51 Paul Poupard, 2002, Các tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 52 Jacques G Ruelland, Lịch sử thánh chiến, (Ngô Hữu Long dịch) (2011), Nxb Thế giới 53 Trần Đăng Sinh - Đào Đức Doãn (2009), Giáo trình tôn giáo học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 54 Dominique Sourdel (2002), Hồi giáo, Nxb Thế giới 55 Nguyễn Đức Sự (1999), Mác, Ănghen vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội 56 Trần Tiến Thành (2010), Góp phần tìm hiểu từ Islam đến Hồi giáo Bàni Việt Nam, Nxb Tôn giáo 57 Lương Thị Thoa (2001), “Thử tìm hiểu vài nét đặc trưng đạo Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 58 Lương Thị Thoa (2006), “Vài nét Islam Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 106 59 Trần Thị Minh Thu (2011), Các mối quan hệ quốc tế cộng đồng Hồi giáo Việt nam, Luận văn thạc sĩ 60 Alvin Toffler (2002), Làn sóng thứ ba, NXB Thanh Niên, Hà Nội 61 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Vui - Trương Hải Cường (1997), Tập giảng Tôn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Phạm Thị Vinh (2008), Islam giáo Malaysia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 Hoàng Tâm Xuyên (Chủ biên) (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia 66 http://chanlyislam.net 67 http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://www.alislam.org/articles/peace-and-jihad-islam-sayyid-muhammadrizvi&prev=/search%3Fq%3Djihad%2Bof%2Bislam%26start%3D10%26 sa%3DN%26rlz%3D1C1GTPM_enVN516VN516%26espv%3D2%26bi w%3D1366%26bih%3D667 68 http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=http://www.unao c.org/repository/5852JihadHoly%2520or%2520Unholy%2520War,%2520Force%2520Magazine.do c&prev=/search%3Fq%3DJihad%2Bof%2Bthe%2BMuslim%2Bcommun ity%2Bto%2Bexpand%26biw%3D1366%26bih%3D667 69 http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 107 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Nhà tiên tri Muhammad (nguồn: Internet) Hình Thiên kinh Qur’an (nguồn: Internet) Hình Lễ triều bái Mecca (nguồn: Internet) Hình Phong trào cách mạng Tunisian (nguồn: Internet) Hình Cuộc biểu tình người dân Ai Cập cách mạng “Mùa Xuân Ảrập” (nguồn: Internet) Hình Quân đội nhà nước Hồi giáo (IS) (nguồn: Internet)

Ngày đăng: 27/10/2016, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan