1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập nhà thuốc

63 1,8K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Các cở sở bán lẻ thuốc do dược sĩtrung học là người quản lý chuyên môn đã có trước ngày 01/06/2003 đanghoạt động ở các quận, phường của thành phố, thị xã, nếu chưa đủ dược sĩ đạihọc để c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT

THÀNH

KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Tên cơ quan thực tập : Hiệu Thuốc Số 34

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Nơi thực tập: Hiệu Thuốc Số 34

Cán bộ hướng dẫn tại cơ sở: Chị Lê Thị Ngọc Xuân

Giáo viên phụ trách: Thầy Bùi Trương Đính

Thời gian thực tập: từ 02/04/2012 đến 12/05/2012

A Thái độ học tâp của sinh viên 04

Trang 3

I LỜI MỞ ĐẦU:

-Thuốc là loại hang hóa đặc biệt, là một sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống của người dân Thuốc là phương tiện phòng bệnh và chữa bệnh không thể thiếu trong công tác y tế

-Thuốc tốt và sử dụng đúng cách sẽ giúp làm bệnh mau khỏi, nhưng nếu thuốc không đảm bảo chất lượng, sử dụng sai sẽ làm cho chúng ta không khỏibệnh mà còn có thể gây tác hại cho người sử dụng, thậm chí có thể dẫn đến tửvong

-Vì vậy cần có những quy định cụ thể về :cách thức quản lý, bảo quản, phânphối để đảm bảo chất lượng thuốc tốt nhất khi đến tay người sử dụng

-Trải qua một quá trình thực tập lâu dài, dến hôm nay được sự giúp đỡ của nhà trường, thầy cô, cũng như cô sở thực tập tạo cho em khoảng thời gian thực tập bổ ích và thú vị tại hiệu thuốc

Qua khoảng thời gian thực tập, em muốn trình bày những hiểu biết, kết quả mà em đã được học hỏi trong quá trình thực tập tại hiệu thuốc

Phần 1: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập:

1.1 Tên đơn vị và địa chỉ đơn vị thực tập :

Tên hiệu thuốc: Hiệu Thuốc Số 34

⚝ Địa chỉ: 243,Trần Hưng Đạo, phường 11, Q5, TPHCM.

1.2 Nhiệm vụ và quy mô tổ chức:

⚝ Quản lý nhà thuốc: Cô Lê Thị Ngọc Xuân.

⚝ Giấy phép kinh doanh: 1327/GCNĐĐKKD

⚝ Tổng số nhân viên: 2

⚝ Nguồn gốc của thuốc: các công ty dược.

⚝ Trang thiết bị nhà thuốc: quầy, tủ, kệ, nhiệt kế, ẩm kế, máy lạnh, tủ ra lẻ

thuốc

⚝ Nhà thuốc: bán thuốc theo đơn, theo toa bệnh viện và bác sĩ Bán thuốc

và bán những loại không kê đơn theo yêu cầu

Trang 4

⚝ Nhà thuốc sắp xếp thuốc:theo nhóm điều trị bệnh.Các loại thực phẩm

chức năng, vật tư y tế và mỹ phẩm để riêng một bên

1.3 Vai trò của Dược sĩ trung cấp tại Nhà thuốc – Hiệu thuốc :

 Nhiệm vụ cụ thể: Trực tiếp bán thuốc, tư vấn, giải đáp thắc mắc cho

khách hàng, cách dùng thuốc dưới sự chỉ đạo của dược sĩ phụ trách nhà thuốc .

b Địa bàn để mở cơ sở bán lẻ thuốc:

- Nhà thuốc: được mở tại tất cả địa phương trên cả nước Phạm vi hoạt động

của nhà thuốc được bán lẻ thuốc thành phẩm, pha chế thuốc theo đơn

- Hiệu thuốc: được mở tại địa bàn huyện xã của các huyện ngoại thành, ngoại

thị đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đối với địa bàn quận,phường của thành phố, thị xã chưa có đủ 1 nhà thuốc phục vụ 2000 dân, trongnăm 2007 Sở y tế tỉnh xem xét việc tổ chức mới quầy thuốc, sau đó tùy tìnhhình địa phương có văn bản báo cáo Bộ y tế để xem xét, quyết định việc tiếptục gia hạn hoặc mở thêm các quầy thuốc Các cở sở bán lẻ thuốc do dược sĩtrung học là người quản lý chuyên môn đã có trước ngày 01/06/2003 đanghoạt động ở các quận, phường của thành phố, thị xã, nếu chưa đủ dược sĩ đạihọc để chuyển thành nhà thuốc nhưng đáp ứng đủ các

Trang 5

điều kiện về cơ sở thiết bị theo quy định về điều kiện đối với cơ sở bán lẻ thìđược tiếp tục gia hạn tới hết ngày 31/12/2010 Phạm vi hoạt động của quầythuốc là được bán lẻ thuốc thành phẩm.

- Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp: được bán tại địa bàn huyện xã của các

huyện ngoại thành, ngoại thị đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trungương Các cơ sở bán lẻ thuốc thuộc doanh nghiệp thuộc các tỉnh vùng cao,vùng sâu, đã được gia hạn đến hết ngày 31/12/2005 theo thông tư số 09/2004/TT-BYT, nếu chưa đủ dược sĩ đại học, dược sĩtrung học để chuyển thành nhàthuốc hoặc quầy thuốc nhưng đáp ứng các điều kiện về cơ sở thiết bị theo quyđịnh về điều kiện đối với cơ sở bán lẻ thuốc thì được tiếp tục gia hạn tới hếtngày 31/12/2010 Phạm vi hoạt động của đại lý bán thuốc là được bán lẻthuốc thành phẩm theo danh mục thuốc thiết yếu

- Tủ thuốc của trạm y tế : được mở tại địa bàn các xã của các huyện ngoại

thành phố, ngoại thị xã đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.Phạm vi hoạt động của tủ thuốc của trạm y tế được bán lẻ thuốc thành phẩmtheo danh mục thuốc thiết yếu sử dụng cho tuyến y tế cấp xã

c Phạm vi hoạt động:

 Nhà thuốc: Được bán lẻ thuốc thành phẩm pha chế theo đơn

Hiệu thuốc : được bán lẻ thuốc thành phẩm

 Đại lý bán lẻ thuốc của doanh nghiệp: bán lẻ thuốc theo doanh mucthuốc thiết yếu

 Tủ thuốc trạm y tế: bán lẻ thuốc thành phẩm theo doanh mục thuốc thiếtyếu sử dụng cho tuyến y tế cấp xã

2.2 Điều kiện kinh doanh thuốc:

a Điều kiện cấp chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.

_ Có văn bằng chứng chỉ chuyên môn phù hợp với từng hình thức kinh

doanh thuốc.

− Đã qua thực hành ít nhất từ 2 năm đến 5 năm tại cơ sở dược hợp pháp

đối với từng hình thức kinh doanh.

Trang 6

− Có đạo đức nghề nghiệp

− Có đủ sức khỏe để hành nghề dược

b Điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ diều kiện kinh doanh thuốc:

 Cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân sự phải có trình độ chuyên môn cần thiếtcho từ hình thức kinh doanh thuốc

 Người quản lý chuyên môn về dược đã được cấp chứng chỉ hành nghềdược phù hợp với hình thức kinh doanh nhà thuốc

c Thời gian hiệu lực của hai loại giấy trên:

 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc có thời hạn hiệu lực là 5năm kể từ ngày cấp Thời gian gia hạn tối đa được phép của giấy là 5 năm

 Giấy chứng nhận hành nghề dược có thời hạn hiệu lực là 5 năm kể từngày cấp, thời gian gia hạn của giấy được phép tối đa là 5 năm, không hạnchế số lần gia hạn

2.3 Tiêu chuẩn nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP và đạt chuẩn GPP:

- Đủ sức khỏe và không bị bệnh truyền nhiễm.

- Không bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn ydược

b.

Xây dựng và thiết kế:

+ Riêng biệt, cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm

Trang 7

+ Xây dưng chắc chắn, có trần, tường và nền dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng.

c Diện tích:

+ Diện tích nơi bán:

- Cửa nhà thuốc: 4,5m

- Chiều dài nhà thuốc: 6,6m

phù hợp với quy mô kinh doanh, có khu vực trưng bày, bảo quản, giao tiếpkhách hàng

+ Có thêm diện tích cho các hoạt động:

- Phòng ra lẻ thuốc

- Phòng pha chế thuốc theo đơn (nếu có) phải đạt chuẩn như nơi sản xuấtthuốc

- Nơi rửa tay ( chủ yếu là cho người bán thuốc)

- Kho bảo quản thuốc riêng (nếu cần)

- Khu vực tư vấn khách hàng, ghế khách ngồi chờ

- Có khu vực riêng cho những sản phẩm không phải là thuốc như mỹphẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế

d Thiết bị bảo quản thuốc:

+ Đủ thiết bị bảo quản, tránh được những ảnh hưởng bất lợi như ánh sáng,nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, côn trùng…bao gồm:

- Tủ, quầy, giá, kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bàybán bảo quản và đảm bảo thẩm mỹ

- Nhiệt ẩm kế để theo dõi điều kiện bảo quản tại nơi bán thuốc

- Có hệ thống thông gió, chiếu sáng

+ Điều kiện bảo quản tại nhà thuốc phải đáp ứng được yêu cầu bảo quản ghitrên nhãn, hoặc = 75% Rh

Trang 8

- Thuốc dùng trong, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần cần có bao bìriêng để dễ phân biệt.

+ Ghi nhãn thuốc:

- Thuốc bán lẻ không chứa trong bao bì của nhà sản xuất, phải được chovào bao bì ra lẻ và có ghi rõ: tên thuốc, dạng bào chế, nồng độ, hàmlượng Nếu không có kèm theo đơn thuốc phải ghi số lần dùng, liềudùng, cách dùng

- Thuốc pha chế theo đơn: Ghi như trên có theo ngày pha chế, ngày hếthạn, tên bệnh nhân, tên và địa chỉ cơ sở pha chế, các cảnh cáo an toàncho bệnh nhân (nếu có )

+ Nếu cơ sở có pha chế theo đon, phải có đủ hóa chất, dụng cụ pha chế, thiết

bị tiệt trùng dụng cụ (tủ sấy, nồi hấp ) bàn pha chế phải sạch sẽ, trơn láng dể

vệ sinh

e Hồ sơ, sổ sách, tài liệu chuyên môn:

+ Phải có đủ tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, các quy chế Dược hiện hành.+ Phải có hồ sơ, sổ sách về hoạt động kinh doanh thuốc, gồm:

- Sổ sách hoặc máy tính có phần mềm quản lý thuốc tồn trữ

- Hồ sơ, sổ sách lưu trữ dử liệu về bệnh nhân

- Hồ sơ sổ sách về hoạt động mua bán thuốc, pha chế thuốc

- Thời gian lưu trữ hồ sơ, sổ sách ít nhất là 1 năm kể từ khi thuốc hết hạndùng

+ Xây dựng và thực hiện các quy trình thao tác chuẩn ( dưới dạng văn bản )cho tất cả các quy trình chuyên môn, tối thiểu phải có các quy trình:

- Quy trình soạn thảo quy trình thao tác chuẩn

- Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng thuốc

- Quy trình tư vấn và bán thuốc theo đơn

- Quy trình tư vấn và bán thuốc không theo đơn

- Quy trình giải quyết đối với khiếu nại, thu hồi

- Quy trình đào tạo nhân viên nhà thuốc

Trang 9

- Các quy trình khác có liên quan.

2.4 Hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc:

a Mua thuốc:

- Nguồn mua phải là cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp

- Thuốc phải được phép lưu hành, bao bì còn nguyên vẹn và có đủ hóa đơnchứng từ hợp lệ để chứng minh nguồn gốc thuốc

- Khi nhập thuốc phải kiểm tra hạn dùng, thông tin trên nhãn, chất lượngthuốc và kiểm soát thường xuyên trong quá trình bảo quản

- Đủ thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu dùng cho tuyến C

- Có hồ sơ theo dõi và lựa chọn nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượngthuốc trong quá trình kinh doanh

b Bán thuốc:

- Bán đúng thuốc, đúng giá.

- Bán đúng toa, đúng số lượng mà người mua cần

- Tư vấn về cách sử dụng thuốc, các loại thuốc cho người mua thuốc

c Các bước cơ bản của bán thuốc:

- Hỏi người mua về bệnh và thuốc mà người mua yêu cầu

- Tư vấn về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốcbằng lời và viết lên bao bì đóng gói thuốc trong trường hợp không có đơnthuốc kèm theo

- Cung cấp các thuốc phù hợp Kiểm tra đối chiếu thuốc bán ra với toa thuốckhi giao thuốc cho bệnh nhân về tên thuốc, hàm lượng, số lượng, chủng loại,chất lượng thuốc bằng cảm quan

d Các quy định về tư vấn cho người mua thuốc:

- Hỏi người mua về bệnh và thuốc mà người mua yêu cầu

- Tư vấn về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốcbằng lời và viết lrn6 bao bì đóng gói thuốc trong trường hợp không có đơnthuốc kèm theo

Trang 10

- Cung cấp các thuốc phù hợp Kiểm tra đối chiếu thuốc bán ra với toa thuốckhi giao thuốc cho bệnh nhân về tên thuốc, hàm lượng, số lượng, chủng loại,chất lượng thuốc bằng cảm quan.

- Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá trị hợp lý, nhất là người nghèo

- Không thông tin, quảng cáo thuốc trái quy định, không khuyến khích muathuốc nhiều hơn mức cần thiết

e Bán thuốc theo đơn:

- Người bán thuốc theo đon phải có trình độ chuyên môn phù hợp với quy

định của Bộ Y Tế

- Phải bán đúng thuốc ghi trong đơn Khi phát hiện có sai phạm hoặc ảnhhưởng đến sức khỏe người bệnh, người bán lẻ phải thông báo lại cho người kêđơn biết

- Phải giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơntrong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc nghivấn, đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh

- Dược sĩ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạtchất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người mua

-Hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc và nhắc nhở thực hiện đúngđơn thuốc

- Bán thuốc gây nghiện, phải vào sổ, lưu đơn thuốc bản chính

f Bảo quản thuốc:

- Thuốc được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý.

- Bảo quản thuốc theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc

- Thuốc kê đơn được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ “Thuốc

kê đơn” hoặc trong cùng một khu vực phải sắp xếp riêng các thuốc bán theođơn, tránh gây nhầm lẫn

2.5 Yêu cầu đối với người bán lẻ trong hành nghề dược:

a Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc:

- Có thái độ hòa nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân

Trang 11

- Tư vấn thông tin cần thiết về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnhnhân nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.

- Giữ bí mật các thông tin của người bệnh

- Trang phục áo blouse trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ họ tên,chức định

- Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghềdược

- Tham gia các lớp đào tạo, cập nhận kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế

b Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sơ bán lẻ thuốc.

- Phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệmtrước pháp luật về mọi mặt hoạt động của cơ sở, khi vắng mặt phải ủy quyềncho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên điều hành theoquy định

- Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc phải kê toa, tư vấn cho người mua

- Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết

- Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm phápluật về hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cungứng thuốc

- Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên về chuyên môn cũng như đạo đức hànhnghề dược

- Cộng tác với y tế cơ sở, cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thônggiáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác

- Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốncủa thuốc

c Các hoạt động đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi.

- Phải có hệ thống lưu giữ các thông tin, thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc

không được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi

- Có thông báo thu hồi cho khách hàng Kiểm tra và trực tiếp thu hồi, biệt trữcác thuốc phải thu hồi để chờ xử lý

Trang 12

- Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và biện pháp giải quyết.

- Nếu hủy thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc

- Có báo cáo các cấp theo quy định

2.6 Danh mục thuốc được phép kinh doanh tại Hiệu thuốc Nhà Thuốc:

▪ Chống chỉ định: Quá mẫn với penicillin.

▪ Tương tác thuốc: Probenecid, allopurinol

▪ Tác dụng phụ: - Nhẹ & thoáng qua: tiêu chảy, khó tiêu, nổi mẩn, mày đay

- Ngưng thuốc khi gặp ban đỏ ở bệnh nhân tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn

Trang 13

▪ Chú ý đề phòng: Suy thận, trẻ sơ sinh, sơ sinh thiếu tháng: giảm liều.

Trang 14

b Nhóm Macrolid:

* Biệt dược: Klacid Forte 500mg

▪ Dạng bào chế: Viên nén bao phim

- Phối hợp để tiệt trừ Helicobacter pylori trong loét dạ dày tá tràng.

▪ Chống chỉ định: Quá mẫn với thành phần thuốc.

▪ Tương tác thuốc: Không dùng với carbamazepin, phenytoin, theophylin,

terfenadin

▪ Bảo quản: Giữ thuốc nơi khô mát, tránh ánh sáng.

▪ Liều lượng: - Người lớn: Nhiễm khuẩn hô hấp & da 250 - 500 mg/lần x 2 lần/ngày Suy thận nặng 250 mg/lần x 1 lần/ngày hoặc 250 mg/lần x 2

lần/ngày khi Nhiễm khuẩn nặng Nhiễm Mycobacterium avium nội bào 500 mg/lần x 2 lần/ngày Nếu ClCr < 30 mL/phút: giảm 1/2 liều

- Trẻ em: 7,5 mg/kg/lần x 2 lần/ngày; tối đa 500 mg/lần x 2 lần/ngày Viêm phổi cộng đồng 15 mg/kg/lần, mỗi lần dùng cách nhau 12 giờ

▪ Chú ý đề phòng: Thận trọng với bệnh nhân Suy thận, gan Phụ nữ có thai &

cho con bú không dùng

▪ Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hoá, có thể bị viêm đại tràng màng giả Ngứa,

mày đay, ban da, hội chứng Stevens-Johnson, có thể sốc phản vệ

Trang 15

c Nhóm Cloramphenicol:

* Biệt dược: Cloramphenicol

▪ Thành phần: Cloramphenicol 250mg

▪ Chỉ định: Sốt thương hàn, phó thương hàn, nhiễm salamonelle, lỵ, nhiễm

brucella, nhiễm trùng tiểu, viêm phổi, viêm màng não, viêm loét đại tràng, viêm ruột, bệnh hoa liễu

▪ Chống chỉ định: quá mẫn với thành phần của thuốc.

▪ Tác dụng phụ: Buồn nôn, nôn, đau thượng vị, nổi mẩn da, hội chứng xám

trẻ sơ sinh, bội nhiễm, thiếu máu bất sản, giảm tế bào máu, viêm thần kinh thị

và viêm thần kinh ngoại biên

▪ Liều dùng: Người lớn: 50mg/kg.Trẻ em: 50 – 100mg/kg Nhũ nhi – sơ sinh:

25-50 mg/kg Liều chia thành 4 lần bằng nhau

Trang 16

d Nhóm Tetracyline:

* Biệt dược: Tetracylin

▪ Thành phần: Tetracylin 500mg

▪ Chỉ định: Điều trị các nhiễm khuẩn do Chlamydia, Rickettsia, lậu cầu, xoắn

khuẫn, tả, nhất là các nhiễm khuẫn đường hô hấp, sinh dục, tiết niệu, mắt, tiêuhóa và mụn trứng cá

▪ Chống chỉ định: quá mẫn với tetrecylin Phụ nử có thai hoặc cho con bú

Trẻ em < 8 tuổi Bệnh gan hoặc thận nặng

▪ Tác dụng phụ: Sốt, ban đỏ, rối loạn chức năng thận, suy thận, nhạy cảm với ánh sáng

▪ Liều dùng: uống 1 giờ trước hoặc 2 giờ sau khi ăn:

- Người lớn: 250-500mg/lần x 4lần/ngày Trẻ > 8 tuổi: 25-50mg/kg/ngày, chia4lần

Trang 17

- Mụn trứng cá dùng thời gian dài với liều giảm dần từ 750mg-1g/ngày đến

250 mg/ngày

e Nhóm Lincosamid:

* Biệt dược: Clindamycin 150mg

▪ Dạng bào chế: Viên nang

▪ Thành phần: Clindamycin

▪ Hàm lượng: 150mg

▪ Chỉ định: Nhiễm khuẩn đường hô hấp: viêm phổi, viêm mủ màng phổi, áp

xe phổi, nhiễm khuẩn da & mô mềm, xương, khớp, phụ khoa, ổ bụng Nhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn yếm khí nhạy cảm hay do liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, phế cầu khuẩn Ðặc biệt nhiễm khuẩn ở mô mềm, tuyến bã nang lông (mụn, nhọt)

▪ Chống chỉ định: Quá mẫn cảm với clindamycin hay lincomycin Tiêu chảy.

▪ Tương tác thuốc: Ðối kháng với erythromycin.

▪ Tác dụng phụ: Tiêu chảy, buồn nôn, nôn Viêm đại tràng giả mạc rất hiếm

gặp Ðỏ da, mề đay

▪ Chú ý đề phòng: Tiền sử bệnh lý đường tiêu hóa, viêm đại tràng Suy chức năng gan hay thận Ðang dùng thuốc chẹn thần kinh-cơ Phụ nữ có thai

Trang 18

▪ Liều lượng: - Người lớn: 150 - 300 mg, hoặc 300 - 450 mg mỗi 6 giờ tùy

theo tình trạng nhiễm trùng

- Trẻ em:

+ Nhiễm khuẩn nặng: 8 - 16 mg/kg/ngày chia 3 - 4 lần

+ Nhiễm khuẩn rất nặng: 16 - 20 mg/kg/ngày chia 3 - 4 lần

- Nhiễm khuẩn streptococcal tán huyết: tối thiểu dùng 10 ngày

- Uống nhiều nước Nếu trẻ bị tiêu chảy nên ngưng sử dụng thuốc

f Nhóm QUINOLON:

▪ Thành phần: Norfloxacin

▪ Hàm lượng: 400mg

▪ Dạng bào chế: Viên nén dài bao phim

▪ Chỉ định: -Nhiễm trùng đường tiểu trên & dưới

- Viêm bàng quang, viêm thận, bể thận do các vi khuẩn nhạy cảm gây ra

- Viêm niệu đạo do lậu, viêm cổ tử cung

▪ Chống chỉ định:

Quá mẫn với quinolone

▪ Tương tác thuốc: - Thuốc kháng đông

- Nên dùng cách 2 giờ với thuốc kháng acid, sucralfate, chế phẩm chứa Fe, Zn

Trang 19

▪ Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa.

▪ Chú ý đề phòng: Tiền sử bị co giật, phụ nữ có thai & cho con bú Ngưng thuốc khi có dấu hiệu viêm gân & đứt gân

▪ Liều lượng: - Nhiễm trùng đường tiểu: 400 mg x 2 lần/ngày x 7 - 10 ngày

- Viêm cổ tử cung, viêm niệu đạo liều duy nhất 400 mg x 2 lần/ngày

- Viêm bàng quang không biến chứng ở nữ, chỉ dùng trong 3 ngày

- Suy thận: giảm liều

2 6 2 Nhóm Thuốc chữa lỵ, tiêu chảy:

* Biệt dược : Attapulgite

▪ Thành phần: Actapulgite 3g

▪ Chỉ định: Trị triệu chứng bệnh đại tràng cấp và mạn kèm tăng nhu động

ruột, trị tiêu chảy kèm chướng bụng

Trang 20

▪ Chống chỉ định: Dị ứng với thuốc.

▪ Tác dụng phụ: giảm hấp thu một số thuốc khác.

▪ Liều dùng: - Người lớn 2-3 gói/ngày

- Trẻ em > 10 kg thể trọng: 2 gói/ngày, < 10kg thể trọng 1 gói/ngày

Trang 21

* Biệt dược: Metronidazol.

▪ Thành phần: Metronidazol 250mg.

Chỉ định: Trị lỵ, amip ruột và gan

▪ Chống chỉ định: Phụ nữ có thai 3 tháng đầu và khi cho con bú

▪ Tác dụng phụ: Nhức đầu, buồn nôn, khô miệng,đắng miệng, tiêu chảy.

▪ Liều dùng: uống vào trong hoặc sau bữa ăn với một ít nước:

- Nhiễm khuẩn kỵ khí đợt dùng 7 ngày: Người lớn: 30-40 mg/kg/ngày, chia 4 lần; Trẻ em: 20-30 mg/kg/ngày, chia 4 lần

- Lỵ amip ruột đợt dùng 7-10 ngày; amip gan đợt dùng 5 ngày; Người lớn: 1,5g

- 2g/ngày, chia 4lần; Trẻ em: 40-50mg/kg/ngày, chia 4 lần

- Nhiễm Trichomonas ở đường sinh dục 250mg, ngày 3 lần (phụ nữ và nam giới) đợt 7 ngày, đối với nữ phối hợp với đặt âm đạo

- Nhiễm Giardia ngày uống 2g, chia 4 lần, đợt dùng 3 ngày

Trang 22

2 6 3 Nhóm thuốc nhuận tràng, trĩ, giun sán:

* Biệt dược: Albendazol

▪ Thành phần: Albendazol 400mg

▪ Chỉ định: Nhiễm 1 hay nhiều loại giun: giun đũa, giun kim, giun tóc, giun

lươn và sán dây, sán lá và nang sán không phẫu thuật được

▪ Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, Trẻ em < 2 tuổi.

▪ Tác dụng phụ: Sốt, nhứt đầu, tăng men gan, đau bụng, buồn nôn, nôn.

▪ Liều dùng: - Người lớn và trẻ >= 2 tuổi: 1liều duy nhất 200-400mg

- Nhiễm sán: 400mg/lần/ngày x 3 ngày liên tiếp

Trang 23

* Biệt dược: Bisacodyl

Dạng bào chế: Viên bao tan trong ruột

Đóng gói: Hộp 2 vỉ x 30 viên bao tan trong ruột

Thành phần: Bisacodyl

Chỉ định: Táo bón Chuẩn bị trong các phương sách chẩn đoán, điều trị trước

 & sau phẫu thuật, trong những điều kiện đòi hỏi đại tiện được dễ dàng

 Chống chỉ định: Viêm kết tràng Hội chứng đau bụng không rõ nguyên nhân

 Chú ý đề phòng: Tiêu chảy hay đau bụng Tọa dược không dùng khi bị cơnkịch phát trĩ, nứt hậu môn hoặc viêm trực kết tràng chảy máu Phụ nữ có thai

& cho con bú

Liều lượng: Viên 10 mg x 1 lần vào buổi tối Tọa dược 1 viên, 10-40 phút trước giờ đại tiện hàng ngày

Trang 24

* Biệt dược: Dapflon

 ▪ Thành phần: Flavonoid 500mg

▪ Chỉ định: Các chứng suy tuần hoàn tĩnh mạch.Điều trị các cơn trĩ cấp và

trĩ mạn tính

▪ Chống chỉ định: mẫn cảm với thuốc.

▪ Tác dụng phụ: Rối loạn tiêu hóa và rối loạn thần kinh thực vật.

▪ Liều dùng: Đường uống: uống vào thời gian bữa ăn

Suy tĩnh mạch: 2 viên mỗi ngày: một uống vào bữa trưa và một vào bữa tốiTrĩ cấp: 4ngày đầu, mỗi ngày 6 viên; sau đó mỗi ngày dùng 4 viên, trong 3 ngày tiếp theo

Trang 25

2 6 4 Nhóm thuốc tai, mũi họng, nhãn khoa:

Trang 26

* Biệt dược: Lysopaine.

▪ Thành phần: Lysopaine……… 20mg

Cetylpyridinium……….1.5mg

▪ Chỉ định: Đau họng nhẹ không có sốt Thương tổn nhỏ trong miệng

▪ Chống chỉ định: Trẻ em < 6 tuổi Có tiền sử dị ứng với bất cứ thành phần

nào của thuốc

▪ Tác dụng phụ: Có thể gây đau bụng hoặc tiêu chảy

▪ Liêù dùng: Thuốc chỉ dùng cho người và trẻ em trên 6 tuổi, liều dùng thông

thường từ 3-6 viên ngậm mỗi ngày

 Nên để thuốc tan chậm trong miệng và dùng cách quãng đều đặn trong ngày Tần suất và thời gian sử dụng thuốc Viên thuốc nên được ngậm với liều cách quãng ít nhất 2 giờ Không nên sử dụng thuốc quá 5 ngày

Trang 27

* Biệt dược: Natri clorid 0,9%

▪ Dạng bào chế: Dung dịch nhỏ mắt, nhỏ mũi

▪ Đóng gói: Hộp 1 lọ x 10ml dung dịch nhỏ mắt, nhỏ mũi

▪ Thành phần: sodium chloride

Hàm lượng: 10ml

▪ Chỉ định: - Nhỏ mắt hoặc rửa mắt, chống kích ứng mắt và sát trùng nhẹ

- Trị nghẹt mũi, sổ mũi, viêm mũi do dị ứng

- Đặc biệt dùng được cho trẻ sơ sinh.



▪ Chống chỉ định: Quá mẫn với thành phần của thuốc.

▪ Liều lượng: Nhỏ hoặc rửa mắt, hốc mũi, mỗi lần 1 - 3 giọt, ngày 1 - 3 lần

hoặc nhiều hơn

Trang 28

* Biệt dược: Coldi neomycin 15ml

▪ Dạng bào chế: Thuốc xịt mũi

▪ Đóng gói: Hộp 1 lọ x 15ml thuốc xịt mũi

- Mũi: Các chứng viêm mũi dị ứng, nhất là các trường hợp chỉ đáp ứng với

một trị liệu bằng corticoid Viêm mũi, viêm xoang Polyp mũi bội nhiễm

- Tai: Viêm tai ngoài (khi không bị thủng màng nhĩ), đặc biệt các chứng eczema, nhiễm trùng ống tai

 ▪ Chống chỉ định: - Viêm giác mạc do mụn rộp, nhiễm nấm hoặc lao, viêm kết-giác mạc do virus, nhiễm khuẩn có mủ ở mắt & mí mắt do vi khuẩn

đề kháng với Neomycin

Tiền sử tăng nhãn áp Dị ứng với các thành phần của thuốc Thủng màng nhĩ

do nhiễm khuẩn hay chấn thương

Trang 29

▪ Liều lượng: - Mắt, mũi: Ðiều trị tấn công: 1-2 giọt x 1 lần mỗi 2 giờ Ðiều

trị duy trì: 1-2 giọt x 1 lần mỗi 4-6 giờ

- Tai: Ðể dung dịch tiếp xúc với tai trong vài phút, rửa 2 lần/ngày Không nên

dùng áp lực để bơm thuốc vào tai Nếu dùng thuốc quá 10 ngày nên tái khám

▪ Tác dụng phụ: Có thể có các phản ứng dị ứng Khi dùng thuốc dài ngày hay lặp lại có thể có các tác dụng toàn thân

Trang 30

2 6 5 Nhóm thuốc chữa bệnh ngoài da:

* Biệt dược: Bepanthen 30g

▪ Dạng bào chế: Kem bôi da

▪ Đóng gói: Hộp 1 tuýp 10g kem bôi da 10%

Chú ý đề phòng : Có thai 3 tháng đầu Tránh dây thuốc vào mắt.

▪ Liều lượng: - Ngứa bôi lên 2-3 lần/ngày cho tới khi hết ngứa

- Ghẻ sau khi tắm nóng, để da thật khô, thoa nhẹ thuốc lên toàn bộ cơ thể (dạng kem không bôi lên mặt & da đầu) 1 lần/ngày X 3-5 ngày, nên bôi vào buổi tối

- Chấy rận: sau khi gội đầu với nước nóng & dầu gội, để tóc khô, thoa một

Trang 31

từ ngày thứ 2 đến ngày 7 sau đó, vẫn gội đầu thật sạch với nước nóng & dầu gội, chải đầu bằng lược có răng khít khi tóc còn ướt để loại bỏ trứng, chấy rận; ngày thứ 8 kiểm tra kỹ tóc & da đầu, nếu thấy còn trứng, chấy rận, lặp lạimột đợt điều trị.

* Biệt dược: Erossan trị mụn

▪ Dạng bào chế: Gel bôi da

▪ Chống chỉ định: Quá mẫn với thành phần thuốc hoặc nhóm macrolide

▪ Tương tác thuốc: Các thuốc thoa trị mụn khác Không kết hợp với

clindamycin & lincomycin

▪ Tác dụng phụ: Khô da, ban đỏ, cảm giác bỏng rát.

Ngày đăng: 27/10/2016, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w