1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền trẻ em trên báo in hiện nay

114 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THU HÀ QUYỀN TRẺ EM TRÊN BÁO IN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THU HÀ QUYỀN TRẺ EM TRÊN BÁO IN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Oanh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: NGUYỄN THU HÀ, học viên cao học, ngành Báo chí học, khóa 15 (2011-2014) trường Đại học Khoa học – Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cam đoan trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Ngọc Oanh kết nghiên cứu đạt luận văn thân thực chưa có công bố công trình khác Người cam đoan Nguyễn Thu Hà LỜI CẢM ƠN Luận văn thực trường Đại học Khoa học – Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Oanh, người hướng dẫn khoa học, người động viên tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học đặc biệt thầy cô giáo Khoa Báo chí – Truyền thông, người đem lại cho kiến thức vô hữu ích năm học vừa qua Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập hoàn thành đề tài luận văn đặc biệt chuyên gia Nguyễn Thị Lan Minh – Nguyên Trưởng ban Phát Thanh, thiếu nhi - Đài Tiếng nói Việt Nam, nhà báo tâm huyết suốt đời trẻ em cung cấp nhiều thông tin quan trọng trình làm nghề báo trẻ em để làm tư liệu tham khảo luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích lúc khó khăn để vượt qua hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! HÀ NỘI, NGÀY 18 THÁNG 11 NĂM 2014 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ BÁO CHÍ 16 TRUYỀN THÔNG 1.1 Khái niệm trẻ em quyền trẻ em 16 1.2 Mối quan hệ báo chí truyền thông trẻ em 19 1.2.1 Vai trò báo chí đời sống xã hội 19 1.2.2 Trẻ em đối tượng phản ánh báo chí 21 1.2.3 Trẻ em đối tượng hưởng thụ, sáng tạo tác phẩm báo chí giám 25 sát, đánh giá chất lượng sản phẩm truyền thông dành cho em 1.3 Một số báo in hệ thống báo chí dành cho trẻ em 27 1.3.1 Báo Nhi đồng 27 1.3.2 Báo Thiếu niên tiền phong 28 1.3.2 Tạp chí Gia đình Trẻ em 29 Chương THỰC TRẠNG VIỆC THỰC THI QUYỀN TRẺ EM TRÊN BÁO 32 IN 2.1 Trên báo Nhi đồng từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 32 2.1.1 Kết khảo sát báo Nhi đồng 32 2.1.2 Trên báo Nhi đồng 42 2.2 Trên tạp chí Gia đình Trẻ em từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 51 2.2.1 Kết khảo sát tạp chí Gia đình Trẻ em 51 2.2.2 Trên tạp chí Gia đình Trẻ em 61 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỰC THI QUYỀN TRẺ EM 68 TRÊN BÁO IN HIỆN NAY 3.1 Cơ quan báo chí tham gia vào việc thực thi Quyền trẻ em hoạt 68 động báo chí 3.1.1 Cách tiếp cận đưa thông tin trẻ em tác phẩm báo chí 68 3.1.2 Đẩy mạnh quyền hưởng thụ sản phẩm báo chí phù hợp với 71 trẻ em 3.1.3 Tăng cường quyền tham gia trẻ emtrong sáng tạo tác phẩm 78 báo chí 3.2 Đào tạo tập huấn để nhà báo tham gia tích cực vào việc thực thi 81 quyền trẻ em hoạt động báo chí 3.3 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạt động báo 84 chí truyền thông quyền trẻ em 3.3.1 Chủ trương Đảng 84 3.3.2 Chính sách Nhà nước 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 103 PHỤ LỤC 105 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 109 PHỤ LỤC 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội CRC The United Nations Convention on the Rights ofthe Child Công ước quốc tế Liên hợp quốc quyền trẻ em Luật BVCS&GD TE Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em LHQ The United Nations Liên hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Hình Sơ đồ hóa CRC LHQ 18 Hình 2.1 Tỉ lệ nội dung 109 số báo Nhi đồng 32 Hình 2.2 Tỉ lệ nội dung phản ánh chân dung trẻ em 109 số báo Nhi 33 đồng từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 Hình 2.3 Tỉ lệ nội dung giải trí, thư giãn 109 số báo Nhi đồng từ tháng 34 6/2011 đến tháng 6/2012 Hình 2.4 Tỉ lệ chuyên mục liên quan tới suy nghĩ, cảm nhận trẻ em 36 109 số báo Nhi đồng từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 Hình 2.5 Tỉ lệ nội dung thể chuyên mục “Phóng viên 36 nhỏ” “Những bút nhỏ” 109 số báo Nhi đồng từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 Hình 2.6 Tỉ lệ nội dung giáo dục 109 số báo Nhi đồng từ tháng 38 6/2011 đến tháng 6/2012 Hình 2.7 Tỉ lệ nội dung 53 số tạp chí Gia đình Trẻ em từ tháng 52 6/2011 đến tháng 6/2012 Hình 2.8 Tỉ lệ nội dung mang tính tư vấn 53 số tạp chí Gia đình 52 Trẻ em từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 Hình 2.9 Tỉ lệ nội dung mang tính giải trí 53 số tạp chí Gia đình 53 Trẻ em từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 Hình 2.10 Tỉ lệ nội dung liên quan tới trẻ em 53 số tạp chí Gia đình 54 Trẻ em từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 Hình 2.11 Tỉ lệ viết theo nội dung 06 số “Của con” phụ trương tạp chí Gia đình Trẻ em từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em từ trước tới coi đối tượng cần chăm sóc bảo vệ, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới đối tượng trẻ em Người hiểu "trẻ em mầm non đất nước" Cũng theo tư tưởng Người, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc bồi dưỡng sức khỏe tri thức cho trẻ em thông việc ban hành văn pháp quy liên quan tới trẻ em Hiến pháp, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Luật Phổ cập giáo dục cho học sinh tiểu học Trung học sở… nhằm đảm bảo quyền lợi em Bên cạnh Việt Nam nước sớm phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trẻ em Đó hành động thiết thực thể trách nhiệm Nhà nước Việt Nam việc bảo vệ thực thi quyền trẻ em Tuy nhiên, lĩnh vực hoạt động báo chí nước ta nay, quyền trẻ em chưa thực cách đầy đủ đắn Có nhiều số báo đưa thông tin liên quan tới trẻ em, đặc biệt thông tin trẻ em bị bạo hành, bị xâm hại, bị bỏ rơi cách chi tiết chí vi phạm đạo đức nhà báo đưa tin khiến cho quyền trẻ em báo chí bênh vực mà vô tình báo chí lại làm tổn thương thêm em đưa tin việc Điều vi phạm nghiêm trọng quyền bảo vệ trẻ em Bên cạnh đó, nhiều nhà báo viết trẻ em lại tước quyền tham gia em đặc biệt quyền nói lên suy nghĩ, quyền người lớn lắng nghe em Đó biểu việc vi phạm quyền tham gia trẻ em Trong nhiều báo trẻ em lại trở thành "phát ngôn" người lớn, suy nghĩ giống "người lớn" không mang giá trị đích thực tiếng nói, suy nghĩ, tình cảm thân em Có nhiều nguyên nhân khiến cho việc thực quyền trẻ em hoạt động báo chí chưa tiến hành cách đầy đủ nguyên nhân nhận thức người làm báo quyền trẻ em chưa đầy đủ Nhiều nhà báo cho quyền trẻ em chưa phải quyền đáng mà trẻ em có người lớn có trách nhiệm phải thực mà thứ quyền người lớn mang lại phụ thuộc vào việc người lớn mang lại quyền cho em tới đâu, em có lực để hưởng quyền Bởi vậy, tác giả luận văn chọn nghiên cứu vấn đề "Quyền trẻ em báo in nay" nhằm phân tích trạng vấn đề quyền trẻ em thể báo chí mà cụ thể loại hình báo in dựa sở quyền trẻ em để từ đề kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần làm cho việc thực thi quyền trẻ em hoạt động báo chí mang tính rộng rãi đắn Từ đó, báo chí hướng dẫn dư luận biết đến quyền trẻ em thay đổi nhận thức hành vi việc thực thi quyền trẻ em thực tiễn sống Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trẻ em đối tượng chịu tác động không nhỏ nguồn thông tin từ loại hình báo chí bên cạnh số báo chuyên dành cho trẻ em tương đối phù hợp với tâm lý, lứa tuổi em có nhiều số báo tác động không nhỏ biến đổi tâm lý em em tiếp cận nguồn thông tin đăng tải báo chí Trên giới có số công trình nghiên cứu vấn đề báo chí với đề tài trẻ em Cuốn “Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em” tác giả Helena Thorfinm (NXB Chính trị Quốc gia, H.2003) nghiên cứu mối quan hệ trẻ em với truyền thông, theo tác giả Tây bán cầu, thời gian trung bình trẻ em dành cho phương tiện truyền thông nhiều dành cho gia đình, nhiên nhiều em không tiếp cận với máy tính nói giấc mơ sống em có mối liên hệ mật thiết với truyền thông Trong “Children in the News” (Trẻ em truyền thông) trường Đại học Công nghệ Singapore Học viện Thông tin Truyền thông châu Á phát hành năm 2001 lại cho thấy thiếu thốn thông tin trẻ em dành cho trẻ em phần thể thiếu quan tâm cộng đồng luật truyền thông nhằm đem lại lợi ích cho trẻ em nước châu Á 30 http://thanhtravietnam.vn/viVN/News/tintucsukien/2013/09/31605.aspx 31 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemI D=7045 32 http://www.baochivietnam.com.vn/tin-tuc/bao-chi-viet-nam/3072 33 http://cmvn.org.vn/news/default.asp?id=746&menu=37 34 Kỷ yếu hội thảo “báo chí với quyền trẻ em – Đạo đức Kỹ năng”, Hà Nội, ngày 23/6/2014 35 Một số tham luận hội nghị liên quan tới quyền tham gia trẻ em 96 PHỤ LỤC Một số điều liên quan tới quyền trẻ em Hiến pháp năm 1992 nước CHXHCN Việt Nam Điều 35 Nội dung Đặc điểm Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Quyền giáo dục trẻ em quan tâm 36 Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích nguồn đầu tư khác 40 Nhà nước, xã hội, gia đình công dân có trách Gắn nhu cầu chăm sóc trẻ nhiệm bảo vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em em bên cạnh nhu cầu chăm sóc người mẹ 41 Nhà nước quy định chế độ giáo dục thể chất bắt Sự trưởng thành thể lực buộc trường học sức khỏe nội dung quan trọng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ 59 Học tập quyền nghĩa vụ cộng dân Công dân có quyền học Công dân có quyền học văn hóa học nghề văn hóa học nghề nhiều hình thức nhiều hình thức, không Học sinh có khiếu Nhà nước xã hội phân biệt trẻ em tạo điều kiện học tập để phát triển tài Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật học văn hóa học nghề phù hợp 63 Nhà nước xã hội chăm lo phát triển nhà hộ Đề cập tới người mẹ sinh, khoa nhi, nhà trẻ sở phúc lợi xã hội mối quan hệ chăm sóc, khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện nuôi dưỡng trẻ em cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi làm tròn bổn phận người mẹ 65 Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục 97 PHỤ LỤC Một số văn pháp luật liên quan tới quyền trẻ em Việt Nam Quyền Luật Các văn pháp luật khác trẻ em BVCS&GDTE Đặc trưng Quyền có quốc Điều 11: Quyền tịch khai sinh có quốc tịch Quyền Điều 12: Quyền Điều 34 Luật Hôn nhân Gia Quy chăm sóc, nuôi chăm dạy để phát nuôi dưỡng định sóc, đình 2000 quy định cha mẹ có nghĩa vụ cha nghĩa vụ nuôi dạy con, chăm mẹ cộng đồng triển thể chất, Điều 15: Quyền sóc, chăm lo việc học tập xã hội việc trí tuệ đạo chăm sóc sức giáo dục để phát triển lành chăm lo đời sống đức khỏe y tế mạnh thể chất, trí tuệ đạo trẻ em Điều 16: Quyền đức, không phân biệt học tập Quyền Điều 13: Quyền Điều 26 Luật Hôn nhân Gia Đảm bảo trẻ em sống chung với sống chung đình quy định tòa án nhân dân sống với cha mẹ với cha mẹ tước quyền chăm sóc, cha mẹ, giáo dục người cha, trường người mẹ bị xử phạt tội xâm hợp trẻ em bị cha phạm thân thể, nhân phẩm mẹ ngược đãi chưa thành niên… pháp luật Điều Luật nuôi nuôi bảo vệ 2010 quy định nguyên tắc giải việc nuôi nuôi phải tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc Quyền tôn Điều 7: Nghiêm Điều 94 Bộ luật Hình Việt Các quy định thể 98 trọng, bảo vệ cấm hành vi Nam sửa đổi, bổ sung 2009 qui trách nhiệm tính mạng, thân “Hành hạ, ngược định “Người mẹ ảnh Nhà nước thể, nhân phẩm đãi, làm chiếm danh dự nhục, hưởng nặng nề tư tưởng xã hội việc đoạt, cóc, bắt lạc hậu hoàn cảnh bảo mua vệ tính bán, khách quan đặc biệt mà giết mạng, thân thể, đánh tráo trẻ em; đẻ vứt bỏ đứa trẻ danh dự nhân lợi dụng trẻ em dẫn đến hậu đứa trẻ phẩm trẻ em mục đích trục lợi; chết, bị phạt cải tạo không đồng thời lời xúi giục trẻ em thù giam giữ đến năm phạt cảnh ghét cha mẹ, người tù từ tháng đến năm” tỉnh có hành giám hộ xâm Điều 34 Luật Hôn nhân Gia vi coi phạm tính mạng, đình 2000 quy định “Cha mẹ tính thân thể, cho thường mạng nhân không phân biệt danh dự trẻ phẩm, danh dự con, ngược đãi, hành hạ, xúc em người khác” phạm con; không lạm dụng sức lao động chưa thành niên; không xúi giục, ép buộc làm điều trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” Quyền Điều 20 quy định Điều 71 Luật Hôn nhân Gia Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến, “Trẻ em có quyền đình 2000 quy định “Việc nhận bày tỏ ý kiến đối nguyện vọng tiếp cận trẻ em từ đủ tuổi trở lên làm với vấn đề thông tin phù hợp nuôi phải đồng ý em quan tâm vấn đề với phát triển trẻ em đó” có liên quan Bố mẹ thân trẻ em, Điều 92 Luật Hôn nhân Gia nhân bày tỏ nguyện ý vọng phải tôn kiến, đình 2000 quy định “Vợ, chồng trọng ý kiến thỏa thuận người trực tiếp vấn đề nuôi con, từ đủ tuổi quan tâm Trẻ em trở lên phải xem xét nguyện 99 tham gia vọng con” hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu lực mình” Quyền Điều 15 quy định Điều 46 Luật Bảo vệ sức khỏe chăm sóc, bảo “Trẻ em nhân dân 1989 quy định: “Trẻ vệ sức khỏe tuổi chăm em y tế sở quản lý sức sóc sức khỏe ban khoẻ, tiêm chủng phòng đầu, khám bệnh, phòng dịch, khám chữa bệnh không bệnh, chữa bệnh” phải trả tiền Điều 120 Luật Lao động năm sở y tế công 1995 quy định: “Cấm nhận trẻ lập” em 15 tuổi vào làm việc, trừ số nghề công việc Bộ LĐTBXH quy định Đối với ngành nghề công việc nhận trẻ em chưa đủ 15 vào làm việc, học nghề, tập nghề việc nhận sử dụng trẻ em phải có đồng ý theo dõi cha mẹ người đỡ đầu” Quyền học tập Điều 16 quy định Điều 1của Luật Phổ cập giáo Học tập vừa “Trẻ em có quyền dục tiểu học năm 1991 quy quyền vừa học tập Trẻ em định: “Nhà nước thực nghĩa vụ công học bậc tiểu học sách phổ cập giáo dục dân Việc phổ sở tiểu học bắt buộc từ lớp đến cập giáo dục tiểu giáo dục công lập lớp tất trẻ em học bắt buộc từ 100 trả học độ tuổi từ đến 14 tuổi” lớp đến lớp phí” sách Nhà nước bình đẳng với trẻ em Quyền vui Điều 17: “Trẻ em Nghị chơi, lành giải định 03/2000/NĐ-CP Quyền vui chơi, trí có quyền vui chơi, ngày 03/2/2000 hướng dẫn thi giải trí mạnh, giải trí, hoạt động hành Luật Doanh nghiệp quy hoạt động văn hóa, nghệ định “Kinh doanh đồ chơi có quyền đặc thù văn hóa, văn thuật, thể dục thể hại cho giáo dục nhân cách, trẻ em nghệ, thể dục, thao, du lịch phù sức khỏe trẻ em ảnh thể thao, du lịch hợp với lứa tuổi” hưởng tới an ninh, trật tự, an phù hợp với lứa Điều 18 “Trẻ em toàn xã hội loại ngành nghề tuổi có phát quyền triển pháp luật Việt Nam cấm kinh doanh” khiếu Mọi Điều 26 Nghị định 49/CP ngày khiếu trẻ em 15/8/1996 xử phạt hành khuyến lĩnh vực an ninh khích tạo điều trật tự quy định “Phạt tiền từ kiện thuận lợi để 1.000.000 đồng đến 5.000.000 phát triển” đồng hành vi bán cho trẻ em sử dụng văn hóa phẩm độc hại, đồ chơi trò chơi có hại cho phát triển trẻ em” Quyền có tài Điều 19 quy định Điều 44 Luật Hôn nhân Gia Trẻ sản, quyền “Trẻ em có quyền đình 2000 quy định “Quyền có pháp luật bảo vệ thừa kế có tài sản, quyền tài sản riêng quyền quyền em đảm bảo thừa kế theo quy chưa thành niên quyền thừa kế hưởng chế định pháp thành niên” 101 không phân biệt độ bảo hiểm luật” Điều 672,679,680 Luật Dân lứa tuổi, trẻ em theo quy định 1995 quy chi tiết trường có quyền hưởng pháp luật hợp trẻ em có quyền thừa kế di sản thừa kế theo pháp luật theo di chúc theo pháp luật 102 PHỤ LỤC Giới thiệu chung Công ước quốc tế Quyền trẻ em (CRC) Từ năm 1924, Hội Quốc liên thông qua Tuyên ngôn Giơnevơ quyền trẻ em gồm điểm dựa sở Hiến chương quyền trẻ em Liên minh quốc tế tổ chức cứu trợ trẻ em khởi thảo Đến năm 1948 Đại hội đồng LHQ (LHQ) thông qua Tuyên ngôn giới quyền người có điều khoản riêng trẻ em Năm 1959 Đại hội đồng LHQ thông qua Tuyên ngôn quyền trẻ em Năm 1979 Năm quốc tế thiếu nhi Đại Hội đồng LHQ thông qua Tuyên ngôn quyền trẻ em việc soạn thảo Công ước LHQ quyền trẻ em bắt đầu tiến hành Việc soạn thảo CRC tiến hành vòng 10 năm từ năm 1979 Năm quốc tế thiếu nhi đến năm 1989 dựa vào Tuyên ngôn LHQ quyền trẻ em năm 1959 CRC Đại Hội đồng LHQ thức thông qua ngày 20 tháng 11 năm 1989, theo Nghị định 44/25.CRC có hiệu lực trở thành Luật quốc tế từ ngày tháng năm 1990, có 20 nước phê chuẩn Nước giới phê chuẩn Công ước Gana Tính đến năm 2011 có 193 nước ký phê chuẩn, tham gia (Trừ Mỹ Somali) Việt Nam sớm ký cam kết thực Ngay sau ký cam kết, Nhà nước ta ban hành hệ thống văn pháp luật xây dựng hệ thống tổ chức máy từ trung ương đến sở bảo đảm cho nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thực ngày có hiệu CRC gồm có phần chính: Phần mở đầu nêu bật nguyên tắc LHQ thể tuyên ngôn, tuyên bố công ước quyền người Phần (gồm 41 điều) quy định quyền trẻ em trách nhiệm quốc gia thành viên việc thực quyền Phần (từ điều 42 đến điều 54) điều khoản nhằm thực công ước Với 54 điều khoản CRC quy định quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hóa, nêu rõ nguyên tắc, quyền khác nhau, chế theo dõi thực quyền trẻ em Trong đó, 41 điều khoản đề quyền tất trẻ em, quyền chia tách Các điều khoản bao gồm nội dung quyền tự 103 dân sự, môi trường gia đình biện pháp thay chăm sóc sức khỏe, giáo dục, hoạt động văn hóa giải trí, biện pháp bảo vệ đặc biệt Những nét CRC thể tập trung định nghĩa, bốn nhóm quyền, bốn nguyên tắc tiến trình theo công thức 1-4-4-1 Một định nghĩa trẻ em: Điều CRC quy định: “Trẻ em xác định người 18 tuổi, trừ pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn” Bốn nhóm quyền: bao gồm Nhóm quyền sống còn: Quyền sống quyền chăm sóc từ bào thai để phát triển khỏe mạnh, sinh nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe đầy đủ để sống phát triển, trưởng thành (Điều 7, 8, 9, 19, 20, 21, 23, 26, 27, 32, 33, 34, 35, 38); Nhóm quyền bảo vệ: Bảo vệ trẻ em khỏi phân biệt đối xử; khỏi bị lạm dụng, bóc lột; bảo vệ tình khủng hoảng khẩn cấp (Điều 2, 7, 10, 11, 16, 19, 20, 21, 22, 23, 25, 30, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40); Nhóm quyền phát triển: bao gồm hình thức giáo dục (chính thức không thức) quyền có mức sống đầy đủ cho phát triển thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức xã hội trẻ (Điều 5, 6, 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 17, 28, 29, 31); Nhóm quyền tham gia: Các quyền bao gồm quyền trẻ em bày tỏ quan điểm, tôn trọng lắng nghe ý kiến tiếp cận – cung cấp thông tin thích hợp(Điều 12, 13, 15, 17, 18) Bốn nguyên tắc xuyên suốt: Tất quyền nghĩa vụ nêu Công ước áp dụng cách bình đẳng cho tất trẻ em mà phân biệt đối xử; Tất hoạt động thực cần phải tính đến lợi ích tốt trẻ em; Ưu tiên quyền sống còn, phát triển bảo vệ; Tôn trọng lắng nghe ý kiến trẻ em Một tiến trình: Tất người có trách nhiệm giúp Nhà nước thực theo dõi việc thực CRC 104 PHỤ LỤC Nguyên tắc đạo đức đưa tin trẻ em UNICEF xây dựng nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp công cụ hỗ trợ nhà báo trình tác nghiệp vấn đề liên quan đến trẻ em UNICEF tin chúng giúp báo chí đưa tin trẻ em cách khách quan nhạy cảm Những nguyên tắc đảm bảo nhà báo phục vụ lợi ích tốt cộng đồng không xâm phạm hạ thấp quyền trẻ em I CÁC NGUYÊN TẮC Nhân phẩm quyền trẻ em phải tôn trọng trường hợp Khi vấn đưa tin trẻ em, cần đặc biệt ý đến quyền riêng tư bí mật trẻ, chúng cần lắng nghe, tham gia vào định có ảnh hưởng tới chúng bảo vệ trước hành vi lạm dụng trừng phạt Lợi ích tốt trẻ em phải ưu tiên trước lợi ích khác Trong trình xác định lợi ích tốt trẻ, quyền lắng nghe trẻ phải tôn trọng phù hợp với độ tuổi mức trưởng thành chúng Những người hiểu rõ hoàn cảnh trẻ em có khả đánh giá xác hoàn cảnh cần tham vấn vấn đề trị, văn hoá, xã hội đưa tin trẻ em Không đăng tải câu chuyện hình ảnh đưa trẻ, anh em bạn bè trẻ vào tình khó khăn nguy hiểm yếu tố nhận dạng thay đổi, giấu không sử dụng II MỘT SỐ HƯỚNG DẪN KHI PHỎNG VẤN TRẺ EM Không gây tổn thương cho trẻ; tránh câu hỏi, thái độ lời bình luận thiên kiến, thiếu tế nhị giá trị văn hoá, khiến trẻ lâm vào tình khó xử, làm trẻ thể diện làm cho trẻ nhớ lại kiện đau đớn Khi chọn trẻ để vấn, không phân biệt giới tính, chủng tộc, độ tuổi, tôn giáo, địa vị, học vấn thể chất trẻ 105 Không dựng chuyện: Không yêu cầu trẻ kể câu chuyện thực hành động mà trẻ Đảm bảo trẻ người bảo hộ trẻ biết họ tiếp xúc với nhà báo Giải thích mục đích vấn mục đích sử dụng thông tin Xin phép trẻ người bảo hộ trẻ thực tất vấn, quay phim Trong số trường hợp, lời xin phép cần văn hoá Cần đảm bảo trẻ người bảo hộ không bị cưỡng ép hình thức họ hiểu họ phần câu chuyện phổ biến phạm vi khu vực quốc tế Việc xin phép phải thực ngôn ngữ trẻ nên để trẻ có hội tham vấn ý kiến người lớn, người mà trẻ tin tưởng Chú ý tới địa điểm cách thức vấn trẻ Hạn chế số người vấn phóng viên ảnh Hãy đảm bảo trẻ thoải mái kể câu chuyện mà không chịu áp lực từ bên ngoài, kể từ người vấn 106 PHỤ LỤC Thống kê số lượng viết theo nội dung 109 số báo Nhi đồng từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 STT Nội dung chuyên mục Tổng số Chân dung trẻ em Mục Chân dung, độ tuổi Nam Nữ 147 13 27 40 Mục Trường lớp chúng mình, Mời bạn ghé thăm, Điểm sáng, 70 Phóng ảnh Phỏng vấn trẻ em 37 Giải trí 335 Thời trang 47 Truyện cười 104 Chuyện lạ 51 Truyện cổ tích 37 Đố vui 55 Ca dao - tục ngữ Giải ô chữ 24 Giải toán Danh nhân Nhân vật hoạt hình 12 Thông tin giới 41 âm nhạc, điện ảnh, bóng đá 43 Suy nghĩ trẻ em 208 Mục phóng viên nhỏ 169 Trường lớp 33 Gia đình 19 Cuộc sống xung quanh 31 107 Môi trường 17 Ứng xử học sinh 69 Mục Những bút nhỏ 39 Thơ 32 Văn xuôi Giáo dục 324 Thế giới tự nhiên 126 Động vật 85 Thực vật 18 Vũ trụ Trái đất 19 Kỹ sống, hành trang 68 Khéo tay 21 Quà tặng, Câu chuyện 44 Sức khỏe 23 Cuộc sống người 14 Danh nhân Học tập gương Bác Hồ 26 108 PHỤ LỤC Thống kê số lượng viết theo nội dung 53 số tạp chí Gia đình Trẻ em từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 STT Nội dung chuyên mục Tổng số Tư vấn 251 Sức khỏe 121 Tình cảm gia đình 86 Mua sắm 44 Giải trí 279 Giao lưu nhân vật, Đi gặp, Họ lớn 140 Văn hóa - văn nghệ 53 Du lịch, tiếp cận khám phá 50 Ẩm thực 36 Thông tin tuyên truyền 123 Văn hóa ứng xử 127 Thông tin liên quan tới trẻ em 332 Kỹ sống cho 53 Trong mắt 74 Làm cha mẹ 23 Nuôi dạy, chăm sóc 42 Chuyên đề trẻ em 100 109 PHỤ LỤC Thống kê số lượng viết theo nội dung 06 số “Của con” nằm tạp chí Gia đình Trẻ em từ tháng 6/2011 đến tháng 6/2012 STT Nội dung Tổng số Giải trí 32 Truyện kể Truyện cười, vè, tô màu Tô màu Nhân vật Trong nước 10 Ngoài nước Giáo dục 13 Kỹ sống Khéo tay Thế giới Suy nghĩ trẻ em 26 Mục Trong mắt Thơ Văn 15 Ảnh bé yêu 110

Ngày đăng: 27/10/2016, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN