1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ INTERNER với đời SỐNG văn hóa của NHÂN dân THỦ đô hà nội

96 484 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 720 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, đời sống kinh tế văn hóa xã hội Việt Nam ngày càng được phát triển một cách toàn diện. Đặc biệt, sự phát triển đó gắn chặt với sự phát triển của ngành Bưu chính Viễn thông, trong đó công nghệ thông tin đóng vai trò then chốt. Sự phát triển mạnh mẽ của mạng điện thoại (PSTN), điện thoại di động (GSM), mạng truyền số liệu (DATA), mạng internet...

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong năm gần đây, đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội Việt Nam ngày phát triển cách toàn diện Đặc biệt, phát triển gắn chặt với phát triển ngành Bưu - Viễn thông, công nghệ thông tin đóng vai trò then chốt Sự phát triển mạnh mẽ mạng điện thoại (PSTN), điện thoại di động (GSM), mạng truyền số liệu (DATA), mạng internet không góp phần xây dựng kinh tế đất nước, giữ vững an ninh quốc phòng mà hạ tầng kinh tế kỹ thuật để góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ thông tin đời sống văn hóa vô quan trọng Trong đời sống văn hóa, thông tin đóng vai trò động lực thúc đẩy phát triển hai lĩnh vực: Vật chất tinh thần tính ứng dụng Điều nhìn nhận rõ bối cảnh có phát triển kinh tế đối ngoại, xu quốc tế hóa kinh tế toàn cầu hóa Xét vậy, muốn đánh giá phát triển văn hóa quốc gia không nhìn nhận tác động công nghệ thông tin quan trọng thông tin internet tính nhanh nhạy, tính toàn cầu với ứng dụng tiện lợi kho tàng tri thức kỳ diệu mà dịch vụ internet mang đến cho người sử dụng 1.2 Tại Việt Nam, việc phổ cập internet đến người dân mục tiêu phủ Năm 2003, Bộ Bưu - Viễn thông tâm lấy internet kích cầu công nghệ thông tin Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam xây dựng dự án "internet cộng đồng" nhằm đưa internet đến 10.000 điểm Bưu điện - văn hóa xã sở tương đương, 600 Trung tâm văn hóa quận huyện, tỉnh, 800 trường Đại học, Cao đẳng, Trung học phổ thông, 130 bệnh viện lớn trọng điểm nhằm xây dựng sở hạ tầng viễn thông phát triển để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3 Như vậy, vấn đề đặt cho người làm quản lý văn hóa phải xác định vai trò internet đời sống văn hóa người Việt Nam Trực tiếp đối mặt với ảnh hưởng phát triển internet Việt Nam Kinh tế văn hóa ấy, song kinh tế phát triển nhanh trước xa so với văn hóa gặp phải bất cập Vậy nhận thức người Việt Nam sử dụng internet nào, cần điều chỉnh, giáo dục hướng dẫn internet - sản phẩm văn minh nhân loại dịch vụ mẻ người Việt Nam Đây vấn đề Chính phủ nhà cung cấp quan tâm, đặc biệt với nhà văn hóa thách thức thời kỳ hội nhập phát triển Việc nghiên cứu ảnh hưởng internet đời sống văn hóa người Việt Nam giúp cho có nhìn khách quan phát triển văn hóa nước nhà thời kỳ hội nhập phát triển 1.4 Theo số thống kê thức Bộ Bưu - Viễn thông 86% số người truy cập internet hàng ngày Việt Nam tập trung hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, Hà Nội hai địa bàn có số người truy nhập internet cao trung tâm kinh tế - văn hóa - trị nước nên người viết mạnh dạn chọn đề tài: "Internet với đời sống văn hóa nhân dân Thủ đô" làm luận văn Thạc sĩ khoa học, chuyên ngành Văn hóa học cho Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng internet với đời sống văn hóa nhân dân Thủ đô Hà Nội Đối tượng nghiên cứu chủ yếu tầng lớp học sinh, sinh viên, cán nghiên cứu, nhà quản lý Ngoài ra, đề tài phân tích hệ phát triển mạng internet Việt Nam nhằm giúp cho người sử dụng dịch vụ internet có cách đánh giá tiếp thu văn hóa, văn minh nhân loại cách có chọn lọc trước thông tin mà dịch vụ mang lại Tình hình nghiên cứu sưu tầm 2.1 Về nghiên cứu Dịch vụ internet sản phẩm văn minh thời đại, thức sử dụng Việt Nam từ năm 1997 Tuy có nhiều công trình nghiên cứu tác giả, nhà khoa học viết lĩnh vực này, nhiên công trình khoa học sâu nghiên cứu kỹ thuật học thuật, cấu trúc mạng hay công nghệ công cụ xây dựng, hướng dẫn cách truy cập, khai thác Đứng quan điểm xã hội học có vài công trình tác giả giảng viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả Trần Hữu Quang sách "Chân dung công chúng truyền thông" sâu phân tích mối quan hệ đa chiều truyền thông đại chúng người tiếp nhận tác giả chưa đề cập đến internet - loại truyền thông Viết internet, tác giả Phạm Thị Thanh Tâm đưa nhìn thực tế khó khăn mà thực phải đối đầu bước vào xa lộ thông tin với internet Đó vấn đề mẻ đòi hỏi nhà quản lý cần quan tâm giải Một số khảo sát sinh viên khoa Xã hội học - Phân viện Báo chí Tuyên truyền "Mức độ hài lòng việc truy cập internet sinh viên" cho thấy nhu cầu lớp tri thức trẻ internet Năm 2001 hội thảo quốc tế mang chủ đề "Trẻ em mạng internet" (Kid - on line) tổ chức Hà Nội, báo cáo dự hội nghị nghiên cứu tình hình sử dụng internet trẻ em vấn đề có liên quan nước châu Á Tham dự hội thảo này, Việt Nam có hai báo cáo xã hội học, "Một nghiên cứu thử nghiệm trẻ em trò chơi điện tử Việt Nam" (An exploratory study of children and electronic games in Vietnam) Nguyễn Quý Thanh Nguyễn Quý Nghi; "Nghiên cứu ảnh hưởng internet đến trẻ em, trường hợp Hà Nội" (Stealing access - a case study in Hanoi) Các nghiên cứu nghiên cứu thực địa cho thấy tình hình sử dụng internet hoi trẻ em lúc giờ, mà internet chưa phổ biến thực "bùng phát" Tháng năm 2003, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin IDG World expo tổ chức hội thảo quốc tế công nghệ thông tin truyền thông giáo dục Việt Nam Bên cạnh chủ đề mang tính bao quát như: Đề án mạng giáo dục Edunet, giải pháp học qua mạng hệ tiếp theo, đào tạo qua mạng, Elearning- đào tạo trực tuyến hội thảo nơi trao đổi vấn đề cụ thể liên quan đến phòng ban, sở giáo dục giáo viên nhiên, hội thảo chưa đề cập đến mặt trái internet đưa vào giáo dục Trong nhìn tổng quan nhu cầu giải trí niên Việt Nam nay, "Nhu cầu giải trí niên" xuất năm 2003 tác giả Đinh Thị Vân Chi phân tích tỷ mỷ nêu số ảnh hưởng internet niên số thành phố lớn, có Hà Nội Tác giả đề cập đến số mặt tích cực mặt trái internet Cuốn sách tài liệu tham khảo bổ ích cho người thực đề tài 1.2 Về sưu tầm Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau: * Những văn bản, định phủ việc thức kết nối internet Việt Nam, bao gồm: - Hướng dẫn kết nối, sử dụng internet Việt Nam - Quyết định số 136/TTg ngày tháng năm 1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập ban điều phối quốc gia mạng internet Việt Nam - Quyết định Thủ tướng Chính phủ số sách, biện pháp khuyến khích, đầu tư phát triển công nghệ phần mềm - Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt kế hoạch phát triển internet Việt Nam giai đoạn 2001- 2005 quản lý, cung cấp sử dụng internet - Nghị định 55/2001/NĐ-CP quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ internet Việt Nam * Những văn bản, định Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện phát triển internet Việt Nam Các tạp chí ngành Bưu - Viễn thông số từ năm 1996 đến tháng 8/2004 * Tổng hợp "Tin nhanh" Trung tâm Thông tin Bưu điện - Tổng công ty Bưu - Viễn thông Việt Nam (tài liệu lưu hành nội phát hành hàng tuần vào sáng thứ sáu) * Tham khảo tài liệu internet, thương mại điện tử Học viện Công nghệ Bưu - Viễn thông * Tham khảo phóng sự, viết internet phương tiện thông tin đại chúng Trực tiếp khảo sát internet người sử dụng internet số quan điểm dịch vụ công cộng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở phân tích khái niệm văn hóa, đời sống văn hóa thực trạng sử dụng internet, ảnh hưởng việc sử dụng internet tới đời sống văn hóa người dân Thủ đô Đề tài đưa số dự báo, xu hướng giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng internet địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích khái niệm văn hóa, đời sống văn hóa, internet, ứng dụng internet đời sống xã hội - Phân tích thực trạng internet vai trò ảnh hưởng internet đời sống văn hóa người dân Thủ đô Hà Nội - Dự báo xu hướng định hướng lớn phát triển internet Hà Nội - Đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần phát huy mặt tích cực công nghệ thông tin nói chung dịch vụ internet nói riêng vào việc nâng cao đời sống văn hóa người dân Thủ đô Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Sự hình thành phát triển mạng internet Việt Nam; - Vai trò internet đời sống văn hóa người Việt Nam; - Thực trạng tình hình sử dụng internet Thủ đô Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Văn hóa khai thác mạng internet Thủ đô Hà Nội Đề tài tập trung nghiên cứu vào bốn nhóm xã hội chính, gồm học sinh sinh viên, cán làm công tác nghiên cứu giảng dạy, cán làm công tác quản lý nhóm cán bộ, công nhân, viên chức thời gian gần (từ 1998 đến nay) Phương pháp nghiên cứu - Trên quan điểm vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nắm vững đường lối, sách Đảng Nhà nước ta xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phát triển khoa học kỹ thuật mà công nghệ thông tin ngành then chốt - Phương pháp nghiên cứu liên ngành; văn hóa học - xã hội học - Phương pháp xã hội học điền dã để tìm hiểu, thống kê thực trạng truy cập internet Hà Nội - Trực tiếp khai thác, khảo sát trực tuyến mạng nhằm so sánh, tổng hợp tìm hiểu vấn đề xác định sở nguồn tư liệu thu thập để thực mục tiêu đề tài đặt Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ vai trò internet đời sống văn hóa người Việt Nam nói chung nhân dân Thủ đô nói riêng - Phân tích tương đối có hệ thống ảnh hưởng phát triển mạng internet đời sống văn hóa nhân dân Thủ đô Hà Nội - Đưa số dự báo, kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng internet đời sống văn hóa người dân địa bàn thành phố Hà Nội - Là tài liệu tham khảo nhà hoạch định sách, từ đưa phương hướng để khai thác triệt để mặt tích cực, giảm thiểu tiêu cực số phần tử phản động lạm dụng mạng internet để tuyên truyền Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Internet - nhân tố đời sống văn hóa Chương 2: Thực trạng việc sử dụng internet Hà Nội Chương 3: Dự báo xu hướng số giải pháp nhằm góp phần phát huy hiệu việc sử dụng internet đời sống văn hóa người dân Thủ đô Chương INTERNET - MỘT NHÂN TỐ MỚI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA HIỆN NAY 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM THEN CHỐT 1.1.1 Văn hóa Khái niệm "văn hóa" từ lâu giới nghiên cứu quan tâm xác định nội hàm từ nhiều phương diện khác Xét cách tổng quát, văn hóa thể chất lực người mối quan hệ với thiên nhiên, với xã hội với thân mình, văn hóa gắn liền với hoạt động sống cá nhân cộng đồng Văn hóa dấu hiệu phân biệt đặc trưng trình độ loài người, vậy, văn hóa phản ánh mặt hoạt động cá nhân cộng đồng Từ sinh hoạt, ăn, mặc, ở, lại đến hoạt động trị, khoa học, giáo dục, nghệ thuật, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng Ở đâu có hoạt động sống người có can thiệp định hướng nhân tố văn hóa Theo W Ostawald thì: Chúng ta gọi phân biệt người với động vật "văn hóa" [6] Theo Abrraham Moles, nhà văn hóa học Pháp thì: Văn hóa chiều cạnh trí tuệ môi trường nhân đạo người xây dựng nên tiến trình đời sống xã hội [6] Giáo sư Hà Văn Tấn cho rằng: Văn hóa hệ thống ứng xử người với thiên nhiên xã hội, hoạt động sinh tồn phát triển Nói khác đi, văn hóa sản phẩm hoạt động người mối quan hệ tương tác với tự nhiên xã hội diễn không gian, thời gian hoàn cảnh định [6] 10 Năm 1988, phát động thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa, Tổng Giám đốc UNESCO - Federico Mayro, đưa định nghĩa văn hóa: Văn hóa tổng thể sống động hoạt động khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc [8] Khái niệm "văn hóa" đề cập đến luận văn mang ngoại diên rộng, nghĩa người làm hàm chứa thuộc tính văn hóa, gồm tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo nhằm phục vụ cho tiến người mà sản phẩm sáng tạo cụ thể internet - sản phẩm thời đại văn minh công nghiệp, công nghệ thông tin Bản chất đặc trưng văn hóa sáng tạo vươn tới giá trị nhân văn, khẳng định chất lượng đời sống, chất lượng sống cá nhân cộng đồng Internet nghiên cứu luận văn với ý nghĩa vừa sản phẩm văn minh công nghiệp, vừa giá trị văn hóa đánh dấu sáng tạo nhân loại 1.1.2 Đời sống văn hóa Đời sống văn hóa toàn giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tạo trình hoạt động thực tiễn cải tạo thực người [10] Khái niệm đời sống văn hóa khái niệm rộng để toàn thành tựu có ý nghĩa văn hóa người sáng tạo phương thức, cách thức mà người sử dụng chúng đời sống hàng ngày Đời sống văn hóa cá nhân cộng đồng gắn liền với sống họ thể hoạt động như: ăn, ở, lại, sản xuất, giao tiếp xã hội, thể giá trị chuẩn mực định hướng lối sống, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo, hoạt động giáo dục, khoa học, nghệ thuật, tổ chức, quản lý đời sống cá nhân, gia đình 82 31 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX tập 1, Hà Nội 32 Xã hội thông tin, Tạp chí chuyên ngành VNPT 83 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giải thích thuật ngữ dùng luận văn Phụ lục 2: Phiếu trưng cầu Phụ lục 3: Một số hình ảnh hoạt động Chính phủ ngành liên quan việc xây dựng, khai thác quản lý internet Việt Nam Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực trạng sử dụng internet HSSV địa bàn Hà Nội 84 Phụ lục GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN VĂN • Intranet: kiểu mạng xuất kết phát triển mạnh mẽ internet Intranet sở hạ tầng mạng dựa tiêu chuẩn internet có Mục đích interanet làm cho người lao động Công ty gắn kết với tin tức Công ty đó, nhằm tăng suất qua nguồn thông tin hiệu phổ biến intranet • TCP/IP: Ngôn ngữ phổ quát Internet: Internet hoạt động máy tính nối kết tới sử dụng tập quy tắc thủ tục (được gọi giao thức) để kiểm soát việc định thời định dạng liệu Các giao thức Internet sử dụng gọi giao thức kiểm soát truyền tải/ Giao thức liên mạng, viết tắt TCP/IP (Transmission Control Protocol) • World Wide Web (gọi tắt Web hay WWW) tạo vào năm 1989 phòng thí nghiệm vật lý hạt nhân Châu Âu Geneva, Thụy Sĩ phương thức cho phép kết hợp thích chân trang, hình ảnh tham khảo chéo vào tài liệu siêu văn trực tuyến Một tài liệu siêu văn tập tin mã hoá đặc biệt vốn sử dụng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn (còn gọi siêu liên kết hay gọi liên kết) vào tài liệu Các liên kết siêu văn móng World Wide Web) • Hệ thống quản lý tên miền DNS (DOMAIN NAME SYSTEM) • ADSL: Viết tắt Analog Digital Line), biến thể đường thoại số chuẩn (Standard Digital Telephone) hoạt động thông quakết nối đưoừng điện thoại thông thường ADSL thiết lập liên kết 85 tốc độ liệu thấp (Low data rate –up link) liên kết tốc độ liệu cao (High data rate down link), ADSL phát triển để cung cấp dịch vụ thay cho truyền hình, hứa hẹn liên kết tốc độ cao chi phí thấp cho người dùng internet • Mạng tích hợp dịch vụ số ISDN: (Intergrated services digital network) Là mạng có khả đồng thời truyền nhiều dạng thông tin khác tiếng nói, hình ảnh, fax, thông tin điều khiển từ xa, truyền hình liệu dó tập hợp phân phát tới văn phòng nhà riêng người sử dụng • Firewall (Bức tường lửa): Là công nghệ kết hợp phần cứng phần mềm cho phếp người dùng intranet truy cập liệu internet điều ngược lại không thể, điều cho phép hạn chế người dùng phép, chống lại xâm nhập trái phép 86 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU CÂU 1: Anh (chị) bắt đầu truy cập internet từ nào? Năm CÂU 2: Anh (chị) sử dụng internet nhiều cho mục đích sau đây? Tìm kiếm thông tin phục vụ cho học tập, nghiên cứu Giải trí với trang văn học nghệ thuật, trò chơi Trao đổi thư điện tử với bạn bè, người thân Quản lý Chỉ để chát! CÂU 3: Trước (khi chưa sử dụng internet) anh (chị) thường dành thời gian rỗi làm (đánh số từ đến theo mức độ từ nhiều đến nhất) Thăm hỏi người thân, bạn bè Đi dã ngoại, picnic Đến rạp chiếu bóng Tham gia hoạt động văn hóa, thể thao trời Đi mua sắm Nghỉ ngơi nhà Đọc báo, truyện, tạp chí CÂU 4: Từ sử dụng internet, anh (chị) thường dành thời gian cho việc so với trước dùng internet? (đánh dấu X vào ô bạn chọn) Hoạt động Thăm hỏi người thân Đi dã ngoại, picnic Đến rạp , nhà hát Đi mua sắm Nghỉ ngơi nhà Ít Vẫn Nhiều 87 CÂU 5: Trước (khi chưa sử dụng internet) anh (chị) thường thu nhận thông tin hàng ngày từ nguồn Đài phát tiếng nói Việt Nam đài địa phương nước Các Đài, Báo nước (ghi rõ tên Đài, Báo) …………………………………………………………………… Tờ báo viết hàng ngày/tuần (ghi rõ tên báo ví dụ : báo Nhân dân, Lao động, Phụ nữ Việt Nam…) …………………………………………………………………… Nghe qua dư luận Các hình thức khác (nếu có ghi rõ) …………………………………………………………………… CÂU 6: Anh (chị) thường thu nhận thông tin từ nguồn tin nào? Nguồn thu nhận Thời Thể thao Văn hóa Kiến thức phục vụ học tập Tuyển sinh Internet Đài phát Ti vi Báo, tạp chí Truyền phường Dư luận CÂU : Khi muốn tìm hiểu thông tin đó, Anh (chị) thường tìm đâu? Hỏi người quen xung quanh Tìm mua báo xem có thông tin liên quan hay không Viết thư hỏi Đài phát thanh, truyền hình hỏi báo 88 Vào mạng vào trang tìm kiếm từ khóa có CÂU 8: Mức độ lên mạng anh (chị/em) nào? Hàng ngày 2,3 lần/tuần Hàng tuần Ít CÂU 9: Trung bình thời gian lần anh (chị/em) vào mạng bao lâu? Khoảng tiếng/lần Trên tiếng/lần Hai, ba tiếng/lần Nửa ngày, có quên ăn! CÂU 10: Anh (chị/em) hay sử dụng nhiều kiểu trang web (đánh dấu từ đến 10 theo thứ tự từ nhiều đến nhất) - Trang yahoo các giao dịch khác - Các trang tin, báo điện tử - Trang âm nhạc - Trang trò chơi - Trang thần tượng - Trang mua sắm, dịch vụ - Web site quan, trường học - Các chuyên đề: tin học, du học, HSSV, thư giãn trang khác (ghi rõ trang nào) - Các trang web nước để tải phần mềm - Khác (ghi rõ) CÂU 11: Anh (chị/em) có hộp thư điện tử riêng không? Có 89 Không (chuyển câu 10) Nếu có mức độ xem thư bạn nào? - Nhiều lần ngày - Hàng ngày - 2,3 lần/tuần - Hàng tuần - Ít CÂU 12: Khi chưa sử dụng internet , trường hợp đối tác xa, anh (chị) giao dịch hình thức đây? ghi rõ hình thức hay dùng Viết thư gửi qua đường bưu điện Trực tiếp phương tiện giao thông Gọi điện thoại CÂU 13: Từ sử dụng internet, trường hợp đối tác xa, anh (chị) giao dịch hình thức đây? (chỉ chọn hình thức hay dùng nhất) Viết thư gửi qua đường bưu điện Trực tiếp phương tiện giao thông Gọi điện thoại Sử dụng internet để giao dịch CÂU 14: Anh (chị/em) có thường mua sắm qua mạng không? Nếu có thường hay mua liệt kê đây? (Có thể đánh dấu nhiều) Không Có Nếu có mặt hàng Anh (chị/em) hay mua nhất? - Mua sách 90 - Mua quà tặng - Mua mặt hàng nhu yếu phẩm khác - Gọi cơm trưa quan - Mua vé xem nghệ thuật - Khác (ghi rõ) CÂU 15: Khi muốn mua sắm mặt hàng đắt tiền mà chưa có thông tin cụ thể, Anh (chị/em) thường đâu? Hỏi người quen biết Tìm đọc báo mục quảng cáo Vào mạng tìm trang quảng cáo CÂU 16: Khi có nhu cầu quảng cáo (mua bán, tìm việc, nhắn tin…) Anh (chị) thích sử dụng phương tiện nhất? Quảng cáo đài Quảng cáo báo Nhờ người quen thông tin, quảng cáo hộ Quảng cáo internet Khác (ghi rõ) CÂU 17: Anh (chị/em) có thích "chat" không? Có Không (chuyển câu 13) Nếu có, anh (chị/em) thường chat với ai? - Bạn bè - Người thân - Người quen từ mạng CÂU 18: Anh (chị/em) thường dùng tên thật hay tên khác chat? Tên thật 91 Tên khác CÂU 19: Anh (chị/em) có gặp mặt người quen từ mạng không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa CÂU 20: Anh (chị/em) có quan tâm người khác truy cập internet làm không? Có Không (chuyển câu 16) Nếu có bạn thấy loại thông tin người quan tâm nhất: a Thời sự, tin tức trang báo điện tử b Tham gia diễn đàn c Giải trí d Tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu CÂU 21: Anh (chị/em) có thấy người xung quanh xem trang sex không? Có Không Không để ý Nếu có họ người (có thể đánh dấu nhiều ô) Là học sinh lứa tuổi khoảng 13-17 Là người lứa tuổi khoảng 18-22 Là người lớn khoảng 22 tuổi trở lên CÂU 22: Anh (chị/em) có thấy mặt tiện ích internet? Cập nhật thông tin hàng ngày thay hẳn việc đọc báo viết 92 Tìm kiếm tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu Có thể vào trang web nước , du lịch mạng để tìm hiểu quốc gia khác dễ dàng Có thể có thông tin lĩnh vực sống Có thể giải trí với hình ảnh âm sống động Có thể giao dịch thuận tiện nhanh chóng với bạn bè, đối tác đâu CÂU 23: Anh (chị/em) suy nghĩ mặt trái internet? (nếu có đánh dấu X) Thanh thiếu niên dành nhiều thời gian lên mạng để giải trí, bỏ bê học tập Quá nhiều thông tin luồng gây độc hại cho lớp trẻ Có thể xảy tình trạng nghiện internet theo nghĩa tiêu cực Thu hẹp dần khoảng cách địa lý, người lười vận động, không thích tham gia hoạt động văn hóa cộng đồng, môn thể thao trời CÂU 24: Anh (chị) có đề xuất biện pháp nhằm ngăn chặn, hạn chế mặt trái internet đồng thời phát huy mặt tích cực dịch vụ này? Bức tường lửa cho trang web bẩn Giáo dục, định hướng giá trị đạo đức, thẩm mỹ cho thiếu niên Nâng cao nhận thức cho đối tượng sử dụng Dịch vụ "Cafe internet" phải kiểm soát chặt chẽ Nâng cao chất lượng trang web lành mạnh Có luật áp dụng cho đối tượng tham gia cung cấp sử dụng internet 93 Kiểm soát trang web độc hại, luồng Hướng dẫn cách khai thác sử dụng hiệu với loại trang web Các biện pháp khác (ghi rõ) CÂU 25: Anh (chị/em) đánh giá chất lượng trang web Việt Nam? Quảng cáo nhiều Thông tin nghèo nàn, số liệu chưa xác (nếu có ghi rõ trang nào) Nói chung tốt, trừ số trang cá nhân Nhiều trang web nội dung thiếu tính giáo dục (nếu có ghi rõ trang nào) ý kiến khác (xin ghi rõ, ngắn gọn) CÂU 26: Hiện internet phát triển nhanh Việt Nam, theo anh (chị) điều đáng mừng hay đáng lo ngại? Đáng mừng Việt Nam thực hội nhập quốc tế Đáng lo (nếu có) lý đây: (Có thể đánh dấu nhiều tùy ý kiến mình) - Chính phủ không kiểm soát nội dung trang web - Thanh thiếu niên chưa trang bị đủ kiến thức văn hóa, ngoại ngữ để tiếp cận với văn minh nhân loại - Sẽ xảy tình trạng thừa thông tin mà thiếu tri thức - Sẽ bị lai căng, sắc văn hóa Việt Nam tiếp cận văn hóa nước không chọn lọc - Không đủ lĩnh trước thông tin phản động tràn lan mạng chưa định hướng đầy đủ Cuối cùng, xin Anh (chị/em) cho biết vài thông tin thân 94 Giới tính: Nam Nữ Tuổi Học vấn, nghề nghiệp: Học sinh phổ thông - Trung học sở - Phổ thông trung học Sinh viên trường ĐH, CĐ, THCN (ghi rõ tên trường) - Năm thứ - Khoa Cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy Cán làm công tác quản lý (ghi rõ chức vụ Ví dụ: Trưởng phòng, Viện trưởng, Giám đốc, Chủ tịch quận ) Cán CNVC Chân thành cảm ơn Anh (chị/ em) nhiệt tình cộng tác! 95 96 [...]...11 cộng đồng xã hội, trong các hoạt động văn hóa dân gian như: tang ma cưới hỏi, trong lễ hội và trong các quan hệ ứng xử khác Như vậy, nói đến đời sống văn hóa tức là nói đến tất cả các nhân tố của đời sống sinh hoạt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần 1.1.3 Internet Các phương tiện truyền thông cá nhân và đại chúng ra đời rất sớm trong lịch sử loài người, trước cả ngôn ngữ và... gia đều phải là những người có lối sống, nếp sống văn hóa xứng đáng với việc họ đang được tiếp cận với thành tựu văn minh của nhân loại Có như vậy họ mới có thể tiếp cận tích cực với những tinh hoa văn hóa, những tri thức của nhân loại qua mạng, tự nhận thức và tránh được những thông tin do kẻ xấu lợi dụng tung lên mạng Một thực trạng đang diễn ra ngay trên địa bàn Thủ đô là dịch vụ "chat VIP" đây là... tăng cường thương mại, mở mang đối tác, giao lưu văn hóa, xóa mờ khoảng cách địa lý internet đã có những ảnh hưởng tích cực sâu sắc đến đời sống xã hội của Việt Nam nói chung và đặc biệt là nhân dân Thủ đô Có thể thấy rất rõ là cùng với sự hỗ trợ của internet, tại Hà Nội, nhiều đề tài nghiên cứu, triển khai, ứng dụng khoa học công nghệ vào cuộc sống đã thành công và thiết thực hơn Nhiều sinh viên học... riêng tại địa bàn Thủ đô Hà Nội thì tỷ lệ người dân truy cập internet khoảng 35% Vượt xa con số 10% trung bình trên cả nước mà chúng ta đang phấn đấu cho năm 2010 Điều đó nói lên rằng, Hà Nội là một địa bàn nóng bỏng đối với nhu cầu truy cập internet và là một địa bàn được tiếp cận sớm nhất với loại dịch vụ này Chính đặc điểm là trung tâm kinh tế, văn hóa chính trị của cả nước nên Hà 27 Nội cũng là địa... của địa bàn là tính tập trung theo cụm của các cửa hàng dịch vụ internet, các trường đại học, các cơ quan, trường học Cụm 1: Bao gồm 8 cửa hàng liền nhau nằm ngay trên mặt phố Nghĩa Tân thuộc dẫy nhà A11, A14 và nhà C1, 3 cửa hàng nằm trên đường Nguyễn Phong Sắc Cụm 2: Gồm 5 cửa hàng nằm trên đường Xuân Thủy số 185; 187; 203; 205 (nằm ngay trước cổng trường Nguyễn Tất Thành và Đại học Sư phạm Hà Nội) ... internet với những tiện ích phục vụ cho việc học hành, mà đơn thuần chỉ biết những tiện ích của internet với các trò chơi hấp dẫn với hình ảnh và âm thanh sống động, internet là công cụ để các em có cơ hội tìm hiểu hoặc giao lưu với các thần tượng của mình là các ca sĩ, diễn viên được các em mến mộ Thậm chí các em tốn rất nhiều thời gian vô bổ vào việc tán gẫu với những người lạ trên mạng Đối với các... Cùng với hàng chục ngàn các đại lý và các điểm phục vụ internet trên cả nước, kể cả nơi hải đảo, miền núi, vùng sâu, vùng xa Thực tế sử dụng internet thời gian qua cho thấy, internet ở Việt Nam còn có thể phát triển nhanh và mạnh hơn nữa, ảnh hưởng trực tiếp và đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế - văn hóa - chính trị của Việt Nam 25 Chương 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG INTERNET Ở THỦ ĐÔ HÀ NỘI... tỷ lệ trung bình của châu Á Điều đó nói lên rằng, chúng ta đang chứng kiến sự phát triển đột phá của internet Việt Nam, cũng có nghĩa là đây cũng là thời điểm gay cấn nhất của những nhà quản lý văn hóa trước sự tấn công ồ ạt của thông tin vào đời sống xã hội Tuy nhiên, để Việt Nam có thể bước vào nền kinh tế tri thức, rút ngắn khoảng cách phát triển giữa Việt Nam và các nước, mục tiêu của Chính phủ từ... đến mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội Một cách tổng quát: Với đặc thù là một mạng diện rộng (WAN) tập hợp hàng ngàn các mạng máy tính trải khắp thế giới thông qua hệ thống viễn thông Sự phát triển nhanh chóng của internet đã khiến cho nó còn có thêm một khái niệm là "siêu lộ thông tin", ngoài ra nó còn là nguồn tài nguyên vô giá cho các nhà nghiên cứu, các nhà giáo dục, các quan... cũng có thể thấy rõ những ứng dụng của internet đã làm thay đổi cuộc sống ở châu Á như thế nào Theo số liệu do Công ty nghiên cứu thị trường eMarketer mới đây cho thấy tỷ lệ sử dụng internet ở châu Á - Thái Bình Dương đang tăng với tốc độ chóng mặt, đặc biệt là ở Trung Quốc, kèm theo đó là những tác động rộng lớn về mặt thương mại và văn hóa đối với cuộc sống của người dân khu vực Nghiên cứu này có tên

Ngày đăng: 26/10/2016, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chung Á - Nguyễn Đình Tấn (Chủ biên) (1995), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Chung Á - Nguyễn Đình Tấn (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
2. Almanach những nền văn minh thế giới (1996), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Almanach những nền văn minh thế giới
Tác giả: Almanach những nền văn minh thế giới
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
3. Các văn bản quản lý nhà nước về internet (2002), Nxb Bưu điện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản quản lý nhà nước về internet
Tác giả: Các văn bản quản lý nhà nước về internet
Nhà XB: Nxb Bưu điện
Năm: 2002
4. Đinh Thị Vân Chi (2003), Nhu cầu giải trí của thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu giải trí của thanh niên
Tác giả: Đinh Thị Vân Chi
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
5. Chính sách xã hội - Văn hóa - giáo dục (1982), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xã hội - Văn hóa - giáo dục
Tác giả: Chính sách xã hội - Văn hóa - giáo dục
Năm: 1982
6. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1997
7. Trần Quang Cường (Biên dịch) (2001), Quản lý mạng viễn thông thế kỷ 21, Nxb Bưu điện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý mạng viễn thông thế kỷ 21
Tác giả: Trần Quang Cường (Biên dịch)
Nhà XB: Nxb Bưu điện
Năm: 2001
8. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn hóa đến văn hóa học
Tác giả: Phạm Đức Dương
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 2002
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Trần Ngọc Định (2002), Văn hóa thị trường, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa thị trường
Tác giả: Trần Ngọc Định
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
16. Nguyễn Đình Hiến (Chủ biên) (2003), Internet, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet
Tác giả: Nguyễn Đình Hiến (Chủ biên)
Năm: 2003
17. Lê Như Hoa (1996), Phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp hóa
Tác giả: Lê Như Hoa
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1996
18. Nguyễn Thế Hùng (Chủ biên) (2001), Đến với thế giới tin học, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với thế giới tin học
Tác giả: Nguyễn Thế Hùng (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
19. Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
20. Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
21. Internet and life (Biên dịch CADASA) (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet and life
Tác giả: Internet and life (Biên dịch CADASA)
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
24. Phát triển internet - kinh nghiệm và chính sách của một số quốc gia trong khu vực (2003), Nxb Bưu điện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển internet - kinh nghiệm và chính sách của một số quốc gia trong khu vực
Tác giả: Phát triển internet - kinh nghiệm và chính sách của một số quốc gia trong khu vực
Nhà XB: Nxb Bưu điện
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w