tiết 87

4 373 0
tiết 87

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án 10 Đỗ Viết Cờng Tiết 87. Làm văn lập luận trong văn nghị luận Ngày soạn: 5.04.08 Ngày giảng: 7.04.08 Lớp giảng: 10B5 Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Qua bài giảng, nhằm giúp HS củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận đã học ở THCS, khái niệm về lập luận, cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận điểm, tìm kiếm luận cứ và sử dụng các phơng pháp lập luận. Đồng thời xây dựng đợc lập luận trong bài văn nghị luận. B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng - Từ điển thuật ngữ văn học. C. Cách thức tiến hành - Củng cố, ôn tập - Luyện tập D. Tiến trình giờ giảng 1. ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động cảu Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV: yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK trả lời câu hỏi. - Kết luận (mục đích) của lập luận là gì? HS trả lời GV ghi bảng GV: đích đó đợc thể hiện rõ qua các câu nào? I. Khái niệm về lập luận trogn văn nghị luận 1. Ngữ liệu - Đích của lập luận là thuyết phục đối ph- ơng từ bỏ ý đồ xâm lợc + Câu: nay các ông không rõ thời thế nói việc bình đợc (luận điểm) 1 Giáo án 10 Đỗ Viết Cờng GV: tác giả đã đa ra lí lẽ và dẫn chứng nào? GV : để đi tới 1 kết luận có sức thuyết phục, ngời viết phải đa ra lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục -> lập luận Lập luận là gì ? GV : văn gghị luận nhằm xác lập cho ngời tiếp nhận 1 t tởng, quan điểm nào đó muốn vật ngời viết phải trình bày ý kiến và đa ra lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Thông thờng để xây dựng 1 lập luận ngời viết phải xác định đợc luận điểm nh thế nào ? HS : luận điểm phải chính xác, minh bạch, tìm các luận chứng thuyết phục và biết vận dụng các phơng pháp lập luận hợp lí. GV : yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi : vănbản trong SGK bàn về vấn đề gì ? Quan điểm của tác giả về vấn đề đó nh thế nào ? GV : văn bản có mấy luận điểm ? Lí lẽ 1: ngời dùng binh giỏi .mà thôi Lí lẽ 2: đợc thời thế .thành lớn Lí lẽ 3: mất thời không thế .mà thôi Kết kuận: nay 2. Khái niệm - Lập luận là đa ra lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt ngời đọc (nghe) đến một kết luận nào đó mà ngời viết (nói) muốn truyền đạt. II. Cách xây dựng lập luận 1. Xác định luận điểm a. Ngữ liệu - Văn bản bàn về thái độ tự trọng trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ (chữ ta) - Quan điểm của tác giả : khi nào thật cần thiết mới dùng tiếng nớc ngoài, còn bình thờng thì sử dụng tiếng mẹ đẻ, đó là thái độ tự trọng , đảm bào đợc quỳen lợi và thông tin của ngời đọc - Văn bản có 2 luận điểm : + Tiếng nớc ngoài .biển hiệu quảng cáo 2 Giáo án 10 Đỗ Viết Cờng GV : đây là những suy nghĩ, ý kiến của tác giả -> luận điểm GV : luận điểm là gì ? GV : văn bản ở mục I và II.1 có mấy luận cứ ? GV : để làm sáng tỏ luận điểm ngời viết cần phải làm gì ? GV : xác định phơng pháp lập luận trong 2 văn bản trên ? HS : - Lập luận ở văn bản I : diễn dịch, quan hệ nhân quả - Lập luận II.1 : quy nạp, so sánh GV yêu cầu HS kể ra một số phơng pháp + Một số trờng hợp gây thiệt hại cho ng- ời đọc b. Khái niệm - Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng quan điểm của ngời viết trong bài văn nghị luận. 2. Tìm luận cứ a. Ngữ liệu * Luận điểm 1 : khắp nới đều có quảng cáo danh lam thắng cảnh - Luận cứ : + Chữ nớc ngoài . ở phía trên + Đi đâu, nhìn đâu . Triều Tiên + Trong khi đó . sang nớc khác * Luận điểm 2: tôi không biết .tờ bào - Luận cứ: + Có một số tờ bào .rất đẹp + Nhng các tờ báo bài cần đọc + Trong khi đó trang thông tin b. Luận cứ - Dể làm sáng tỏ luận điểm, làm cho ngời đọc hiểu, tin vào tính đúng đắn của nó ngời viết phải đa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, tức là tìm luận cứ cho luận điểm. 3. Lựa chọn phơng pháp lập luận 3 Giáo án 10 Đỗ Viết Cờng lập luận Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK làm ra giấy thu III. Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Luận điểm Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học Trung Đại rất phong phú và đa dạng b. Luận cứ + Lí lẽ: lòng thơng ngời, lên án tố cáo thế lực tàn bạo, khẳng định đề cao con ngời + Thực tế: liệt kê tác phẩm cụ thể trong văn học TĐ Việt Nam 2. Bài tập 2 a. Đọc sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích - Tích luỹ, mở rộng tri thức về tự nhiên và xã hội - Khám phá bản thân để hiểu - Khơi dạy khát vọng sáng tạo - Học tập cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt b. Môi trờng đang bị ô nhiễm nặng nề - Rừng bị tàn phá, đất bị sa mạc hoá -> lũ bùn, lũ quét - Không khí bị ô nhiễm bởi khói bụi, chất đọc hại -> căn bệnh hiểm nghèo - Nguồn nớc sạch bị nhiễm độc - Đại dơng bị ô nhiễm c. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng 3. Bài tập 3 5. Củng cố và dặn dò Chí khí anh hùng (Truyện Kiều Nguyễn Du) 4 . Giáo án 10 Đỗ Viết Cờng Tiết 87. Làm văn lập luận trong văn nghị luận Ngày soạn: 5.04.08 Ngày giảng: 7.04.08

Ngày đăng: 12/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan