Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Nguyệt Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .8 Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận án 11 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Tình hình nghiên cứu điểm luận án 13 1.1.1 Tình hình nghiên cứu 13 1.1.2 Điểm luận án 26 1.2 Định hướng nghiên cứu 26 1.2.1 Câu hỏi quản lý 26 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu .26 1.2.3 Mô hình phân tích luận án 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI29 2.1 Quản lý nợ nước 29 2.1.1 Nợ nước 29 2.1.2 Quản lý nợ nước 35 2.2 Hiệu quản lý nợ nước 44 2.2.1 Quan niệm hiệu quản lý nợ nước 44 2.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý nợ nước .47 iii 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý nợ nước .54 2.3 Kinh nghiệm giới quản lý nợ nước 57 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ nước 57 2.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 66 Chương 3: HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 68 3.1 Khái quát nợ nước Việt Nam 68 3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 68 3.1.2 Tình hình nợ nước Việt Nam .72 3.2 Quản lý nợ nước Việt Nam 77 3.2.1 Mục tiêu quản lý nợ nước 77 3.2.2 Chủ thể quản lý nợ nước 77 3.2.3 Công cụ quản lý nợ nước 84 3.2.4 Phương thức quản lý nợ nước 90 3.2.5 Đối tượng quản lý nợ nước 96 3.3 Phân tích hiệu quản lý nợ nước Việt Nam .101 3.3.1 Nhóm tiêu định lượng 101 3.3.2 Nhóm tiêu định tính 109 3.3.3 Đánh giá hiệu quản lý nợ nước Việt Nam 110 TÓM TẮT CHƯƠNG 125 Chương 4: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TỚI HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 127 4.1 Thiết kế nghiên cứu .127 4.1.1 Mô hình nghiên cứu 127 4.1.2 Thang đo nguồn thu thập liệu 128 4.2 Mô hình ước lượng đóng góp nợ nước vào GDP 130 4.2.1 Cơ sở tính toán 130 4.2.2 Tính toán 131 4.2.3 Kết 137 iv 4.3 Mô hình đánh giá tác động yếu tố tới hiệu quản lý nợ nước .137 4.3.1 Các bước thực 137 4.3.2 Mô tả mẫu 138 4.3.3 Đánh giá độ phù hợp mô hình 138 4.3.4 Kiểm định giả thuyết 138 4.3.5 Kiểm định vi phạm giả thuyết 141 TÓM TẮT CHƯƠNG 143 Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM 144 5.1 Một số quan điểm nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam 144 5.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 146 5.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam 148 5.3.1 Nhóm giải pháp sở phân tích liệu 148 5.3.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý nợ nước 156 5.3.3 Các giải pháp khác 163 KẾT LUẬN 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 182 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á BTC : Bộ Tài CP : Chính phủ DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IBRD : Ngân hàng Tái thiết phát triển IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NĐ : Nghị định NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Hỗ trợ phát triển thức QĐ : Quyết định TCTD : Tổ chức tín dụng TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình phát triển liên hợp quốc WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ IMF 21 Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nước WB 22 Bảng 1.3: Tổng quan tác động nợ nước tới tăng trưởng kinh tế 24 Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá khả trả nợ nước quốc gia 50 Bảng 3.1: GDP GDP bình quân giai đoạn 2004-2013 68 Bảng 3.1: GDP GDP bình quân giai đoạn 2004-2013 69 Bảng 3.2: Tốc độ tăng vốn đầu tư bình quân tính theo giá so sánh 1994 69 Bảng 3.3 Cơ cấu nợ nước theo kỳ hạn nợ 74 Bảng 3.4 Cơ cấu nợ nước theo chủ thể vay nợ 75 Bảng 3.5 Cơ cấu trả nợ nước theo chủ thể vay nợ 76 Bảng 3.6: Vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2000-2013 97 Bảng 3.7: Tình hình vốn ký kết ODA theo vùng lãnh thổ giai đoạn 20002013 98 Bảng 3.8: Cơ cấu nợ nước theo loại tiền .101 Bảng 3.9: Đánh giá khả trả nợ nước Việt Nam .102 Bảng 3.10: Đánh giá cấu nợ nước Việt Nam .106 Bảng 3.11: Đánh giá tính khoản nợ nước .107 Bảng 3.12: Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư giai đoạn 2000-2013 .116 Bảng 3.13 Thâm hụt thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2013 117 Bảng 3.14: Thâm hụt NSNN giai đoạn 2000 – 2013 118 Bảng 4.1: Tổng hợp thang đo biến mô hình nghiên cứu 129 Bảng 4.2: Tổng hợp nguồn số liệu cho biến mô hình nghiên cứu 129 Bảng 4.3: Thống kê cho phương trình tính toán tăng trưởng Việt Nam 132 Bảng 4.4: Tính toán tăng trưởng Việt Nam 134 Bảng 4.5: Đóng góp K, L, TFP với tăng trưởng GDP Việt Nam 135 Bảng 4.6: Đóng góp nợ nước tổng vốn 136 Bảng 4.7: Đánh giá độ phù hợp mô hình 138 Bảng 4.8: Kiểm định ANOVA Error! Bookmark not defined Bảng 4.9: Kiểm định giả thuyết 138 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu 27 Hình 2.1: Mô hình quản lý nợ nước 38 Hình 3.1 Tình hình ký kết ODA giai đoạn 2000-2013 98 Hình 4.1: Kiểm định phần dư chuẩn hóa 141 Hình 4.2: Biểu đồ Histogram 142 Hình 4.3: Biểu đồ P-P Plot 142 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nợ nước nguồn lực tài từ nước nhằm bổ sung cho thiếu hụt vốn đầu tư nước Nợ nước xem yếu tố quan trọng cần thiết cho trình thực mục tiêu kinh tế - xã hội nước phát triển, đặc biệt điều kiện nay, mà xu hướng mở cửa hòa nhập kinh tế trở thành phổ biến Tuy nhiên, việc quản lý nợ không hiệu đưa nước lâm vào tình trạng khó khăn tài chính, chí rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ Việc giám sát trình vay trả nợ nước không chặt chẽ dẫn tới cân đối nghiêm trọng cho tài quốc gia Việc sử dụng nguồn vốn vay nước hiệu quả, sai mục tiêu trì trệ thay đổi sách để thích nghi với bối cảnh quốc tế khiến nước vay nợ có nguy trở thành nước mắc nợ trầm trọng Chính vậy, quản lý nợ nước cho hiệu vấn đề vô quan trọng cấp bách phát triển kinh tế quốc gia Trong suốt thời gian dài kể từ giành độc lập, Việt Nam nhận hỗ trợ quý báu từ nước Xã hội chủ nghĩa trước Liên Xô, Trung Quốc, nước Đông Âu, Cu ba… Do vậy, kinh nghiệm quản lý nợ thời kỳ giới hạn số khoản vay nhỏ Hơn nữa, việc vay trả nợ thời gian thường với mục đích hữu nghị ngoại giao Vấn đề vay trả nợ Việt Nam thực lên vấn đề quan trọng kể từ có nối lại hoạt động cho vay với tổ chức tài đa phương Những khoản vay nợ nước ngày tăng vay, doanh số vay, tính đa dạng hình thức vay trả nợ Theo liệu Bộ Tài chính, năm gần nợ nước so với GDP Việt Nam tăng nhanh, từ 31,4% năm 2006 lên lên 41,5% năm 2011 Cơ cấu nợ Việt Nam chủ yếu nợ vay dài hạn với lãi suất ưu đãi Điều kiện vay nợ ngày ngặt nghèo hơn, lãi suất vay tăng từ 1,54% năm 2006 lên 1,9% năm 2009 tăng tới 2,1% năm 2010 [37] Bên cạnh việc sử dụng nợ nước hiệu Theo báo cáo Bộ Tài tháng 9/2011, không khoản đầu tư Nhà nước coi dàn trải, chậm tiến độ thiếu kỷ luật tài đầu tư gây thất thoát, lãng phí lớn Hiệu đầu tư Việt Nam thấp Hệ số ICOR Việt Nam tăng liên tục qua thời kỳ, tăng từ 4,7 lần (thời kỳ 1996-2000), lên tới 5,2 lần (thời kỳ 2001-2005) lên tới 6,2 lần (thời kỳ 2006-2010), chứng tỏ hiệu đầu tư thấp mà bị sụt giảm Khả trả nợ ngày khó khăn, năm 2010, Việt Nam phải trả chủ nợ nước 1,67 tỷ USD (riêng tiền lãi phí 616 triệu USD), tăng gần 30% so với số 1,29 tỷ USD năm 2009 Tính đến năm 2020, tổng số tiền phải trả 2,4 tỷ USD [37] Do vậy, quản lý nợ nước yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, theo dõi, kiểm soát việc vay nợ, nâng cao tính hiệu việc sử dụng khoản nợ cân đối tài quốc gia để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ đầy đủ hạn Trong vài năm gần đây, Chính phủ đổi loạt quy định quản lý vay trả nợ nước ngoài, cho thấy tính cấp thiết việc đổi toàn diện hệ thống quản lý nợ quốc gia Tuy nhiên, kinh nghiệm quản lý nợ nước kinh tế thị trường nước ta chưa có nhiều, hệ thống quản lý nợ nước trình hoàn thiện, nên nhu cầu nghiên cứu xây dựng lực quản lý nợ nước nước ta thời gian tới ngày lớn Trên sở nhận thức đắn vai trò vấn đề vay trả nợ nước ngoài, nhằm khai thác nguồn vốn vay nước hiệu quả, biến việc vay nợ nước thành đòn bẩy phát triển kinh tế, mà không làm gia tăng nguy an ninh tài không phụ thuộc vào can thiệp kinh tế - trị từ nước không dễ dàng Xuất phát từ vấn đề lý thuyết thực tiễn trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hiệu quản lý nợ nước Việt Nam” để nghiên cứu luận án tiến sĩ 10 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu mô hình quản lý nợ nước quốc gia; - Phát triển hệ thống tiêu đánh giá hiệu quản lý nợ nước quốc gia; - Đánh giá hiệu quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn 2000-2013; - Xác định lượng hóa tác động yếu tố tới hiệu quản lý nợ nước góc độ khả trả nợ nước ngoài;các yếu tố tác động đến hiệu quản lý nợ nước góc độ khả trả nợ nước ngoài; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam tới năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu mô hình quản lý nợ nước quốc gia; hiệu quản lý nợ nước ngoài, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý nợ nước góc độ khả trả nợ nước • Phạm vi giới hạn nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án thực nghiên cứu số liệu giai đoạn 1995-2013 hiệu quản lý nợ nước Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nợ nước Việt Nam giai đoạn tới năm 2020 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập số liệu Đề tài sử dụng nguồn liệu thứ cấp: - Dữ liệu: Quy mô nợ nước bao gồm: nợ ngắn hạn, nợ trung dài hạn, nợ khu vực công, nợ khu vực tư nhân; quy mô trả nợ; lãi suất vay nợ 170 thống số liệu thống kê hàng năm Tổng cục Thống kê Do vậy, số liệu sử dụng phân tích, đánh giá hiệu quản lý nợ nước Việt Nam trích từ Bản tin nợ nước Bản tin nợ công Bộ Tài Mặc dù vậy, tin không công bố số liệu chi tiết nợ nước Do đó, trình phân tích, tác giả phải tính toán số liệu dựa nguồn liệu Bộ Tài chính, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB) Hơn nữa, mô hình nghiên cứu tác động yếu tố tới hiệu quản lý nợ nước góc độ khả trả nợ, chuỗi số liệu chưa đủ lớn, nên số liệu phản ánh quy mô luận án giả định bình quân cho quý năm với điều kiện năm đó, biến động lớn ngân sách nhà nước cân toán quý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Anh Quân (2011), Nóng chuyện vay nợ nước ngoài, http://vneconomy.vn/ doanh-nhan/ca-phe-cuoi-tuan-nong-chuyen-vay-nuoc-ngoai 20110817112939199 htm, [truy cập ngày 16/08/2013] [2] Begg David, Stanley Fisher, Rudiger Dornbush (1992), Kinh tế học, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội dịch, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [3] Bloomberg: Nhà đầu tư nước muốn mua trái phiếu Việt Nam, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=45&sub=83&article=89794, [truy cập ngày 26/03/2013ư [4] Bộ Tài (2011), Kỷ yếu hội thảo, Hội thảo quốc tế quản lý nợ công nợ nước quốc gia, tổ chức ngày 17 tháng 10 năm 2011 Hà Nội [5] Bộ Tài chính, Bản tin nợ nước số 01, 02, 03, 04, 05, 06, 07; Bản tin nợ công số 01, 02, 03 [6] Bộ Tài (2006), Quyết định Bộ trưởng Bô Tài 10/2006/QĐ-BTC ngày 28 tháng 02 năm 2006 việc ban hành quy chế lập, sử dụng quỹ tích lũy trả nợ nước [7] Bộ Tài (2007), Thông tư số 21/2007/TT-BTC Bộ Tài ngày 21 tháng 03 năm 2007 hướng dẫn phương pháp tính toán tiêu nợ nước [8] Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 131/2006/QĐ-TTg, ngày 09/11/2006, việc ban hành Quy chế quản lý vay sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức [9] Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 272/2006/QĐ-TTg, ngày 28/11/2006, việc ban hành Quy chế cấp quản lý bảo lãnh Chính phủ khoản vay nợ nước [10] Chính phủ Việt Nam (2006), Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 232/2006/QĐ-TTg ngày 16/10/2006 ban hành Quy chế thu nhập, báo cáo, chia sẻ công bố thông tin nợ nước [11] Chính phủ Việt Nam (2011), Quyết định số 44/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 18 tháng năm 2011 phê duyệt Đề án tái cấu nợ gốc trái phiếu quốc tế [12] Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 700/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11 tháng 06 năm 2012 phê duyệt Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [13] Chính phủ Việt Nam (2012), Quyết định số 958/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược nợ công nợ nước quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 [14] Chính phủ Việt Nam (2009), Quyết định số 527/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 23 tháng 04 năm 2009 phê duyệt Chương trình quản lý nợ nước trung hạn giai đoạn 2009-2012 [15] Chính phủ Việt Nam (2013), Quyết định số 689/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04 tháng 05 năm 2013 phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2013-2015 [16] Chính phủ Việt Nam (2014), Quyết định số 447/QĐ-CP ngày 10 tháng 04 năm 2014, Quy định hạn mức khoản vay bảo lãnh Chính phủ [17] Chính phủ Việt Nam (1993), Nghị định 58/CP ngày 30/08/1993 ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước [18] Chính phủ Việt Nam (1998), Nghị định 90/CP ngày 07/11/1998 ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước [19] Chính phủ Việt Nam (2005), Nghị định 134/2005/NĐ-CP ngày 01/11/2005 ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước [20] Chính phủ Việt Nam (2010), Nghị định 79/2010/NĐ-CP ngày 30/08/2010, thống quản lý toàn diện nợ công [21] Dương Thị Bình Minh & Sử Đình Thành (2008), “Phương thức tiếp cận đánh giá hiệu quản lý nợ công”, tạp chí Kinh tế phát triển, số 9/2008 [22] Đào Quang Thông (1994), Các giải pháp giải nợ nước Việt Nam, luận án phó tiến sỹ, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [23] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI [24] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 [25] Đoàn Kim Thành (2008), “Vốn vay ODA khả trả nợ Việt Nam, giai đoạn 1990-2005”, Hội nghị nhóm nhà tư vấn tài trợ cho Việt Nam, ngày 4/12/2008 [26] Federic S Minshkin, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật [27] Hạ Thị Thiều Dao (2006), Nâng cao hiệu quản lý nợ nước trình phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [28] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, 2008 [29] Honsson, P.O Mauran P (2004), Báo cáo nợ phi Chính phủ, 6-2004, Dự án Tăng cường lực quản lý nợ nước ngoài, Bộ Tài UNDP [30] Minh Hiền (2012), “Nợ công Việt nam vượt xa ngưỡng an toàn”, http://vneconomy.vn/doanh-nhan/ca-phe-cuoi-tuan-nong-chuyen-vay-nuoc-ngoai20110817112939199.htm, [truy cập ngày 24/08/2013] [31] Lan Hương (1990), Quản lý nợ nước Malaysia, tạp chí ngân hàng tháng 7/1990 [32] Lê Quốc Hội (2007), “Định hướng thu hút sử dụng vốn viện trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam”, tập Nguồn tài nước nước cho tăng trưởng Việt Nam, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, NXB Lao động Xã hội [33] Lê Thị Tuấn Nghĩa, Phạm Thị Hoàng Anh, Quy mô cấu dự trữ ngoại hối Việt Nam http://www.sbv.gov.vn/wps/wcm/connect/ thời kỳ hậu WTO, ./le+tuan+nghia.doc?MOD=AJPERES, [truy cập ngày 2/4/2013] [34] Lê Ngọc Mỹ (2005) với đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế [35] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2004), Thông tư số 09/2004/TT-NHNN ngày 21/12/2004 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc vay trả nợ nước doanh nghiệp [36] Ngân hàng Thế giới (2000), Cẩm nang hệ thống báo cáo bên nợ, nhóm liệu phát triển, tổ liệu tài chính, 1/2000 [37] Ngô Thị Tuyết Mai (2012), Nợ nước Việt Nam: Những vấn đề đáng quan ngại, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 12/2012 [38] Nguyễn Thị Nhung (2003), “Kinh nghiệm đổi chế quản lý ngoại hối Trung Quốc trình gia nhập WTO trình đổi chế quản lý ngoại hối Việt Nam hướng tới hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học-Xây dựng chế quản lý ngoại hối phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế giới, Viện nghiên cứu Khoa học ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, trang 47-78 [39] Nguyễn Hoàng Phương (2007), “Ước lượng hiệu vốn ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam, giai đoạn 1986-2007”, Nguồn tài nước nước cho tăng trưởng Việt Nam, Diễn đàn Phát triển Việt Nam, 2007 [40] Nguyễn Hồng Thái, Lê Thị Tuệ Khanh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ngân hàng tái thiết phát triển, Tạp Chí Khoa học Công nghệ, số 19, tháng 11/2013 [41] Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiên (2009), “Những giải pháp tăng cường quản lý vay trả nợ nước Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế [42] Nguyễn Thị Nguyệt Dung (2011), "Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Việt nam”, Tạp Chí Khoa Học Đào Tạo Ngân Hàng, số 108/2011, 30-35 [43] Nguyễn Thị Nguyệt Dung, Đỗ Thị Ngọc Lan (2013), Giải pháp tăng cường quản lý nợ nước Việt nam giai đoạn tới năm 2020, Tạp Chí Khoa học Công nghệ, số 18, tháng 10/2013, 58-64 [44] Nguyễn Thị Nguyệt Dung, Nguyễn Mạnh Cường, Đỗ Thị Ngọc Lan (2013), Giải pháp tăng cường hiệu quản lý nợ nước Việt nam giai đoạn tới năm 2020, Tạp Chí Khoa học Công nghệ, số 20, tháng 2/2014, 5157 [45] Nguyễn Thị Nguyệt Dung, Đặng Ngọc Đức (2014), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản lý nợ nước Việt Nam, Tạp Chí Kinh tế dự báo, số 576, tháng 08/2014, 7-11 [46] Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân [47] Nihal Kappagoda (1996), “Cơ chế thể chế quản lý nợ nước ngoài, nhu cầu tính minh bạch”, tài liệu hội thảo quản lý nợ nước World Bank [48] Phan Quang Tuệ (1994), “Vấn đề huy động sử dụng vốn nước vốn nước giai đoạn nay”, tạp chí ngân hàng (số 03/1994) [49] Phí Đăng Minh (2003), “Kinh nghiệm Trung Quốc chế quản lý ngoại hối điểu chỉnh chế quản lý ngoại hối trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học-Xây dựng chế quản lý ngoại hối phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế giới, Viện nghiên cứu Khoa học ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, trang 20-46 [50] Quốc hội (2002), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 ngân sách Nhà nước [51] Quốc hội (2009), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 29/2009/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2009 quản lý nợ công [52] Quốc hội (2009), Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 04/2009/QH12 ngày 29 tháng 06 năm 2009 thuế Thu nhập cá nhân [53] Tạ Thị Thu (2002), Một số vấn đề chiến lược vay trả nợ nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân [54] Tào Hữu Phùng (2000), “Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay nước để đầu tư phát triển kinh tế xã hội”, tạp chí nghiên cứu trao đổi, số 17 tháng 9/2000 [55] Thái Sơn – Thanh Thảo (2002), “Chính sách vay nợ Trrung quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam”, tạp chí tài chính, số 12/2002 [56] Thân Thanh Sơn, Nguyễn Hoàng Nam, Vũ Đình Khoa, Nguyễn Mạnh Cường, (2013), Kinh tế - xã hội Việt Nam sau đổi từ Đại hội Đảng VI năm 1986 đến năm 2010 thành tự, hạn chế - yếu số đề xuất nhằm phát triển kinh tế - xã hội bền vững đến năm 2020, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số tháng 4/2013 [57] Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn tới năm 2020, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường đại học ngân hàng TP HCM [58] Tôn Thanh Tâm (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân [59] Trần Thị Thanh Hòa (2011), “Con đường dẫn tới khủng hoảng nợ Hy Lạp”, tạp chí ngân hàng số 13/2011 [60] Trần Đình Thiên “Mô hình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Nhà xuất khoa học xã hội, 2009 [61] Trịnh Huy Quách (2010), Bội chi NSNN, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu khuôn khổ Dự án “Tăng cường lực định giám sát quan dân cử Việt Nam” [62] Trần Tiến Trần Chú (1990), Tổng luận khủng hoảng nợ nước năm 1980 nước nghèo giới, Trung tâm thông tin thương mại [63] Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê từ năm 2000 đến năm 2013, http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 [64] Tổng cục thống kê (2011), Kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 20012010, NXB Thống kê [65] Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn ODA Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế [66] Vinashin (2005), Bộ Tài phát hành trái phiếu Chính phủ thị trường vốn quốc tế, http://www.thesaigontimes.vn/104899/Chinh-phu-can-nhacphat-hanh-1-ti-do-la-trai-phieu-quoc-te.html, [truy cập ngày 13/09/2013] [67] Vũ Quang Việt (2012), “Về nợ nước Việt Nam”, tạp chí Kinh tế Sài Gòn, tháng 6/2012, 16-21 [68] Vụ Ngân sách Nhà nước (2004), Thống quản lý nợ vấn đề đặt Báo cáo Hội thảo chiến lược nợ, quản lý quỹ luồng tiền [69] UNDP (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Tuyển tập báo cáo phối hợp nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam chuyên gia quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia [70] Môi trường đầu tư Việt Nam xuống dốc, http://danviet.vn/kinhte/moi-truong-dau-tu-viet-nam-xuong-doc/20130905011619478p1c25.htm, [truy cập ngày 31/10/2013] [71] Moody’s xếp hạng tín nhiệm Việt Nam mức ổn định, http://dantri.com.vn/kinh-doanh/moodys-xep-hang-tin-nhiem-cua-viet-nam-o-mucon-dinh-373585.htm, [truy cập ngày 24/10/2013] [72] Nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất năm 2014, http://stox.vn/tintuc/allindustry/192301/nhieu-giai-phap-day-manh-xuat-khau-trong-nam-2014.html, [ truy cập ngày 25/10/2013] [73] Philippines đứng trước nguy khủng hoảng tài chính, http://www.vir.com.vn/Client/Dautu/dautu.asp?CatID=13&DocID=6516, đăng nhập ngày 16/08/2013 [74]Thu nhập bình quân Việt Nam đạt 1.540 USD/người/năm, http://www.vinacorp.vn/news/thu-nhap-binh-quan-viet-nam-dat-1-540-usd-nguoinam/ ct-537397, [ truy cập ngày 16/06/2013] Tiếng Anh [75] ADB, http://www.adb.org/publications/key-indicators-asia-and-pacific2013?ref=data/publications, [truy cập ngày 22/10/2013] [76] Ahmed S Abutaleb, Marwa G Hamad (2011), Optimal foreign debt for Egypt: A stochastic control approach [77] Aoki, K and Byung S Min (2003), Hyperbola of External Debt: A Lesson from Asian Crisis [78]Anton Korinek (2010), Foreign currency debt, risk premia and macroeconomic volatility [79] Bangura Sheku, Damoni Kitabire, and Robert Powell (2000), External Debt Management in Low – Income Countries, IMF Working paper WP/00/196 [80] Barro, Robert J and Xavier Sala-i-Martin 2004 “Economic Growth” 2nd ed Cambridge, MA: MIT Press [81] Bhaduri, A (1983), Dependent and self-relient growth with foreign borrowings, Cambridge Journal of Economics [82] Carolyn V Curri (2005), An Empirical Test of a New Theory of Economic Growth - The Relationship Between External Debt and Economic Development [83] Chi-Chur Chao, Shih-Wen Hu, Ching-Chong Lai, and Meng-Yi Tai (2012), Foreign Aid, Government Spending, and the Environmentrode [84] Craig Burnside and David Dollar (1997), “Aid, Policy and Growth”, World Bank working papers [85] IMF (2003), Extarnal Debt Statistics Guild for Complier and Users [86] IMF and IDA, (2005), External debt management in Heavily Indebted Poor Countries, approved by Timothy Geither àn Gobind Nankani, 21/03/2005 [87] IMF and WB (2003), Guidelines for Public Debt Management, International Monetary Fund and World Bank, Washington D.C [88] Hyeon Seung Huh, Tadeshi Inoue (2010), Otimal foreign borrowing sevisited [89] Jacek Prokop, Ewa Baranowska-Prokop (2012), The efficiency of foreign borrowing: the case of Poland [90] Jaime De Pines (1989), “Debt Sustainability and Overadjustment”, World Development, vol.17, no.1, pp 29-33, 1989 [91] Karagol, Causality (2008), External debt and macroeconomic performance in Turkey [92] Krishna Prasad Regmi (2008), External debt and macroeconomic performance in Nepal [93] Hector C Butts (2009), Short Term External Debt and Economic Growth - Granger Causality: Evidence from Latin America and the Caribbean [94] Frimpong, J M and Oteng-Abayi, E F, “The Impact Of External Debt On Economic Growth In Ghana: A Cointegration Analysis”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Vol 26 No.3, 12/2006 [95] Jalil Hadenan Abd (1990), Management of Currency Composition of Debt: Malaysian Expirience, in Managing External Debt in Developing Countries, World Bank, Washington, p.72-74 [96] Lepetit Lasouss, 1999, Paris, tr 57 [97] Le Thanh Nghiep, Le Huy Qui 2000, “Measuring the Impact of Doi Moi on Vietnam’s GDP.” Asian Economic Journal, Vol 14, No 3, September, 317322 [98] Loser C.M (2004), External Debt Sustainability: Guidelines for Low and Middle-income Countries, United nation, New York and Genever, 3-2004 [99] Luiz R de Mello, Jr.Khaled A Hussein (2001), Is foreign debt portfolio management efficient in emerging economies? Emphasis on Latin America [100] Michael Berlemann and Jan-Erik Wesselhöft (2012), Estimating Aggregate Capital Stocks Using the Perpetual Inventory Method – New Empirical Evidence for 103 Countries [101] Maureen Were (2001), The Impact of External debt 0n Economic growth in Kenya [102] OECD (2004), Geographical Distribution of Financial Flows to, Developing Countries, OECD Database, http://new.sourcedoecd.org/ [103] Panos Hatzipanayotou and Michael S Michael (2012), Migration, Foreign Aid and the Welfare State [104] Presbitero, A F (2008) The Debt-Growth Nexus in Poor Countries: A Reassessment, Economics - The Open-Access E-Journal 2, p 1-28 [105] Reinhart, Carmen and Kenneth Rogoff (2010), Growth in a Time of Debt, American Economic Review, May forthcoming [106] Rob Vos (1995), Debt and Adjustment in the World EconomyStructural Asymmetries in North-South Interaction, Institute of Social Studies, International Finance and Deverlopment Series [107] Sachs, J (2002) Resolving the Debt Crisis of Low-Income Countries Brooking Papers on Economic Activity, 2002:257-286 [108] Shahnawaz Malik; Muhammad Khizar Hayat; Muhammad Umer Hayat (2012), The Impact of External debt 0n Economic growth in Pakistan [109] Sharri Byron (2011), Examining Foreign Aid Fungibility in Small Open Economies [110] Susan M Collins; Won Am Park (2005), External debt and macroeconomic performance in South Korea [111] Todaro Micheal P., Stephen C Smith (2002), Economic Development, 8th ed., The Addison-Wesley [112] UNDP, UNCTAD and The World Bank (1997), Debt Management [113] Underwood John (1996), “Debt in a Macroeconomic Context”, in Managing External Debt in Developing Countries, World Bank, Washington, p 177-182 [114] VIE 01/010 (2003) Legal Framework AusAid-SECO-UNDP, (7/2004) [115] VIE/01/010, (2004), Capacity Development for effective and sustainable external debt management, NEX - National Execution [116] Vincent N Ezeabasili, PhD; Hamilton O Isu, PhD; Joseph N Mojekwu, PhD (2011), Nigeria’s External debt and economic growth: An error correction approach [117] Waheed Murad; Farooq Aziz (2011), macroeconomic effects of External debt and service on economic growth in Pakistan [118] World Bank (2005), World Deverlopment Report 2005: A Better Investment Climate for Everryone [119] World Bank (2003), World Deverlopment Finance 2003: Striving for Stability in Deverlopment Finance [120] World Bank (1990), The World Debt Tables, p 151 [121] World Bank, http://data.worldbank.org/country/vietnam, [truy cập ngày 16/06/2013] [122] World Bank, “Việt Nam: Phấn đấu trở thành nước có thu nhập trung bình, tăng cường lực cạnh tranh, nâng cao tính bền vững phát triển mở rộng hội”, http://www.worldbank.org/vi/results/2013/04/12/vietnam-achievingsuccess-as-a-middle-income-country, [truy cập ngày 23/10/2013] [123] WTO (2012), International Trade Statistic, 2012 PHỤ LỤC Loại Quy Tổ chức ký Mã văn chế định Ngày ký định Tiêu đề Nghị định 30/08/1993 Về việc ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước 58/CP 17/2001/ND Nghị định -CP Nghị định Nghị định Nghị định Quyết định 90/1998/ND -CP 43/1999/ND -CP 50/1999/ND -CP 802/1997/Q D-TTg Chính phủ Chính phủ 04/05/2001 Về việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn Hỗ trợ phát triển thức Chính phủ 07/11/1998 Về việc ban hành quy định quản lý khoản vay nước toán nợ nước Chính phủ 29/06/1999 Chính phủ 08/07/1999 Chính phủ 24/09/1997 Về phát triển tín dụng Nhà nước Về tổ chức hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển Về việc mở L/C Quyết định 200/1999/Q D-TTg Chính phủ 06/10/1999 Sự hình thành Hội đồng tư vấn tài quốc gia, Chính sách tiền tệ Nghị định 164/1999/N D-CP Chính phủ 16/11/1999 Liên quan đến việc quản lý cán cân toán quốc tế VN Quyết định 233/1999/Q D-TTg Chính phủ 20/12/1999 81/1998/TT Thông tư Quyết định Quyết định Thông tư LTBTCNHNN 72/1999/QD -BTC 207/QDNH7 Ban hành Quy chế bảo lãnh Chính phủ khoản vay nước doanh nghiệp TCTD Hướng dẫn quy trình, thủ tục quản Bộ Tài 17/06/1999 Bộ Tài 09/07/1999 lý rút vốn viện trợ phát triển thức Về việc ban hành quy định thành lập, sử dụng quản lý quỹ tích lũy cho đầu tư nước NH NN VN 01/07/1997 07/1997/TT- NHNNVN 04/12/1997 Ban hành quy định việc mở trả chậm L/C Hướng dẫn thực Quyết định Loại Quy Tổ chức ký Mã văn chế định Ngày ký định NHNN7 Tiêu đề 02/1997/QD-TTg để giải vấn đề liên quan đến việc mở L/C Thông tư 03/1999/TT NHNN7 NHNNVN 12/08/1999 Hướng dẫn Doanh nghiệp vay trả nợ nước Quyết định 308/1999/Q DNHNN7 NHNNVN 01/09/1999 Quy định điều kiện để vay vốn nước Thông tư 05/2000/TT NHNN1 NHNNVN 28/03/2000 418/2000/Q DNHNN7 NHNNVN 21/09/2000 Đủ điều kiện vay ngoại tệ từ tổ chức tín dụng 134/2005/N Đ-CP Chính phủ Về việc ban hành Quy chế quản lý vay trả nợ nước Quyết định Nghị định Quyết định Quyết định Thông tư 232/QĐTTg 272/2006/Q Đ-TTg, 21/2007/TTBTC Việt Nam Chính phủ 01/11/2005 16/10/2016 Về việc ban hành Quy chế cấp Chính phủ 28/11/2006 Bộ Tài 21/03/2007 Chính phủ 23/04/2009 Luật 29/2009/QH 12 Quốc hội 17/06/2014 Nghị định 79/2010/NĐ -CP Chính phủ 30/08/2010 Quyết định 44/ QĐ-TTg Chính phủ 18/08/2011 Quyết định NHNN 700/ QĐ- quản lý bảo lãnh Chính phủ khoản vay nợ nước Hướng dẫn phương pháp tính toán tiêu nợ nước Phê duyệt Chương trình quản lý nợ Quyết định 780/QĐ- Ban hành quy chế thu thập, tổng hợp, báo cáo, chia sẻ công bố thông tin nợ nước 527/QĐTTg Quyết định Hướng dẫn thực số điểm lập cân toán quốc tế NHNN VN 23/04/2012 Chính phủ 11/06/2012 nước trung hạn giai đoạn 20092012 Quản lý nợ công Thống quản lý toàn diện nợ công Danh mục chương trình, dự án ưu tiên xem xét cấp bảo lãnh phủ Phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ Phê duyệt đề án tái cấu nợ gốc trái Loại Quy Tổ chức ký Mã văn chế định Ngày ký định TTg Tiêu đề phiếu quốc tế Phê duyệt Chiến lược nợ công nợ Quyết định 958/QĐTTg Chính phủ 27/07/2012 nước quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định 689/QĐTTg Quyết định 447/ QĐ-CP Chính phủ 04/05/2013 Chính phủ 10/04/2014 Phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2013-2015 Quy định hạn mức khoản vay bảo lãnh Chính phủ [...]... cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam tới năm 2020 1.2 Định hướng nghiên cứu 1.2.1 Câu hỏi quản lý - Mô hình quản lý nợ nước ngoài như thế nào được coi là hiệu quả? - Những chỉ tiêu nào đánh giá hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam? - Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2013 có hiệu quả không? - Những giải pháp nào nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam. .. đến hiệu quả quản lý nợ nước ngoài dưới góc độ khả năng trả nợ nước ngoài của Việt Nam? - Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài dưới góc độ khả năng trả nợ phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố tác động? 27 1.2.3 Mô hình phân tích trong luận án • Mô hình nghiên cứu Mục tiêu quản lý Hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài Chủ thể quản lý Công cụ quản lý Phương thức quản lý Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài Khả năng trả nợ. .. sở lý luận về hiệu quả quản lý nợ nước ngoài Chương 3: Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam Chương 4: Mô hình đánh giá tác động của các yếu tố tới hiệu quả quản lý nợ nước ngoài Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam 13 Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu và điểm mới của luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu • Các công trình nghiên cứu trong nước. .. nợ nước ngoài, khái niệm hiệu quả quản lý nợ nước ngoài, các chỉ tiêu đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý nợ nước ngoài Trên cơ sở đó, tác giả xác định khoảng trống nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, câu hỏi quản lý và xây dựng mô hình nghiên cứu 29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 2.1 Quản lý nợ nước ngoài 2.1.1 Nợ nước ngoài 2.1.1.1 Khái niệm nợ nước ngoài Khái... kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nợ nước ngoài của các nước Tác giả phát triển hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của một quốc gia; - Xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý nợ nước ngoài dưới góc độ khả năng trả nợ, trên cơ sở đó, lượng hóa mức độ tác động của các yếu tố đó tới hiệu quả quản lý nợ nước ngoài dưới góc độ khả năng trả nợ của Việt Nam; - Trên cơ sở phân... và khả năng quản lý nền kinh tế như mong muốn, nhất là quản lý nợ nước ngoài của khu vực tư nhân 2.1.2 Quản lý nợ nước ngoài 2.1.2.1 Quan niệm về quản lý nợ nước ngoài 36 Theo UNDP, UNCTAD và The World Bank, quản lý nợ nước ngoài là việc khống chế mức nợ nước ngoài trong quan hệ tỷ lệ với năng lực tăng trưởng GDP và tăng trưởng xuất khẩu của quốc gia Hay nói cách khác, quản lý nợ nước ngoài chính là... tình trạng nợ, bao gồm: Nợ nước ngoài trên GDP; Nợ nước ngoài trên xuất khẩu; trả nợ hàng năm trên xuất khẩu • Tổng quan về khái niệm hiệu quả quản lý nợ nước ngoài Phạm trù Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài mới chỉ được nghiên cứu bởi rất ít các học giả trên thế giới Luiz và Khaled (2001) cho rằng hiệu quả quản lý danh mục nợ nước ngoài chính là hiệu quả trong việc huy động nguồn lực nợ nước ngoài 21... nghiên cứu hiện có trong và ngoài nước, từ đó rút ra những vấn đề lý luận về nợ nước ngoài, quản lý nợ nước ngoài và hiệu quả quản lý nợ nước ngoài - Phương pháp so sánh: So sánh theo chuỗi thời gian để đánh giá được những bước cải thiện trong quản lý nợ nước ngoài Bên cạnh đó, phương pháp so sánh chéo (theo không gian) được sử dụng để đánh giá hiệu quả của nợ nước ngoài ở Việt Nam trong bối cảnh quốc... tế đất nước Liên quan đến vấn đề quản lý nợ nước ngoài, luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương với đề tài “Tăng cường quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam (2007), luận án đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nợ nước ngoài, nghiên cứu bài học kinh nghiệm về quản lý nợ nước ngoài trên thế giới; Phân tích thực trạng nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 1995-2005 và... Điểm mới của luận án - Tổng quan các quan niệm về quản lý nợ nước ngoài, trên cơ sở đó, nghiên cứu mô hình quản lý nợ nước ngoài của một quốc gia; - Trên cơ sở hệ thống hóa các quan điểm khác nhau của các học giả, các nhà nghiên cứu về hiệu quả quản lý nợ nước ngoài, tác giả đưa ra quan niệm về hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của một quốc gia; - Trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ do IMF,