Vay nợ nước ngoài tại việt nam

49 374 1
Vay nợ nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN - - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ NỢ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM GVHD : NGUYỄN HOÀNG BẢO SVTH : ĐỖ THỊ HÀ PHƯƠNG LỚP : ĐẦU TƯ – K33 TP HCM, 2011 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Kể từ chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường năm 1987 đến nay, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh đôi với thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách, lạm phát cao… Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động, nước phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế lạm phát tăng cao, thâm hụt thương mại ngày lớn, thị trường nhà đất đóng băng, thị trường chứng khoán liên tục hạ điểm, giá vàng, giá đô la, giá xăng dầu bất ổn… Vấn đề thâm hụt tài khoản vãng lai tăng cao kèm theo nợ nước ngày lớn mối quan tâm nhiều nhà kinh tế Nợ nước đóng góp phần không nhỏ tăng trưởng kinh tế, nhiên số nợ nước ngày lớn chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng, kèm theo bất ổn kinh tế chế quản lý nợ hiệu nguyên nhân dẫn tới bền vững nợ nước Sau nhiều học giới, nhận trình phát triển, khủng hoảng nợ dễ xảy khó tránh khỏi, thực tế cho thấy thời gian qua khủng hoảng xảy nhiều nước lan rộng ra, đặc biệt nước phát triển châu Âu Đề tài vào tìm hiểu yếu tố tác động tới nợ nước tính bền vững nợ nước Việt Nam Thông qua đó, kiến nghị số sách nhằm giảm mức độ nợ nước sử dụng hiệu nợ nước Key words: nợ nước ngoài, bền vững, thâm hụt CHƯƠNG GIỚI THIỆU Chương chương giới thiệu tổng quan đề tài, bao gồm lý chọn đề tài, mục tiêu đề tài, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp luận cấu trúc đề tài 1.1 Đặt vấn đề Nợ nước quốc gia ảnh hưởng tới toàn kinh tế quốc gia đó, vấn đề quan tâm nhiều quốc gia giới, từ nước phát triển, phát triển hay kể nước phát triển, sách quản lý khoản nợ quốc gia nói chung khoản nợ nước nói riêng nguy khủng hoảng nợ lớn Trong thời gian qua, có nhiều nước phát triển dựa khoản nợ nước để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lợi ích đáng kể, nước vay nợ phải đối mặt với thách thức đòi hỏi phải có sách quản lý nợ nước cách hợp lý để tránh tình trạng khủng hoảng nợ Nợ nước Việt Nam ngày tăng, tính tới năm 2010, nợ nước quốc gia 30% GDP, theo quan điểm Worldbank, mức nợ an toàn Tuy nhiên nợ nhiều hay không quan trọng vấn đề Việt Nam có đủ khả chi trả hay không Một xu đáng lo ngại giai đoạn 2001-2009, thâm hụt ngân sách tăng từ 2,8% GDP lên tới 9% GDP, nhập siêu ngày lớn, tỷ giá biến động liên tục, Việt Nam bán nhiều tài nguyên thiên nhiên để thu ngoại tệ trả nợ cho nước Trong năm 2010, khủng hoảng nợ công loạt nước phát triển châu Âu, theo báo cáo Bộ tài chính, nợ nước Việt Nam nằm tầm kiểm soát Đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề nợ nước Việt Nam, bao gồm ảnh hưởng yếu tố vĩ mô tới khả gia tăng khoản nợ khả trả nợ nước nước ta tìm hiểu tính bền vững nợ nước Việt Nam Theo Aart Kraay and Vikram Nehru(2003), biến số phi tài yếu tố định then chốt đến tổng nợ nước khả trả nợ nước kinh tế, đặc biệt sách ảnh hưởng lớn tới nợ nước Ngay nước tiền lệ khả trả nợ hay sách yếu khả trả nợ sách quản lý sử dụng khoản nợ nước hiệu dẫn tới khủng hoảng nợ hàng loạt nước phát triển châu Âu năm 2010 Đề tài xem xét bền vững nợ nước từ góc độ khác so với chủ nợ đa phương World Bank hay IMF, khái niệm tiêu nợ bền vững tập trung vào số nợ nần Tuy nhiên, đánh giá mức bền vững nợ nước phần lớn nhóm quốc gia có Việt Nam chưa xác nước có sách khác nhau, bối cảnh kinh tế khác 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Những yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới khả trả nợ Việt Nam Đánh giá tính bền vững nợ nước Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới tính bền vững nợ nước ngoài? Nợ nước Việt Nam thời gian tới có bền vững hay không? Một số kiến nghị sách để quản lý nợ nước ngoài? 1.4 Phương pháp luận Đề tài sử dụng mô hình Jame De Pines để đánh giá tính bền vững đồng thời đưa số kịch nợ Việt Nam thời gian tới Các số liệu kinh tế vĩ mô sử dụng đề tài nợ nước ngoài, xuất khẩu, nhập khẩu, lãi suất, thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn từ 1990- 2009, số liệu lấy từ trang web World Bank, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tin nợ nước số Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp phân tích thực nghiệm với số trường hợp cụ thể Việt Nam 1.5 Cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm chương Chương giới thiệu chung đề tài Chương nghiên cứu sở lý thuyết, định nghĩa, cách phân loại nợ nước ngoài, lý thuyết liên quan đến nợ nước nghiên cứu trước nợ nước Chương trình bày khung phân tích đề tài mô hình Jame de pines Chương kết đạt đề tài Chương kết luận kiến nghị sách Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các lý thuyết nghiên cứu liên quan đề cập chương làm tảng lý thuyết cho phân tích nghiên cứu bao gồm: Định nghĩa cách phân loại nợ nước ngoài, số cách xác định mức bền vững nợ nước giới Việt Nam, xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ khả gia tăng nợ nước ngoài, nghiên cứu trước nợ nước học kinh nghiệm quản lý nợ nước số nước giới 2.1 Lý thuyết nợ nước 2.1.1 Định nghĩa nợ nước Theo luật quản lý nợ công, nợ nước quốc gia tổng khoản nợ nước Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh, nợ doanh nghiệp tổ chức khác vay theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định pháp luật Việt Nam Theo định nghĩa nghị định số 90/1998/NĐ- CP Chính phủ, vay nước khoản vay ngắn, trung dài hạn (có trả lãi) Nhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp pháp nhân Việt Nam (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) vay tổ chức tài quốc tế, Chính phủ, ngân hàng nước tổ chức cá nhân nước khác Theo định nghĩa Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), tổng nợ nước thời điểm nào, tổng dư nợ nghĩa vụ nợ thời điểm đó, không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng, đòi hỏi người vay phải toán nợ gốc có lãi lãi tương lai, khoản nợ người cư trú người không cư trú quốc gia Đề tài thống sử dụng định nghĩa quỹ tiền tệ quốc tế IMF định nghĩa áp dụng rộng rãi toàn giới, đề tài dễ dàng so sánh với nước khác áp dụng mô hình kinh tế giới trường hợp Việt Nam 2.1.2 Phân loại nợ nước Theo nghị định số 90/1998/NĐ- CP Chính phủ, theo tin nợ nước số Cục quản lý nợ nước ngoài, Nợ nước phân loại theo cách sau: Phân loại theo điều kiện vay: ưu đãi không ưu đãi Theo Uỷ ban hỗ trợ phát triển, khoản vay ưu đãi khoản vay yếu tố viện trợ chiếm từ 25% trở lên; yếu tố viện trợ khoản vay giá trị cam kết trừ giá trị dịch vụ nợ theo hợp đồng ngược lại khoản vay không ưu đãi Phân loại theo thời hạn vay: ngắn hạn dài hạn nợ ngắn hạn khoản nợ từ năm trở xuống nợ dài hạn năm Nợ ngắn hạn khoản nợ có ảnh hưởng trực tiếp đến tính khoản quốc gia có khả gây khủng hoảng kinh tế rút vốn đột ngột tổ chức nước Thái Lan năm 1997, kéo theo rút vốn hàng loạt nước châu Á khác Khoản nợ ngắn hạn cần quản lý chặt chẽ cần giữ mức thấp để giảm áp lực toán giảm tác động tiêu cực đến kinh tế có rút lui vốn đột ngột Phân loại theo chủ thể vay: Nợ thức khu vực phủ nợ tư nhân khu vực tư nhân Nợ thức khoản nợ khu vực phủ bao gồm nợ tổ chức nhà nước, quan hành tỉnh, thành phố Ngoài ra, khoản nợ khu vực tư nhân nhà nước bảo lãnh coi nợ thức phủ nước vay chịu trách nhiệm trả vốn lãi cho nước cho vay trường hợp chủ thể vay không thực nghĩa vụ hoàn trả nợ Tuy nhiên trường hợp quuyền địa phương doanh nghiệp vỡ nợ nghĩa vụ nợ đè lên vai phủ Nợ tư nhân khoản nợ doanh nghiệp trực tiếp vay mượn quyền địa phương mượn bảo lãnh phủ Nợ tư nhân thường nợ thị trường trái phiếu, nợ ngân hàng thương mại tổ chức tư nhân khác Trong cách tính nợ nước Việt Nam không tính tới khoản nợ nước không nhà nước bảo lãnh, công ty phát hành trái phiếu nước ngoài, số thực tế lớn, thường lãi suất cao không ưu đãi khó kiểm soát Phân loại theo chủ thể cho vay: nợ đa phương nợ song phương Nợ đa phương nợ từ tổ chức quốc tế Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, ngân hàng phát triển khu vực, quan đa phương OPEC liên phủ Nợ song phương nợ từ phủ nước 2.1.3 Nợ bền vững theo quan điểm world bank Trước tiên, ta tìm hiểu khái niệm nợ bền vững, tổ chức quốc tế thống nợ nước bền vững tình quốc gia đạt quốc gia trì nợ nước cách tích cực, không gây hại cho kinh tế Nợ bền vững mức độ nợ cho phép quốc gia mắc nợ đáp ứng nghĩa vụ nợ cách đầy đủ tương lai mà không cần thêm cứu trợ, gia hạn nợ, ngăn ngừa tích tụ nợ mà trở ngại cho tăng trưởng kinh tế Để đánh giá mức độ bền vững nợ nước có ba phương pháp, thứ phân tích giảm nợ quốc gia nghéo mắc nợ nặng nề (HIPC), khung nợ bền vững cho nước có thu nhập thấp, (LIC – DSF) khung nợ bền vững cho nước thu nhập trung bình Đối với Việt Nam, khung nợ bền vững cho nước có thu nhập thấp phù hợp Ngân hàng giới áp dụng khung để đánh giá nợ nước Việt Nam Nợ nước ngoài/ xuất (%) Nợ nước ngoài/ GDP (%) Nợ nước ngoài/ tổng thu phủ (%) Dịch vụ nợ/ xuất (%) Dịch vụ nợ/ tổng thu phủ (%) bền vững 100 30 200 15 25 Trung bình 150 40 250 20 30 Không bền vững 200 50 300 25 35 Nguồn: Ngân hàng giới, World Bank 2.1.4 Chỉ tiêu giới hạn an toàn nợ nước Việt Nam - Tổng dư nợ nước / GDP: 50% - Tổng dư nợ nước / xuất khẩu: 150% - Tổng nghĩa vụ trả nợ / xuất khẩu: 20% - Tổng nghĩa vụ trả nợ phủ/ thu ngân sách: 12% Những tiêu giới hạn áp dụng phổ biến giới Các tiêu dựa điều kiện khả toán khoản nợ Tuy nhiên tiêu bộc lộ hạn chế Mặc dù tiêu cung cấp điều kiện lâu dài cho ổn định tỷ lệ nợ GDP không xác định tỷ lệ tối ưu; thực tế có nước có tỷ lệ nợ xuất GDP cao hoàn toàn có khả trả nợ… Những tiêu không hoàn toàn phản ánh hết nguy nợ không bền vững 2.2 Tác động nợ nước kinh tế Theo Hameed.A (2008), vay nợ nước góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nguồn lực tài nước không đầy đủ cần bổ sung nguồn vốn từ bên Nghiên cứu ông công nhận mức độ vay nợ nước hợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua yếu tố tích luỹ tăng suất Hojman (1986) nghiên cứu phương trình ứng dụng dựa đóng góp nợ nước tới sản lượng, suất, việc làm chi tiêu Chile giai đoạn 1960-1982 Kết cho thấy có mối quan hệ có ý nghĩa tiêu cực dòng vốn từ bên tiết kiệm nội địa Nhưng nghiên cứu khẳng định đóng góp nợ nước tăng trưởng kinh tế Hameed.A cộng (2008) phân tích mối quan hệ dài hạn ngắn hạn nợ nước tăng trưởng kinh tế Pakistan Họ xem xét tác động GDP, dịch vụ nợ, vốn lực lượng lao động vào tăng trưởng kinh tế cách kết hợp mô hình tân cổ điển dịch vụ nợ nước Kết cho thấy dịch vụ nợ có ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu suất vốn dài hạn đó, làm giảm khả trả nợ nước đất nước Tuy nhiên ngắn hạn, Hameed tìm thấy mối quan hệ chiều nợ nước tới GDP, nợ góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP Qua nghiên cứu ta thấy nợ nước yếu tố cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nợ nước bù đắp thiếu hụt tài đặc biệt nước phát triển Mô hình tam khuyết Khi bàn nợ, cần thiết phải đề cập tới lỗ hổng kinh tế nước phát triển với mô hình nhị khuyết Chenery and Strout (1966) lỗ hổng tài phủ lựa chọn đầu tư công Mô hình tam khuyết đề xuất Bacha (1990) Taylor (1993) nêu khiếm khuyết quốc gia phát triển thiếu hụt ngân sách phủ, thâm hụt cán cân toán chênh lệch tiết kiệm đầu tư G= k(1+a) (PSBR/Y + Sg/Y +Fg /Y) Trong đó, G tốc độ tăng trưởng, PSBR nhu cầu vốn khu vực phủ, Y sản lượng quốc gia, S g tiết kiệm quốc gia, F g luồng vốn nước khu vực phủ.Trong kinh tế mở, sản lượng quốc gia bao gồm chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ khu vực nhà nước khu vực tư nhân, đầu tư xuất Ở quốc gia phát triển, thị trường tài nước nhỏ, việc vay nước không đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư phát triển Nếu phủ tài trợ nhu cầu vay mượn nguồn tài lạm phát làm lạm phát tăng nhanh làm giảm nguồn vốn tư nhân lạm phát cao làm nguồn vốn chảy nước Như vậy, luồng vốn vào khu vực phủ cần thiết để xoá rào cản tăng trưởng Trong nghiên cứu Ardeshir Sepehri Akram-lodhi (2005) có sử dụng mô hình tam khuyết cho trường hợp Việt Nam kết luận nợ nước ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng GDP nhiều tài trợ phủ Mô hình tam khuyết cho thấy cần thiết dòng vốn vào khu vực phủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đặc biệt đầu tư tư nhân nước hạn chế, nguồn vốn vay từ bên bù đắp lỗ hổng 10 thu nhập trung bình, khoản vay ưu đãi không nữa, áp lực trả nợ gia tăng nguy khủng hoảng nợ cao không quản lý tốt dòng vốn Một số học rút năm 2010 sử dụng hiệu nguồn vốn Dự án VinaShin VinaShin xây dựng lên với hi vọng bước ngoặt cho ngành công nghiệp Việt Nam nói chung công nghiệp đóng tàu Việt Nam nói riêng Việt Nam quốc gia có bờ biển dài, hệ thống sông ngòi chằng chịt, ngành vận tải đường biển, công nghiệp đóng tàu có tầm quan trọng định phát triển đất nước Thế mục tiêu xây dựng Vinashin hùng mạnh, kế hoạch đến năm 2010, Vinashin đóng 2.257.000 tàu, xuất tàu biển năm tỉ USD, sản phẩm đóng tàu nội địa hóa 60%, giá trị tổng sản lượng năm tăng 30%, chiếm 10% thị phần đóng tàu biển giới chìm với tàu Vinashin Năm 2010, theo thống kê Bộ tài chính, Nhà nước phát hành trái phiếu nước cho Vinashin vay lại với số tiền 750 triệu Đôla, Vinashin tự phát hành trái phiếu vay nợ ngân hàng nước lên tới 600 triệu đôla, khoản vay không bảo lãnh phủ không tính vào khoản nợ nước Vì vậy, tổng nợ Vinashin lên tới 1,35 tỷ đôla Mỹ, gấp 11 lần so với vốn điều lệ công ty, điều dẫn tới nguy phá sản tập đoàn Đề án tái cấu tập đoàn Vinashin Chính phủ phê duyệt tháng 10 năm 2010 với mục tiêu đến năm 2015 Vinashin trở nên hoàn toàn Theo nghị hội đồng quản trị Vinashin, Vinashin chuyển giao cho tập đoàn Dầu khí Việt Nam sở chuyển giao cho tổng công ty Hàng hải Việt Nam đơn vị khác Tuy nhiên thực tế, việc tái cấu Vinashin theo kiểu tập đoàn mạnh tái cấu để phát triển mạnh mẽ hơn, việc giải tồn tại, sửa chữa sai lầm, việc tái cấu Vinashin không đem lại mô hình tập đoàn kinh tế mà biện pháp san sẻ khó khăn cho đơn vị khác Có nhiều nhà lãnh đạo cho việc tái cấu Vinashin mang lại niềm hi vọng kết lạc quan, xét tình hình thực tế Vinashin cho thấy số vấn đề sau: 35 Ngành đóng tàu thuỷ ngành non trẻ Việt Nam, vốn đầu tư lớn giá trị gia tăng sản phẩm lại nhỏ, khoảng 30% Khách hàng giao tiền nhận tàu, công ty phải trang trải cho chi phí đóng tàu lớn kéo dài đến hàng năm trời Lợi nhuận mà Vinashin tuyên bố năm 2007 khoảng 0.5%, thấp so với ngành công nghiệp khác so với ngành công nghiệp đóng tàu giới Hơn nữa, thời điểm khủng hoảng kinh tế giới chưa thực ảnh hưởng sâu rộng tới ngành công nghiệp đóng tàu Cho đến nay, kinh tế giới dần vào ổn định nhiên nhu cầu tàu biển chưa tăng nhiều, giai đoạn vừa qua Vinashin gặp phải cú sốc lớn bên bờ vực phá sản, niềm tin với khách hàng giới bị sa sút, Vinashin khó cạnh tranh với ngành công nghiệp đóng tàu hàng đầu giới Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Theo đề án Tái cấu trúc tổng thể Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 18.11, Vinashin tập trung vào ba lĩnh vực công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển với quy mô phù hợp, công nghiệp phụ trợ phục vụ cho việc đóng sửa chữa tàu biển, đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán công nhân công nghiệp tàu biển Thời gian tái cấu giai đoạn 2012-2013 Như biết, nguồn thu doanh nghiệp sau trừ chi phí nguyên liệu, chi phí bán hàng, phải đủ để trang trải chi phí lao động, lãi vay nợ gốc khoản vay đầu tư Chi phí lao động giả sử sau chuyển giao, lao động lại 50.000 người, mức lương bình quân 1000 USD/người/ năm chi phí lao động 50 triệu USD/ năm Nếu năm tới Vinashin khoản vay nào, giả sử nợ Vinashin sau trừ phần chuyển giao cho Petrovietnam Vinalines khoản phải trả 50000 tỷ đồng tương đương 2,6 tỷ USD vốn vay đầu tư 1,35 tỷ USD, thời gian trả nợ tính từ thời điểm bắt đầu trả nợ năm( từ năm 2015), lãi suất bình quân 8%, phần vốn vay đầu tư năm 200 triệu USD, lãi khoản vay lại 100 triệu USD Như vậy, với cấu nợ tại, chưa tính tới chi phí nguyên vật liệu chi phí bán hàng, hàng năm Vinashin phải tạo nguồn thu khoảng 350 triệu để trả nợ gốc lãi Với định hướng tập trung vào ba lĩnh vực công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển với quy mô phù hợp, công nghiệp phụ trợ phục vụ cho việc đóng sửa chữa tàu biển, đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán công 36 nhân công nghiệp tàu biển, nguồn doanh thu Vinashin đóng tàu Với tàu 53.000 giá khoảng 30 triệu USD, Chi phí lao động, lãi vay chiếm khoảng 20% giá thành để có đủ số tiền trả nợ, năm Vinashin phải ssóng 40-60 tàu 53000 tương đương tuần Vinashin phải cho xuất xưởng tàu vòng năm tới Đây nhiệm vụ vô khó khăn khó đạt Việc tái cấu Vinashin ảnh hưởng lớn đến niềm tin người dân, đối tác khách hàng nước Việt Nam, vậy, tái thiết Vinashin không thành công không dẫn đến hậu mặt kinh tế mà mặt xã hội quan hệ với đối tác nước Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội Việc chi tiêu khoản phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long diễn vào tháng 10 năm 2011 phung phí, sử dụng hiệu ngân sách Nhà nước để lại đầy tai tiếng Đại lễ 1000 năm Thăng Long dịp để Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng thể nét văn hoá ngàn năm lịch sử, đồng thời thể cho giới thấy Việt Nam vươn lên mạnh mẽ sau bao năm chiến tranh áp Theo báo cáo Uỷ ban nhân dân Hà Nội, số tiền chi cho Đại Lễ 265tỷ 923 triệu đồng 92.000 tỷ báo chí nói theo Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, khoản chi đầu tư sở hạ tầng nằm mục tiêu chung Thành phố phục vụ cho riêng Đại lễ nên không tính vào Nhưng cho dù số có 265 tỷ hay 92.000 tỷ nhìn lại làm Đại lễ Thăng Long ta thấy phung phí tiền của nhân dân Những hạng mục đầu tư hiệu lát lại đá quanh hồ Hoàn Kiếm, trùng tu mức di tích lịch sử chí làm nét giá trị văn hoá nó, tượng đài Lý Công Uẩn, kế hoạch xây dựng năm cổng chào hay tiến hành bắn pháo hoa 29 điểm Có lẽ dịp để nhà chức trách thể siêu ý tưởng : Bắn mây ngăn mưa mừng Đại Lễ hay Quy hoạch thành phố Hà Nội… Chúng ta nên tự hào lịch sử 1000 năm Thăng Long? Châu Phi coi châu lục có lịch sử phát triển lâu đời đến lục địa chậm 37 phát triển giới quốc gia trẻ Mỹ, 200 năm, Singapore với 30 năm lịch sử đất nước có số phát triển người cao Những nước văn minh giới thường có nhiều khoảng không gian xanh xem kẽ hợp lý với đô thị giúp người dân nghỉ ngơi thư giãn Nhưng Đại lễ Thăng Long lại hướng tới màu mè, ồn ào, biểu nhận thức văn hoá Đất nước Nhật Bản sau thảm hoạ động đất sóng thần ngày 11/3/2011, giới ngưỡng mộ quan tâm đến họ nét văn hoá phẩm chất tuyệt vời người nơi đây, Đại lễ Thăng Long, du khách nước đến Việt Nam phải chứng kiến dân tộc Việt Nam không đói không rét chẳng có thảm hoạ chen lấn, xô dẩy, chặt chém, ăn cắp vặt, xả rác bừa bãi Rõ ràng, hùng mạnh đất nước, dân tộc chỗ đất nước tồn lâu mà chỗ họ làm gì, họ đứng thứ đồ kinh tế giới, nét văn hoá dân tộc phù phiếm hoa lệ chốc lát mà thể tinh tuý người Có lẽ nhà cầm quyền muốn cho giới thấy Hà Nội với Ngàn năm lịch sử tranh rực rỡ đường hội nhập, nhiên, tranh chẳng đẹp đẽ người vẽ nên kỳ vọng, nữa, đằng sau tranh tồi tệ hơn, kinh tế lạm phát cao, phúc lợi cho người nghèo kém, sách tài sách tài khoá chồng chéo, tội phạm ngày gia tăng ngày dã man, đường đẹp tai nạn giao thông không giảm… Rõ ràng Đại lễ Thăng Long lãng phí tiền của, đầu tư khoản không nhỏ hiệu lại ngược lại với kỳ vọng Đây học lớn cho việc sử dụng nguồn ngân sách nhà nước hiệu 4.4 Sử dụng mô hình Jame De pines để thấy tính bền vững nợ nước Việt Nam Từ số liệu lãi suất (i), tốc độ tăng trưởng xuất (g x) tốc độ tăng trưởng nhập (gm) bảng trên, ta tiến hành ước lượng giá trị trung bình I, g x, gm với mức ý nghĩa 5% Ta có: 38 Thế giá trị tìm vào công thức: Ta có: Từ giá trị a b tìm được, ta nhận thấy a [...]... kịch bản nợ nước ngoài cho các năm tiếp theo 23 Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 4.1 Tổng quan về nợ nước ngoài của Việt Nam Mặc dù theo đánh giá của World Bank và Bộ Tài Chính nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay được đánh giá ổn định, gánh nặng về nợ và nghĩa vụ trả nợ nước ngoài chưa ở ngưỡng nguy hiểm, tình trạng nợ vẫn còn nằm trong tầm kiểm soát, số dư nợ vay thêm hàng năm của Việt Nam không... quản lý nợ nước ngoài là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với sự bền vững của nợ nước ngoài của một quốc gia” Chính sách quản lý nợ nước ngoài ảnh hưởng mạnh mẽ tới tổng nợ nước ngoài và khả năng trả nợ nước ngoài của một quốc gia Một số bài học kinh nghiệm của các nước trên thế giới đã từng xảy ra khủng hoảng nợ nước ngoài đều cho thấy rằng một chính sách quản lý và sử dụng nợ nước ngoài không hiệu... trong nước cao, chi phí sử dụng vốn lớn, không khuyến khích đầu tư Ngược lại, nếu lãi suất trong nước nhỏ, tiết kiệm giảm, dòng vốn chảy ra nước ngoài, điều này có thể dẫn tới khó khăn trong trả nợ nước ngoài Lãi suất trung bình trong vay nợ nước ngoài là yếu tố quyết định dịch vụ nợ nước ngoài phải trả Lãi suất vay nợ nước ngoài được biết như một biến ngoại sinh và lãi suất này hầu như nằm ngoài tầm... nay, việc trả nợ là khó khăn và nước ta vẫn tiếp tục dùng đối sách là vay nợ cũ, trả nợ mới 26 Về cơ cấu nợ nước ngoài phân theo loại tiền, Nợ nước ngoài của Việt Nam chủ yếu là vay bằng yên Nhật qua các khoản vay hỗ trợ ODA Khi đồng tiền Yên lên giá, đồng đôla Mỹ cũng lên giá ở Việt Nam thì khi đổi sang Đôla Mỹ rồi dùng đôla Mỹ mua tiền Yên để trả nợ ta phải chịu tăng giá kép, gánh nặng trả nợ lớn hơn... cũng bị ảnh hưởng về niềm tin đối với các nhà đầu tư nước ngoài Về cơ cấu nợ, nợ nước ngoài của Việt Nam chiếm một khoản lớn là từ nguồn vốn vay hỗ trợ ODA Viện trợ ODA mang lại nhiều lợi ích cho nước vay nợ vì lãi suất ưu đãi, thời hạn trả nợ chậm Tuy nhiên, đi vay vốn ODA, nước được vay phải phụ thuộc rất nhiều vào nước cho vay, ví dụ như các khoản vay vốn ODA của Nhật bản, chúng ta phải nhập khẩu máy... vụ trả nợ của Việt Nam TỐC ĐỘ TĂNG NỢ NƯỚC NGOÀI Chỉ tiêu Tổng nợ nước ngoài Nợ không được CP bảo lãnh Nợ của chính phủ Nợ phải trả của chính phủ Trung 2006 2007 2008 2009 11.8% 20.6% 16.7% 43.5% 23.2% 22.4% 6.6% 39.2% 126.3% 48.6% 10.1% 23.1% 13.3% 28.0% 18.6% 9.5% 16.0% 24.6% 16.9% 16.7% bình Nguồn: Bản tin nợ nước ngoài số 6, Bộ Tài Chính, Hà Nội 12/2010 27 Với mức tăng các khoản nợ nước ngoài như... Tổng nợ nước ngoài/ GDP (%) Tổng nợ nước ngoài được chính phủ bảo lãnh/GDP (%) Nợ phải trả hàng năm Nghĩa vụ trả nợ CP so với thu NSNN Dự trữ ngoại hối so với nợ ngắn hạn Đơn vị: Triệu USD, Nguồn: Bản tin nợ số 6, Bộ tài chính, Hà Nội 12/2010 25 Nguồn: Bản tin nợ nước ngoài số 6, Bộ Tài Chính, Hà Nội 12/2010 Hiện trạng dự trữ nước ngoài của Việt Nam đang rất thấp, năm 2007, dự trữ ngoại tệ trên tổng nợ. .. trực tiếp và gián tiếp đến nợ nước ngoài, nếu chúng ta rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ thì ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế vĩ mô và sự chảy ngược ra ngoài của các dòng vốn Theo Bản tin nợ số 6 của Bộ tài chính ra 12/2010, mức nợ nước ngoài của Việt Nam tính đến tháng 12 năm 2009 là 39% GDP, nợ nước ngoài của chính phủ là 29.3% Trong cơ cấu nợ chính phủ, nợ chính thức từ các nước và các tổ chức quốc... lý nợ trong nước, nợ nước ngoài, ngân sách nhà 28 nước Việc phát hành trái phiếu vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách đặc biệt là vay nợ nước ngoài là một trong những nguyên nhân lớn nhất dẫn đến khủng hoảng nợ Kể từ khi gia nhập WTO nước ta vẫn đang trong lộ trình cắt giảm các loại thuế quan, việc này không chỉ là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước. .. tới nợ nước ngoài, nhập khẩu và tỷ giá có ảnh hưởng tiêu cực tới nợ nước ngoài trong cả dài hạn và ngắn hạn 12 Thực vậy, nguồn ngoại tệ chủ yếu để ta có thể trả nợ và các dịch vụ nợ nước ngoài, chính vì vậy tăng trưởng xuất khẩu có tác động mạnh mẽ tới khả năng trả nợ của một nước Không chỉ có vậy, xuất khẩu thu ngoại tệ về cho đất nước, giúp ta đầu tư vào nền kinh tế, giảm tình trạng phải vay nợ nước

Ngày đăng: 26/10/2016, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan