1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án THAO GIẢNG

3 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 18,63 KB

Nội dung

GIÁO ÁN THAO GIẢNG Lĩnh vực: Phát triển Nhận thức Đề tài: Nhận biết đồ chơi màu đỏ, màu xanh, màu vàng Chủ đề: Đồ dùng, đồ chơi bé Độ tuổi: 24 – 36 tháng Người soạn, dạy: Nguyễn Thị Hằng Ngày dạy: 27/10/2016 Địa điểm: Lớp Họa my I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhận biết đồ chơi màu xanh, màu đỏ, màu vàng Kĩ năng: - Trẻ nói chơi màu xanh màu đỏ, màu vàng - Trẻ phân biệt màu xanh, đỏ, vàng Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận - Hứng thú hoạt động cô II, Chuẩn bị: + Chuẩn bị cô: búp bê màu đỏ, bóng màu xanh, ô tô màu vàng, lô tô đồ vật +Chuẩn bị trẻ: Lô tô màu loại đồ chơi trên: lô tô búp bê màu đỏ, bóng màu xanh, ô tô màu vàng III, Tổ chức hoạt động * HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Cô bật nhạc hát “Em búp bê” - Các vừa hát gì? - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận * HĐ2: Nhận biết + Nhận biết đồ chơi màu đỏ - Cô đưa búp bê màu đỏ cho trẻ quan sát: - Xin chào tất bạn, hôm mời đến thăm lớp Họa my - Các bạn có biết không? - Ai có nhận xét búp bê nào? - Búp bê mặc váy màu gì? - Cô nói: búp bê mặc váy màu đỏ - Cho lớp nhắc lại từ: “Búp bê màu đỏ” - Từng tổ đọc từ : “Búp bê màu đỏ” - Cá nhân trẻ đọc: Búp bê màu đỏ + Nhận biết đồ chơi màu xanh - Vừa búp bê màu đỏ thấy bạn thông minh nên búp bê màu đỏ mời bạn đến thăm siêu thị Mini chuyên bán đồ chơi cho trẻ Chúng (Kết hợp đọc thơ: “Chia đồ chơi”.Đến nơi rồi, mời bạn đoán xem: - Đây gian hàng bán nào? - Qủa bóng màu gì? - Qủa bóng dùng để làm gì? - Cho lớp nhắc lại từ “Qủa bóng màu xanh” - Cá nhân nhắc lại từ “Qủa bóng màu xanh” - Trẻ hứng thú hát cô - Bài “Em búp bê” - Trẻ ý lắng nghe -Trẻ ý quan sát đồ chơi - Búp bê - Búp bê mặc váy màu đỏ - Cả lớp đọc cô - Từng tổ đọc Búp bê màu đỏ - Cá nhân đọc Búp bê màu đỏ - Trẻ lắng nghe - Trẻ vừa vừa đọc thơ cô - Qủa bóng - Qủa bóng màu xanh - Qủa bóng dùng để đá bóng tung bóng - Cả lớp nhắc lại cô - Cá nhân nhắc: Qủa bóng màu - Giáo dục trẻ: Khi chơi với bóng phải nhẹ nhàng cho bạn chơi chung + Nhận biết đồ chơi màu vàng: - Nào đến thăm quan gian hàng để xem bán đồ chơi nhé: - Đây đồ chơi gì? - Xe ô tô có màu gì? - Xe ô tô dùng để làm gì? - Cho trẻ nhắc lại từ “Xe ô tô màu vàng” - Lớp – Cá nhân nhắc lại từ “Xe ô tô màu vàng” - Giáo dục trẻ: Khi đường nhớ vào lề đường bên phải để tránh xe ô tô (cho trẻ chỗ ngồi) + Cô khái quát nhận biết trẻ cách đưa loại đồ chơi vừa nhận biết để hỏi trẻ: - Đây đồ chơi gì? - Búp bê màu gì? - Tương tự với bóng ô tô - Hỏi trẻ tên hoạt động vừa nhận biết đồ chơi màu gì? *HĐ3 : Trò chơi củng cố + Trò chơi 1: “Cái biến mất” cô giới thiệu trò chơi, cách chơi hướng dẫn trẻ chơi - Cô hiệu cho trẻ nhắm mắt, sau cô cất thứ đồ chơi, sau cho trẻ mở mắt, cô hỏi đồ chơi biến - Tương tự cô cất dần đồ chơi + Trò chơi 2: “Chọn đồ chơi theo hiệu lệnh cô” - Cô phát rổ lô tô cho trẻ, cô phổ biến trò chơi, cách chơi, cô chơi mẫu cô tổ chức cho trẻ chơi *Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ: “Giờ chơi hết” xanh - Trẻ lắng nghe - Trẻ thăm quan cô - Ô tô - Ô tô màu vàng -Ô tô dùng để chở hàng, chở người - Cả lớp –Cá nhân nhắc lại:ô tô màu vàng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Búp bê - Búp bê màu đỏ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắm mắt theo hiệu lệnh cô - Trẻ làm theo yêu cầu cô -Trẻ lắng nghe chơi theo hướng dẫn cô - Trẻ đọc thơ “Giờ chơi hết” GIÁO ÁN THAO GIẢNG Lĩnh vực: Phát triển nhận thức HĐVĐV: Đề tài Nặn vòng Chủ đề: Đồ dùng, đồ chơi bé Độ tuổi: 24 – 36 tháng Người soạn, dạy: Nguyễn Thị Hằng Ngày dạy: 27/10/2016 Địa điểm: Lớp Họa my 1 Mục đích yêu cầu : a Kiến thức: - Trẻ nhận biết màu xanh, màu đỏ - Hiểu cách nặn vòng b Kĩ năng: - Trẻ biết lăn dọc gắn, đính - Luyện tay trẻ nặn vòng c) Thái độ: Trẻ hứng thú học, biết giữ gìn đồ chơi 2, Chuẩn bị: Trẻ: đất nặn, khăn lau tay, bảng Cô:Vòng nặn mẫu, đất nặn, bảng, bàn ghế cho trẻ ngồi nặn 3.Tổ chức thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ * HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Hôm sinh nhật bạn búp bê, bạn - Trẻ lắng nghe búp bê thích tặng vòng Nên cô làm Cái vòng để tặng bạn búp bê - Vòng to để đeo cổ, Cái vòng nhỏ để đeo tay - Trẻ lắng nghe * HĐ2: Quan sát mẫu: - Trên tay cô Cái vòng cổ màu gì? - Màu xanh - Cái vòng tay màu gì? - Màu đỏ - Cái vòng dùng để làm gì? - Đeo cổ, đep tay - Cho lớp nhắc lại từ: “Cái vòng” - Cả lớp nhắc lại “Cái vòng” - Ai có nhận xét vòng - Cái vòng màu đỏ, có dạng hình tròn * Cô nặn mẫu: + Vừa nặn cô vừa phân tích cách nặn: cô lấy - Trẻ quan sát cô làm đất nhồi cho mềm, sau đặt đất xuống lắng nghe cô nói cách nặn bảng, dùng lòng bàn tay lăn dọc cho đều, sau lấy hai đầu dính vào nhau, miết lại cho chắc, cho đẹp Thế cô nặn vòng - Cô hỏi: cô vừa nặn đây? - Cái vòng - Cái vòng màu gì? - Màu xanh - Cái vòng dùng để làm gì? - Để đeo * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ ngồi vào bàn phát đất nặn - Trẻ ngồi vào bàn nhận đất bảng cho trẻ thực bảng - Trẻ nặn vòng theo hướng dẫn cô - Trẻ nặn theo hướng dẫn cô - Trong trẻ nặn, cô quan sát, gợi ý, động viên trẻ nặn vòng đẹp * HĐ3: Trưng bày nhận xét sản phẩm + Cô hiệu cho trẻ dừng tay, trẻ đem vòng trưng bày, cô trẻ nhận xét: - Trẻ dừng tay đem vòng lên trưng bày cô nhận - Bạn vừa nặn vòng nào? xét - Trẻ trả lời theo câu hỏi - Cái vòng bạn nặn màu gì? cô - Cô nhận xét bổ sung ý trẻ cho trẻ đem - Màu … vòng lên tặng cho búp bê - Trẻ lắng nghe đem vòng * Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “Em búp bê” lên tặng búp bê thu dọn đồ dùng - Trẻ hát cô

Ngày đăng: 25/10/2016, 21:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w