Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG Tên đề tài: “Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp Việt Nam” Sinh viên : Trần Văn Sáng MSV : 1353100707 Lớp : K58A-QLTNTN(C) Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Xuân Dũng Môn : Quản lý hệ sinh thái tổng hợp ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI CÁC TÁC ĐỘNG DUNG GIẢI PHÁP KẾT LUẬN I Đặt Vấn Đề Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù có vị trí kinh tế, xã hội môi trường quan trọng, phần tách rời khỏi nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam đó: Rừng yếu tố môi trường tự nhiên góp phần phát triển bền vững đất nước, vào tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội an ninh quốc phòng II- Mục Tiêu Nghiên Cứu Cung cấp thông tin thực tiễn tác động biến đổi khí hậu đến lâm nghiệp Việt Nam Từ hoàn thiện giải pháp nhằm giảm thiểu tác động Mục tiêu tổng quát Hiểu rõ biến đổi khí hậu dấu hiệu biến đổi khí hậu đến ngành Lâm nghiệp Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến Lâm nghiệp Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động thích ứng với Biến đổi khí hậu Mục tiêu cụ thể III- Các Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Giới thiệu tổng quan BĐKH BĐKH mức độ thay đổi có ý nghĩa thống kê trạng thái trung bình khí hậu tính biến thiên thực khoảng thời gian dài ( thường 30 năm) III- Các Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Suy giảm quỹ đất rừng diện tích rừng Gây khó khăn cho công tác bảo tồn Thay đổi cấu tổ chức rừng đa dạng sinh học rừng BĐKH Gia tăng nguy cháy rừng Làm suy giảm chất lượng rừng Suy giảm quỹ đất rừng diện tích rừng - Làm giảm diện tích rừng ngập mặn Nhiệt độ khí tăng cao khiến RNM quang hợp Mực nước biển dâng làm diện tích RNM giảm nhanh chóng Sự gia tăng trường sóng sát rừng ngập mặn mực nước biển dâng tạo sóng lớn đánh thẳng vào rừng gây xói lở bãi, làm suy thoái biến rừng Tác động xấu đến rừng tràm rừng trồng đất phèn bị ô nhiễm phèn Nguy chuyển dịch diện tích đất lâm nghiệp sang đất dành cho dịch vụ kinh tế xã hội khác Nuôi trồng thủy sản làm suy giảm 60% diện tích RNM Du lịch sinh thái Xây dựng đập thủy điện Thay đổi cấu tổ chức rừng Nâng cao nhiệt độ, lượng mưa, lượng bốc hơi, gia tăng bão, cực trị nhiệt độ, cường độ mưa suy giảm số ẩm ướt … làm ranh giới khí hậu nhiệt đới ranh giới nhiệt đới với nhiệt độ nhiệt đới, ôn đới dịch chuyển lên cao, tức phía đỉnh núi Theo dự báo năm 2070, loài nhiệt đới vùng núi cao sống độ cao 100-550 m dịch lên phía bắc 100-200 km (Vietnam Initial NatCom, 2003) Làm suy giảm chất lượng rừng - Phát triển đáng kể nhiều sâu bệnh nguy hại sâu bệnh ngoại lai Rừng thông trước bị bệnh Rừng thông bị dịch sâu róm thông tàn phá - Nhiệt độ tăng tạo điều kiện thuận lợi cho số loài bọ cánh cứng, loài sâu phát triển mạnh như: bọ vòi voi, cầu cấu xanh, bọ hung, bọ lá, sâu nâu vạch xám, sâu túi nhỏ Bọ vòi voi phá rừng thông Sâu nâu vạch xám Cầu cấu xanh ăn keo - Quá trình hoang mạc hóa suy giảm nghiêm trọng chất lượng đất giảm sinh khối hầu hết loại rừng rừng sản xuất - Số lượng quần thể loài động thực vật quý giảm sút đến mức suy kiệt dẫn đến nguy tuyệt chủng trầm hương, hoàng đàn, powmu, gỗ đỏ, lát hoa, gụ mật, laoif chim, bò sát, - Làm giảm đa dạng sinh học Gia tăng nguy cháy rừng - Nền nhiệt độ cao hơn, lượng bốc nhiều hơn, thời gian cường độ khô hạn gia tăng Số vụ cháy rừng tăng nhanh Tăng khai phá rừng làm cho nguy cháy rừng trở nên thường xuyên 5 Gây khó khăn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng - Các biến động, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên BĐKH, hệ sinh thái rừng bị suy thoái trầm trọng, gây nguy tuyệt chủng số loài, làm nhiều gen quý - Xuất hiện tượng di cư muộn loài chim IV Giải Pháp Giảm Thiểu Biện pháp giảm thiểu Theo dõi, giám sát, đánh giá dự báo nắm thực trạng tài nguyên rừng Bao gồm: +Điều tra đánh giá + Xây dựng sở liệu thống chế quản lý chia sẻ số liệu +Cải tiến chế độ báo cáo định kỳ +Điều tra đánh giá sinh khối trữ lượng cácbon Xây dựng triển khai đề án phát triển hệ thống rừng ngập mặn ven biển, rừng phòng hộ đầu nguồn Tăng cường công tác nghiên cứu chuyển giao KHCN; tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế 2 Giải pháp thích ứng Nghiên cứu tác động BĐKH đa dạng sinh học rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Tăng cường sở vật chất cho phòng, chống cháy rừng Xây dựng Trung tâm phòng, chống sâu bệnh hại rừng Nghiên cứu chọn loài có khả thích nghi với điều kiện BĐKH đồng thời không gây ảnh hưởng xấu tới loài khác để phát triển rừng Phát triển sinh kế, cải thiện đời sống, ổn định nơi sinh sống cho người dân IV Kết Luận BĐKH coi vấn đề phát triển quan trọng không gây ảnh hưởng lớn ngành Lâm nghiệp mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội đất nước nỗ lực phát triển người có nguy bị hủy hoại BĐKH Do cần phải chung tay đoàn kết thực nghiêm chỉnh sách, chiến lược, dự án lĩnh vực để hạn chế tác động Tài liệu tham khảo: http://www.slideshare.net/bemyheart/tc-ng-ca-bkh-i-vi-lm-nghip http://occa.mard.gov.vn/T%C3%A1c-%C4%91%E1%BB%99ng-B%C4%90KH/L%C3%A2m-nghi%E1%BB %87p/catid/28/item/2779/tac-dong-cua-bdkh-den-da-dang-sinh-hoc-lam-nghiep http://www.vjol.info.vn/index.php/JED/article/viewFile/10951/9935 [...]... Tăng cường công tác nghiên cứu và chuyển giao KHCN; tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế 2 Giải pháp thích ứng Nghiên cứu tác động của BĐKH đối với đa dạng sinh học rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Tăng cường cơ sở vật chất cho phòng, chống cháy rừng Xây dựng Trung tâm phòng, chống sâu bệnh hại rừng Nghiên cứu chọn các loài có khả năng thích nghi với điều kiện mới do BĐKH đồng thời không... cải thiện đời sống, ổn định nơi sinh sống cho người dân IV Kết Luận BĐKH được coi là một trong những vấn đề phát triển quan trọng hiện nay vì nó không chỉ gây ảnh hưởng lớn ngành Lâm nghiệp mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước và mọi nỗ lực phát triển của con người đều đang có nguy cơ bị hủy hoại bởi BĐKH Do đó chúng ta cần phải chung tay đoàn kết thực hiện nghiêm chỉnh... nguy cơ cháy rừng trở nên thường xuyên hơn 5 Gây khó khăn cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng - Các biến động, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên do BĐKH, hệ sinh thái rừng sẽ bị suy thoái trầm trọng, gây ra nguy cơ tuyệt chủng của một số loài, làm mất đi nhiều gen quý hiếm - Xuất hiện hiện tượng di cư muộn hơn của các loài chim IV Giải Pháp Giảm Thiểu 1 Biện pháp giảm thiểu Theo... cấu xanh ăn lá keo - Quá trình hoang mạc hóa suy giảm nghiêm trọng chất lượng đất giảm sinh khối trên hầu hết các loại rừng nhất là rừng sản xuất - Số lượng quần thể của các loài động thực vật quý hiếm giảm sút đến mức suy kiệt dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng như trầm hương, hoàng đàn, powmu, gỗ đỏ, lát hoa, gụ mật, các laoif chim, bò sát, - Làm giảm đa dạng sinh học 4 Gia tăng nguy cơ cháy rừng - Nền... phát triển của con người đều đang có nguy cơ bị hủy hoại bởi BĐKH Do đó chúng ta cần phải chung tay đoàn kết thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, chiến lược, dự án trên mọi lĩnh vực để hạn chế những tác động đó Tài liệu tham khảo: http://www.slideshare.net/bemyheart/tc-ng-ca-bkh-i-vi-lm-nghip http://occa.mard.gov.vn/T%C3%A1c-%C4%91%E1%BB%99ng-B%C4%90KH/L%C3%A2m-nghi%E1%BB %87p/catid/28/item/2779/tac-dong-cua-bdkh-den-da-dang-sinh-hoc-lam-nghiep