BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ QUANG KHẢI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LFB TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HÌNH TIA CÓ THIẾT BỊ TCSC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 605250 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ QUANG KHẢI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LFB TRÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI HÌNH TIA CÓ THIẾT BỊ TCSC ĐỂ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 605250 Hướng dẫn khoa học: TS HỒ VĂN HIẾN Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2014 ` LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên Ảnh 4x6 : HỒ QUANG KHẢI Phái: Nam Ngày tháng năm sinh : 09-01-1977 3.Nơi sinh : Bình Định Quê quán : Hòa Hội Bắc, Mỹ Thành, Phù Mỹ, Bình Định Dân tộc : Kinh Địa liên lạc : 27/1/21 Lý Tế Xuyên, KP4, P Linh Đông, Q Thủ Đức, Tp HCM Điện thoại liên lạc : 0908 212 801 / 0902 548 139 E-mail : khaihq2012@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: - Hệ đào tạo : Chính quy - Thời gian đào tạo : 09/1997 đến 07/ 2002 - Nơi học : Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Ngành học : Kỹ Thuật Điện - Tên đồ án : Thiết kế động không đồng ba pha rô to lồng sóc P = 0,75kW; điện áp U / = 220/380V; 2p = 4; I mở máy / I đm 6; Mmở máy / M đm 1,5; Mmax / M đm 1,8; µ = 75%; cos = 0,8 - Ngày & nơi bảo vệ đồ án tốt nghiệp: Tháng 06/2002 Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Người hướng dẫn: TS Bùi Văn Thi Bộ môn Thiết bị điện - Điện tử Khoa Điện Cao học: - Từ 05/ 2012 đến nay: Học cao học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM - Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện 1/2 Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh Văn B1 Khung Châu Âu III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công ty Hỗ trợ phát triển 09/2002÷07/2003 lượng Hà Nội - Chi nhánh Tp Cán Kỹ thuật HCM 07/2003÷12/2004 11/2004 đến Yueh Chiang Canned Food Cán Kỹ thuật - Phụ Trách Company - Long An Phần Điện - Điện lạnh Công Ty Truyền Tải Điện Vận hành Trạm biến áp IV CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN Ngày ĐANG CÔNG TÁC tháng năm 2014 Người khai ký tên (Ký tên, đóng dấu) Hồ Quang Khải 2/2 PHẦN CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung lĩnh vực nghiên cứu,các kết nƣớc công bố Nhu cầu phụ tải ngày tăng, với phát triển ngày, khoa học công nghệ, đòi hỏi chất lượng điện phải đạt yêu cầu phụtải Việc đạt chất lượng điện đảm bảo cung cấp điện cho khách hàng đồng thời đủ khả đáp ứng cao đột biến hệ thống điện biến động hệ thống điều kiện ổn định tĩnh tải cân công suất lưới phát nhận dẫn đến sụt áp, thay đổi góc pha dẫn đến ổn định hệ thống có nguy hệ thống vận hành an toàn Thiết bị FACTS đời đáp ứng yêu cầu cách linh hoạt nhanh chóng Hiện nay, nước phát triển đặc biệt nước có hệ thống điện ổn định tương đối cao, đòi hỏi chất lượng điện áp đầu ổn định tốt, đảm bảo cho tải có độ nhạy cao làm việc ổn định Việc đưa thiết bị FACTS vào hệ thống để ổn định điện áp nhanh công việc cần thiết cho lưới điện Thiết bị hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt gọi FACTS (Flexible Alternate Current Transmission Systems) vận hành có vai trò dẫn đầu việc điều khiển cách hiệu trào lưu công suất đường dây cải thiện chế độ điện áp mạng hệ thống điện Những thiết bị gia tăng cách đáng tin cậy cách hiệu đến hệ thống truyền tải phân phối Chúng đưa điều khiển linh hoạt lớn vận hành Thông thường trào lưu công suất phân tích phương pháp Newton- Raphson thuật toán nhanh Decoupled điều chỉnh đến kể mô hình thiết bị FACTS hệ thống truyền tải Những đối tượng thiết bị FACTS lắp đặt đường dây phân phối cải thiện chế độ điện áp, hệ số công suất chuẩn, giảm bớt tổn thất đường dây Đường dây phân phối có tỷ số R/X cao, ảnh hưởng đến vấn đề hội tụ toán tính toán phân bố công suất, ổn định điện áp truyền thống Như trước để tính toán phân bố công suất đường dây ta sử dụng phương pháp Newton-Raphson truyền thống Việc tính toán gặp khó khăn tìm ma trận Jacobian Một phương pháp khác sử dụng để tính toán phân bố công suất, Line Flow Basic method gọi tắt phương pháp giải toán phân bố công suất dựa vào trào lưu công suất đường dâyLFB Đối với lưới điện phân phối ta sử dụng phương pháp LFBđể tính toán ổn định điện áp.Đề tài nghiên cứu “Sử dụng phương pháp LFB lưới điện phân phối hình tia có thiết bị TCSC để điều chỉnh điện áp” Đây phương pháp tính phân bố công suất hữu dụng tiện íchcho việc tính toán phân bố công suất 1.2Mục đích nghiên cứu Phương pháp LFB sử dụng để giải toán tính toán phân bố công suất lưới phân phối hình tia có gắn thiết bị FACTS TCSC để điều chỉnh điện áp Phương pháp sử dụng để tính toán thay tính toán phương pháp Newton-Raphson Đây phương pháp tính toán toán bỏ qua ma trận nghịch đảo Jacobian, nên việc tính toán ngắn gọn Tuy nhiên phương pháp nên có kiểm chứng lại phương pháp Newton-Raphson 1.3 Nhiệm vụ đề tài giới hạn đề tài -Giới thiệu phương pháp tính toán phân bố công suấtLFB - Tìm hiểu Thiết bị hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt gọi FACTS (Flexible Alternate Current Transmission Systems) TCSC (Thyristor Controlled Series Capacitors) gọi Bộ bù nối tiếp điều khiển Thyristor -Nghiên cứu phương pháp tính toán phân bố công suất phương pháp Newton-Raphson -Nghiên cứu phương pháp tính toán phân bố công suất phương pháp LFB (Line Flow Basic) - Kiểm chứng phương pháp LFB phương pháp phân bố công suất Newton Raphson -Sử dụng phần mềm Matlab để viết chương trình tính toán phân bố công suất lưới điện phân phối hình tia có gắn thiết bị TCSC để điều chỉnh điện áp lưới điện mẫu 16 nút 15 nhánhcho hai phương pháp - Chọn vị trí đặt TCSC - Đánh giá kết sau đặt thiết bị TCSC Tuy nhiên, thời gian có hạn việc khảo sát thực lưới điện mẫu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.Thu thập đọc hiểu tài liệu liên quan từ cán hướng dẫn, sách, báo từ internet, phân tích tổng hợp 2.Sử dụng phần mềm Matlab để viết chương trình tính toán toán phân bố công suất LFB đề tài 1.5 Những điểm đề tài Với phương pháp LFB: Không cần thành lập ma trận Jacobian Tích hợp dễ dàng thiết bị FACTS TCSC, SVC, TCVR, Không tính toán hàm lượng giác Đối với cấu trúc hình tia tính toán phân bố công suất thông thường (không xét thiết bị FACTSvà DG) hoàn toàn tính dòng công suất tác dụng phản kháng nhánh điện áp nút phép theo chiều thoái theo chiều tiến mà không cần phải nghịch đảo ma trận Tính toán giá trị điện kháng Tính toán phân bố công suất lưới nhiều nguồn 1.6 Giá trị thực tiễn đề tài - Phương pháp LFB giảm bớt thủ tục tính toán toán phân bố công suất có đặt thiết bị FACTS TCSC - Áp dụng phương pháp LFB lưới thực tế với toán phân bố công suất với lưới phân phối nhiều nguồn thực dễ dàng với nhiều thiết bị TCSC hệ thống ước lượng hiệu mang lại thiết bị FACTS 1.7Phác thảo nội dung luận văn Luận văn gồm phần: - Phần 1: Giới thiệu tổng quan - Phần 2: Cơ sở lý thuyết - Phần 3: Kết luận PHẦN CHƢƠNG BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG LƢỚI PHÂN PHỐIVÀ TỔNG QUAN VỀ MÁY PHÁT PHÂN BỐ DG TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN 2.1 BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG LƢỚI PHÂN PHỐI 2.1.1Vai trò lƣới phân phối hệ thống điện 2.1.1.1Tổng quát Hệ thống điện (HTĐ) bao gồm nhà máy điện, trạm biến áp, đường dây truyền tải phân phối điện nối với thành hệ thống làm nhiệm vụ truyền tải phân phối điện Hình 2.1Minh họa sản xuất ,vận chuyển sử dụng điện HTĐ phát triển không ngừng theo không gian thời gian để đáp ứng nhu cầu ngày tăng phụ tải Tùy theo mục đích nghiên cứu, HTĐ phân chia thành phần hệ thống tương đối độc lập *Về mặt quản lý, vận hành, HTĐ phân thành: Các nhà máy điện nhà máy điện quản lý Lưới điện siêu cao áp( ≥ 220 kV) trạm khu vực công ty truyền tải quản lý Lưới truyền tải 110 kV phân phối công ty điện lực quản lý, điện lực *Về mặt điều độ chia thành hai cấp: Điều độ quốc gia Điều độ địa phương *Về mặt nghiên cứu tính toán, HTĐ phân chia thành: Lưới hệ thống 500kV Lưới truyền tải (35,110, 220kV) Lưới phân phối trung áp (6, 10, 15, 22, 35kV) Lưới phân phối hạ áp (0,4kV; 0,22kV) Lưới phân phối thực nhiệm vụ phân phối điện cho địa phương (một thành phố, quận, huyện ) có bán kính cung cấp điện nhỏ, 50 km 2.1.1.2 Lƣới phân phối Việt Nam Do lịch sử phát triển, lưới điện ở Việt Nam, lưới điện phân phối tồn nhiều cấp điện áp khác 6, 15, 22, 35kV Từ năm 1993, Bộ Năng Lượng có định số: 149 NL/KHKT ngày 24/03/1993 chuyển đổi cấp điện áp 22 kV, Việt Nam có cấp điện áp 22 kV Nghiên cứu việc bù công suất phản kháng để giảm tổn thất điện năng, cải thiện điện áp, hệ số công suất, hạn chế dao động điện áp lớn phụ tải tiêu thụ công suất phản kháng, ảnh hưởng sóng hài bậc cao, nhằm cải thiện chất lượng cung cấp điện tăng hiệu kinh tế công việc ngành điện quan tâm Bảng 2.1 Khối lượng xây dựng lưới điện truyền tải phân phối toàn quốc đến năm 2010 15 -0.500 -0.375 0.625 0.000 0.001 0.001 0.319 0.733 0.733 0.000 Tong ton that 0.000 : Tong ton that cong suat khang deltaQL - deltaQC : 0.733 5.5.2 Tổng hợp đánh giá kết với bƣớc, trƣờng hợp khảo sát 86 Bảng 5.1 Điện áp cho hai phương pháp ứng với nút tương ứng chế độ ban đầu Node Newton Pphát Ptải Qtải LFB.M Qphát(MWAr) Raphson.M (MW) (MW) (MWAr) V(pu) V(pu) 15,821 5,974 0 1 0 0 0 2 1,5 1,5 1,5 0,98306 0,97975 0,97634 0,98306 0,97975 0,97634 0 1,5 0,97975 0,97975 0 1,5 0,97311 0,97311 0 1,5 0,96977 0,96977 9,515 0 0,98 0,98 0 1,5 0,96977 0,96977 10 0 1,5 0,97068 0,97068 11 0 0,375 0,96474 0,96474 12 0 0,5 0,375 0,96048 0,96048 13 0 0,5 0,375 0,95707 0,95707 14 0 0,5 0,375 0,95452 0,95452 15 0 0,5 0,375 0,95281 0,95281 16 0 0,5 0,375 0,95196 0,95196 Bảng 5.2 Dòng công suất cho hai phương pháp ứng với nút tương ứng chế độ ban đầu 87 Node LFB.M P+jQ(pu) Newton Raphson.M P+jQ(pu) From To 1,56657+ j0,55611 1,5821 + j0,5974 0,2 + j0,15 0,2003 + j0,1509 0,9608 + j0,9004 0,966 + j0,1042 0,2 + j0,15 0,2003 + j0,1509 0,75752 – j0,06879 0,7608 – j0,06 0,2 + j0,15 0,2004 + j0,151 0,15513 – j0,52523 0,1568 – j0,5207 0,2 + j0,15 0,2004 + j0,151 10 0,55239 + j0,41893 0,551 + j0,4263 10 11 0,35127 + j0,26591 0,3524 + j0,2689 11 12 0,25069 + j0,18936 0,2513 + j0,1909 12 13 0,20032 + j0,15087 0,2007 + j0,1519 13 14 0,15012 + j0,11281 0,1503 + j0,1134 14 15 0,10002+ j0,07506 0,1001 + j0,0753 15 16 0,05 + j0,0375 0,05 + j0,0376 16 15 -0,05 - j0,0375 Bảng 5.3Điện áp cho hai phương pháp ứng với nút tương ứng sau đặt thiết bị FACTS TCSC 88 Node Newton Pphát Ptải Qtải LFB.M Qphát(MWAr) Raphson.M (MW) (MW) (MWAr) V(pu) V(pu) 15,819 5,975 0 1 0 1,5 0,98306 0,98306 0 1,5 0,97975 0,97975 0 1,5 0,97634 0,97634 0 1,5 0,97975 0,97975 0 1,5 0,97311 0,97311 0 1,5 0,96977 0,96977 9,383 0 0,98 0,98 0 1,5 0,96977 0,96977 10 0 1,5 0,97088 0,97088 11 0 0,375 0,96513 0,96513 12 0 0,5 0,375 0,96106 0,96106 13 0 0,5 0,375 0,98 0,98 14 0 0,5 0,375 0,97755 0,97755 15 0 0,5 0,375 0,99 0,99 16 0 0,5 0,375 0,98918 0,98918 Bảng 5.4 Dòng công suất cho hai phương pháp ứng với nút tương ứng sau đặt thiết bị FACTS TCSC 89 Node From To LFB.M P+jQ (pu) Newton Raphson.M P+jQ (pu) 1,56657 + j0,55611 1,5819+ j0,5975 0,2 + j0,15 0,2003 + j0,1509 0,9608 + j0,9004 0,959 + j0,1042 0,2 + j0,15 0,2003 + j0,1509 0,75734 – j0,06872 0,7606 – j0,599 0,2 + j0,15 0,2004 + j0,151 0,15495 – j0,52516 0,1566 – j0,5206 0,2 + j0,15 0,2004 + j0,151 10 0,55228 + j0,40594 0,555 + j0,4131 10 11 0,35119 + j0,25303 0,3523 + j0,2559 11 12 0,25065 + j0,17656 0,2512 + j0,178 12 13 0,20030 + j0,14781 0,2006 + j0,1391 13 14 0,15011 + j0,10979 0,1503 + j0,1103 14 15 0,10002+ j0,07506 0,1001 + j0,0723 15 16 0,05 + j0,0375 0,05 + j0,0376 16 15 - 0,05 - j0,0375 - 0,05 - j0,0375 Bảng 5.5Giá trị điện áp nút cho trường hợp khảo sát với phương pháp nghiên cứu LFB Nút Mạng Mạng Mạng 90 Mạng hai Mạng hai nguồn nguồn, TCSC nhánh 11 nguồn, TCSC nhánh 12 nguồn (có DG) nguồn (có DG) hai TCSC nhánh 12 14 1 1 1 0,96075 0,96186 0,96160 0,98306 0,98306 0,95736 0,95848 0,95821 0,97975 0,97975 0,93208 0,93431 0,93379 0,97634 0,97634 0,95736 0,95848 0,95821 0,97975 0,97975 0,90717 0,91052 0,90974 0,97311 0,97311 0,90358 0,90694 0,90615 0,96977 0,96977 0,89321 0,89764 0.89660 0,98 0,98 0,90358 0,90694 0,90615 0,96977 0,96977 10 0,88294 0,88844 0,88715 0,97068 0,97088 11 0,87637 0,88293 0,88139 0,96474 0,96513 12 0,87167 0,98 0,87749 0,96048 0,96106 13 0,86791 0,97666 0,97 0,95707 0,98 14 0,86509 0,97416 0,96748 0,95452 0,97755 15 0,86321 0,97249 0,96580 0,95281 0,99 16 0,86227 0,97166 0,96496 0,97311 0,98918 Các thông số TCSC : Nhánh 11(khảo sát TCSC thứ nhất): 91 +Số nút điều chỉnh điện áp: nút, nút 12, điện áp điều chỉnh: U= 0,98 (đvtđ) +Điện kháng bù dọc nhánh đặt TCSC tính toán được: Xc = 0,5887 +Công suất pha TCSC :STCSC= 0,74510 MVA Nhánh 12 (khảo sát TCSC thứ nhất): + Số nút điều chỉnh điện áp: nút, nút 13, điện áp điều chỉnh: U= 0,970 (đvtđ) + Điện kháng bù dọc nhánh đặt TCSC tính toán được: Xc = 0,6889 + Công suất pha TCSC : STCSC = 0,56258 MVA Ta thấy dung lượng TCSC nhánh 12 nhỏ nhánh 11 , điện áp điều chỉnh tương đối tốt, vị trí đặt TCSC thứ nhánh 12 Vị trí đặt TCSC thứ hai: Nhánh 14, điều chỉnh điện áp nhánh 15,điện áp điều chỉnh: U= 0,99 Dung lượng TCSC nhánh 12 nhỏ dung lượng TCSC nhánh 11, đặt TCSC nhánh 11, điện áp nút 12 0,98 (pu) cao TCSC đặt nhánh 12, điện áp nút 13 0,97 (pu) chênh lệch không nhiều (tham khảo bảng 5.5), dung lượng TCSC nhánh 12 nhỏ dung lượng TCSC nhánh 11.Do vị trí TCSC đặt nhánh 12 92 Hình 5.7Đồ thị điện áp chế độ ban đầu mạng nguồn không TCSC Trên hình 5.7 điện áp nút số có giá trị thấp(0,89321pu) Đối với lưới phân phối, điện áp cho phép làm việc nằm giới hạn cho phép (1 ± 5%) Ta chọn vị trí để đặt máy phát DG Hình 5.8Đồ thị điện áp TCSC đặt nhánh 11 93 Hình 5.9Đồ thị điện áp TCSC đặt nhánh 12 Hình 5.10Điện áp TCSC đặt nhánh 11 nhánh 12 94 Hình 5.11Điện áp cho mạng hai nguồn(có 1DG nút 8), không TCSC Trên đồ thị hình 5.1, sau đặt DG vào nút số điện áp cải thiện đáng kể từ (0,89321pu) lên (0,98 pu) Hình 5.12Điện áp cho mạng nguồn hai nguồn(có DG nút 8) 95 Hình 5.13Điện áp cho mạng hai nguồn(có 1DG nút 8), TCSC nhánh 12,14 Hình 5.14Điện áp cho mạng hai nguồn(có 1DG nút 8), TCSC nhánh 12,14 96 Hình 5.15Điện áp khảo sát cho trường hợp lưới nguồn; lưới nguồn(có DG); lưới nguồn (có 1DG)và TCSC Trong hình 5.8,tác giả đặt máy phát phân tán DG nút số 8.Việc đưa máy phát vào lưới điện đóng vai trò nút PV, nút phát, nút số điện áp tăng lên nhiều, sau đặt DG nút 8, điện áp tăng lên 0,98 (pu) thay 0,89321(pu) trước có DG Từ đồ thị hình 5.11, sau đặt TCSC vào lưới, nút 12 nút 14, giá trị điện áp nút số nút lân cận 13,15, 16 tăng lên đáng kể Như việc đưa thiết bị TCSC vào lưới điện vừa khảo sát, cải thiện giá trị điện áp lên nhiều Tóm lại, khảo sát phương pháp LFB lưới phân phối hình tia với việc gắn thiết bị TCSC để điều chỉnh điện áp trường hợp nghiên cứu mạng lại kết xác cho trường hợp trình thực toán phân bố công suất hiệu đạt đặt thiết bị TCSC nút cần tăng điện áp để đảm bảo điện áp đầu nhánh đường dây phân phối 97 PHẦN CHƢƠNG 6KẾT LUẬN 6.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu phương pháp LFB cho lưới phân phối hình tia nhiều nguồn có đặt thiết bịTCSC lưới để điều chỉnh điện áp phù hợp mạng điện hình tia phương pháp mẽ kiểm chứng tính đắng phù hợp phương pháp tính truyền thống, cụ thể phương pháp Newton Raphson Công thức LFB thành lập sử dụng độ lớn điện áp nút trào lưu công suất FACTS với điều kiện vận hành hệ thống Các biến điều khiển thực đường dây biến độc lập liên kết trực tiếp với biến thiết bị cách trực tiếp biểu đồ công suất phản kháng nút đường dây Công thức LFB khảo sát hoàn toàn đắng với lưới phân bố công suất kết toán chứng minh hội tụ Khảo sát TCSC dùng phương pháp LFB có mục đích: - Điều chỉnh điện áp nút cuối nhánh có đặt TCSC tính đắng phương pháp LFB việc tích hợp TCSC Kết kiểm tra phương pháp phân bố công suất qui ước Newton Raphson, Gauss Seidel, Fast Decouple - Điều chỉnh điện áp cho điện áp cuối đường dây đạt sụt áp cho phép - Vị trí đặt TCSC cho TCSC có công suất nhỏ mà đảm bảo sụt áp cho phép đến cuối đường dây - Phù hợp với mạng điện hình tia 6.2 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI -Tiếp tục khảo sát lưới phân phối thực tế - Áp dụng thực tế lưới phân phối Việt Nam - Khảo sát tất thiết bị FACTS có - Thực khảo sát mạng vòng lưới truyền tải 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồ Văn Hiến, Hệ thống điện truyền tải phân phối, Nhà xuất ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2012, 649 trang 2.Phan Đăng Khải, Bù công suất phản kháng lưới cung cấp phân phối điện, Nhà xuất KHKT Hà Nội, 2001, 284 trang Quyền Huy Ánh, Vận hành tối ưu hệ thống điện, 2012, 146 trang Trần Quang Khánh, Giáo trình sở Matlab ứng dụng,Nhà xuất KHKT Hà Nội, 2013, Tập, 395, 292 trang TIẾNG NƢỚC NGOÀI Prabha Kundur, Power System Stability and Control, Mc Grall Hill Inc, 1199 papers 6.Xiao-Ping Zhang, Christian Rehtanz, Bikash Pal, Power SystemsFlexible AC Transmission Systems: Modelling and Control, 389 papers 7.T.A Short, Electric Power Distribution Equipment anh Systems, EPRI Solutions, Inc.Schenectady, NY, 309 papers 8.Alexandra von Meier, Electric Power System Aconceptual Introduction,A JOHN WILEY & SONS, INC., PUBLICATION, 2006, 328 papers 9.Jaman T Manassah, Elementary Mathematical and Computational Tools for Electrical and Computer Engineers Using Mattlab,© 2001 by CRC Press LLC, 349 papers 10.Leonard L Grigsby, Power System Stability and Control,© 2006 by Taylor & Francis Group, CRC Press , 2007 99