nghiên cứu vị trí tối ưu của tcsc chống nghẽn mạch trên thị trường điện và nâng cao ổn định hệ thống điện

68 600 0
nghiên cứu vị trí tối ưu của tcsc chống nghẽn mạch trên thị trường điện và nâng cao ổn định hệ thống điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TÂN NGHIÊN CỨU VỊ TRÍ TỐI ƯU CỦA TCSC CHỐNG NGHẼN MẠCH TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VÀ NÂNG CAO ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 605250 S K C0 4 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TÂN NGHIÊN CỨU VỊ TRÍ TỐI ƯU CỦA TCSC CHỐNG NGHẼN MẠCH TRÊN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VÀ NÂNG CAO ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9/2014 MỤC LỤC Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan iii Lời cảm ơn - iv Tóm tắt v Mục lục - vi Danh sách chữ viết tắt x Danh sách hình - xi Danh sách bảng xiv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN 1.2 Đặt vấn đề - 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài 1.5 Điểm luận văn 1.6 Phạm vi ứng dụng 1.7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN, NGHẼN MẠCH TRUYỀN TẢI VÀ FACTS 2.1 Giới thiệu 2.2 Các mô hình thị trường điện 2.2.1 Mô hình thị trường điện giới - 2.2.2 Mô hình thị trường điện Việt Nam 2.3 Những vấn đề truyền tải điện thị trường điện 2.4 Nghẽn mạch truyền tải thị trường điện - 10 2.4.1 Đặt vấn đề - 10 2.4.2 Xác định nghẽn mạch 10 vi 2.4.3 Ảnh hưởng nghẽn mạch 11 2.5 Các phương pháp chống nghẽn mạch 11 2.5.1 Điều độ kế hoạch nguồn phát điện - 11 2.5.2 Điều độ tải 14 2.5.3 Mở rộng đường dây truyền tải 14 2.5.4 Sự hỗ trợ VAR để giảm nghẽn mạch 15 2.6 Các loại thiết bị Facts 15 2.6.1 SVC (Static Var Compensator) 15 2.6.2 STATCOM (Static Synchronous Compensator) - 17 2.6.3 UPFC (Unified Power Flow Controlled) - 18 2.6.4 TCSC (Thyristor Controlled Series Capacitor) 19 2.7 Nhận xét đề xuất sử dụng mặt cắt tối thiểu 21 2.7.1 Các nghiên cứu khoa học có liên quan 21 2.7.2 Nhận xét - 23 2.7.3 Đề xuất sử dụng mặt cắt tối thiểu 25 2.7.3.1 Giới thiệu 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 3.1 Lý thuyết mặt cắt tối thiểu dòng công suất cực đại 27 3.1.1 Giới thiệu 27 3.1.2 Ứng dụng hệ thống điện - 28 3.2 Mô hình Tĩnh TCSC 32 3.3 Hàm mục tiêu - 33 3.4 Xác định nhánh đặt TCSC - 35 3.5 Xác định dung lượng TCSC 37 3.6 Phát biểu luật đặt TCSC - 37 3.7 Lưu đồ xác định vị trí dung lượng TCSC 38 CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT TRÊN HỆ THỐNG ĐIỆN MẪU 4.1 Hệ thống IEEE nút - 41 4.2 Hệ thống điện 500 KV Việt Nam 44 vii 4.2.1 Khảo sát ảnh hưởng TCSC việc chống nghẽn mạch 47 4.2.2 Khảo sát ổn định tĩnh hệ thống - 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 54 5.2 Hướng phát triển đề tài 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT OPF ISO SVC STATCOM UPFC TCSC FACTS HTD Optimal Power Flow International Organization for Standardization Static Var Compensator Static Synchronous Compensator Unified Power Flow Controlled Thyristor Controlled Series Capacitor Flexible Alternating Current Transmission System Hệ Thống Điện x DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1: Các cấp độ phát triển thị trường điện Việt Nam Hình 2.2: Mô hình công ty điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống Hình 2.3: Hình cấu trúc thị trường điện - 10 Hình 2.4: Hệ thống nút không ràng buộc - 12 Hình 2.5: Hệ thống nút bị ràng buộc - 13 Hình 2.6 a: Ví dụ nút bị nghẽn mạch 14 Hình 2.6 b: Ví dụ nút sau loại bỏ nghẽn mạch 14 Hình 2.7: Nguyên tắc điều khiển SVC ổn định hệ thống điện - 16 Hình 2.8: Dao động công suất trường hợp SVC có SVC - 16 Hình 2.9: Cấu hình SVC - 17 Hình 2.10: Cấu hình nâng cao SVC TCR + TSC + FC 17 Hình 2.11: Sơ đồ mạch điều khiển sử dụng STATCOM 18 Hình 2.12: Nguyên tắc điều khiển trào lưu công suất STATCOM - 18 Hình 2.13: Sơ đồ nguyên lý điều khiển UPFC - 19 Hình 2.14: Sơ đồ cấu tạo TCSC - 20 Hình 2.15: Chi phí đầu tư vận hành theo công suất bù - 24 Hình 2.16: Mối quan hệ nguồn tải 25 Hình 3.1: Sơ đồ mạng với nguồn phát (s), tải thu (t) hai nút trung gian Min-cut - 27 Hình 3.2: Mô hình hóa với số lát cắt tiêu biểu 28 Hình 3.3: Mô hình hệ thống điện đơn giản 28 Hình 3.4: Mô hình hoá sơ đồ mạng điện truyền tải nút - 29 Hình 3.5: Vị trí thông lượng lát cắt sơ đồ mô hình hóa 29 Hình 3.6: Vị trí lát cắt cực tiểu mạng mô hình hoá 30 Hình 3.7: Mô hình hóa đường dây truyền tải có TCSC - 32 xi Hình 3.8: Tập hợp nhánh xung yếu theo chương trình max-flow 34 Hình 3.9: Mô hình lưới nút 36 Hình 3.10: Lưu đồ xác định vị trí, dung lượng TCSC - 39 Hình 4.1: Hệ thống điện IEEE nút - 41 Hình 4.2: Sơ đồ lưới điện 500KV 44 Hình 4.3: Phân bố công suất tối ưu Powerworld 47 Hình 4.4: Phân bố công suất tối ưu có TCSC nhánh SƠN LA – NHO QUAN Powerworld 50 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn tốc độ quay roto máy phát trước lắp TCSC 51 Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn tốc độ quay roto máy phát lắp TCSC vào nhánh PITTONG-QUẢNG NINH 51 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn tốc độ quay roto máy phát lắp TCSC vào nhánh SƠN LA-NHO QUAN 52 Hình 4.8: Đồ thị biểu diễn góc quay máy phát chưa lắp TCSC 52 Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn góc quay máy phát lắp TCSC vào nhánh SƠN LA-NHO QUAN 52 xii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Chi phí đầu tư 1KVAr thiết bị FACTS - 23 Bảng 3.1: Vị trí thông lượng lát cắt - 30 Bảng 3.2: Các trường hợp xảy vị trí lát cắt 31 Bảng 4.1: Thông số đường dây hệ thống IEEE nút 41 Bảng 4.2: Thông số máy phát - 42 Bảng 4.3: Kết tối ưu hóa hệ thống 5-nút 42 Bảng 4.4: Dòng công suất nhánh (%) hệ thống 5-nút trường hợp có TCSC TCSC - 42 Bảng 4.5: Mặt cắt tối thiểu hệ thống 5-nút 43 Bảng 4.6: Kết tối ưu hóa hệ thống 5-nút có TCSC 43 Bảng 4.7: Sơ đồ nút hệ thống điện 500KV - 45 Bảng 4.8: Thông số đường dây hệ thống điện 500KV 45 Bảng 4.9: Thông số tải hệ thống điện 500KV 46 Bảng 4.10: Thông số máy phát hệ thống điện 500KV - 46 Bảng 4.11: Kết tối ưu hóa hệ thống 500KV 48 Bảng 4.12: Mặt cắt tối thiểu hệ thống điện 500KV - 48 xiv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN 1.1 Đặt vấn đề Xu hướng chuyển dịch từ hệ thống điện độc quyền cấu theo chiều dọc sang thị trường điện cạnh tranh diễn mạnh mẽ nhiều nước giới Thị trường điện với chế mở đem lại hiệu nước cho thấy ưu điểm vượt trội hẳn hệ thống điện độc quyền cấu theo chiều dọc truyền thống Tuy nhiên, tạo nhiều thách thức cho người vận hành hệ thống điện để đạt lợi nhuận kinh tế an ninh Nhiều yếu tố chẳng hạn như: Việc nâng cấp hệ thống truyền tải không theo kịp tăng tải; tạo thị trường điện dẫn đến số lượng giao dịch đáng kể lượng điện cần truyền qua khoảng cách xa; lượng công suất không nằm kế hoạch phát tăng lên cạnh tranh nhà máy… làm cho mức độ an ninh hệ thống bị yếu Vì vậy, an ninh hệ thống trở thành vấn đề quan trọng vận hành thị trường điện Trong thị trường điện, an ninh đo lường thông qua mức độ nghẽn mạch Nghẽn mạch ảnh đến ổn định độ tin cậy hệ thống Hơn nữa, nghẽn mạch ảnh hưởng trực tiếp đến hợp đồng giao dịch giá điện đồng thời dẫn đến việc khai thác hệ thống không hiệu quả, giá số vùng tăng lên vùng khác giảm Do nghẽn mạch làm méo dạng thị trường Quản lý nghẽn mạch (quá tải) đường dây chức quan trọng ISO (International Organization for Standardization ) trình đảm bảo hệ thống truyền tải không bị vi phạm giới hạn vận hành Bất kể nào, ràng buộc vật lý ràng buộc vận hành lưới truyền tải bị vi phạm hệ thống coi trạng thái tải Các giới hạn vấn đề tải đường dây giới hạn nhiệt, mức cảnh báo máy biến áp, giới hạn điện áp nút, ổn định độ (ổn định động ổn định tĩnh) Các giới hạn ràng buộc lượng công suất mà truyền tải hai vị trí thông qua lưới truyền tải Công suất truyền tải không phép tăng lên đến mức mà có xảy cố làm tan rã lưới điện không ổn định điện áp GVHD: TS Trương Việt Anh HVTH: Nguyễn Đức Tân - Phụ tải tiêu thụ nút 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 16, 17 - Các thông số hệ thống cho bảng 4.8, 4.9, 4.10 Bảng 4.7 Sơ đồ nút hệ thống điện 500KV Việt Nam STT Nút Tên Nút HÒA BÌNH Nút SƠN LA Nút PITOONG Nút QUÃNG NINH Nút THƯỜNG TÍN Nút NHO QUAN Nút HÀ TĨNH Nút ĐÀ NẴNG Nút DÓC SỎI 10 Nút 10 PLEIKU 11 Nút 11 DI LINH 12 Nút 12 TÂN ĐỊNH 13 Nút 13 PHÚ MỸ 14 Nút 14 NHÀ BÈ 15 Nút 15 ĐẮC NÔNG 16 Nút 16 PHÚ LÂM 17 Nút 17 Ô MÔN Bảng 4.8: Thông số đường dây hệ thống điện 500KV Số dây Từ nút Tới nút HOA BINH PITOONG HOA BINH NHO QUAN HOA BINH NHO QUAN SON LA PITOONG SON LA PITOONG NHO QUAN SON LA PITOONG QUANG NINH DOC SOI DA NANG DOC SOI PLEIKU 10 DOC SOI PLEIKU 11 THUONG TIN QUANG NINH GVHD: TS Trương Việt Anh R () 0.00245 0.00106 0.00106 0.00006 0.00006 0.0033 0.00178 0.00093 0.00647 0.00647 0.00111 45 B Lim A MVA X(  ) 0.02225 2.6127 2000 0.0096 1.1135 2500 0.0096 0.9352 2500 0.00054 0.0592 1250 0.00054 0.0592 1250 0.0276 3.2749 1732 0.01612 1.87976 2186 0.00093 2.33792 2186 0.07737 8.1097 2186 0.07368 8.1097 2186 0.00998 1.15842 2186 HVTH: Nguyễn Đức Tân 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 THUONG TIN QUANG NINH NHO QUAN THUONG TIN NHO QUAN THUONG TIN HA TINH NHO QUAN NHO QUAN HA TINH DA NANG HA TINH DA NANG HA TINH DA NANG PLEIKU PLEIKU DI LINH PLEIKU DI LINH PLEIKU DACKNONG PLEIKU DACKNONG DI LINH TAN DINH DI LINH TAN DINH DACKNONG PHU LAM DACKNONG PHU LAM TAN DINH PHU LAM PHU LAM NHA BE PHU LAM NHA BE PHU LAM O MON NHA BE PHU MY NHA BE PHU MY NHA BE O MON 0.00111 0.00089 0.00089 0.00334 0.00334 0.00433 0.00433 0.00139 0.00358 0.03265 0.00194 0.00201 0.00207 0.00207 0.00247 0.00155 0.00166 0.00019 0.00019 0.00791 0.00053 0.00053 0.00164 0.00998 0.00798 0.00798 0.03064 0.03064 0.04404 0.04404 0.01251 0.03297 0.02494 0.0193 0.01928 0.01877 0.01877 0.02246 0.01404 0.01659 0.00189 0.00189 0.0246 0.00475 0.00475 0.017 1.15842 0.92557 0.92557 3.6468 3.6468 4.1437 4.1437 1.45467 3.94327 2.9688 2.2353 2.24614 2.19507 2.19507 2.6381 1.63423 1.4641 0.16833 0.1683 1.16007 0.422 0.422 1.57 2186 2646 2646 1250 1250 1250 1250 2186 2183 2183 2646 2646 2183 2183 2646 2646 2646 1732 1732 2646 2646 2646 2186 Bảng 4.9: Thông số tải hệ thống điện 500KV Name of Bus DOC SOI QUANG NINH THUONG TIN NHO QUAN DA NANG HA TINH PLEIKU DI LINH PHU LAM TAN DINH PHU MY NHA BE O MON MW 361 1250 2505 2401 227 349.07 1599 137 583 882 155 371 549 Mvar 192 30 552 484 30 191 140 118 125 109 327 557 365 MVA 408.88 1250.36 2565.1 2449.3 228.97 397.91 1605.12 180.81 596.25 888.71 361.88 669.25 659.26 Bảng 4.10: Thông số máy phát hệ thống điện 500KV Máy Phát SONLA HOABINH PITOONG a ($/MW2h) 0.013 0.01 0.015 GVHD: TS Trương Việt Anh b ($/MWh) 10 10 46 c ($/h) 110 0 HVTH: Nguyễn Đức Tân QUANGNINH DAKNONG PLEIKU PHUMY OMON 0.01 0.015 0.012 0.018 0.017 13 11 13 17 18 0 0 4.2.1 Khảo sát ảnh hưởng TCSC việc chống nghẽn mạch Bảng 4.11: Kết tối ưu hóa hệ thống 500KV Trường hợp Tổng chi phí vận hành TH-1 12944.36 $/h ($/h) TH-2 14139.45 $/h TH-3 12944.87 $/h Hình 4.3 Phân bố công suất tối ưu Powerworld Từ kết OPF phần mềm powerworld, thấy rằng, TCSC chưa lắp đặt bỏ qua giới hạn đường dây (TH1), tổng chi phí vận hành đạt tối ưu 12944.36 $/h thấy bảng 4.11 (cột 2) Tuy nhiên với kế hoạch phát này, thấy dòng công suất thực tế vượt giới hạn GVHD: TS Trương Việt Anh 47 HVTH: Nguyễn Đức Tân đường dây HÒA BÌNH- NHO QUAN (hoạt động với 103% công suất truyền tải) kết nghẽn mạch truyền tải xảy hình 4.3 Rõ ràng mạng điện vận hành theo cách an ninh bị vi phạm Tuy nhiên, tải đường dây HÒA BÌNH- NHO QUAN loại bỏ thông qua giải OPF có xét giới hạn đường dây (TH2) Trường hợp làm hạn chế công suất phát từ máy phát có chi phí thấp tăng công suất phát từ máy phát có chi phí cao Do làm cho tổng chi phí vận hành tăng từ 12944.36 $/h đến 14139.45 $/h thấy bảng 4.11 (cột 3) Hệ thống vận hành chi phí cực tiểu thỏa mãn an ninh cách lắp đặt TCSC vị trí phù hợp để giảm tải đường dây HÒA BÌNH- NHO QUAN tăng tải đường dây gần kề với đường dây tải (TH3) Đường dây gần kề nhánh nằm vòng có chứa nhánh bị tải Do đó, lắp đặt TCSC đường dây nằm mặt cắt tối thiểu gần kề với đường dây tải phương pháp nhanh chóng cân lại công suất cách điều khiển dòng công suất chạy qua đường dây để loại bỏ nghẽn mạch cung cấp công suất giá rẻ đến khách hàng Bảng 4.12: Mặt cắt tối thiểu hệ thống điện 500KV dây Mặt cắt tối thiểu Dây xem xét để lắp đặt TCSC SƠN LA - NHO QUAN Nhánh thuộc vòng có chứa nhánh tải HÒA BÌNH - NHO QUAN Dây bị tải PITOONG-QUÃNG NINH Nhánh không thuộc vòng có chứa nhánh tải Từ bảng 4.12 thấy rằng, nhánh SƠN LA - NHO QUAN nhánh nằm mặt cắt tối thiểu nhánh thuộc vòng có chứa nhánh bị tải HÒA BÌNH - NHO QUAN Do đó, TCSC lắp đặt nhánh Mức độ bù nối tiếp để loại bõ nghẽn mạch cực tiểu chi phí vận hành 38.04% tính toán bên  Vị trí TCSC đặt nhánh SƠN LA-NHO QUAN với giá trị cài đặt tính theo công thức 3.12 Chương sau :  I  Z Loop   300  0.00631  j 0.05492 ZTCSC  X TCSC    SL NQ      (0.0012  j 0.0105)() 300  1271   I SL NQ  I SL NQ  Trong đó: GVHD: TS Trương Việt Anh 48 HVTH: Nguyễn Đức Tân ∆I = 300A Zloop = X SL NQ  X HB  NQ  X HB  PIT  X SL PIT = 0.00631+j0.05492() I SL NQ = 1271A Kết qủa dòng công suất sau lắp đặt TCSC (XTCSC = − 0.0105) nhánh SƠN LA-NHO QUAN hình 4.4 Có thể quan sát từ hình 4.4 rằng, nghẽn mạch loại bỏ TCSC làm giảm điện kháng đường dây SƠN LA-NHO QUAN từ 0.0276p.u xuống 0.0171 dòng công suất đường dây tăng lên Từ bảng 4.11 (cột 4) thấy rằng, tổng chi phí vận hành TH3 giảm xuống 12944.87 $/hr nghẽn mạch không xảy TH1 GVHD: TS Trương Việt Anh 49 HVTH: Nguyễn Đức Tân Hình 4.4 Phân bố công suất tối ưu có TCSC nhánh SƠN LA – NHO QUAN Powerworld GVHD: TS Trương Việt Anh 50 HVTH: Nguyễn Đức Tân 4.2.2 Khảo sát ổn định tĩnh hệ thống Kết khảo sát độ ổn định tĩnh hiển thị hình 4.5 đến 4.8 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn tốc độ quay roto máy phát trước lắp TCSC Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn tốc độ quay máy phát lắp TCSC vào nhánh PITOONG-QUÃNG NINH GVHD: TS Trương Việt Anh 51 HVTH: Nguyễn Đức Tân Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn tốc độ quay roto máy phát lắp TCSC vào nhánh SƠN LA-NHO QUAN Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn góc quay máy phát chưa lắp TCSC GVHD: TS Trương Việt Anh 52 HVTH: Nguyễn Đức Tân Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn góc quay máy phát lắp TCSC vào nhánh SƠN LA-NHO QUAN Toàn kết phân tích cho thấy rằng, phương pháp đề nghị có khả tìm vị trí tốt để lắp đặt TCSC để chống nghẽn mạch cực tiểu chi phí vận hành Thay TCSC nhánh mặt cắt tối thiểu cho kết tốt phần OPF có khả loại bỏ tải nâng cao ổn định tĩnh hệ thống GVHD: TS Trương Việt Anh 53 HVTH: Nguyễn Đức Tân CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Luận văn đưa phương pháp xác định vị trí hợp lý TCSC để chống nghẽn mạch phương pháp mặt cắt tối thiểu Ford – Fulkerson để tìm tập hợp nhánh có khả xuất cố tải hệ thống điện, mục đích việc giảm không gian tìm kiếm liệu ban đầu, giúp trình tìm kiếm xử lý nhanh để nâng cao khả truyền tải từ giảm chi phí sản xuất điện Đồng thời xác định dung lượng TCSC biểu thức toán học Những kết đạt luận văn: - Xây dựng hàm mục tiêu hàm lợi nhuận từ hàm mục tiêu đến giải toán chống tải vận hành hệ thống điện - Sử dụng phần mềm Powerworld giải thuật Max Flow - cut để chạy chương trình mô phân bố công suất xác định vị trí lắp đặt TCSC chống tải lưới điện - Xây dựng cách xác định dung lượng TCSC biểu thức toán học - Tính toán dung lượng TCSC cần bù cho nhánh cứu nhánh tải - Mô hệ thống lưới điện mẫu IEEE nút lưới điện 500 KV Việt Nam kết hợp với chương trình phần mềm uy tín lĩnh vực mô hệ thống điện - Giải thuật sử dụng có tính khoa học ứng dụng cao nghiên cứu vận hành hệ thống điện - Ngoài nội dung luận văn đề cập làm bật vai trò thiết bị FACTS đặc biệt TCSC việc điều khiển hệ thống điện thị trường điện cạnh tranh - Khảo sát xác định vị trí TCSC lưới điện với điều kiện gia tăng phụ tải tương lai - Nội dung nghiên cứu vị trí xung yếu HTĐ, nơi đặt TCSC gia tăng khả truyền tải chống tải đường dây GVHD: TS Trương Việt Anh 54 HVTH: Nguyễn Đức Tân để giảm chi phí sản xuất điện HTĐ, điều đồng nghĩa với việc giảm giá bán điện thị trường - Trong luận văn tính chi phí mua TCSC thời gian tích lũy để hoàn vốn thu lợi nhuận cao từ đưa kết quả, nhận xét vị trí lắp đặt TCSC lưới điện truyền tải đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật 5.2 Hướng phát triển đề tài - Mặc dù có nhiều cố gắng với giúp đỡ quý thầy cô bạn bè, điều kiện thời gian nghiên cứu không cho phép nên nội dung đề tài nghiên cứu chưa khảo sát lưới điện có nhiều nút - Tiếp tục nghiên cứu Max - Flow Min – Cut để ứng dụng điều khiển tối ưu hệ thống điện, nâng cao ổn đinh động Hệ thống điện - Mở rộng phạm vi nghiên cứu ứng dụng hai chương Max-Flow Powerword để tính toán thiết bị bù nhiều nhánh lúc, phát triển diện rộng lưới điện để tìm kiếm giải pháp mở rộng phụ tải điện cho lưới điện truyền tải hữu - Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí TCSC đến độ tin cậy Hệ Thống Điện Những hạn chế hướng phát triển đề tài GVHD: TS Trương Việt Anh 55 HVTH: Nguyễn Đức Tân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hoàng Sơn, “Xác Định Vị Trí Của UPFC Trên Lưới Điện Truyền Tải”, luận văn thạc sĩ-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh, 2008 [2] Lê Hữu Hùng, Công ty Truyền tải Điện – EVN, Đinh Thành Việt, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, “Nghiên cứu ảnh hưởng tụ bù dọc 500KV đến ổn định điện áp hệ thống điện Việt Nam giải pháp ứng dụng TCSC để nâng cao hiệu vận hành” [3] Sidhartha Panda and Narayana Prasad Padhy, “Matlab/simulink Based Model of Single-Machine Infinite-Bus With TCSC for Stability Studies and Tuning Employing GA”, International Journal of Computer Science And Engineering 1;1 © www.waset.org winter 2007 [4] K Vijayakumar and R.P Kumudinidevi, “A Hybird Genetic Algorithm for Optimal Power Flow Incorporating FACTS Devices”, Asian Juournal of Scientific Research (4): 403-411, 2008 ISSN 1992-1454 © 2008 Asian Network for Scientific Information [5] Sidhartha Panda, R.N.Patel, N.P.Padhy, “Power System Stability Improvement by TCSC Controller Employing a Multi-Objective Genetic Algorithm Approach”, International Journal of Intelligent Systems and Technologies 1;4 © www.waset.org fall 2006 [6] Ashok Kumar Mehta, Dipak Ray, Bhattacharya, “Application of Reliability Analysis on Expansion of Transmission System”, International Journal of Recent Trends in Engineering, vol 1, no 2, may 2009 [7] H Shayeghi, M Mahdavi, H Haddadian, “DCGA Based- Transmission Network Expansion Planning Considering Network Adequacy”, International Journal of Information Technology 4;4 © www.waset.org fall 2008 [8] L.R.Ford and D.R.Fulkerson, “Maximal Flows Through a Network”, Can.J.Math.8, 399-404, 1956 [9] A Arunya Revathi, N.S Marimuthu, P.S Kannan and V Suresh Kumar “Optimal Active Power Flow with Facts Devices Using Efficient Genetic Algorithm” Department of EEE, A.C College of Engineering and Technology, GVHD: TS Trương Việt Anh 56 HVTH: Nguyễn Đức Tân Karaikudi-04, India (N.T) Department of EEE, Govemment College of Engineering, Tirunelveli, India (N.T) Department of EEE, Thiagaraja College of Engineering, Madurai-15, India (N.T); International Journal of Electrical and Power Engineering (1): 55-63, 2008 [10] S Sutha, and N Kamaraj “Optimal Location of Multi Type Facts Devices for Multiple Contingencies Using Particle Swarm Optimization”; International Journal of Electrical Systems Science and Engineering 1;1 © www.waset.org winter 2008 [11] Sidhartha Panda, N.P.Padhy, R.N.Patel, “Genetically Optimized TCSC Controller for Transient Stability Imporvement”, International Journal of Computer, Information, and Systerms Science, and Engineering 1;1 © www.waset.org winter 2007 [12] Mechthild Stoer and Frank Wagner, A Simple Min-Cut Algerithm, Journal of The ACM, vol.44, No 4, pp.585-591 July 1997 [13] Seyed Abbas Taher, Hadi Bsharat, “Transmission Congestion Management by Determining Optimal Location of FACTS Devices in Deregulated Power Systems”; Department of Electrical Engineering, University of Kashan, Kashan, Iran; American Journal of Applied Sciences (3): 242-247,2008 [14] Hadi Saadat, “Power System Analysis”, mcGRAW-hill International Editions 1999 [15] Garng Huang and Tong Zhu, “TCSC as a Transient Voltage Stabilizing Controller”, Department of Electrical Engineering Texas A&M University College Station, TX 77840, USA, 2001 [16] R Benabid Nuclear Center Research of Birine B.P 180, 17200, Djelfa Algeria and M Boudour, Deparment of Electrical Engineering University of Sciences & Technology Houari Boumediene El Alia , BP.32, Bab Ezzouar, 16111, Algiers, “Optimal Location and Size of SVC and TCSC for Multi-Objective Static Voltage Stability Enhancement” GVHD: TS Trương Việt Anh 57 HVTH: Nguyễn Đức Tân [17] M.A Khaburi, M.R Haghifam A Probabilistic Modeling Based Approach for Total Transfer Capability Enhancement Using FACTS Devices Electrical Power and Energy Systems xxx (2009) xxx–xxx [18] Alberto D Del Rosso, Member, IEEE, Claudio a Canizares, Senior Member, IEEE and Victor M.Dona, “A Study of TCSC Contrller Design for Power System Stanility Improvement” [19] Dr Nadarajah Mithulananthan, MR Arthit Sode-yome and Mr Naresh Acharya School of Enviroment, “Application of FACTS Controllers in thailAnd Power Systems”, Resources and Development Asia Institute of Technology Pathumthani, Thailand, january 2005 [20] N-G-Hingorani, L.Gyugyi "Understanding FACTS: Concepts and Technology of Flexible AC Transmission systems”, IEEE Press, 2000 GVHD: TS Trương Việt Anh 58 HVTH: Nguyễn Đức Tân S K L 0

Ngày đăng: 25/10/2016, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 2.pdf

      • Untitled.pdf

        • Untitled.pdf

          • Bia.pdf

          • Muc luc.pdf

          • Danh Sach Chu Viet Tat.pdf

          • Danh Sach Cac Hinh.pdf

          • Danh Sach Cac Bang.pdf

          • Noi dung.pdf

          • 4 BIA SAU A4.pdf

            • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan