Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
497,5 KB
Nội dung
Báo cáo Khảo sát CNTT giáo dục Việt Nam Hiện trạng mục tiêu đến năm 2020 Giới thiệu 1.1 Cuộc họp thành phần chủ chốt Vào ngày 16 tháng năm 2012, VVOB phối hợp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hội đồng Anh Việt Nam UNESCO tổ chức họp tích hợp CNNT giáo dục Tham dự họp có 32 đại diện cá nhân, tổ chức có vai trò chủ chốt lĩnh vực CNTT giáo dục Việt Nam (hơn 20 quan nhà nước, khối tư nhân đối tác phát triển) Mục tiêu họp tăng cường đối thoại CNTT giáo dục Việt Nam tạo điều kiện cho thành phần chủ chốt nghiên cứu hội hợp tác Tại họp, 10 đại biểu trình bày hoạt động thực kế hoạch tương lai lĩnh vực CNTT giáo dục Việt Nam xác định lĩnh vực xây dựng quan hệ hợp tác Đại diện Cục CNTT, Bộ Giáo dục Đào tạo thông báo Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch tổng thể CNTT giáo dục giai đoạn 20152020 đề nghị đại biểu khác chia sẻ quan điểm kinh nghiệm tích hợp CNTT giáo dục Việt Nam 1.2 Khảo sát trực tuyến lĩnh vực tích hợp CNTT giáo dục Việt Nam Để hỗ trợ trao đổi họp phát triển hội hợp tác, VVOB giới thiệu khung 10 lĩnh vực tích hợp CNTT giáo dục Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á (SEAMEO, 2010) đề xuất Các đại biểu mời tham gia khảo sát trực tuyến để chia sẻ ý kiến trạng mục tiêu đến năm 2020 (cho lĩnh vực 10 lĩnh vực tích hợp CNTT giáo dục) Đến ngày 27 tháng (sau lần gửi thư nhắc trả lời phiếu khảo sát), khảo sát trực tuyến hoàn thành Có 20 đại biểu (trong số 34 đại biểu khẳng định tham dự họp) hoàn thành phiếu khảo sát (chiếm tỉ lệ 58.82 %) Báo cáo thể kết khảo sát trực tuyến Ở phần chia sẻ thông tin kết đánh giá thực trạng lựa chọn ưu tiên đến năm 2020 (dựa câu trả lời người tham gia khảo sát trực tuyến) Ở vòng hai khảo sát, đại biểu tham dự họp mời đánh giá lại ý kiến thực trạng CNTT giáo dục xác định mức độ ưu tiên mục tiêu đến năm 2020 Các đại biểu không đến dự họp mời tham gia khảo sát Kết thu 2.1.Nhóm thành phần chủ chốt Ban tổ chức họp lập Danh sách đại biểu tham dự họp (đại diện cho nhiều thành phần hoạt động lĩnh vực CNTT giáo dục) Trong số đại biểu trả lời phiếu khảo sát, 25% cho biết họ đối tác phát triển, nửa số người trả lời (55%) từ khu vực nhà nước, 20% lại từ khu vực tư nhân (xem hình 1) Nghề nghiệp họ bao gồm: người phát triển công nghệ phát triển (2) nhà cung cấp dịch vụ (2), nhà nghiên cứu giáo dục (2), giảng viên (1), tập huấn viên (1) ban giám hiệu nhà trường, trưởng khoa (5), nhà hoạch định sách (2), đối tác phát triển (5) Hình 1: Thành phần người trả lời khảo sát Lĩnh vực nhà nước Lĩnh vực tư nhân Đối tác phát triển Nhóm thành phần chủ chốt hoạt động tất lĩnh vực tích hợp CNTT giáo dục (do SEAMEO 2010 đề xuất) 80% hoạt động lĩnh vực “phương pháp dạy học” 60% “phát triển chuyên môn giáo viên, lãnh đạo nhà trường”, “các nguồn lực sở hạ tầng trường học”(35%), “cộng đồng/đối tác” (30%), “đánh giá” (30%), “đánh giá nghiên cứu” (35%), “CNTT chương trình giáo dục quốc gia” (15%), “tầm nhìn quốc gia CNTT giáo dục” (15%), “kế hoạch sách CNTT giáo dục” (10%) “bổ sung cho sách quốc gia CNTT giáo dục” (10%) (xem hình 2) Hình 2: Phân bổ lĩnh vực hoạt động đại biểu dự họp 10 đánh giá nghiên cứu đánh giá cộng đồng/hợp tác CNTT chương trình quốc gia phát triển chuyên môn cho giáo viên cán bộ… phương pháp giảng dạy tầm nhìn quốc gia CNTT giáo dục sách kế hoạch quốc gia CNTT trong… bổ sung cho sách quốc gia CNTT và… theo 10 lĩnh vực tích hợp CNTT giáo dục (SEAMEO, 2010) nguồn lực sở hạ tầng CNTT trường học 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Mặc dù đại biểu hoạt động lĩnh vực phát triển chuyên môn cho giáo viên lãnh đạo nhà trường phương pháp dạy học nhiều đại biểu hoạt động lĩnh vực khác, nhóm đại biểu đại diện tương đối cân cho khối nhà nước, tư nhân đối tác phát triển tích hợp CNTT giáo dục 2.2 Đánh giá trạng ứng dụng CNTT giáo dục Việt Nam Các đại biểu thể quan điểm thực trạng 10 lĩnh vực ứng dụng CNTT giáo dục Đánh giá thực dựa mô hình giai đoạn ứng dụng CNTT giáo dục UNESCO: làm quen, áp dụng, lan truyền, chuyển đổi (UNESCO, 2005) với mô tả chi tiết giai đoạn (xem tổng quan phụ lục 1) Với lĩnh vực đầu, yêu cầu người trả lời cho biết ý kiến trạng cấp tiểu học, trung học, cấp cao đẳng/đại học (xem bảng 1) Chúng cung cấp kết thu (xem phụ lục 2) - Có xu hướng chung người trả lời cho tình hình cấp trung học đặc biệt cao đẳng, đại học phát triển cao so với cấp tiểu học: theo đa số người trả lời, giáo dục tiểu học, hầu hết lĩnh vực giai đoạn làm quen (1), giáo dục trung học cao đẳng, đại học giai đoạn lan truyền (2) giai đoạn áp dụng (3) - - Giá trị trung bình cao lĩnh vực "cơ sở hạ tầng nguồn lực (2.53) lĩnh vực "phương pháp dạy học" (2,45) giáo dục đại học Giá trị trung bình thấp lĩnh vực "cơ sở hạ tầng nguồn lực" (1,32), "CNTT chương trình giáo dục quốc gia" (1.33) "cộng đồng /quan hệ đối tác" (1,32) giáo dục tiểu học Đối với lĩnh vực "cộng đồng/đối tác" "đánh giá", có người trả lời cho trường cao đẳng, đại học giai đoạn chuyển đổi Với tất lĩnh vực khác cấp khác nhau, người trả lời cho đạt đến giai đoạn Bảng 1: Điểm tối thiểu, tối đa giá trị trung bình lĩnh vực CNTT giáo dục cấp tiểu học, trung học cao đẳng/đại học (6 lĩnh vực đầu) Cấp Tiểu học N 19 Tối thiểu Tối đa Giá trị TB 1.32 Trung vị 1.00 Độ lệch chuẩn 478 Lĩnh vực 1: Cơ sở hạ tầng Trung học nguồn lực CĐ/ĐH 19 1.84 2.00 375 19 2.53 3.00 513 Tiểu học Lĩnh vực 2: Phương pháp Trung học dạy học CĐ/ĐH 19 19 20 1 3 1.63 1.95 2.45 2.00 2.00 3.00 684 705 686 Lĩnh vực 3: Phát triển Tiểu học chuyên môn cho giáo viên Trung học lãnh đạo nhà trường CĐ/ĐH 19 19 20 1 3 1.53 1.89 2.30 2.00 2.00 2.00 513 658 657 Tiểu học Lĩnh vực 4: CNTT Trung học chương trình quốc gia CĐ/ĐH 18 18 18 1 3 1.33 1.67 2.06 1.00 2.00 2.00 485 594 725 Lĩnh vực 5: Cộng đồng/đối tác Tiểu học Trung học CĐ/ĐH 19 19 20 1 1.32 1.68 2.05 1.00 2.00 2.00 478 671 887 Lĩnh vực 6: Đánh giá Tiểu học Trung học CĐ/ĐH 19 19 20 1 1.58 1.95 2.20 2.00 2.00 2.00 507 705 894 Lĩnh vực Đối với bốn lĩnh vực sau, hỏi ý kiến trạng chung (xem bảng 2) Chúng cung cấp kết sau (xem phụ lục 3): - Có người trả lời cho số lĩnh vực giai đoạn chuyển đổi lĩnh vực “Chính sách, kế hoạch quốc gia CNTT giáo dục" “Bổ sung cho sách quốc gia CNTT giáo dục” - Tất người khác cho tất lĩnh vực tối đa đạt giai đoạn lan truyền - Giá trị trung bình cho lĩnh vực "Tầm nhìn quốc gia CNTT giáo dục” thấp (1,75) Bảng 2: Điểm tối thiểu, tối đa giá trị trung bình lĩnh vực CNTT giáo dục (4 lĩnh vực sau) N Tối thiểu Tối đa Giá trị TB Trung vị Độ lệch chuẩn 19 2.00 2.00 745 20 1.75 2.00 639 Lĩnh vực 9: Chính sách, kế hoạch quốc gia CNTT giáo dục 19 2.21 2.00 855 Lĩnh vực 10: Bổ sung cho sách quốc gia CNTT giáo dục 19 2.00 2.00 745 Lĩnh vực Lĩnh vực 7: Đánh giá nghiên cứu Lĩnh vực 8: Tầm nhìn quốc gia CNTT giáo dục Báo cáo SEAMEO xây dựng dựa nghiên cứu trường hợp nhà hoạch định sách giáo dục từ 11 nước thành viên (trong có Việt Nam) nộp vào tháng năm 2009 Trong báo cáo này, Việt Nam xác định quốc gia thuộc "nhóm 2": chủ yếu giai đoạn lan truyền cho hầu hết lĩnh vực có kế hoạch, sách phát triển CNTT giáo dục (SEAMEO, 2010) Theo báo cáo, Việt Nam có ba lĩnh vực tích hợp CNTT giáo dục giai đoạn chuyển đổi, là: Chính sách, kế hoạch quốc gia CNTT giáo dục; Bổ sung cho sách quốc gia CNTT giáo dục Cơ sở hạ tầng nguồn lực trường học; cung cấp đủ điều kiện cần thiết cho số trường để chuyển đổi hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Báo cáo SEAMEO(2010) tiếp tục làm rõ phần lĩnh vực giai đoạn áp dụng chí giai đoạn làm quen khoảng cách nông thônthành thị cấp độ tiếp cận sở hạ tầng CNTT khác Báo cáo dựa thông tin thu vào đầu năm 2012, từ nhóm thành phần chủ chốt đại diện cho khối nhà nước tư nhân đối tác phát triển hoạt động lĩnh vực khác tích hợp CNTT giáo dục Việt Nam Bức tranh tổng thể lạc quan so với báo cáo SEAMEO (năm 2010) Hầu hết người trả lời khảo sát không cho Chính sách, kế hoạch quốc gia CNTT giáo dục Cơ sở hạ tầng nguồn thực giai đoạn chuyển đổi Tuy nhiên có khác biệt cấp học: cấp cao đẳng, đại học nhiều lĩnh vực, phần lớn giai đoạn lan truyền; cấp trung học đặc biệt cấp tiểu học, số lĩnh vực giai đoạn áp dụng chí giai đoạn làm quen 2.3 Các ưu tiên ứng dụng CNTT giáo dục Việt Nam đến năm 2020 Đối với lĩnh vực, có câu hỏi thứ đề nghị người trả lời khảo sát đề xuất ưu tiên gợi ý cho mục tiêu khả thi đạt vào năm 2020 Đây câu hỏi mở có nhiều câu trả lời khác Sau tóm tắt kết thu Đối với phần lớn lĩnh vực, người trả lời đề cập đến tiểu lĩnh vực mặt khác lĩnh vực Danh sách ưu tiên trình bày vòng khảo sát tới (98 mục) (xem bảng 3) Bảng 3: Các ưu tiên mục tiêu CNTT giáo dục (được người trả lời khảo sát vòng xác định) Lĩnh vực 1: Cơ sở hạ tầng nguồn lực Sự kết nối tiếp cận CNTT trường học 1.1 Một phòng máy tính tất trường 1.2 Máy tính lớp học tất trường 1.3 Kết nối máy tính bàn/máy tính xách tay máy chiếu phục vụ hoạt động dạy học tất trường 1.4 Truy cập Internet lớp học tất trường 1.5 Các trung tâm nguồn mở tất trường có tiếp cận với máy ảnh kĩ thuật số, máy quét, máy in, máy quay kĩ thuật số, máy ghi âm, hệ thống video conference, phần mềm môn học… Sự kết nối tiếp cần CNTT trường cao đẳng, đại học 1.6 Truy cập internet wifi tất trường cao đẳng, đại học 1.7 Hệ thống quản lí học tập tất trường cao đẳng, đại học 1.8 Tại tất trường cao đẳng, đại học, sinh viên tự mang thiết bị họ (máy tính xách tay, điện thoại thông minh, máy tính bảng, ) Nội dung tài nguyên giáo dục mở 1.9 Tài nguyên kĩ thuật số cho giáo viên, sinh viên, truy cập qua cổng trực tuyến (Tài nguyên giáo dục mở) 1.10 Có nhiều phần mềm môn học 1.11 Các sách (giáo trình) trường công lập chuyển thành dạng sách điện tử (e-books) 1.12 Có nhiều ứng dụng giáo dục tiếng Việt (do người Việt phát triển) Khoảng cách hội tiếp cận CNTT 1.13 Giảm khoảng cách hội tiếp cận CNTT trường nông thôn khó khăn với trường thành thị có điều kiện Lĩnh vực 2: Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học 2.1 Khuyến khích cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm với tham gia tích cực người học 2.2 Khuyến khích phong cách học đa giác quan 2.3 Khuyến khích học qua trải nghiệm 2.4 Khuyến khích phát triển người học cách toàn diện 2.5 Khuyến khích học hợp tác 2.6 Khuyến khích hoạt động lên lớp để phát triển toàn diện 2.7 Rà soát lại chương trình để tăng cường tự chủ cho giáo viên học sinh Kiến thức kĩ kỉ 21 2.8 Khuyến khích tư đa chiều, kĩ nghiên cứu, giải vấn đề kĩ định 2.9 Khuyến khích sáng tạo 2.10 Khuyến khích kĩ ngôn ngữ 2.11 Khuyến khích học hợp tác kĩ làm việc theo nhóm 2.12 Khuyến khích kĩ tự học, tự hoàn thiện thân 2.13 Khuyến khích kĩ CNTT kiến thức CNTT cấp học CNTT dạy học 2.14 Ứng dụng CNTT dạy học để phát triển người học cách toàn diện 2.15 Ứng dụng CNTT cho học hợp tác, nghiên cứu (đổi xây dựng mạng lưới xã hội, wiki trường học cổng thông tin khác) 2.16 Ứng dụng CNTT trường học 2.17 CNTT thay phần cho giáo viên thiếu giáo viên Lĩnh vực 3:Phát triển chuyên môn cho giáo viên lãnh đạo trường học Kiến thức kĩ CNTT 3.1 Bồi dưỡng kiến thức kĩ CNTT cho giáo viên lãnh đạo nhà trường 3.2 Bồi dưỡng chuyên môn (môn học) cho giáo viên 3.3 Tập huấn CNTT cho cán phát triển tài liệu (nội dung kĩ thuật số) 3.4 Tập huấn CNTT cho Dạy học tích cực cho giáo viên 3.5 Tập huấn tiếng Anh CNTT giáo dục Kĩ quản lí đổi giáo dục (cho cán quản lí giáo dục) 3.6 Tập huấn kĩ quản lí hỗ trợ, thúc đẩy việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực 3.7 Tập huấn kĩ quản lí để phát triển kĩ kỉ 21 Cách thức phát triển chuyên môn 3.8 Nghiên cứu “dựa nhu cầu, tự quản lí” cho giáo viên với hỗ trợ nhà trường 3.9 Bồi dưỡng thường xuyên Bộ Giáo dục đào tạo 3.10 Thực hành giảng dạy phần chương trình phát triển chuyên môn 3.11 Bản hướng dẫn, tiêu chuẩn CNTT giáo dục cho giáo viên 3.12 CNTT giáo dục chương trình đào tạo 3.13 Kì thi quốc gia CNTT giáo dục cho giáo viên (có chứng chỉ) 3.14 Công đồng học tập (hay cộng đồng thực hành) cho giáo viên (ví dụ Edunet) Lĩnh vực 4: CNTT chương trình quốc gia Kiến thức, kĩ CNTT chương trình quốc gia 4.1 Các kiến thức, kĩ CNTT chương trình quốc gia tất cấp 4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin môn học 4.3 Kiển tra theo chuẩn cấp chứng kiến thức kĩ CNTT (ví dụ Bằng máy tính quốc tế - the International Computer Driving License – ICDL) 4.4 Lớp chuyên CNTT CNTT hỗ trợ thực chương trình 4.5 Khuyến khích e-learning 4.6 Khuyến khích học hỗn hợp (blended learning) (trực tuyến, giáp mặt) 4.7 Số hóa toàn sách giáo khoa 4.8 Phát triển OER kết nối với chương trình tất môn Lĩnh vực 5: Cộng đồng/đối tác Đối tác khối nhà nước khối tư nhân hỗ trợ phát triển 5.1 Khuyến khích hợp tác nước quốc tế CNTT giáo dục với tham gia khối nhà nước, tư nhân hỗ trợ phát triển (từ nước ngoài) 5.2 Mục tiêu cho đầu tư riêng hàng năm để mua sắm thiết bị CNTT trường học 5.3 Các phòng ban sở giáo dục chịu trách nhiệm hợp tác cấp vốn 5.4 Tập trung việc mở rộng thị trường quốc tế, đa dạng hóa loại hình dịch vụ CNTT để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Cộng đồng học tập 5.5 Các trường có cộng đồng học tập để học sinh trao đổi việc học tập vấn đề liên quan 5.6 Các trường có cộng đồng học tập để giáo viên môn hỗ trợ giúp đỡ 5.7 Cộng đồng hợp tác liên trường 5.8 Cổng thông tin trực tuyến EDU-net để hỗ trợ cộng đồng nhà giáo dục toàn quốc 5.9 Cộng đồng học tập trực tuyến quốc tế khu vực dành cho giáo viên học sinh 5.10 Cộng đồng học tập địa phương quốc tế vấn đề môi trường phát triển bền vững Sự tham gia cộng đồng giáo dục 5.11 Các trường học nguồn tài nguyên học tập cho cộng đồng – trực tuyến trực tiếp 5.12 Khuyến khích tham gia phụ huynh học sinh cộng đồng giáo dục (giáo dục phổ thông) 5.13 Tăng uy tín trường học phụ huynh học sinh cộng đồng 5.14 Sự tham gia cộng đồng việc đánh giá chất lượng giáo dục thay đổi Sự tham gia cộng đồng giáo dục (có hỗ trợ CNTT) 5.15 Sử dụng CNTT để giám sát chất lượng giáo dục thay đổi trường học 5.16 Sử dụng CNTT để kết nối cộng đồng 5.17 Sử dụng CNTT cách rộng rãi cộng đồng Lĩnh vực 6: Đánh giá Đánh giá lực học sinh qua hồ sơ học sinh 6.1 Đánh giá hồ sơ học tập (liên môn) 6.2 Đánh giá phát triển toàn diện học sinh 6.3 Đánh giá trình, đánh giá dựa lực 6.4 Đánh giá đôi với chương trình dạy học xây dựng theo lực phương pháp dạy học tích cực 6.5 Các hình thức đánh giá khác (đánh giá trình, đánh giá kết quả) mức độ lực khác CNNT hỗ trợ đánh giá học sinh 6.6 Học sinh sử dụng truyền thông đa phương tiện để thể kết đạt 6.7 Các ứng dụng CNTT hỗ trợ học sinh tự đánh giá kết đạt 6.8 Các ứng dụng CNTT hỗ trợ giáo viên thực đánh giá thường xuyên hay kiểm tra cuối kỳ 6.9 Đánh giá đồng đẳng (được CNTT hỗ trợ) Lĩnh vực 7: Đánh giá nghiên cứu Đánh giá nghiên cứu CNTT giáo dục 7.1 Khuyến khích lấy hoạt động nghiên cứu làm sở cho việc xây dựng sách phù hợp CNTT giáo dục 7.2 Giám sát đánh giá việc thực theo kế hoạch CNTT giáo dục (Lập kế hoạch, giám sát & đánh giá) 7.3 Đánh giá trình, đánh giá kết ứng dụng CNTT giáo dục 7.4 Nâng cao khả nghiên cứu, lực phát triển CNTT giáo dục viện nghiên cứu 7.5 Sự tham gia nhà giáo dục nghiên cứu tác động, nghiên cứu dựa tìm hiểu, thiết kế tiết dạy Lĩnh vực 8: Tầm nhìn quốc gia CNTT giáo dục Tầm nhìn quốc gia CNTT giáo dục 8.1 Tầm nhìn tập trung vào giáo dục học tập 8.2 Tầm nhìn tập trung vào hoạt động thúc đẩy thay đổi văn hóa, sách việc thực thi (được CNTT hỗ trợ) 8.3 Tầm nhìn đôi với trạng kinh tế, văn hóa hoạt động thực 8.4 Tầm nhìn xây dựng theo hướng kết thu (không dựa đầu vào) 8.5 Tầm nhìn mang tính toàn diện, có tính đến nhiều yếu tố chất lượng giáo dục 8.6 Tầm nhìn sở hạ tầng nguồn lực tập trung vào trường có nhu cầu nhiều Lĩnh vực 9: Kế hoạch sách quốc gia CNTT giáo dục Kế hoạch sách quốc gia CNTT giáo dục 9.1 Tăng cường tham gia thành phần có liên quan việc xây dựng kế hoạch sách 9.2 Kế hoạch sách quốc gia CNTT giáo dục với kế hoạch tài cụ thể 9.3 Đưa công tác phát triển chuyên môn giáo viên vào Kế hoạch sách quốc gia CNTT giáo dục 9.4 Các kế hoạch sách đồng bộ, toàn diện để tất thành phần liên quan thực Kế hoạch sách quốc gia CNTT trường học 9.5 CNTT phần không tách rời kế hoạch phát triển nhà trường 9.6 Các kế hoạch sách xây dựng có tham gia giáo viên học sinh Lĩnh vực 10: Bổ sung kế hoạch sách Bổ sung cho sách quốc gia CNTT giáo dục 10.1 Chính sách quốc gia CNTT giáo dục bắt nguồn từ tầm nhìn quốc giá CNTT giáo dục 10.2 Chính sách CNTT giáo dục bổ sung cho sách CNTT giáo dục quốc gia 10.3 Xây dựng kĩ tin học lồng ghép chiến lược phát triển quốc gia (chương trình phủ điện tử, công dân điện tử …) Ngoài ra, người trả lời yêu cầu xác định đến 10 công nghệ mà theo họ có tác động thay đổi giáo dục Việt Nam Từ ‘công nghệ’ hiểu thiết bị, ứng dụng, xu hướng môi trường mà công nghệ hoạt động Người trả lời xác nhận công nghệ sau (xem bảng 4): Bảng 4: Các công nghệ có tác động thay đổi giáo dục Việt Nam Máy tính, máy chiếu cho hoạt động dạy học Phần mềm mô ảo để thực hành thí nghiệm Phần mềm thay đồ dùng dạy học số Phòng đa phương tiện trường học môn học cụ thể Mỗi giáo viên có máy tính xách tay Web 2.0 Nối mạng internet lớp học Web 3.0 Truy cập internet Phần mềm (nguồn mở) miễn phí Điện thoại thông minh Cộng đồng học tập trực tuyến Máy tính bảng Trường học kết nối Nội dung cho thiết bị di động Dịch vụ đám mây Công nghệ không dây Các thiết bị tin học với chi phí hợp lý, tiết kiệm lượng, kích cỡ nhỏ, dễ quản lí Hệ thống quản lí nội dung Kết nối không dây nơi E-learning Nguồn tài nguyên giáo dục mở Bảng tương tác điện tử Các ứng dụng trình chiếu Sách điện tử/kĩ thuật số Cloud computing Trò chơi kĩ thuật số giáo dục Teleconference Mạng lưới xã hội Webex (Cisco) Tài nguyên dạy học điện tử/kĩ thuật số Hệ thống máy ảo (Virtual Machines System - VXI) Phần mềm quản lí học sinh Hệ thống quản lí trường học Sổ liên lạc/hố sơ học sinh (điện tử/kĩ thuật số) Phương hướng phát triển/các hoạt động Để thúc đẩy hoạt động thời gian tới, có ý tưởng cho nên xây dựng nhóm làm việc theo khía cạnh khác CNTT giáo dục Việt Nam Đến cuối họp Hà Nội,các đại biểu bày tỏ quan tâm đến việc thực ý tưởng Các kết khảo sát 10 lĩnh vực CNTT giáo dục sử dụng để định hướng hợp tác nhóm làm việc Cuộc khảo sách ưu tiên mục tiêu lĩnh vực ứng dụng CNTT giáo dục Tuy nhiên, với nhiều ý kiến đưa khó hợp tác phù hợp Vì đợt khảo sát tới (khảo sát lần 2), thành phần chủ chốt đề nghị xếp theo thứ tự ưu tiên đề xuất đưa Họ yêu cầu đánh giá đề xuất (sự phù hợp/quan trọng/khả thi) bối cảnh giáo dục Việt Nam Như hy vọng thu kết cụ thể tập trung Đây khởi đầu cho hợp tác bên liên quan Đồng thời, họ yêu cầu đánh giá lại ý kiến trạng 10 lĩnh vực ứng dụng CNTT giáo dục Việt Nam 10 Tài liệu tham khảo SEAMEO (2010) Status of ICT Integration in Education in Southeast Asian Countries Bangkok: The Southeast Asian Ministers of Education Organization (SEAMEO) UNESCO (2005) Regional Guidelines on Teacher Development for Pedagogy-Technology Integration Bangkok: UNESCO Asia and Pacific Regional Bureau for Education Phụ lục Tổng quan phụ lục: Phụ lục 1: Các số giai đoạn ứng dụng CNTT giáo dục (SEAMEO, 2010) Phụ lục 2: Đánh giá trạng ứng dụng CNTT giáo dục cấp tiểu học, trung học cao đẳng/đại học (6 lĩnh vực đầu tiên) Phụ lục 3: Đánh giá trạng ứng dụng CNTT giáo dục (4 lĩnh vực cuối) 11 Phụ lục 1: Các số giai đoạn ứng dụng CNTT giáo dục (SEAMEO, 2010) Lĩnh vực Giới thiệu/làm quen Áp dụng Máy tính riêng lẻ dùng cho Phòng công việc hành Lớp lớp học riêng lẻ ứng dụng máy học riêng lẻ Máy vi tính CNTT Lớp máy in Phần mềm xử lý văn bản, excel, liệu, trình Chuyển đổi Lan truyền máy tính Phòng máy mạng thiết bị có Có tất Máy vi tính, máy in Mạng nội Internet thiết bị liệt kê cột thiết bị ngoại vi hạn chế Trung tâm học tập có nguồn trái không gian học chiếu Phần mềm quản lí Phần mềm xử lý văn bản, tài trường học excel, liệu, trình chiếu Có Truy máy ảnh kĩ thuật số, xa máy quét, máy quay Web dạy học Phần mềm tự 1- Nguồn lực sở hạ tầng âm quản người học Nhà CNTT trường học Thiết bị họp trực tuyến trường chủ động quản lí sở (Video-conferencing) hạ tầng nguồn lực Các Nội dung theo môn học, trường học chia sẻ nguồn lực Phần Tài học nguyên lớp Toàn trường học CNTT, truy cập tài nguyên công nghệ internet tính và/hoặc học cập vi tính nối phong phú tập mạng (web-based) thiết bị Hội nghị hợp tác Học từ máy mềm nguyên truy ghi môn kĩ thuật học, kĩ thuật số với số cập thông tin qua hệ thống lưu trữ trung tâm 2-Phương pháp dạy học Lấy giáo viên làm trung tâm Học dựa kiến thức Lấy Lấy người học làm trung tâm Tư đa chiều Giáo huấn giáo viên làm trung tâm Học hợp tác Kỹ định, phát Giáo huấn triển người học cách toàn CNTT môn học riêng diện, phong cách học đa giác lẻ quan Học qua trải nghiệm 12 Lĩnh vực Lan truyền Chuyển đổi Cho môn học cụ thể Tập trung vào học tập Kỹ chuyên môn quản lí trình học Tự Các kĩ CNTT cho cá Ứng dụng vào lĩnh vực môn quản, tầm nhìn kế hoạch nhân học sử dụng CNTT Đang cá nhân, nhà trường hỗ trợ phát triển Sáng tạo Giới thiệu/làm quen Áp dụng Hiểu cần phát triển triển Tập chuyên môn CNTT Không có kế hoạch kế hoạch cụ thể cho giáo viên 3-Phát triển chuyên môn cho CBQL Nếu có kế hoạch giáo viên cán quản lí kế hoạch không trường học xây dựng dựa phân tích Cộng đồng học tập chung hình tình nhu cầu thực tế người học giáo viên đóng huấn ứng dụng vai trò người học 4- CNTT chương trình giáo dục quốc gia Phát triển hiểu biết CNTT Áp dụng CNTT Lan truyền/kết hợp với nội Bối cảnh áo thật CNTT phần chương trình môn học riêng lẻ Sử dụng dung CNTT coi ‘đại sứ giáo quốc gia bối cảnh nhân tạo Hệ thống học tập tích hợp dục’ & chương trình riêng rẽ Bối cảnh thực dạy trực tiếp mạng Các dự án giải vấn đề 5- Cộng đồng/đối tác Các đóng góp/tài trợ dè dặt Tìm kiếm nguồn tài trợ Sự Cộng đồng học tập theo môn Cộng đồng học tập (trên diện Dựa vấn đề tham gia phụ huynh học học cung cấp hỗ trợ không rộng) tích cực tham gia vào Mang tính tình cờ/bất ngờ sinh cộng đồng vào CNTT thường xuyên, riêng lẻ lĩnh lực công nghiệp, thương có yêu cầu Cộng đồng nối mại, gia đình, trường học mạng khu vực quốc tế Trường học nguồn tài nguyên (không có kế hoạch) học tập cho cộng đồng - trực tiếp qua mạng 6-Đánh giá Dựa thiết bị Dựa kĩ Tích hợp Tiếp diễn Theo ngân sách Lấy giáo viên làm trung tâm Hồ sơ học tập Phát triển người học cách Môn học riêng lẻ Tập trung vào môn học Theo hướng môn học toàn diện Giáo huấn Các mức độ viết báo cáo Lấy người học làm trung tâm Dạy bạn học Giấy bút Trong phạm vi môn học Truyền thông đa phương tiện Lấy người học làm trung tâm để mô kết đạt Sự tham gia cộng đồng học tập Kết hợp môn học Nhiệm vụ mở Nhiệm vụ đóng Dựa dự án 13 Lĩnh vực 7-Đánh giá nghiên cứu 8-Tầm nhìn quốc gia CNTT giáo dục Giới thiệu/làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi Không có kế hoạch cho hoạt Đánh giá kết việc thực Đánh giá kết đánh giá Kết hợp hình thức đánh giá động đánh giá, nghiên cứu trình kết đánh giá trình xây dựng thực kế hoạch CNTT Không thực Thực nghiên cứu để Thực nghiên cứu để kế hoạch ứng dụng nghiên cứu để xây dựng xây dựng sách hợp lý xây dựng sách hợp lý CNTT sách hợp lý chưa tối đa hóa tối đa hóa chính sách hoạt động sách hoạt động thực thực hiện Tầm nhìn CNTT không Tầm nhìn tập trung vào việc Tầm nhìn tập trung vào việc Tầm nhìn đạt đến mức tiêu tính đến vấn đề văn hóa, sử dụng CNTT hỗ trợ văn thúc đẩy thay đổi văn chuẩn cho nước khác học sách hoạt động hóa, sách hoạt động hóa, sách hoạt tập thực thực động thực hỗ trợ CNTT 9-Kế hoạch sách quốc gia CNTT giáo dục Hạn chế Các kế hoạch riêng lẻ gồm CNTT phần không tách rời CNTT chuyên gia phát CNTT kế hoạch phát triển tổng Không có kế hoạch triển Chính sách mang tính Chính sách không chặt chẽ thể trường Tất giáo sách kế hoạch, tập trung Hỗ trợ cho phần Có nhiều hỗ trợ, cho hoạt viên, học sinh tham gia sách xuất phát từ CNTT cứng phần mềm Vận hành động phát triển chuyên môn Chính sách tổng thể Kinh phí Không có kế hoạch tài hoạt động có cho giáo viên cho CNTT có tổng kinh phí cho giáo dục Phát triển chuyên môn hợp lý Không có thiếu mối liên Có mối liên hệ Các sách CNTT Chính sách CNTT giáo hệ sách sách CNTT giáo dục giáo dục bổ sung cho dục bổ sung cho sách CNTT giáo dục và sách quốc gia sách quốc gia CNTT quốc gia CNTT giáo 10-Bổ sung sách quốc sách quốc gia CNTT CNTT giáo dục giáo dục Tuy nhiên dục Hai sách hỗ gia CNTT giáo dục giáo dục số sách không thống sách quốc gia CNTT trợ, bổ sung cho giáo dục thường chi phối, hỗ trợ sách CNTT giáo dục 14 Phụ lục 2: Đánh giá trạng ứng dụng CNTT giáo dục cấp tiểu học, trung học cao đẳng/đại học (6 lĩnh vực đầu tiên) Lĩnh vực 1:Nguồn lực sở hạ tầng CNTT trường học 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% tiểu học 50.00% 40.00% trung học 30.00% 20.00% cao đẳng/ đại học 10.00% 0.00% Giới thiệu/làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi Không điền 99 Lĩnh vực 2: Phương pháp dạy học 60.00% 50.00% 40.00% tiểu học 30.00% 20.00% trung học 10.00% cao đẳng/ đại học 0.00% Giới thiệu/làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi Không điền 99 15 Lĩnh vực 3: Phát triển chuyên môn cho giáo viên cán quản lí trường học 60.00% 50.00% 40.00% tiểu học 30.00% 20.00% trung học 10.00% cao đẳng/ đại học 0.00% Giới thiệu/làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi Không điền 99 Lĩnh vực 4: CNTT chương trình giáo dục quốc gia 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% tiểu học 30.00% trung học 20.00% cao đẳng/ đại học 10.00% 0.00% Giới thiệu/làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi Không điền 99 16 Lĩnh vực 5: Cộng đồng/đối tác 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% tiểu học 30.00% trung học 20.00% cao đẳng/ đại học 10.00% 0.00% Giới thiệu/làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi Không điền 99 Lĩnh vực 6: Đánh giá 60.00% 50.00% 40.00% tiểu học 30.00% 20.00% trung học 10.00% cao đẳng/ đại học 0.00% Giới thiệu/làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi Không điền 99 17 Phụ lục 3: Đánh giá trạng ứng dụng CNTT giáo dục (4 lĩnh vực cuối) Lĩnh vực 7: Đánh giá nghiên cứu 50.00% 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Giới thiệu/làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi Không điền 99 Lĩnh vực 8: Tầm nhìn quốc gia CNTT giáo dục 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Giới thiệu/làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi Không điền 99 18 Lĩnh vực 9: Kế hoạch sách quốc gia CNTT giáo dục 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Giới thiệu/làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi Không điền 99 Lĩnh vực 10: Bổ sung sách quốc gia CNTT giáo dục 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Giới thiệu/làm quen Áp dụng Lan truyền Chuyển đổi Không điền 99 19