Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
3,49 MB
Nội dung
MỤC LỤC I II III TỔNG QUAN VỀ MỎ SẮT TIẾN BỘ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ SẮT TIẾN BỘ KHÓ KHĂN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KHU VỰC MỎ SẮT TIẾN BỘ IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chủ đề: Tác động môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Mỏ Sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên Thành viên nhóm: Nguyễn Hồng Nam Lưu Hoàng Nam Hà Đức Lộc Hoàng Văn Huấn Nguyễn Thành Luân Dương Công Thách Trần Anh Tú I Tổng quan mỏ sắt Tiến Bộ 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên a Vị trí địa lý Mỏ nằm huyện Đồng Hỷ thuộc hai xã Linh Sơn Khe Mo Cách thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ khoảng 2,5km phía Đơng Bắc cách trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng km phía Tây Bắc Tổng diện tích đất khu mỏ khoảng 233,1 bao gồm khu: khai trường, bãi thải đất đá, đập quặng đuôi, nhà máy tuyển rửa quặng văn phịng mỏ.Vị trí khu mỏ gần (cách 8km) với khu vực mỏ sắt Trại Cau, giáp đường tỉnh lộ 265, cách quốc lộ khoảng 10 km Hiện tại, có hệ thống đường sắt sẵn có từ khu vực mỏ sắt Trại Cau khu Lưu Xá Công ty Gang Thép Thái Nguyên Khoảng cách gần từ ranh giới an toàn mỏ tới khu vực dân cư khoảng 200m theo hướng Nam; từ hàng rào khu vực nhà máy tuyển rửa quặng tới khu vực dân cư gần khoảng 150m theo hướng Đơng Nam Hình 1.1: Ảnh chụp vệ tinh khu vực mỏ sắt Tiến Bộ b Đặc điểm địa hình Địa hình khu mỏ mang đặc trưng vùng trung du bán sơn địa Phía Nam vùng thung lũng rộng gồm đồng ruộng, làng mạc mỏm đồi thấp sườn thoải độ cao trung bình khoảng 40-50m Khu vực dự án có địa hình thoải, địa Bắc cao Nam thấp, cốt cao so với mặt biển cao địa biểu đầu Bắc khu mỏ 240m Cốt cao so với mặt biển địa biểu đầu Nam khu mỏ 40m c Khí hậu thủy văn Khu vực dự án mang đặc trưng khí hậu vùng trung du bán sơn địa, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên đặc điểm khí hậu chia làm mùa rõ rệt: mùa nóng mưa nhiều từ tháng đến tháng 10, hướng gió chủ đạo hướng Đơng Nam; mùa lạnh mưa từ tháng 11 đến tháng năm sau, hướng gió chủ đạo hướng Đơng Bắc Q trình lan truyền chuyển hố chất nhiễm phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu khu vực d Hệ thống sông suối - Hệ thống suối khu vực dự án: Khu vực thực dự án thuộc vùng núi đồi thấp, độ dốc lớn Độ cao núi đồi thấp dần phía Bắc Tây Nam Tại khu vực có hai dịng suối (khe nước) ngắn dốc, hướng dịng chảy từ Bắc Tây Nam Các dòng suối nhỏ khô mùa cạn, mùa mưa lượng nước mặt khơng lớn, theo hai dịng suối nước mặt nhanh chóng phía Tây phía Nam mỏ, phía Tây nước mặt qua suối đổ vào suối Linh Nham - Hệ thống sơng ngịi khu vực: bao gồm sông Cầu suối Linh Nham hai nguồn nước mặt chịu ảnh hưởng từ nước thải mỏ e Hệ thực vật: Hệ thực vật nói chung nghèo nàn, đơn điệu khơng có giá trị lớn Chỉ bao gồm số bụi thảm cỏ; thảm thực vật nhân tạo đơn điệu, có số diện tích ỏi rừng trồng, nương chè vườn tạp, trồng quanh nhà 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực mỏ a Dân số Nằm phía Đơng Bắc tỉnh Thái Nguyên cách thành phố khoảng 7km cách trung tâm huyện khoảng 2,5 km, hai xã Linh Sơn Khe Mo có mức độ phát triển kinh tế xã hội thấp, dân số mật độ thưa Dân cư tập chung chủ yếu ven đường giao thông chủ yếu đường ĐT 265 đường liên huyện khác, gây nên chênh lệch lớn mật độ dân cư khu vực khác nhau: Xã Linh Sơn có tổng diện tích 1.635 Tổng số dân khu vực Xã 8562 người/1976 hộ, số trung bình hộ 4,33 người với mức tăng dân số trung bình 1,5% Số dân độ tuổi lao động 4500 người chiếm 52,55% Thu nhập bình quân đầu người trung bình 2.400.000/người/tháng b Về sở hạ tầng Hệ thống đường giao thông qua khu vực dự án chưa phát triển Hiện đường giao thông khu vực đường 265 nối từ thị trấn Chùa Hang đến Linh Sơn, Nam Hoà, Trại Cau… Tính từ năm 2005 trở trước, đường chất lượng thấp gồ ghề, bụi trời nắng bẩn trời mưa, nguyên nhân loại xe có tải trọng lớn chở quặng từ khu vực Trại Cau thường xuyên chạy đường Từ cuối năm 2005 trở lại chất lượng đường cải thiện, rải nhựa phẳng chắn tăng tốc độ lưu thông, nhiên không hạn chế tình trạng bụi bặm trời khơ hanh Trong q trình thực dự án, đường tiếp tục gia cố nâng cao chất lượng sử dụng để phục vụ cho mỏ Ngồi loại đường liên thơn, liên xã phổ biến đây, nhân dân thường tự chung tiền để rải bê tơng đường làm thay đổi phần mặt nông thôn khu vực Về cấp nước: Về cấp nước chủ yếu hộ dân xã sử dụng nước giếng để sinh hoạt Về cấp điện: Hầu hết nhân dân khu vực cấp lưới điện quốc gia đủ cho nhu cầu sử dụng cho sinh hoạt sản xuất Điện cung cấp từ nguồn điện lưới quốc gia chạy qua khu vực c Thông tin liên lạc Đời sống văn hoá - xã hội nhân dân địa phương mang đậm sắc dân cư vùng đồng Bắc Bộ Dân cư sống tập trung thành xóm, vùng Hai xã khu vực dự án xây dựng nhà văn hóa có điểm bưu điện văn hóa phục vụ đầy đủ nhu cầu tinh thần cho nhân dân Sóng điện thoại di động phủ hết khu vực hai xã d Giáo dục - y tế Hai xã phổ cập giáo dục tiểu học, xã có trạm y tế có đủ lực khám chữa số bệnh thông thường thực tiêm phòng định kỳ cho trẻ em Mạng lưới y tế thơn quan tâm phát triển Hình 1.2: Bản đồ địa lý khu vực mỏ sắt Tiến Bộ 1.1.3 Thực trạng công tác quản lý môi trường Mỏ sắt Tiến Bộ Về cấu tổ chức nhân cho mơi trường: Hiện nay, mỏ có phịng an tồn mơi trường với 10 cán chun mơn phụ trách vấn đề an toàn mỏ vấn đề mơi trường mỏ có 01 chuyên phụ trách môi trường Trong hoạt động quản lý mơi trường, mỏ ln có ý thức tn thủ quy định chung liên quan đến bảo vệ môi trường theo Luật môi trường như: Thực chương trình kiểm sốt nhiễm định kỳ, lập báo cáo đánh giá tác đọng môi trường Các giải pháp quản lý môi trường thực là: * Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi, tiếng ồn Để giảm ảnh hưởng bụi tiếng ồn công đoạn khoan, nổ mìn, sàng tuyển, bốc xúc vận chuyển, mỏ áp dụng biện pháp giảmthiểu sau: - Máy khoan có phận phun nước chống bụi lọc bụi - Bao che cô lập thiết bị gây bụi máy nghiền sàng, băng tải, - Tưới nước, làm ẩm khu vực bốc xúc tuyến đườngvận chuyển khu vực mỏ, xưởng chế biến, trạm chuyển tải quặng,sân công nghiệp - Sử dụng xe tải có chất lượng tốt có ca bin kín nhằm chốngồn bụi cho công nhân vận tải - Để giảm thiểu bụi, ồn mỏ có kế hoạch trồng tuyến đường vận chuyển quặng loại sử dụng keo lai với mật độ câytrồng 1100 cây/ha, cự li 3x2m - Các xe vận chuyển quặng, trước khỏi mỏ rửa che phủ bạt kín - Trang bị bảo hộ lao động trang phòng độc, quần áo, mũ bảo hộ lao động, bảo vệ khỏi chấn động ồn, cho công nhân làm việc nơi có nồng độ bụi, khí độc, chấn động, ồn cao Hình 1.3: Tưới nước để hạn chế nhiễm bụi mỏ sắt Tiến Bộ * Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng nước thải - Xử lý nước thải moong: Hiện để xử lý nước thải từ moong khai thác, mỏ sử dụng 02 trạm bơm công suất 1000 m3/h 01 hồ lắng nước thải dung tích 22.500 m3 (diện tích 4500m2 , chiều sâu 5m) - Đối với nước mưa chảy tràn: Hiện mỏ áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu tác động nước mưa như: thu gom vật liệu, đất đá rơi vãi bề mặt, định hướng dòng chảy hệ thống mương rãnh thoát nước hố ga lắng cặn trước ngồi mơi trường - Đối với nước thải sinh hoạt: Hiện mỏ xây dựng khu nhà vệ sinh, bố trí mặt phân xưởng sàng, phân xưởng cơkhí khai thác phân xưởng vận tải Bể xử lý thiết kế với cấu tạo bao gồm ngăn Nước thải sinh hoạt sau xử lý qua bể tự hoại xả suối tiếp nhận Hình 1.4: Hồ lắng trước thải hồ chứa * Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng chất thải rắn - Đối với đất đá thải: Hiện đất đá thải mỏ vận chuyển đổ thải bãi thải: Bãi thải Tây bãi thải Nam Đất đá thải đổ thải theo quy trình, chân bãi thải có hệ thống đê chắn (đề phịng trường hợp sạt lở) rãnh nước mặt định hướng dòng chảy - Đối với chất thải rắn nguy hại: Hiện nay, mỏ sắt Tiến Bộ có hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải có tính chất nguy hại găng tay, giẻ lau máy, dầu thải, bao bì có chứa thành phần nguy hại Phương tiện để lưu giữ chất thải nguy hại: thùng phuy kim loại, dung tích 200l có nắp đậy kín, khơng phản ứng với chất thải đủ độ bền học, số lượng 151 phuy - Đối với rác thải sinh hoạt: Lượng rác thải sinh hoạt phân loại để tận dụng thứ tái chế kim loại, giấy, nhựa bán cho sở thu mua phế liệu II Các tác động đến môi trường hoạt động khai thác Mỏ sắt Tiến Bộ 2.1 Tác động đến mơi trường khơng khí hoạt động khai thác Khí thải nhiễm bao gồm bụi nguồn phát sinh khí thải độc hại (SO2, NO2, CO) với nồng độ nhỏ, ảnh hưởng không đáng kể Với công suất mỏ khai thác hàng năm 1.200.000 quặng/năm, đất đá thải 2.160.000 tấn/năm, ước tính tải lượng bụi sinh công đoạn theo tài liệu WHO là: Bảng 3.2 Ước tính lượng bụi sinh hoạt động khai thác mỏ Nguồn Nổ mìn Xúc bốc, vận chuyển quặng Bốc xúc vận chuyển đất đá thải Đập nghiền quặng Khối lượng (tấn/năm) 3.360.000 1.200.000 Hệ số (kg/tấn) 0,4 0,17 Thải lượng (tấn/năm) 1.344 204 2.160.000 0,134 289,44 1.200.000 0,14 168 Tổng 2389,9 Nguồn: Mỏ sắt Tiến Bộ (2010), Báo cáo thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán mỏ sắt Tiến Bộ, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, 2010 Tải lượng bụi phát sinh chưa đề cập đến lượng bụi phát sinh gió từ bụi đường Hình 2.1 : Bụi khu vực khai thác mỏ sắt Tiến Bộ 2.2 Tác động đến môi trường nước hoạt động khai thác * Đối với nước mặt Nước thải sản xuất, sinh hoạt, nước mưa chảy tràn khơng xử lý tốt có khả làm thay đổi tính chất hố lý nguồn nước mặt tiếp nhận nguyên nhân sau: - Đất đá, bụi kéo theo nước mưa chảy tràn cặn có nước thải sản xuất làm tăng hàm lượng cặn độ đục nước - Các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng N, P gây phú dưỡng nguồn nước ảnh hưởng đến đời sống loài thuỷ sinh - Dầu mỡ nước thải sản xuất có khả loang thành màng mỏng che phủ mặt thoáng nước gây cản trở trao đổi ôxy nước, cản trở q trình quang hợp lồi thực vật nước, giảm khả khí CO2 khí độc khác khỏi nước dẫn đến chết sinh vật vùng bị ô nhiễm làm giảm khả tự làm nguồn nước… Một phần dầu mỡ tan nước tồn dạng nhũ tương, cặn dầu lắng xuống tích tụ bùn đáy ảnh hưởng đến lồi động vật đáy Dầu mỡ hợp chất hữu khó phân huỷ sinh học mà cịn chứa nhiều hợp chất hữu mạch vòng độc hại khác gây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống thuỷ sinh tôm, cá ảnh hưởng đến mục đích cấp nước sinh hoạt nuôi trồng thuỷ sản - Các vi sinh vật gây bệnh có nước thải sinh hoạt theo dịng nước phát tán xa, nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hoá như: tả, lỵ, thương hàn - Trong khai thác, khoáng vật chứa sunfua lớp đất đá tiếp xúc với khơng khí bị ơxy hố thành sunfat dễ hồ tan vào nước Hệ làm tăng tính axit nước chảy tràn qua khu vực có khả năg gây nhiễm nguồn nước tiếp nhận - Các hợp chất độc hại khác phenol, kim loại nặng… chất có độc tính cao sinh vật nói chung, người nói riêng Một số hợp chất có khả gây ung thư Do khó bị phân huỷ chúng tồn lâu dài, có tính chất tích tụ chuỗi thức ăn, gây độc cho mơi trường sức khoẻ người - Đối với nước ngầm: + Mực nước ngầm khu vực xung quanh mỏ bị giảm tiến hành khai thác xuống sâu tháo khô mỏ Phạm vi khu vực xung quanh bị rút nước ngầm phụ thuộc vào điều kiện địa chất, thuỷ văn khu vực mỏ, ngồi cịn phụ thuộc vào diện tích độ sâu moong khai thác Với mức kết thúc đáy mỏ -300m ảnh hưởng đáng kể đến trữ lượng nước ngầm khu vực xung quanh + Trong trình khai thác sunfua khống vật bị ơxy hố thành sunfat (SO4 2-) dễ hoà tan nước Hệ làm tăng tính axit hố nước thấm qua đất đá khai thác, đồng thời độ pH giảm làm tăng khả hoà tan kim loại nặng có tầng đất + Q trình oxy hố sunfua thành sunfat (SO4 2-) xảy khu vực bãi thải đất đá Quá trình dẫn đến làm tăng độ axit kim loại nặng nước mưa chảy tràn qua khu vực Lượng chất nhiễm có nước mưa chảy tràn ngấm qua tầng đất vào mạch nước ngầm Như vậy, ô nhiễm nguồn nước mặt nguyên nhân gián tiếp gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, khu vực gần nguồn tiếp nhận nước thải Hình 2.2: Nước thải thải hồ chứa Hình 2.3 : Bùn thải 2.3 Tác động đến môi trường đất hoạt động khai thác Mơi trường đất có tính đệm tốt chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chất nhiễm song chúng lại có khả tích lũy chất nhiễm theo thời gian Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất bao gồm: Chất thải rắn sản xuất (đất đá thải rơi vãi, phế thải công nghiệp), chất thải rắn sinh hoạt nguồn gây nhiễm Ngồi ra, mơi trường đất cịn chịu tác động chất nhiễm khơng khí nước thải Các chất nhiễm khơng khí theo nước mưa chất ô nhiễm nước thải ngấm vào đất làm thoái hoá biến chất đất trồng - Dọc hai bên tuyến đường quanh mỏ, hai bên tuyến đường xã Linh Sơn: Bụi tuyến đường vận chuyển chất nhiễm mơi trường khơng khí làm ảnh hưởng tới chất lượng cảnh quan hai bên tuyến đường, đặc biệt ảnh hưởng đến hộ gia đình sinh sống hai bên tuyến đường - Khu vực cánh đồng lúa phía Nam mỏ: Đây khu vực có địa hình thấp so với xung quanh Lượng nước mưa chảy tràn từ khu vực xung quanh theo khe lạch tự nhiên đổ vào khu vực cánh đồng ảnh hưởng đến chất lượng đất khu vực này, đặc biệt mùa mưa bão nước mưa chảy tràn qua khu vực bãi thải, gây trơi sạt bãi thải mức độ tác động nghiêm trọng - Khu vực xung quanh mỏ: Trong trình khai thác mỏ sản sinh mộtkhối lượng lớn đất đá thảibao gồm đất đá bóc bề mặt, Việc quản lý, lưu trữ đất đá thải gây tác động xấu tới môi trường đất xung quanh khu vực mỏ Ngồi ra, chất nhiễm bụi, khí độc hại có khả lan truyền mơi trường xung quanh, chất ô nhiễm trực tiếp gây nhiễm mơi trường khơng khí cịn gián tiếp gây ô nhiễm môi trường đất 2.4 Tác động đến cảnh quan sinh vật hoạt động khai thác Không hoạt động cảnh quan bị thay đổi nghiêm trọng khai thác lộ thiên, làm tổn hại giá trị môi trường tự nhiên vùng đất lân cận Khai thác lộ thiên phá hủy hoàn toàn hệ thực vật, phá hủy phẫu diện đất phát sinh, di chuyển phá hủy sinh cảnh động thực vật, ô nhiễm khơng khí, thay đổi cách sử dụng đất mức độ thay đổi vĩnh viễn địa hình tổng quan khu vực khai mỏ Quần xã vi sinh vật q trình quay vịng chất dinh dưỡng bị đảo lộn di chuyển, tổn trữ tái phân bố đất Nhìn chung, nhiễu loạn đất đất bị nén dẫn đến xói mịn Di chuyển đất từ khu vực chuẩn bị khai mỏ làm thay đổi phá hủy nhiều đặc tính tự nhiên đất giảm suất nông nghiệp đa dạng sinh học Cấu trúc đất bị nhiễu loạn bột hóa vỡ vụn kết tập Hình 2.4 :Phá hủy lớp phủ bề mặt 2.5 Các tác động hoạt động khai thác quặng sắt tới đời sống người dân khu vực Mỏ sắt Tiến Bộ Xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên gồm 14 xóm là: Núi Hột, Mỏ Đá, Hùng Vương, Bến Đò, Ngọc Lâm, Nam Sơn, Cây Thị, Cây Sơn, Tân Lập, Ao Lang, Thanh Chử, Thơng Nhãn, Làng Phan, Khánh Hịa Mỏ sắt Tiến Bộ nằm giáp địa bàn xã Linh Sơn, giáp ranh với xóm: Mỏ Đá, Cây Thị, Tân Lập, Thanh Chử, Thông Nhãn, Làng Phan Để đánh giá khách quan trạng môi trường khu vực xung quanh dự án khai thác quặng sắt mỏ sắt Tiến Bộ, thực điều tra khảo sát, lấy ý kiến đại diện 50 người dân sống xung quanh khu vực dự án xóm: Mỏ Đá, Cây Thị, Tân Lập, Thanh Chử, Thông Nhãn, Làng Phan thuộc xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Qua điều tra với nhiều hình thức khác vấn trực tiếp, phát phiếu điều tra người dân sống xung quanh khu vực mỏ sắt Tiến Bộ cơng nhân làm việc mỏ sắt, tổng hợp ý kiến nhận xét ảnh hưởng việc khai thác tới đời sống người dân khu vực sau: STT Thông số điều tra Nguồn cấp nước sinh hoạt Nguồn cấp nước sinh hoạt có xử lý không? Đánh giá chất lượng nguồn nước sau có mỏ khai thác Lượng bụi có nhiều hay khơng? Có ồn khơng? Tỉ lệ (%) Nước máy Giếng đào Giếng khoan Có xử lý Khơng xử lý Có thay đổi Khơng thay đổi 30 20 50 68 32 50 50 Có Khơng Có Không 42 58 38 62 Môi trường khu vực khai thác đá có mùi lạ khơng? Người dân có khám sức khỏe định kì khơng? Có Khơng Có 40 60 36 Khơng 64 Người dân có vấn đề sức khỏe khơng? Có Khơng 64 36 Nhà nước có chương trình, sách hỗ trợ cho người dân xung quanh khu khai thác mỏ không? Có 34 Khơng 66 Nhận xét: - Về nguồn nước cấp sinh hoạt: Người dân chủ yếu sử dụng nguồn nước từ giếng khoan nguồn cấp nước chính, với 50% số trường hợp hỏi sử dụng nước từ giếng khoan, 20% giếng đào 30% lấy từ nước máy Tỷ lệ nguồn nước không xử lý trước sử dụng chiếm 32%, nguồn nước xử lý chiếm 68% - Về đánh giá người dân chất lượng nguồn nước sinh hoạt trước có mỏ khai thác sau có mỏ khai thác: 50% người dân hỏi cho chất lượng nguồn nước có thay đổi, 50% cho có chất lượng nguồn nước khơng thay đổi - Về nhận thức người dân ô nhiễm không khí: 42%người dân thấy bụi, 58% người dân cho không bụi 38% người dân đánh giá ồn, 62% cho không ồn 40% người dân đánh giá mơi trường khu vực khai thác có mùi lạ, 60% đánh giá không - Về vấn đề sức khỏe người dân: 36% người dân có khám sức khỏe định kỳ, 64% người dân không khám sức khỏe định kỳ.36% người dân đánh giá có vấn đề sức khỏe 64% người dân đánh giá khơng có vấn đề sức khỏe - 34% người dân đánh giá nhà nước có chương trình, sách hỗ trợ cho người dân xung quanh khu khai thác mỏ 66% đánh giá người dân khơng có III Khó khăn, tồn đề xuất giải để cải thiện môi trường khu vực mỏ sắt Tiến Bộ 3.1 Khó khăn, tồn Qua điều tra tìm hiểu, thấy mỏ sắt Tiến Bộ thực tốt quy định chung bảo vệ môi trường, nhiên cịn tồn số khó khăn sau: Chưa có hệ thống xanh đường vận chuyển đất đá thải, xung quanh bãi thải phía Tây, đoạn đường vận chuyểnquặng tiêu thụ khu dân cư Kết đo tiếng ồn khu vực nhà máy tuyển quặng chưa đạt quy chuẩn môi trường Hệ thống xanh cịn mỏng, chưa đảm bảo giảm phát tán khí bụi xung quanh Tần suất tưới nước chưa đảm bảo đủ giảm bụi vận chuyển Nước thải chưa đạt quy chuẩn trước thải ngồi mơi trường Hệ thống thu gom chưa triệt để Hệ thống xử lý nước thải chưa có hệ thống thu gom bùn thải Công nghệ xử lý nước thải mỏ chưa phù hợp, nước thải sau xử lý chưa đạt quy chuẩn môi trường Chưa thực đầy đủ nghiêm ngặt quy định quản lý chất thải rắn Hệ thống thu gom chất thải đất đá nguy hại, sinh hoạt hạn chế Vẫn tượng đất đá rơi vãi tuyến đường vận chuyển Vẫn có tượng trơi lấp đất đá xuống khu vực xung quanh, trình đổ thải chưa đảm bảo phân tầng độ dốc quy định Hệ thống thùng thu gom cịn thiếu, có tượng rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi Rác thải sinh hoạt chưa thu gom thường xuyên 3.2 Đề xuất giải pháp cải thiện môi trường khu vực Mỏ sắt Tiến Bộ 3.2.1 Các giải pháp kĩ thuật Trên sở phân tích trạng vấn đề tồn môi trường mỏ, giải pháp đề xuất cụ thể sau: * Cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí - Xây dựng tường rào kiên cố xung quanh khu vực nhà máy tuyển rửa quặng để giảm thiểu mức độ lan truyền tiếng ồn từ khu vực nghiền, tuyển rửa quặng tới khu vực dân cư xung quanh - Kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị định kỳ, đảm bảo thiết bị làm việc trạng thái tốt nhất, tiếng ồn phát nhỏ - Nhằm giảm thiểu tiếng ồn độ chấn động tới môi trường xung quanh, mỏ sắt Tiến Bộ áp dụng cơng nghệ nổ mìn vi sai theo hàng thời gian nổ mìn thích hợp - Các phương tiện vận tải chuyên chở đất đá đảm bảo che phủ bạt Không chở tải làm ảnh hưởng tới phương tiện chất lượng đường giao thông - Trồng hai bên tuyến đường vận chuyển khu vực đất trống xung quanh khu vực khai thác, bãi thải, bãi trung chuyển khu vực nhà máy * Cải thiện chất lượng môi trường nước - Quản lý xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt nước mưa chảy tràn từ moong khai thác cơng nghệ thích hợp, đảm bảo nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn nước tiếp nhận (theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 40:2011/BTNMT Cột B) - Xây dựng hệ thống kênh, mương khu biệt nước mưa không cho chảy vào khu vực mỏ - Xây dựng đập chứa quặng đi, hồ lắng có dung tích đáp ứng yêu cầu thực tế - Tiến hành nạo vét định kỳ lần/tháng hồ lắng, kênh mương, suối dùng để thoát nước thải từ mỏ * Cải thiện hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn - Đối với đất đá thải: Hiện mỏ áp dụng cơng nghệ đổ thải theo hình thức bãi thải cao, với hình thức khơng tránh khỏi tượng đất đá rơi vãi, tiểm ẩn nguy sạt lở Do để đảm bảo vấn đề môi trường tương lai, mỏ cần thiết thay đổi công nghệ đổ thải: đổ phân tầng kết hợp với trồng hoàn thổ cho khu vực kết thúc đổ thải - Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Đầu tư thêm hệ thống thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt nhằm để thu gom triệt để lượng rác thải sinh hoạt phát sinh - Đối với chất thải nguy hại: Đầu tư bổ sung phuy chứa chất thải nguy hại dán nhãn theo quy định * Đề xuất phương án cải tạo phục hồi môi trường Các vấn đề mơi trường cịn tồn sau khai thác bao gồm: - Bãi thải chiếm diện tích lớn, có độ cao hàng trăm mét - Moong có diện tích chiếm đất lớn, sâu -300 m - Bụi khu vực đất mỏ khó xử lý Sau khai thác cải tạo moong khai thác thành hồ trữ nước Việc để lại hồ vừa giảm bớt chi phí phục hồi, thời gian cải tạo mà cịn mang ý nghĩa sinh thái, điều hịa khí hậu cho địa phương, làm nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp cho nhân dân Với ý nghĩa phương án cải tạo môi trường mỏ sắt Tiến Bộ đề xuất là: - Cải tạo giữ lại moong khai thác làm hồ chứa nước, - San cắt, hạ thấp độ cao bãi thải Tây, trồng toàn khu vực bãi thải - Tháo dỡ cơng trình mặt, phủ xanh keo lai - Bàn giao cho địa phương quản lý 3.2.2 Các giải pháp quản lý * Đối với đơn vị tổ chức khai thác Phải tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên vấn đề môi trường an toàn khu vực khai thác xưởng chế biến - Lập kế hoạch quản lý môi trường an toàn cho toàn mỏ; - Tiến hành quan trắc, giám sát nội môi trường xung quanh; Ngồi cịn đào tạo nâng cao nhận thức, chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường: - Trang bị kiến thức vấn đề mơi trường kiến thức an tồn lao động sản xuất cho tồn thể cán cơng nhân viên liên quan đến sản xuất xưởng, khu khai thác quặng - Phối hợp với quan quản lý nhà nước địa phương phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đồng Hỷ, Sở Tài nguyên Môi trường thực việc giám sát môi trường định kỳ hàng năm Định kỳ báo cáo chương trình giám sát mơi trường, kết giám sát mơi trường có quan quản lý nhà nước - Bổ sung cán chuyên trách môi trường mỏ, thành lập phịng chun mơn phụ trách mơi trường mỏ Định kỳ tổ chức lớp đào tạo, tập huấn, học tập an tồn mỏ, quản lý mơi trường mỏ nhằm nâng cao nhận thức nănglực quản lý mơi trường cho tồn thể cán cơng nhân mỏ Thường xuyên học hỏi, cải tiến công nghệ khai thác, ưu tiên công nghệ thân thiện với môi trường Thực giám sát môi trường định kỳ, giám sát sụt lún, dịch động bờ mỏ phòng tránh cố trình khai thác.Học tập kinh nghiệm quản lý môi trường mỏ khai thác khác Liên hệ chặt chẽ với địa phương, tham vấn ý kiến cộng đồng q trình khai thác, cải tạo mơi trường cho phù hợp với thực tiễn địa phương * Đối với quan quản lý Nhà nước mơi trường Tích cực tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khống sản phương tiện thơng tin đại chúng cho người dân nói chung tổ chức tham gia hoạt động khống sản nói riêng Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy định Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân khai thác chế biến khoáng sản Nhất việc thức nội dung báo cáo đánh giá tác động mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Củng cố tăng cường đội ngũ tra khống sản, tra mơi trường có đủ lực, trình độ, kinh nghiệm nhiệt tình để làm công tác tra, kiểm tra Bổ xung quyền hạn cho tra viên, tăng mức phạt cho hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác tra, kiểm tra Chính quyền địa phương cần tăng cường kiểm tra để kịp thời ngăn chặn, giải tỏa khu vực khai thác khống sản trái phép.Cần có phối hợp thường xuyên quan quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản quan quản lý mơi trường với quyền địa phương nơi có hoạt động khai thác, chế biến khống sản cơng tác bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Cơ quan quản lý tài nguyên khoáng sản ngành có liên quan cần kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường gây tác động xấu tới môi trường sống nhân dân Nếu tổ chức cá nhân cố tình khơng chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường khai thác, chế biến khống sản phải thu hồi giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản, vi phạm nghiêm trọng phải đưa truy tố trước pháp luật IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Việc triển khai dự án khai thác lộ thiên mỏ sắt Tiến Bộ mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho khu vực thị trấn Trại Cau xã lân Cận tỉnh Thái Nguyên nói chung Bên cạnh ý nghĩa kinh tế định, hoạt động khai thác mỏ sắt Tiến Bộ gây tác động không nhỏ đến môi trường địa phương xã Linh Sơn, đặc biệt vấn đề tiếng ồn, bụi vấn đề nước thải Các số liệu phân tích mẫu cho thấy số vị trí khu vực mỏ vị trí khu dân cư xung quanh có biểu nhiễm chất lượng nước thải đầu chưa đạt quy chuẩn theo quy định Về kết công tác quản lý môi trường: Mỏ đơn vị thực tương đối đầy đủ quy định chung môi trường thực tốt quy định an toàn mỏ, an tồn mơi trường, chưa để xảy cố nghiêm trọng trình hoạt động Về trạng mơi trường:Qua kết phân tích mơi trường khơng khí hồn tồn bình thường, chưa có biểu nhiễm loại khí độc hại SO2, CO2, NO2… Hầu hết hàm lượng loại khí tất điểm đo có giá trị nhỏ tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.Môi trường nước mặt khu vực mỏ Tiến Bộ có chất lượng tương đối tốt Tuy nhiên mơi trường nước mặt có biểu bắt đầu nhiễm hữu nước thải sinh hoạt người Sự nhiễm cịn mức độ thấp, ngồi chưa thấy có dấu hiệu nhiễm tác động hoạt động công nghiệp.Tất cảcác tiêu pH, BOD, Amoni, Dầu mỡ Coliform nước thải sinh hoạt có giá trị đo nhỏ, nằm quy chuẩn cho phép Tuy nhiên, số tiêu kim loại số mẫu nước thải vượt QCVN cho phép (Pb, As, Zn) Các mẫu đất đợt quan trắc hầu hết nằm QCVN cho phép Tuy nhiên có số tiêu số mẫu đất vượt quy chuẩn cho phép (chỉ tiêu: Pb, Zn, Cu, As) 4.2 Kiến nghị Đối với đơn vị khai thác: Thực nghiêm túc quy trình khai thác quy định bảo vệ mơi trường Đầu tư kinh phí xây dựng hạng mục cơng trình xử lý chất thải khai thác đảm bảo tiêu chuẩn hành Đối với quyền địa phương: Tăng cường biện pháp khắc phục vàgiảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng cường tra, kiểm tra đơn vị khai thác việc thực quy định bảo vệ môi trường Đối với người dân: Nâng cao tinh thần trách nhiệm ý thức việc bảo vệ môi trường