Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
818 KB
Nội dung
Khoa KTNN & PTNT Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém là một lực cản đối với sự phát triển của bất kì nền kinh tế - xã hội nào. Nó không những không huy động được các nguồn lực tại chỗ tham gia vào các hoạt động đầu tư mà còn cản trở đối với sự đầu tư từ bên ngoài vào bên trong. Ngược lại, hệ thống hạ tầng càng phát triển thì kinh tế xã hội càng phát triển mà kinh tế - xã hội phát triển, lại thúc đẩy đầu tư cho hạ tầng phát triển. Hạ tầng nông thôn cũng không ngoại lệ, nhất là đối với tỉnh Bắc Ninh một tỉnh nhỏ được tách ra từ tỉnh Hà Bắc cũ nhưng lại có một tốc độ phát triển kinh tế cao. GDP bình quân đạt 14,3%, riêng năm 2007 đạt 15,7% với tốc độ tăng trưởng cao như vây một phần cũng nhờ vào chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn của tỉnh. Để hiểu dõ thêm sự tác động tích cực mà đầu tư mang lại cũng như những hạn chế của đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn đối với nền kinh tế - xã hội của tỉnh. Em xin được đi tìm hiểu đề tài :” Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”. Mục tiêu của đề tài này là từ việc đánh giá hiện trạng đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh mà thấy được ưu nhược điểm trong đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn của tỉnh. Từ đó có những giải pháp đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn cho phù hợp với thực tiễn của tỉnh. Trong khuôn khổ bài viết này em xin được đề cập tới một số hạ tầng nông thôn mà cho là vấn đề đầu tư phát triển nó có ảnh hưởng dõ dệt nhất tới sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh . Cơ cấu bài làm gồm ba chương: Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao 1 Khoa KTNN & PTNT Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chương 1: Một số lí luận chung về đầu tư phát triển và phát triển hạ tầng nông thôn. Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Chương 3: Phương hướng và giải pháp đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn. Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo là: PGS.TS.Nguyễn Văn Áng cùng toàn thể các anh (chị) trong Sở Kế Hoạch & Đầu Tư tỉnh Bắc Ninh đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập, để em có thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Do khả năng nghiên cứu ,tìm hiểu còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của bạn bè cũng như thầy cô giáo để bài viết sau của em được tốt hơn. Bắc Ninh, ngày 27 tháng 4 năm 2008. Sinh viên thực hiện: Hoàng Trọng Thao Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao 2 Khoa KTNN & PTNT Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương 1: Lí luận chung về đầu tư phát triển và phát triển hạ tầng nông thôn 6 I . Đầu tư phát triển 6 1 . Khái niệm đầu tư 6 2 . Phân loại đầu tư .6 3 . Vai trò của đầu tư phát triển .8 3.1 Xét trên toàn bộ nền kinh tế của đất nước 8 3.2 Xét trên khía cạnh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 12 4 . Các nguồn vốn đầu tư phát triển 13 4.1 Khái niệm và bản chất vốn đầu tư phát triển .13 4.2 Các nguồn vốn đầu tư phát triển .15 4.2.1 Các nguồn vốn trong nước 15 4.2.2 Các nguồn vốn ngoài nước 16 5. Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư 19 5.1 Điều kiện tự nhiên, môi trường 19 5.2 Văn hoá xã hội .20 5.3 Kinh tế, dịch vụ, khoa học và kĩ thuật .20 II . Vai trò và đặc điểm của kết cấu hạ tầng nông thôn 21 1. Khái niệm .21 2. Vai trò của hạ tầng nông thôn 21 2.1 Là chỉ tiêu phản ánh và đánh giá trình độ phát triển của nông thôn 21 2.2 Là hạ tầng giữ vai trò quyết định trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế 22 2.3 Là điều kiện của việc phát triển nông thôn toàn diện và văn minh 22 2.4 Là cách thức để xoá bỏ sự chênh lệch trong quá trình phát triển .23 3. Đặc điểm của hạ tầng nông thôn .24 3.1 Kết cấu hạ tầng nông thôn có tính định hướng cao 24 3.2 Tính tiên phong định hướng của kết cấu hạ tầng nông thôn 25 3.3 Tính xã hội và tính công cộng cao .26 3.4 Đòi hỏi vốn đầu tư lớn .26 4. Nội dung của kết cấu hạ tầng nông thôn 27 4.1 Hạ tầng kĩ thuật nông thôn .28 4.2 Hạ tầng xã hội nông thôn .30 5 Các vấn đề đặt ra đối với hạ tầng nông thôn .31 6 Sự cần thiết đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn .33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao 3 Khoa KTNN & PTNT Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân 6.1 Đặc điểm đầu tư vào hạ tầng nông thôn .33 6.2 Sự cần thiết đầu tư vào hạ tầng nông thôn .34 Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn .36 I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh .36 1. Vị trí địa lí của tỉnh 36 2. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh 37 3. Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh .39 4. Những thuận lợi khó khăn trong việc đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh .40 4.1 Những thuận lợi 40 4.2 Những khó khăn .41 II. Thực trạng đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn tại tỉnh Bắc Ninh 41 1. Thực trạng đầu tư phát triển hạ tầng trên địa bàn tỉnh .42 1.1 Cơ cấu vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng trên địa bàn tỉnh .42 1.2Cơ cấu vốn đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh 43 2. Thực trạng đầu tư cho phát triển hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh .45 2.1 Xét theo khía cạnh không gian .46 2.2 Xét theo khía cạnh thời gian 51 3. Thực trạng đầu tư cho phát triển từng hạ tầng trên địa bàn tinh 52 3.1 Thực trạng nâng cấp đường giao thông nông thôn 52 3.2 Thực trạng kiên cố hoá kênh mương tại Bắc Ninh 54 3.3 Thực trạng đầu tư xây dựng trưòng học trên địa bàn tỉnh .57 3.4 Thực trạng xây dựng trụ sở xã tại tỉnh .59 3.5 Thực trạng xây dựng nhà sinh hoạt thôn trên địa bàn tỉnh .61 3.6 Thực trạng đầu tư phát triển một số hạ tầng khác 62 4. Nhận xét đánh giá 63 4.1 Những ưu điểm .63 4.2 Những hạn chế .65 Chương 3: Phương hướng và giải pháp đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 69 I.Phương hướng đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh .69 1. Phương hướng đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn dưới hình thức hỗ trợ của ngân sách tỉnh .69 2. Phương hưóng đầu tư cho phát triển hạ tầng nông thôn dưới hình thức nguồn vốn huy động khác .71 II. Giải pháp đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn trên địa bàn tỉnh .73 1. Đối với giai đoạn chuẩn bị cho đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn .73 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao 4 Khoa KTNN & PTNT Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân 1.1 Tiếp tục thực hiện chính sách phát huy mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế .75 1.2 Cải tiến, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch .76 1.3 Nghiên cứu hoàn thiện phân cấp trong khâu chuẩn bị đầu tư 76 2. Đối với giai đoạn thực hiện đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn .78 2.1 Tăng cường công tác giám sát đầu tư .80 2.2 Biện pháp triển khai công tác quản lí đấu thầu 82 2.3 Nâng cao hiệu quả đầu tư, chống lãng phí thất thoát vốn đầu tư .83 3. Đối với giai đoạn vận hành kết quả đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn 87 Kết luận .89 Danh mục tài liệu tham khảo 91 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao 5 Khoa KTNN & PTNT Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Chương 1 :LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG NỒNG THÔN. I. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN. 1.Khái niện đầu tư phát triển. 1.1. Theo nghĩa rộng. Đầu tư được hiểu là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó đem lại những kết quả nhất định, lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra cho người đầu tư trong tương lai. Nguồn lực ở đây có thể là tiền của, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ. Những kết quả nhất định là sự gia tăng lên của tài sản hay nguồn nhân lực với trình độ ngày càng được nâng cao đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế. Những kết quả này không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với người đầu tư, với doanh nghiệp mà nó còn có tác động tới toang bộ nền kinh tế của đất nước. 1.2. Theo nghĩa hẹp. Lúc này đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế, cho xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được được kết quả đó. Xét theo phạm trù này thì trong một thời gian chỉ có những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại để trực tiếp làm gia tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lực lẫn tài sản trí tuệ hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có. 2. Phân loại đầu tư phát triển. Đầu tư tài chính : Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các giấy tờ có giá để hưởng lãi suất định mức (gửi tiết kiệm, mua trái Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao 6 Khoa KTNN & PTNT Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân phiếu chính phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty phát hành (mua cổ phiếu, trái phiếu công ty). Nếu không xét đến mối quan hệ quốc tế thì đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm gia tăng tài sản cho các tổ chức, các doanh nghiệp, cá nhân bỏ tiền ra đầu tư. Theo loạu đầu tư này vốn bỏ ra được lưu chuyển dễ dàng, dễ khuyến khích các cá nhân, tổ chức đầu tư. Đây là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển . Đầu tư thương mại : Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mua hàng và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá cả. Cũng như đầu tư tài chính loại đầu tư này (nếu không xét đến quan hệ ngoại thương) cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm gia tăng tài sản cho người đầu tư thông qua quá trình trao đổi hàng hóa. Từ đầu tư thương mại thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất, từ đó thúc đẩy đầu tư phát triển , tăng nguồn thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh nói riêng và nề sản xuất xã hội nói chung. Đầu tư tài sản vật chất và sức lao động : Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác. Đây là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của người dân trong xã hội. *)Thông thường có các hình thức đầu tư được tiến hành dưới hai hình thức : đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động quản lí đầu tư ,họ biết được mục tiêu đầu tư cũng như phương thức hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra .Hoạt động đầu tư này có thể được thực hiện dưới các dạng :hợp đồng ,liên doanh,công ty cổ phần ,công ty trách nhiệm hữu hạn. Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao 7 Khoa KTNN & PTNT Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Đầu tư gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu quả cho bản thân người có vốn không trực tiếp tham gia quản lí hoạt động đầu tư . Đầu tư gián tiếp thường được thực hiện dưới dạng :cổ phiếu ,tín phiếu , .Hình thức đầu tư này thường ít gặp rủi ro hơn so với đầu tư trực tiếp. 3.Vai trò của đầu tư phát triển. 3.1. Xét trên toàn bộ nền kinh tế của đất nước. - Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu. Về mặt cầu : Đối với cầu tác động của đầu tư là ngắn hạn. Thời gian đầu khi cung chưa kịp thay đổi, đầu tư làm cho cầu tăng đường cầu D 0 dịch chuyển sang phải thành D 1 điểm cân bằng từ E 0 đến E 1 , sản lượng tăng từ Q 0 lên Q 1, giá cả tăng từ P 0 lên P 1 . P S1 P2 E1 S2 P1 E0 P0 E2 O Y0 Y1 Y2 Y Hình 1 Về mặt cung : Khi hiệu quả đầu tư phát huy tác dụng thì cung tăng S 0 dịch chuyển sang phải thành S 1 kéo theo sản lượng tăng từ Q 0 lên Q 1 , giá cả giảm từ P 0 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao 8 Khoa KTNN & PTNT Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân xuống P 1 , điểm cân bằng chuyển từ E 1 đến E 2. Như vậy, giá cả giảm, sản lượng tăng kích thích người tiêu dùng là nguồn gốc để thúc đẩy sản xuất. (Hình 1). Xét trên toàn bộ nền kinh tế đầu tư là một trong 4 yếu tố tác động đến tổng cầu AD. Khi đầu tư tăng, tổng cầu tăng AD 0 dịch chuyển sang phải thành AD 1 kéo theo mức sản lượng tăng từ PL 0 lên PL 1 , thu nhập tăng từ Y 0 lên Y 1 . Thu nhập tăng làm cho đời sống nhân dân được nâng cao (Hình 2). PL PL1 E1 PL0 E0 AD1 AD0 O Y0 Y1 Y Hình 2 - Đầu tư tác động 2 mặt tới sự ổn định kinh tế. Như đã xét ở trên đầu tư tác động tới cung và cầu không đồng thời về mặt thời gian. Do đó sự tăng hay giảm vốn đầu tư vừa là yếu tố duy trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định nền kinh tế. Thật vậy : Khi đầu tư tăng làm cho cầu của các yếu tố là đầu vào của đầu tư tăng, giá cả của chúng tăng, giá cả của hàng hoá liên quan sẽ tăng điều đó sẽ dẫn đến tình Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao 9 Khoa KTNN & PTNT Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân trạng lạm phát. Từ đó lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn do đồng tiền mất giá, xảy ra tình trạng thâm hụt ngân sách. Mặt khác đầu tư tăng cầu của các yếu tố liên quan tăng, do đó sản xuất của các ngành này phát triển thu hút them lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao mức sống của người lao động tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Khi đầu tư giảm cũng dẫn tới 2 xu hướng như trên nhưng theo chiều hướng ngược lại. - Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. Để phát triển khoa học công nghệ đòi hỏi cần có khối lượng vốn đầu tư lớn. Do đó vốn đầu tư là điều kiện tiên quyết để tăng cường tiềm năng khoa học công nghệ cho mỗi quốc gia. Nhất là trong thời đại ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đòi hỏi mỗi quốc gia không ngừng học hỏi, đổi mới thông qua chuyển giao công nghệ hay tự nghiên cứu phát minh. Nhưng dù thông qua con đường nào đi chăng nữa cũng cần có vốn đầu tư. Do vậy quá trình CNH- HĐH của một đất nước không thể thiếu vốn đầu tư. Đầu tư cho các hoạt động đổi mới công nghệ diễn ra trong một số hình thức nhưng nhìn chung vẫn là nhập khẩu khoa học công nghệ của nước ngoài thông qua chuyển giao công nghệ.Còn hình thức nghiên cứu triển khai thì hầu hết các nước kém hoặc đang phát triển hình thức này không được rõ nét cho lắm. Ngược lại , khoa học công nghệ làm tăng năng lực vốn cho nền kinh tế dẫn đến việc sử dụng có hiệu quả hơn các loại tư liệu sản xuất hiện có . Tóm lại,các nguồn lực tăng trưởng kinh tế như lao động,vốn sản xuất hay đất đai,ngoài phần định lượng thì những đầu tư nào làm tăng chất lượng của chúng dẫn tới việc tăng năng suất của một số hay toàn bộ các nguồn lực thông Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao 10 [...]... nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao Khoa KTNN & PTNT 12 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Như vậy, khi hệ số ICOR không đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư Ở các nước phát triển ICOR thường lớn do họ có vốn đầu tư để đầu tư cho khoa học công nghệ, cho thiết bị hiện đại thay thế cho lao động Ngược lại, ở các nước đang phát triển do thiếu vốn để đầu tư phát triển nên ở những nước này khoa học công... trong mỗi giai đoạn phát triển sẽ vừa quán triệt tốt đặc điểm về tính tiên phong định hướng ,vừa giảm nhẹ nhu cầu huy động vốn đầu tư do chỉ tập trung vào những công trình ưu tiên 3.3 Tính xã hội và tính công cộng cao Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao Khoa KTNN & PTNT 26 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Tính xã hội và tính công cộng cao của các công trình hạ tầng nông thôn thể hiện... thống hạ tầng giáo dục :Là toàn bộ những cơ sở vật chất phục vụ cho sự nghiệp giáo dục như:trường học ,thư viện ,kí túc xá Trong những năm qua điều kiện cơ sở vật chất trường học của tỉnh Bắc Ninh không ngừng được đầu tư phát triển Đến nay có 82,7% phòng học kiên cố cao tầng ,tăng 39,7% so với năm học 1996-1997.Ngoài ra, thiết bị , đồ dùng học tập xây dựng thư viện đã được quan tâm hơn trước Do đó điều... hạ tầng nông thôn nói chung như: đầu tư vào hạ tầng nông thôn thì đòi hỏi vốn lớn và không gian rộng ,hạ tầng nông thôn còn có tính định hướng cao nên nó có phần nào mang tính tiên phong,kết cấu hạ tầng nông thôn còn có tính hệ thống cao ,có tính xã hội và tính công cộng cao Tính hiệu quả từ công trình mang lại thấp nên nguồn vốn để huy động chủ yếu là do ngân sách nhà nước cấp hoặc huy động vốn đóng... hoàn lại : Là các khoản ODA cho vay có yếu tố không hoàn lại 25% giá trị khoản vay Bên nước ngoài thường quy định cụ thể các điều kiện cho vay ưu đãi So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính chất ưu đãi cao hơn bất cư nguồn ODF nào khác Nó mang tính chất ưu đãi cao thể hiện ở thời hạn vay dài 30-40 năm, có thời gian “ân hạn” trong đó bên vay chưa phải trả gốc, lãi suất cho vay thấp thường chỉ 1-2%,... không tính lãi, tỉ lệ cho không ít nhất là 25% Nguồn ODA chủ yếu tập trung ở những nước kém phát triển vì bản chất của nguồn vốn này là để hỗ trợ phát triển và các mục đích phúc lợi khác Do vậy, nó rất cần thiết cho những nước đang phát triển và kém phát Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao Khoa KTNN & PTNT 18 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân triển như nước ta để đầu tư phát triển cho những... trấn đều có từ 1 đến 2 trường mầm non ,trường tiểu học và trường trung học cơ sở.Mỗi huyện thị xã đều có một trường THCS chất lượng cao và từ 3 đến 5 trường THPT Toàn tỉnh có 145/312 trường đạt tiêu chuẩn quốc gia ,trong đó có 131 trường tiểu học, huyện Lương Tài ,HuyệnThuận Thành có 100% trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao Khoa KTNN & PTNT 31 Trường... phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh tại chỗ và kịp thời cho nhân dân -Hệ thống nhà sinh hoạt thôn và nhà văn hoá xã: Gồm toàn bộ những nhà văn hoá thôn để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt văn hoá của người dân trong thôn và các trụ sở xã là nơi tập trung làm việc của cán bộ nhà nước đóng trên địa bàn xã đó -Hệ thống hạ tầng xã hội khác: Như hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn, hệ thống các trung tâm văn hoá... và không đồng bộ cho nên hiệu quả do công trình mang lại là không cao Để khai thác triệt để các công trình hạ tầng nông thôn thì ta nên đầu tư một nguồn vốn thoả đáng cho hạ tầng nhằm nâng cao năng chất lượng của công trình cho công trình phát triển một cách đồng bộ -Mở rộng và nâng cấp các công trình hạ tầng nông thôn trong những năm qua mang tính địa phương khá cao Do vây mang đậm tính tự phát Hầu... các Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Hoàng Trọng Thao Khoa KTNN & PTNT 32 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân công trình hạ tầng nông thôn nguồn vốn là do người dân địa phương đóng góp và do ngân sách của trên dót xuống cho địa phương đó xây dựng làm sao cho hạ tầng chỗ mình phát triẻn cho phù hợp với từng địa phương.Nên các công trình đã được xây dựng một cách tự phát mang tính địa phương cao mà cấp trên . khoa học công nghệ cho mỗi quốc gia. Nhất là trong thời đại ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đòi hỏi mỗi quốc gia không ngừng học. triển ICOR thường lớn do họ có vốn đầu tư để đầu tư cho khoa học công nghệ, cho thiết bị hiện đại thay thế cho lao động. Ngược lại, ở các nước đang phát triển