Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
285,5 KB
Nội dung
PHẦN MỘT : Thông tin tác giả sáng kiến - Họ tên tác giả sáng kiến : - Ngày, tháng, năm sinh : - Chức vụ, đơn vị công tác : - Trình độ chuyên môn : - Đề nghị xét, công nhận sáng kiến : Cấp sở - Lĩnh vực áp dụng: Giải toán cách lập phương trình PHẦN HAI Nội dung sáng kiến Chương Những vấn đề chung Khái quát tình hình quan, đơn vị Trường PTDT BT THCS trường đóng địa bàn xã đặc biệt khó khăn Nhà trường tách từ trường liên cấp năm 2002, thành lập sở vật chất nhà trường nhiều thiếu thốn, điều kiện học tập học sinh gặp nhiều khó khăn Trải qua nhiều năm sở vật chất nhà trường có nhiều thay đổi, đặc biệt có nhà bán trú khang trang cho em học sinh xa nhà lại, tạo điều kiện để em yên tâm học tập Hiện nhà trường có tổng số 30 cán giáo viên nhân viên (Trong : Quản Lý 3, Giáo viên 23, Nhân viên 4) Đa số cán giáo viên công tác xa nhà tràn đầy nhiệt huyết yêu nghề mến trẻ Nhà trường có học sinh chia làm lớp với phòng học kiên cố Đa sồ học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số, gia đình gặp nhiều khó khăn Các em quan tâm thầy cô giáo nhà trường nên có nhiều cố gắng học tập Năm học 2012-2103 có số em có thành tích vượt trội cử dự Đại Hội Thiếu nhi nghèo vượt khó Thành phố Yên Bái tham quan học tập Huế Lý sáng kiến Ngay từ ngày bước vào tiểu học, em làm quen với phương trình dạng đơn giản điền số thích hợp vào ô trống, cao tìm số chưa biết đẳng thức cao lớp 8, lớp em gặp phải số toán phức tạp lời Căn vào nội dung đề em phải tự tìm hiểu, nghiên cứu, hình thành phương trình giải phương trình Kết tìm không phụ thuộc vào kỹ giải phương trình mà phụ thuộc nhiều vào việc thành lập phương trình Giải toán cách lập phương trình bậc THCS việc làm mẻ, đề toán đoạn văn mô tả mối quan hệ đại lượng mà có đại lượng chưa biết, cần tìm Những toán dạng nội dung hầu hết gắn liền với hoạt động thực tiễn người, tự nhiên, xã hội Nên trình giải học sinh phải quan tâm đến ý nghĩa thực tế Đây dang toán em thường xuyên gặp phải đề thi cuối kỳ, thi vào THPT Do học sinh trường PTDTBT THCS đa phần em đồng bào dân tộc thiểu số nên em phát âm chuẩn khó Việc hiểu rõ nghĩa từ lại khó khăn nhiều so với học sinh nơi khác Khó khăn học sinh giải toán kỹ em hạn chế, khả phân tích khái quát hoá, tổng hợp em chậm, em không quan tâm đến ý nghĩa thực tế toán Một số vấn đề thường gặp giải toán dạng học sinh là: - Không đọc kỹ đề nên không hiểu nội dung toán - Chưa biết cách chọn ẩn số thích hợp - Thiếu điều kiện đặt điều kiện không xác - Không biết tìm phương trình - Lời giải không chặt chẽ Vì vậy, thấy phải rèn cho học sinh kỹ giải loại tập tránh sai lầm học sinh hay mắc phải Do đó, hướng dẫn học sinh phải dựa quy tắc chung là: Yêu cầu giải toán, bước giải toán cách lập phương trình, phân loại dạng toán dựa vào trình tham gia đại lượng làm sáng tỏ mối quan hệ đại lượng, từ học sinh tìm lời giải cho toán Mục đích - Giúp học sinh có nhìn tổng quát dạng toán giải toán cách lập phương trình, nắm loại toán biết cách giải chúng - Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, xem xét toán dạng đặc thù riêng lẻ Đồng thời khuyến khích học sinh tìm hiểu cách giải để học sinh phát huy khả tư linh hoạt, nhạy bén tìm lời giải toán, tạo lòng say mê, sáng tạo, ngày tự tin việc giải toán cách lập phương trình - Giúp học sinh thấy môn toán gần gũi với môn học khác thực tiễn sống - Giúp học sinh tăng hứng thú học tập môn toán - Giúp giáo viên tìm phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh, nắm khó khăn mà học sinh thường gặp phải để có biện pháp khắc phục kịp thời Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu: Sách giáo khoa Toán 8, 9; Sách giáo viên Toán 8, 9; Sách thiết kế giảng Toán 8,9; Bài tập nâng cao số chuyên đề toán 8,9 Tài liệu đổi phương pháp dạy học trường THCS, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ môn toán THCS - Dự thăm lớp, Thảo luận nhóm chuyên môn Cơ sở khoa học sở pháp lý Cung cấp tri thức công cụ: Nhờ có Toán học, phương thức tính toán, lập luận Toán mà người học có công cụ để học tập, nghiên cứu môn học lý thú khác Vật lý, Hóa học, chí môn khoa học xã hội Lịch sử, Văn học,… Cung cấp tri thức chuẩn: Những quy đổi, phép tính, thuật toán Toán học có tính chuẩn xác cao Với thuật toán chứng minh, lúc, nơi, quốc gia, tình áp dụng chân lý không bàn cãi với tất người Cung cấp tri thức giá trị: Trong Toán có nhiều chuẩn mực gọi “cái đẹp”, chặt chẽ logic trình bày, đóng vai trò thước đo giá trị, làm chuẩn để so sánh cho môn khác Cung cấp tri thức phương pháp: Những toán Toán học trừu tượng hóa toán thực tế sống Bởi vậy, quy tắc, thuật toán dùng để giải toán ứng dụng để giải toán thực tiễn Rèn luyện phát triển tư duy: Mục đích cuối tối thượng việc dạy học toán giúp người học rèn luyện, phát triển tư người học, giúp người ngày phát triển nâng tầm trí tuệ thân Trong nội dung môn Toán, Giải tập nội dung quan trọng, vừa giúp học sinh củng cố kiến thức, vừa cung cấp kiến thức mới, lại cho em thấy liên hệ môn Khoa học Nếu người thầy dùng tất thời gian cho học sinh làm tập tầm thường, làm cho học sinh hết hứng thú gây trở ngại cho phát triển trí tuệ em người thầy sử dụng thuận lợi Nhưng người thầy khêu gợi trí tò mò học sinh cách đưa cho học sinh tập phù hợp với trình độ, giúp học sinh giải tập cách đặt câu hỏi gợi ý, người thầy mang lại cho học sinh hứng thú suy nghĩ độc lập phương tiện để đạt hiệu Từ em sau có đủ trình độ lực hòa chung với phát triển giới Giải toán cách lập phương trình nội dung chiếm thời lượng tiết chương trình Toán THCS( lớp 8, 9) Đây dạng toán chuyển từ ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ toán học thông qua phép biến đổi Thời lượng giảng dạy lượng kiến thức cung cấp cho học sinh tương đối nhiều Vì người thầy phải có phương pháp, cách thức hướng dẫn học sinh phù hợp cho học sinh có nhìn toàn diện dạng toán Chương II Nội dung Thực trạng sáng kiến Trong trình dạy học giải toán cách lập phương trình, nhận thấy học sinh gặp nhiều khó khăn Đa số em nhận thức chậm (một lớp khoảng 5- học sinh có hứng thú làm tập dạng ) nên hiệu tiết học không cao Trước sâu vào dạng tập toán có nội dung hình học, toán làm chung công việc toán chuyển động để học sinh tiếp cận, chưa cụ thể yêu cầu giải toán Trên thực tế học sinh gặp nhiều vấn đề học sinh nên ý nhiều dạng tập loại khác như: Bài toán suất, dạng toán tỉ lệ, chia phần, tăng giảm, thêm bớt tỉ số… học sinh bị điểm Trường PTDT BT THCS Lang Thíp đa số em học sinh sách tham khảo (90 %) nhận thức chậm Vì thân nhận thấy cần phải rõ cách làm, phân rõ dạng tập, đưa bước làm cụ thể kèm thêm tập mẫu để học sinh tiếp cận cách tốt Nội dung sáng kiến 2.1 Giải vấn đề 2.1.1 Các bước giải toán cách lập phương trình * Bước 1: Lập phương trình : - Chọn ẩn số đặt điều kiện cho ẩn - Biểu thị đại lượng chưa biết qua ẩn đại lượng biết - Lập phương trình biểu diễn quan hệ đại lượng toán * Bước 2: Giải phương trình: - Tuỳ phương trình mà chọn cách giải cho ngắn gọn, phù hợp * Bước 3: Nhận định kết trả lời: - Đối chiếu nghiệm tìm với điều kiện đặt ra, thử lại 1.2 Một số yêu cầu giải toán: - Học sinh hiểu nội dung toán, nắm phương pháp suy luận, kỹ tính toán, cách ký hiệu,cách đặt điều kiện ẩn phương pháp đối chiếu kết với điều kiện ẩn - Học sinh hiểu đề cho gi? hỏi gì? đâu ẩn, đâu kiện? đâu điều kiện ? giá trị tìm có thoả mãn điều kiện hay không? điều kiện có đủ để xác định ẩn không? từ xác định hướng giải, xây dựng cách làm - Học sinh tìm từ ngữ quan trọng Biết cách kiểm tra lại lời giải xem đầy đủ chưa? Kết toán phù hợp với yêu cầu đề chưa? - Bài giải phải đảm bảo yêu cầu không sai sót Có lập luận, mang tính toàn diện phù hợp với trình độ học sinh, đại đa số học sinh hiểu làm - Các bước giải toán phải lôgíc, chặt chẽ với Các bước sau suy từ bước trước kiểm nghiệm, điều biết từ trước - Học sinh có thói quen sau giải xong cần thử lại kết tìm hết nghiệm toán, tránh bỏ sót phương trình bậc hai 2.1.3 Các phần giải toán cách lập phương trình Dựa vào bước giải muốn làm tốt dạng toán cần thông qua phần sau : Phần 1: Tìm hiểu đề - Đề cho gì? hỏi gì? - Mô tả hình vẽ ( có thể) ? Phần 2: Biểu diễn đại lượng chưa biết thông qua đại lượng biết - Chọn ẩn, đơn vị ẩn điều kiện phù hợp với yêu cầu toán - Dựa vào đề ẩn vừa chọn biểu thị mối tương quan giữ kiện Phần 3: Lập phương trình - Thể mối quan hệ đại lương để đưa phương trình Phần 4: Giải phương trình - Vận dụng kĩ giải phương trình đưa phương trình dạng - Tìm giá trị ẩn Phần 5: Kết luận biện luận: - Kiểm tra lại bước làm, So sánh nghiệm vừa tìm với điều kiện đề - Số nghiệm toán - Kết có không ? Vì ? Có thể kiểm tra không ? - Có cách khác không? 2.1.4 Ví dụ minh họa : Bài toán: Anh Hai lái xe tải từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 50km/h Sau 1h30 phút anh Vinh lái xe từ thành phố A đến thành phố B với vân tốc trung bình 70km/h Anh Vinh gặp anh Hai quãng đường từ thành phố A đến thành phố B Hỏi hai thành phố cách kilômet? Hướng dẫn học sinh: Phần 1: Hai xe chạy chiều từ A đến B chúng gặp quãng đường Xe tải: v1 = 50km/h Thời gian t1 Xe con: v2 = 70km/h Thời gian t2 Thời gian nhau: t2 − t1 = (giờ) Tính quãng đường AB = ? Phần 2: Gọi khoảng cách hai thành phố A B là: x (km); (điều kiện x>0) Hai xe gặp quãng đường nên xe được: Thời gian xe tải: Thời gian xe con: x (km) x x :50 = (h) 100 x x :70 = (h) 140 Phần 3: Vì xe tải xuất phát trước 1h30 phút = x x = (1) 100 140 (h) nên ta có phương trình: Phần : (1) ⇔ 7x - 5x = 1050 ⇔ x = 525 Phần 5: Với x = 525 thoả mãn điều kiện toán Thử lại: 525 525 − = (nghiệm đúng) 100 140 Vậy hai thành phố cách 525 (km) - Thay đổi vị trí gặp ôtô yêu cầu tìm khoảng cách hai thành phố - Thay đổi thời gian xuất phát (vận tốc xe) tìm khoảng cách hai thành phố Lời giải Gọi khoảng cách hai thành phố A B x (km); (điều kiện: x>0) Theo hai xe gặp quãng đường nên xe được: x (km) Do đó: Thời gian xe tải là: x x :50 = (h) 100 Thời gian xe là: x x :70 = ( (h) 140 Vì xe tải xuất phát trước 1h30phút = (h) nên ta có phương trình: x x = (1) 100 140 (1) ⇔ 7x - 5x = 1050 ⇔ x = 525 Vậy khoảng cách hai thành phố A B là: 525 (km) 2.1.5.Một số dạng toán giải toán cách lập phương trình thường gặp Một số dạng gải toán cách lập phương trình : 1/ Dạng toán chuyển động 2/ Dạng toán có nội dung số học 3/ Dạng toán có liên quan đến hình học 4/ Dạng toán suất lao động 5/ Dạng toán có liên quan đến vật lí, hoá học 6/ Dạng toán có chứa tham số DẠNG 1: DẠNG BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Công thức vận dụng: a.Chuyển động S = v.t (1) Trong đó: v= s (2); t t= s (3) v S - Quãng đường (km, m, cm ) v - Vận tốc (km/h, m/s ) t - Thời gian (giờ, phút, giây) b Chuyển động môi trường nước : Vxuôi = Vthực + Vnước Vngược = Vthực - Vnước II BÀI TOÁN ÁP DỤNG: Chị Lan xe đạp điện từ nhà đến Thị Trấn Mậu A theo đường dài 12 km Lúc chị theo đường khác ngắn 5km Do đường khó nên vận tốc 3/4 vận tốc lúc Tuy nhiên thời gian thời gian 1/6 Tính vận tốc lúc chị Lan ? Hướng dẫn học sinh: Phân tích toán: - Học sinh thấy rõ hai trình chuyển động - Có đại lượng tham gia: S, v, t - Mối liên hệ hai trình: Svề + = Sđi vvề = vđi tvề = tđi - (h) Công thức sử dụng: t= S = v.t; s s ; v= v t Kết luận toán: Tìm vận tốc lúc đi? Lời giải: Gọi vận tốc lúc chị Lan là: x(km); (x>0) Khi đó: - Vận tốc lúc là: x (km/h) - Thời gian lúc là: 12 (h) x - Thời gian lúc là: (12 - 5): Vì thời gian thời gian 28 x= (h) 3x (h) nên ta có phương trình: 12 28 = x 3x ⇔ = ⇔ x = 16 3x Với x = 16 thoả mãn điều kiện toán Vậy vận tốc lúc chị Lan 16 (km/h) DẠNG DẠNG TOÁN CÓ NỘI DUNG SỐ HỌC I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Cấu tạo thập phân số Việc thay đổi thứ tự chữ số, thêm bớt chữ số Cấu tạo phân số, điều kiện phân số tồn II BÀI TOÁN ÁP DỤNG Một số tự nhiên lẻ có hai chữ sốvà chia hết cho Hiệu số chữ số hàng chục 68 Tìm số Hướng dẫn học sinh: - Cấu tạo thập phân số tự nhiên Số có hai chữ số: ab = 10a + b Số có ba chữ số: abc = 10a + 10b + c - Chọn ẩn điều kiện cho ẩn; chữ số: ≤ a,b,c ≤9; a,b,c nguyên Lời giải: Theo đề số tự nhiên chia hết chữ số tận Mặt khác số tự nhiên số lẻ nên chắn chữ số tận Gọi chữ số hàng chục là: x (điều kiện: x nguyên; 10 Khi chiều cao x (dm) 4 Diện tích Ban đầu tam giác : S = x .x = x (dm2) 10 Khi tăng giảm kích thước kích thước ta có diện tích là: S= Ta có phương trình: ( x − ) x + ÷ 4 27 ( x − ) x + ÷ = x 2 25 4 ⇔ x − 25x + 100 = ⇔ x1 = 20 (nhận) x2 = (loại) Vậy cạnh đáy tam giác 20dm, chiều cao 15dm DẠNG IV: TOÁN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG I KIẾN THỨC CẦN NHỚ K = N.T; N= K K T = T N Trong đó: K: Khối lượng công việc N: Năng suất lao động T: Thời gian lao động II BÀI TOÁN ÁP DỤNG Bài Một phân xưởng may lập kế hoạch may lô hàng, theo ngày phân xưởng phải may xong 90 áo Nhưng nhờ cải tiến kĩ thuật, phân xưởng may 120 áo ngày Do đó, phân xưởng hoàn thành kế hoạch trước thời hạn ngày mà may thêm 60 áo Hỏi theo kế hoạch, phân xưởng phải may áo? Hướng dẫn học sinh: - Đây toán suất lao động thể mối quan hệ của: K, N, T - Bài toán phân chia hai trình thực hiện: Theo kế hoạch thực tế thực công việc Lời giải Gọi số ngày may theo kế hoạch x (ngày) Điều kiện : x > Tổng số áo may theo kế hoạch 90x (áo) Thực tế ,Phân xưởng thực kế hoạch (x- 9) ngày may 120.(x-9) áo 11 Theo giả thiết, số áo may nhiều so với kế hoạch 60 nên ta có phương trình : 120(x – 9) =90x + 60 ⇔ 4x - 3x = + 36 ⇔ x = 38 (thỏa mãn) Vậy theo kế hoạch số áo phân xưởng phải may : 38 x 90 =3420 (áo) DẠNG V DẠNG TOÁN CÓ NỘI DUNG HÓA HỌC, VẬT LÝ I KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Vật lý a Công thức tính nhiệt lượng: Qtoả = C.m(t1-t2) Qthu = C.m(t2- t2 ) Qtoả = Qthu (bỏ qua điều kiện nhiệt) b Công suất : c Công học P= : A T A = F.S Hóa học m ct a Nồng độ dung dịch: C % = m 100% dd b Nồng độ mol/l: CM = M V c Tính theo phương trình hoá học II BÀI TẬP ÁP DỤNG Người ta trộn 8g chất lỏng với 6g chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ 0.2g/ cm3 để hỗn hợp có khối lượng riêng 0.7g/ cm3 Tìm khối lượng riêng chất lỏng Hướng dẫn học sinh - Sử dụng công thức tính thể tích chất lỏng - Tính thể tích phần sau tính thể tích hỗn hợp - Dựa vào đề đưa phương trình Lời giải 12 - Gọi khối lượng riêng chất lỏng thứ là: x (g/ cm3 ) ,x > - Khối lượng riêng chất lỏng thứ hai : x – 0.2 (g/ cm3 ) ,x > 0.2 - Thể tích chất lỏng thứ là: x - Thể tích chất lỏng thứ hai : x − 0, 14 0, - Thể tích hỗn hợp : - Theo đề ta có phương trình : ( cm3 ) ( cm3 ) ( cm3 ) 14 + x − 0, = 0, x ⇔ 14x − 12, 6x + 1,12 = x1 = 0,8 (nhận) x2 = 0,1(loại) Vậy Khối lượng riêng chất lỏng thứ 0,8 (g/ cm3 ) Khối lượng riêng chất lỏng thứ hai 0,6 (g/ cm3 ) DẠNG VI DẠNG TOÁN CÓ CHỨA THAM SỐ I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Điều kiện tham số Kỹ giải phương trình chứa tham số Kết toán biểu thức cụ thể II BÀI TOÁN ÁP DỤNG Hai kho hàng công ty xuất nhâp cà phê có m cà phê tồn đọng Nếu chuyển số lượng cà phê kho II sang kho I số lượng cà phê kho I gấp k lần số lượng cà phê kho II Tính số lượng cà phê lúc đầu kho Lời giải: Gọi số lượng cà phê kho II ban đầu là: x (Tấn); (điều kiện: < x < m ) Thì số lượng cà phê kho I là: m-x (Tấn ) Số lượng cà phê kho thứ II sau chuyển là: 3x x− x = ( Tấn ) 4 Số lượng cà phê kho thứ I sau nhận là: Theo ta có phương trình: 13 (m − x) + 3x x = m− (Tấn) 4 k 3x 1x 3x = m − ⇔ ( k + 1) = m ⇔ x( k + 1) = 4m 4 4m Theo ra: ≤ k ; k ∈ Z ⇒ x = 3(k + 1) 4m Với ≤ k ; k ∈ Z < x = 3(k + 1) < m thoả mãn điều kiện toán 4m Vậy: Số lượng cà phê ban đầu kho II là: 3(k + 1) (Tấn) 4m m(3k − 1) Số lượng cà phê ban đầu kho I là: m − 3(k + 1) = 3(k + 1) (Tấn ) Biện pháp thực Một tiết học Trường THCS có thời gian 45 phút Thời gian để truyền đạt kiến thức cho tất học sinh có học sinh tiếp thu chậm Vì mạnh dạn đưa số biện pháp sau : - Theo định thành công lớn tiết học thuộc người thầy giáo, cô giáo.Vì trước lên lớp giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung cần truyền đạt tới học sinh, xem sử dụng thiết bị phù hợp , chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh - Đưa tập mẫu cách giải cụ thể ngắn gọn Phân tích kỹ mẫu để học sinh nắm bước gải.Từ tập mẫu đưa cách giải khác nhau, mở rộng làm số tượng tự - Trong dạy học nên chia theo nhóm có đủ đối tượng học sinh, để học sinh thảo luận theo nhóm từ giúp em có hội trình bày ý tưởng, lập luận,lắng nghe biết tiếp thu ý kiến đúng, bác bỏ ý kiến sai Sau học sinh trao đổi xong gọi nhóm nhanh lên trình bầy, nhóm lại quan sát , nhận xét Giáo viên người cuối đưa kết luận từ hoan nghênh tinh thần học tập nhóm làm tốt, động viên nhóm lại - Vì thời gian học sinh nhà nhiều nên sau học xong, giáo viên cần giao thêm tập nhà cho học sinh cách phù hợp để không gây nhàm chán cho học sinh giỏi sức với học sinh yếu - Khi giao nhiệm vụ phải có công tác kiểm tra, để biết hoạt động em nhà nhận thấy ý thức học tập học sinh có tiến hay không 2.2 Khả áp dụng sáng kiến Khi áp dụng sáng kiến vào trực tiếp giảng dạy nhận thấy khả áp dụng khả quan a Đối với giáo viên: 14 - Giáo viên nắm khó khăn mà học sinh thường gặp phải giải toán cách lập phương trình, để có hướng khắc phục kịp thời - Giáo viên định hình dạng tập kiến thức liên quan để chủ động hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức phục vụ cho học - Giúp giáo viên chủ động đưa dạng tập phù hợp với đối tượng học sinh b Đối với học sinh - Chủ động ôn tập kiến thức liên quan - Nắm bước làm cụ thể dạng toán - Nắm dạng tập cách làm dạng tập - Tránh sai lầm giải toán - Rèn luyện khả phân tích, liên hệ yếu tố xuất toán -Thấy gần gũi dạng toán với thực tế 2.3 Phạm vi, đối tượng áp dụng sáng kiến Sáng kiến mà đưa áp dụng cho tất em học sinh Đặc biệt áp dụng cho học sinh trường vùng cao,vùng sâu ,vùng xa điều kiện kinh tế , giao thông lai khó khăn quan trọng trình độ nhận thức học sinh hạn chế như: Trường PTDT BT THCS , Trường 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu - Trước thực sáng kiến dậy theo phương pháp thông thường có khoảng 20% học sinh có hứng thú với việc giải toán cách lập phương trình.Ví dụ lớp 8A có học sinh đạt điểm từ trở lên giải tập dạng nhiên điểm 10.Trong trình giải em lập luận sơ sài thiếu điều kiện,không kiểm tra lại kết sovới điều kiên ban đầu - Tôi tiến hành dạy theo phương pháp lớp 8C Kết khả quan hẳn,có tới 45% số học sinh có hứng thú giải tập dạng Khi làm kiểm chứng số học sinh bị điểm giảm hẳn, đa số em biết chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn, giải xong biết kết hợp với điều kiện ban đầu Đã có học sinh đạt điểm tối đa có lời giải xác, khoa học, lập luận logic - Học sinh lớp dễ dàng làm toán phương trình Học sinh trung bình nắm bước Đa số học sinh lớp đạt 60% yêu cầu đặt giải toán cách lập phương trình - Nhờ biết cách tư mà học sinh làm dạng toán khác tương tự 2.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu 15 - Đồng chí Lương Trung Dũng Tổ Trưởng chuyên môn Tổ KHTN - Đồng chí Trần Ngọc Tuyết giáo viên dạy toán lớp - Đồng chí Nguyễn Hồng Xiêm giáo viên dạy toán lớp - Các đồng chí nhóm Toán tham gia thảo luận đóng góp ý kiến Chương III Kết luận kiến nghị 1.Kết luận Khi áp dụng sáng kiến vào thực tế nhà trường, phần lớn học sinh không e ngại với dạng toán sử dụng lời văn Các em thấy hứng thú với môn toán nói chung dạng toán giải toán cách lập phương trình nói riêng.Học sinh rèn luyện kỹ trình bày lời giải đảm bảo tính yêu cầu xác, ngắn gọn, khoa học, hợp lí, logic.Tuy sáng kiến áp dụng quy mô nhỏ trao đổi thảo luận với đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy nhận thấy khó khăn vướng mắc khắc phục nhiều Theo sáng kiến áp dụng hiệu đối tượng học sinh xã đặc biệt khó khăn học sinh nghèo ,gia đình khó khăn điều kiện mua sách tham khảo.Tiếp học sinh nhận thức trậm khả tổng hợp cách làm qua tài liệu tham khảo có Tuy nhiên kinh nghiệm vô ỏi , thu tích lũy qua sách vở, học hỏi bạn bè kinh nghiệm giảng dạy thân Tôi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để bổ xung cho phương pháp mới,cách làm Từ góp phần nhỏ bé đào tạo hệ trẻ tương lai quê hương 2.Kiến nghị Đề nghị cấp, ngành, quan đoàn thể quan tâm tới em học sinh vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Tạo điều kiện để xây dựng thêm sở vật chất cho em có môi trường học tập tốt như: Lớp học, phòng máy tính, phòng học môn, loại sách tham khảo Do phần lớn gia đình học sinh phân bố thôn ,vùng sâu, vùng xa, địa bàn phức tạp Cho nên việc học tập em chưa quan tâm cách mức, số hạn chế đáng kể việc học tập em Chính thế, thời gian tới mong bậc phụ huynh cần quan tâm, khuyến khích việc học tập em 16 , tháng 10 năm 2013 Người viết DANH MỤC VIẾT TẮT PTDTBT THCS Phổ thông dân tộc bán trú trung học sở THCS Trung học sở KHTN Khoa học tự nhiên PGD Phòng giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Toán / Bộ Giáo dục Đào tạo – 2004 Những vấn đề chung đổi giáo dục trường THCS môn Toán / Bộ Giáo dục Đào tạo – 2007 Sách giáo khoa Toán 8,9 / NXB Giáo dục – 2004 Sách giáo viên Toán 8,9 / NXB Giáo dục – năm 2004 Sách Bài tập Toán ,9/ NXB Giáo dục – 2004 Giải toán ? G.POLYA Bồi dưỡng học sinh vào lớp 10 môn toán/NXB GD VN Phương pháp giải tập toán /NXB Hải Phòng MỤC LỤC PHẦN MỘT : Thông tin tác giả sáng kiến…………………………… PHẦN HAI Nội dung sáng kiến .2 Chương Những vấn đề chung 1.Khái Quát tình hình quan , đơn vị 2.Lý sáng kiến Mục đích sáng kiến 17 4.Phương pháp nghiên cứu viết sáng kiến 5.Cơ sở khoa học sở pháp lý liên quan đến sáng kiến Chương Nội dung Thực trạng sáng kiến Nội dung sáng kiến 2.1 Giải vấn đề 2.2 Khả áp dụng sáng kiến 15 2.3 Phạm vi đối tượng áp dụng 16 2.4 Hiệu 16 2.5 Những người tham gia 16 Chương Kết luận kiến nghị .17 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NHẬN XÉT 18 ĐÁNH GIÁ 19 [...]... chất lỏng thứ hai là : x – 0.2 (g/ cm3 ) ,x > 0.2 - Thể tích của chất lỏng thứ nhất là: 8 x - Thể tích của chất lỏng thứ hai là : 6 x − 0, 2 14 0, 7 - Thể tích của hỗn hợp là : - Theo đề ta có phương trình : ( cm3 ) ( cm3 ) ( cm3 ) 6 14 8 + x − 0, 2 = 0, 7 x ⇔ 14x 2 − 12, 6x + 1,12 = 0 x1 = 0,8 (nhận) x2 = 0,1(loại) Vậy Khối lượng riêng của chất lỏng thứ nhất là 0,8 (g/ cm3 ) Khối lượng riêng của chất... kho II sang kho I thì số lượng cà phê ở kho I 4 gấp k lần số lượng cà phê ở kho II Tính số lượng cà phê lúc đầu của mỗi kho Lời giải: Gọi số lượng cà phê ở kho II ban đầu là: x (Tấn); (điều kiện: 0 < x < m ) Thì số lượng cà phê ở kho I là: m-x (Tấn ) Số lượng cà phê ở kho thứ II sau khi chuyển là: 1 3x x− x = ( Tấn ) 4 4 Số lượng cà phê ở kho thứ I sau khi nhận là: Theo bài ra ta có phương trình: 13 (m... điều kiện mua sách tham khảo.Tiếp đó là học sinh nhận thức trậm không có khả năng tổng hợp các cách làm qua các tài liệu tham khảo hiện có Tuy nhiên những kinh nghiệm của tôi là vô cùng ít ỏi , tôi thu được do tích lũy qua sách vở, học hỏi bạn bè và kinh nghiệm giảng dạy của bản thân Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của đồng nghiệp để tôi có thể bổ xung cho mình những phương pháp mới,cách làm mới Từ... thực tế 2.3 Phạm vi, đối tượng áp dụng của sáng kiến Sáng kiến mà tôi đưa ra có thể áp dụng cho tất cả các em học sinh Đặc biệt là áp dụng cho học sinh ở các trường vùng cao,vùng sâu ,vùng xa điều kiện kinh tế , giao thông đi lai khó khăn và quan trọng nhất là trình độ nhận thức của học sinh còn hạn chế như: Trường PTDT BT THCS , Trường 2.4 Hiệu quả, lợi ích thu được - Trước khi thực hiện sáng kiến... thức học tập của học sinh có tiến bộ hay không 2.2 Khả năng áp dụng của sáng kiến Khi áp dụng sáng kiến vào trực tiếp giảng dạy thì tôi nhận thấy khả năng áp dụng là rất khả quan a Đối với giáo viên: 14 - Giáo viên nắm được những khó khăn mà học sinh thường gặp phải khi giải bài toán bằng cách lập phương trình, để có hướng khắc phục kịp thời - Giáo viên định hình được các dạng bài tập và các kiến thức... những hạn chế đáng kể trong việc học tập của các em Chính vì thế, trong thời gian tới tôi mong rằng các bậc phụ huynh cần quan tâm, khuyến khích hơn nữa việc học tập của con em mình 16 , tháng 10 năm 2 013 Người viết DANH MỤC VIẾT TẮT PTDTBT THCS Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở THCS Trung học cơ sở KHTN Khoa học tự nhiên PGD Phòng giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Một số vấn đề về đổi mới phương