1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI

117 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

Toàn cầu hóa nền kinh tế luôn tạo ra những cơ hội và thách thức cho các thành phần kinh tế của mỗi quốc gia. Các nước, các khu vực trên thế giới ngày càng chuyên môn hóa sản xuất và phụ thuộc lẫn nhau thông qua sự phát triển của con đường trao đổi thương mại. Điều này thúc đẩy xu hướng hòa bình, ổn định và hợp tác để cùng nhau phát triển mang lại nhiều thuận lợi đồng thời đã tạo ra sức ép và động lực buộc mọi doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn. Vấn đề quan trọng đặt ra là việc giao vốn cho doanh nghiệp tự quản lý kinh doanh và làm thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? Trong quá trình hội nhập kinh tế các doanh nghiệp đang đối mặt với cạnh tranh gay gắt và điều này đã tạo cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với những doanh nghiệp chủ động và năng động sớm bắt nhịp được với cơ chế thị trường và đã sử dụng được nguồn vốn lưu động hiệu quả. Và có thể nói vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn là chìa khóa, là tiền đề, là điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu kinh tế là nâng cao uy tín, thương hiệu, lợi nhuận và an toàn. Đây là vấn đề quan trọng với các nhà quản lý kinh doanh cả về lý luận và thực tiễn. Để không thua lỗ các doanh nghiệp phải nắm bắt và làm chủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời để đảm bảo sự tồn tại chắc chắn trong cơ chế cạnh tranh, các nhà kinh doanh cần phải hiểu rõ những điều kiện nhân tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng tới quá trình kinh doanh, từ đó có hướng đầu tư đúng đắn. Để làm được điều đó công tác phân tích hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động không còn là khái niệm mới mẻ nhưng nó luôn được đặt ra trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh. Và đây là yếu tố không thể thiếu được trong một doanh nghiệp. Vốn kinh doanh có thể được chia làm hai bộ phận gồm: vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định là bộ phận đầu tư vào tài sản cố định gắn với quyết định đầu tư cơ bản và bộ phận vốn lưu động là vốn đầu tư tạo ra tài sản lưu động nhằm phục vụ cho sự vận hành tài sản cố định, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục và đạt mục tiêu đề ra với hiệu quả cao. Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tư nói riêng và vốn sản xuất kinh doanh nói chung, quy mô vốn lưu động, trình độ quản lý, sử dụng vốn lưu động là một nhân tố ảnh hưởng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nên việc quản lý và sử dụng vốn được coi là một trọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp. Ngoài ra, vốn lưu động còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vận động của hàng hóa cũng như phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ bán hàng của doanh nghiệp. Mặt khác vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không. Thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông có hợp lý hay không hợp lý. Bởi vậy thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động có thể kiểm tra, đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt mua sắm dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì luôn phải đề ra một chiến lược sử dụng vốn hiệu quả và an toàn. Một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu là làm sao để sử dụng và quản lý vốn kinh doanh hiệu quả để đem lại lợi nhuận cao nhất cho công ty. Bởi đây không chỉ là nguồn vốn giúp doanh nghiệp hình thành và phát triển mà còn là “mạch huyết”, nuôi dưỡng toàn bộ bộ máy doanh nghiệp và giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh được trơn tru và hiệu quả nhất, đặc biệt trong thời đại bùng nổ khoa học và công nghệ hiện đại ngày nay, vốn lưu động lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Chính vì vậy, muốn đạt được lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp cần có sự quan tâm đúng mức tới hiệu quả nâng cao trình độ quản lý sản xuất, trong đó quản lý và sử dụng vốn là một vấn đề quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thực tế, trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay, vẫn có nhiều doanh nghiệp đã kịp thời thích ứng với hoàn cảnh, kinh doanh hiệu quả và chiếm được vị thế bền vững trên thị trường trong nước và trên trường quốc tế. Song đấy không phải là điều dễ dàng mà bất kỳ công ty nào cũng có thể đạt được. Nhiều công ty do gặp phải những rào cản và thách thức lớn khi không thích ứng nhanh với hoàn cảnh mới, do công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp còn kém hiệu quả, dẫn tới hoạt động kinh doanh chưa đạt hiệu suất cao, không thu được nhiều lợi nhuận hay có thể thua lỗ, ảnh hưởng tới tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới, hay thậm chí nhiều công ty đã giải thể hoặc phá sản. Vấn đề bức thiết hiện nay đặt ra cho các doanh nghiệp là phải xác định và phải đáp ứng được nhu cầu vốn thường xuyên cần thiết và hiệu quả. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn cũng là vấn đề hết sức quan trọng, trong giai đoạn hiện nay, khi mà đất nước đang từng bước hoàn thiện cơ chế thị trường rất cần vốn để hoạt động , tồn tại và phát triển. Một thực trạng hiện nay là các doanh nghiệp có nguồn vốn rất nhỏ so với nhu cầu cần đáp ứng, tình trạng thiếu vốn kéo dài gây ra tình trạng căng thẳng và trì trệ của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa rất quan trọng nhằm đảm bảo cho đồng vốn đầu tư vào tài sản lưu động được sử dụng hợp lý, tiết kiệm,đáp ứng được yêu cầu kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung, nên trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Đầu tư phát triển Nhà và Đô thị Nam Hà Nội, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI”. Kết cấu đề tài được chia làm 3 phần chính: Phần I – Lý luận chung về vốn lưu động và quản trị vốn lưu động của doanh nghiệp. Phần II – Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội. Phần III – Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưu động tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội. Qua một thời gian thực tập tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội, với sự chỉ bảo của các anh chị trong phòng kế toán cùng với sự hướng dẫn của giảng viên TS. Nguyễn Thị Hà, em đã hoàn thành luận văn này. Em rất mong nhận được những đóng góp quý báu của các thầy cô trong khoa Tài chính Ngân hàng cùng các anh chị trong phòng Kế toán để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn giảng viên TS. Nguyễn Thị Hà cùng các anh chị trong phòng Kế toán Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Trang 1

PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hà

Hà Nội - 2015

Trang 2

-*** -TRẦN ANH DŨNG LỚP: CQ49/11.10

Đề tài:

VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ

PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chuyên ngành : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hà

Hà Nội - 2015

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tác giả

Trần Anh Dũng

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 5

1.1 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp 5

1.1.1 Khái niệm vốn lưu động 5

1.1.2 Phân loại vốn lưu động 6

1.1.3 Sự vận động của vốn lưu động trong doanh nghiệp 9

1.2 Quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp 11

1.2.1 Khái niệm quản trị vốn lưu động 11

1.2.2 Mục tiêu quản trị vốn lưu động 11

1.3.Nội dung quản trị Vốn lưu động 15

1.3.1 Dự báo nhu cầu vốn lưu động 15

1.3.2 Tổ chức đảm bảo nguồn Vốn lưu động 22

1.3.3 Sử dụng và quản lý tiền mặt 23

1.3.4 Sử dụng và quản lý các khoản phải thu 26

1.3.5 Sử dụng và quản lý hàng tồn kho 28

1.4 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản trị vốn lưu động 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI 37

2.1 Tổng quan về Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị Nam Hà Nội .37 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 37

2.1.2 Bộ máy tổ chức vàđặc điểm hoạt động của công ty 38

2.1.3 Khái quát kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 45

2.2 Thực trạng về quá trình sử dụng và quản lý vốn lưu động của Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội 54

2.2.1 Cơ cấu vốn và nguồn hình thành vốn kinh doanh của công ty 54

2.2.2 Cơ cấu vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của công ty 60

Trang 5

2.2.3 Tình hình sử dụng và trị vốn lưu động tại Công ty 652.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động củaTổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội 84

2.3 Nhận xét chung về hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội 92

2.3.1 Ưu điểm đạt được 922.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 96

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ

VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI 100 3.1 Định hướng phát triển trong những năm tới 100 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn lưu động tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội 101

3.2.1 Lập kế hoạch sử dụng vốn trong năm tới 1013.2.2 Hoàn thiện quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh toán 1023.2.3 Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu và công tác quản lýhàng tồn kho 1033.2.4 Áp dụng tiến bộ khoa học, tăng cường đổi mới và đầu tư vào các cơ

sở vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất và quản lý 1053.2.5 Đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, hoàn thiện bộ máy nhằmnâng cao hơn nữa năng lực làm việc 1063.2.6 Chủ động tìm kiếm, khai thác, sử dụng nguồn tài trợ vốn lưu động 106

KẾT LUẬN 108

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT

Khoản phải thuBình quânHàng tồn khoTiền mặtTài sản ngắn hạnHàng tồn kho bình quân

Nợ ngắn hạnLợi nhuậnLợi nhuận trước thuếLợi nhuận sau thuếTriệu đồng

Vốn ngắn hạn

Nợ dài hạn

Trang 7

DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG

Bảng 2.1: Cơ cấu Vốn điều lệ tại thời điểm 25/01/2010 38

Bảng 2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 2012-2014 48

Bảng 2.3 Tỷ suất sinh lời của Công ty 49

Bảng 2.4: Biến động Tài sản và nguồn vốn của Công ty 2012-2014 53

Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty 56

Bảng 2.6: Cơ cấu và tăng trưởng nguồn vốn (Đơn vị: lần) 58

Bảng 2.7: Các chỉ tiêu hệ số sinh lời của Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội 59

Bảng 2.8: Cơ cấu nợ ngắn hạn trong 3 năm 2012-2014 61

Bảng 2.9 : Phân tích cơ cấu vốn lưu động của công ty từ 2012-2014 62

Bảng 2.10: Nguồn vốn lưu động của Công ty năm 2012-2014 64

Bảng 2.11: Giá trị Vốn bằng tiền của Công ty 2012-2014 67

Bảng 2.12 : Các khoản phải thu, phải trả của Công ty năm 2012-2014 72

Bảng 2.13: Giá trị Hàng tồn kho của Công ty 2012-2014 78

Bảng 2.14 : Tài sản lưu động khác của Công ty 2012-2014 83

Bảng 2.15: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Công ty 2012-2014 84

Bảng 2.16: Tổng hợp khả năng thanh toán của Công ty 91

BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu và tăng trưởng tài sản 57

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Toàn cầu hóa nền kinh tế luôn tạo ra những cơ hội và thách thức cho cácthành phần kinh tế của mỗi quốc gia Các nước, các khu vực trên thế giới ngàycàng chuyên môn hóa sản xuất và phụ thuộc lẫn nhau thông qua sự phát triển củacon đường trao đổi thương mại Điều này thúc đẩy xu hướng hòa bình, ổn định

và hợp tác để cùng nhau phát triển mang lại nhiều thuận lợi đồng thời đã tạo rasức ép và động lực buộc mọi doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả kinhdoanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn

Vấn đề quan trọng đặt ra là việc giao vốn cho doanh nghiệp tự quản lýkinh doanh và làm thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? Trong quá trình hội nhậpkinh tế các doanh nghiệp đang đối mặt với cạnh tranh gay gắt và điều này đã tạo

cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.Đối với những doanh nghiệp chủ động và năng động sớm bắt nhịp được với cơchế thị trường và đã sử dụng được nguồn vốn lưu động hiệu quả Và có thể nóivốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Vốn là chìa khóa, là tiền đề, là điều kiện cho các doanh nghiệpthực hiện mục tiêu kinh tế là nâng cao uy tín, thương hiệu, lợi nhuận và an toàn.Đây là vấn đề quan trọng với các nhà quản lý kinh doanh cả về lý luận và thựctiễn Để không thua lỗ các doanh nghiệp phải nắm bắt và làm chủ các nghiệp vụkinh tế phát sinh Đồng thời để đảm bảo sự tồn tại chắc chắn trong cơ chế cạnhtranh, các nhà kinh doanh cần phải hiểu rõ những điều kiện nhân tố bên trong vàbên ngoài ảnh hưởng tới quá trình kinh doanh, từ đó có hướng đầu tư đúng đắn

Để làm được điều đó công tác phân tích hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động không còn là khái niệm mới mẻ nhưng nó luôn đượcđặt ra trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh Và đây là yếu tố không thểthiếu được trong một doanh nghiệp

Vốn kinh doanh có thể được chia làm hai bộ phận gồm: vốn cố định vàvốn lưu động Vốn cố định là bộ phận đầu tư vào tài sản cố định gắn với quyết

Trang 9

định đầu tư cơ bản và bộ phận vốn lưu động là vốn đầu tư tạo ra tài sản lưu độngnhằm phục vụ cho sự vận hành tài sản cố định, đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên, liên tục và đạt mục tiêu đề

ra với hiệu quả cao Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tư nóiriêng và vốn sản xuất kinh doanh nói chung, quy mô vốn lưu động, trình độ quản

lý, sử dụng vốn lưu động là một nhân tố ảnh hưởng quyết định đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty nên việc quản lý và sử dụng vốn được coi là mộttrọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp

Ngoài ra, vốn lưu động còn là công cụ phản ánh, đánh giá quá trình vậnđộng của hàng hóa cũng như phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm, dự trữ bánhàng của doanh nghiệp Mặt khác vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm cònphản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không Thời gian nằm ở khâu sảnxuất và lưu thông có hợp lý hay không hợp lý Bởi vậy thông qua tình hình luânchuyển vốn lưu động có thể kiểm tra, đánh giá một cách kịp thời đối với các mặtmua sắm dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì luôn phải đề ramột chiến lược sử dụng vốn hiệu quả và an toàn Một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu là làm sao để sử dụng và quản lý vốn kinh doanh hiệu quả đểđem lại lợi nhuận cao nhất cho công ty Bởi đây không chỉ là nguồn vốn giúpdoanh nghiệp hình thành và phát triển mà còn là “mạch huyết”, nuôi dưỡng toàn

bộ bộ máy doanh nghiệp và giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh được trơntru và hiệu quả nhất, đặc biệt trong thời đại bùng nổ khoa học và công nghệ hiệnđại ngày nay, vốn lưu động lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Chính vìvậy, muốn đạt được lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp cần có sự quan tâm đúngmức tới hiệu quả nâng cao trình độ quản lý sản xuất, trong đó quản lý và sử dụngvốn là một vấn đề quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến kết quả và hiệu quảsản xuất kinh doanh Thực tế, trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh gay gắt nhưhiện nay, vẫn có nhiều doanh nghiệp đã kịp thời thích ứng với hoàn cảnh, kinh

Trang 10

doanh hiệu quả và chiếm được vị thế bền vững trên thị trường trong nước và trêntrường quốc tế Song đấy không phải là điều dễ dàng mà bất kỳ công ty nào cũng

có thể đạt được Nhiều công ty do gặp phải những rào cản và thách thức lớn khikhông thích ứng nhanh với hoàn cảnh mới, do công tác tổ chức quản lý và sửdụng vốn của doanh nghiệp còn kém hiệu quả, dẫn tới hoạt động kinh doanhchưa đạt hiệu suất cao, không thu được nhiều lợi nhuận hay có thể thua lỗ, ảnhhưởng tới tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới,hay thậm chí nhiều công ty đã giải thể hoặc phá sản

Vấn đề bức thiết hiện nay đặt ra cho các doanh nghiệp là phải xác định vàphải đáp ứng được nhu cầu vốn thường xuyên cần thiết và hiệu quả Việc nâng caohiệu quả sử dụng và quản lý vốn cũng là vấn đề hết sức quan trọng, trong giai đoạnhiện nay, khi mà đất nước đang từng bước hoàn thiện cơ chế thị trường rất cần vốn

để hoạt động , tồn tại và phát triển Một thực trạng hiện nay là các doanh nghiệp cónguồn vốn rất nhỏ so với nhu cầu cần đáp ứng, tình trạng thiếu vốn kéo dài gây ratình trạng căng thẳng và trì trệ của quá trình sản xuất kinh doanh

Vì vậy nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa rấtquan trọng nhằm đảm bảo cho đồng vốn đầu tư vào tài sản lưu động được sửdụng hợp lý, tiết kiệm,đáp ứng được yêu cầu kinh doanh và nâng cao hiệu quả sửdụng vốn nói chung, nên trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Đầu tư phát

triển Nhà và Đô thị Nam Hà Nội, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI”.

Kết cấu đề tài được chia làm 3 phần chính:

Phần I – Lý luận chung về vốn lưu động và quản trị vốn lưu động củadoanh nghiệp

Phần II – Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Tổng công tyđầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội

Trang 11

Phần III – Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị vốn lưuđộng tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam Hà Nội.

Qua một thời gian thực tập tại Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thịNam Hà Nội, với sự chỉ bảo của các anh chị trong phòng kế toán cùng với sựhướng dẫn của giảng viên TS Nguyễn Thị Hà, em đã hoàn thành luận văn này

Em rất mong nhận được những đóng góp quý báu của các thầy cô trongkhoa Tài chính Ngân hàng cùng các anh chị trong phòng Kế toán để đề tài nàyđược hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn giảng viên TS Nguyễn Thị Hà cùng các anhchị trong phòng Kế toán Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Nam HàNội đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này

Trang 12

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ

QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm vốn lưu động

Khái niệm:

Vốn lưu động trong kinh doanh thương mại nói chung và kinh doanh xuấtnhập khẩu nói riêng có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động, pháttriển của từng loại hình doanh nghiệp theo luật định

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông.Vốn lưu động được sử dụng hoàn toàn trong mỗi vòng lưu chuyển của lưu thônghàng hóa hoặc mỗi chu kỳ sản xuất, dịch vụ phụ thuộc.Dưới góc độ tài sản thìvốn lưu động sử dụng để chỉ những tài sản lưu động hay vốn lưu động chính làgiá trị TSLĐ

Tài sản lưu động là những tài sản có thể biến thành tiền mặt trong thời gianngắn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh

Tài sản lưu động thường bao gồm 2 bộ phận:

Tài sản lưu động trong sản xuất: là những vật tư dự trữ nguyên liệu, nhiênliệu, vật liệu và sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất

Tài sản lưu động lưu thông:bao gồm sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ,các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản phí chờ kết chuyển

và chi phí trả trước

Trong bảng cân đối tài sản thì tài sản lưu động thường biểu hiện dưới các

bộ phận là: tiền mặt, các khoản phải thu, dự trữ tồn kho và các chứng khoán cótính thanh khoản cao

Tóm lại, vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nênTSLĐ nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện

Trang 13

thường xuyên và liên tục Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị của chúng vàolưu thông và từ trong lưu thông toàn bộ giá trị của chúng được hoàn lại một lầnsau một chu kỳ kinh doanh.

Vai trò vốn lưu động

Để tiến hành sản xuất, ngoài TSCĐ như máy móc, thiết bị nhà xưởng…doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng tiền nhất định để mua sắm hàng hóa, nguyênvật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất Như vậy vốn lưu động là điều kiện tiênquyết của quá trình sản xuất kinh doanh

Ngoài ra vốn lưu động còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanhnghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục Vốn lưu động còn là công cụ phảnánh đánh giá quá trình mua sắm, dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp.Vốn lưu động còn có khả năng quyết định đến quy mô hoạt động của doanhnghiệp Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc

sử dụng vốn nên khi muốn mở rộng quy mô của doanh nghiệp thì phải huy độngmột lượng vốn nhất định để đầu tư ít nhất là đủ để dự trữ vật tư hàng hóa Vốnlưu động còn giúp cho doanh nghiệp chớp được thời cơ kinh doanh và tạo lợi thếcạnh tranh cho doanh nghiệp

Vốn lưu động còn là bộ phận chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm dođặc điểm luân chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm Giá trị của hàng hóabán ra được tính toán trên cơ sở bù đắp được giá thành sản phẩm cộng thêm mộtphần lợi nhuận Do đó, vốn lưu động đóng vai trò quyết định trong việc tính giá

cả hàng hóa bán ra

Vì vậy cần phải quản lí sử dụng một cách hợp lý, đúng lúc, đúng chỗ cóhiệu quả sao cho suất sinh lợi của đồng vốn là cao nhất và đây cũng là mục tiêuchủ yếu của doanh nghiệp

1.1.2 Phân loại vốn lưu động

Để quản lí và sử dụng vốn lưu động có hiệu quả cần phải tiến hành phânloại vốn lưu động của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Có thể phânloại vốn lưu động như sau:

Trang 14

1.1.2.1 Phân loại theo vai trò của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh

- Vốn lưu động nằm trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm:

1.1.2.2 Phân loại theo hình thái biểu hiện

- Tiền và các tài sản tương đương tiền

• Vốn bằng tiền: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

• Các tài sản tương đương tiền: Gồm các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

• Tiền đang chuyển

Việc tách riêng các khoản mục này nhằm giúp cho các doanh nghiệp dễdàng theo dõi những chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của mình, bên cạnh đó

có những biện pháp linh hoạt để vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa nâng caokhả năng sinh lời của vốn lưu động

Trang 15

- Các khoản phải thu bao gồm phải thu nội bộ, phải thu khách hàng, phảithu doanh nghiệp khác Nghiên cứu các khoản phải thu giúp doanh nghiệp nắmbắt chặt chẽ và đưa ra các chính sách tín dụng thương mại hợp lý nhằm đáp ứngnhu cầu của khách hàng, nâng cao doanh số bán hàng cũng như nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp.

- Hàng tồn kho là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện bằng hiệnvật cụ thể:

• Vốn nguyên, nhiên vật liệu: vốn nguyên vật liệu chính, vốn nguyên vậtliệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói

• Công cụ, dụng cụ trong kho

• Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm

• Hàng gửi bán

• Hàng mua đang đi đường

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho có vai trò quan trọng nhưmột tấm nệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kì kinh doanh như

1.1.2.3 Phân loại theo nguồn hình thành vốn lưu động.

- Nguồn vốn lưu động tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu

để đáp ứng nhu cầu có tính tạm thời về vốn lưu động phát sinh trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, huy động theo thời gian huy động và

sử dụng vốn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà quản lý trong quá trình xemxét, huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng và là cơ sở để lậpcác kế hoạch tài chính hình thành nên dự định về tổ chức nguồn vốn lưu độngcủa doanh nghiệp trong tương lai Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngắnhạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các khoản nợ vay ngắn hạn khác

Trang 16

- Nguồn vốn lưu động thường xuyên: là nguồn vốn có tính chất ổn định vàdài hạn, bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn nhằm hình thành nêntài sản lưu động thường xuyên cần thiết Để xác định nguồn vốn lưu độngthường xuyên, ta có công thức sau:

Nguồn vốn lưu động thường xuyên = Tổng VLĐ – Nợ ngắn hạnViệc phân loại nguồn vốn lưu động như trên giúp cho các nhà quản trị dễdàng hơn trong việc quản lý cũng như xem xét các biện pháp huy động nguồnvốn lưu động một cách phù hợp với thời gian sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả tổchức và sử dụng vốn trong doanh nghiệp mình Ngoài ra, nó còn giúp cho cácnhà quản lý lập kế hoạch về tình hình tài chính hình thành nên những dự định về

tổ chức huy động nguồn vốn lưu động trong tương lai, trên cơ sở xác định quy

mô, số lượng vốn lưu động cần thiết để lựa chọn nguồn huy động mang lại hiệuquả cao nhất cho doanh nghiệp

Có thể đưa ra sơ đồ chung cho vốn lưu động của doanh nghiệp như sau:

1.1.3 Sự vận động của vốn lưu động trong doanh nghiệp

Vốn lưu động của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất kinhdoanh, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiếnhành một cách thường xuyên liên tục

VỐN

LƯU

ĐỘNG

Vốn lưu thôngVốn lưu động sản xuất

Vốn dự trữVốn sản xuất

Vốn thành phẩmVốn tiền tệ

Vốn thanh toán

Trang 17

Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm vận động của vốnlưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động của vốnlưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động Trongcác tài sản lưu động sản xuất gồm các loại nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế,bán thành phẩm và sản phẩm dở dang trong quá trình dự trữ sản xuất hoặc chếbiến Tài sản lưu động ở khâu lưu thông bao gồm các thành phẩm chờ tiêu thụ,các loại vốn bằng tiền, các loại vốn trong thanh toán trong quá trình sản xuất cáctài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn vận động thay thế vàđổi chỗ cho nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành mộtcách thuận lợi và liên tục.

Khác với tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh tài sản lưuđộng của doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm,hàng hóa do đó phù hợp với đặc điểm tình hình tài sản lưu động Vốn lưu độngcủa doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuấtkinh doanh Dự trữ, sản xuất, lưu thông Quá trình này được diễn ra liên tục vàthường xuyên lặp lại theo chu kỳ và được gọi là quá trình tuần hoàn và chu kỳchuyển vốn lưu động

Trong quá trình vận động vốn lưu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngaytrong 1 lần, qua mỗi giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh, vốn lưu động lạithay đổi hình thái biểu hiện, từ hình thái tiền tệ sang hình thái vốn vật tư hànghóa dự trữ Qua giai đoạn sản xuất vật tư được đưa vào chế tạo thành các bánthành phẩm và thành phẩm sau khi sản phẩm được tiêu thụ vốn lưu động lại trở

về hình thái tiền tệ như điểm xuất phát ban đầu của nó sau mỗi chu kỳ tái sảnxuất vốn lưu động mới hoàn thành một vòng chu chuyển

Trong các doanh nghiệp quá trình sản xuất kinh doanh luôn được diễn ramột cách thường xuyên, liên tục cho nên có thể thấy trong cùng một lúc vốn lưuđộng của doanh nghiệp được phân bổ trên các giai đoạn luân chuyển, tồn tạidưới các hình thức khác nhau Muốn cho quá trình tái sản xuất diễn ra, doanh

Trang 18

nghiệp phải có đủ vốn lưu động đầu tư vào các hình thái khác nhau bảo đảm choviệc chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi.Xuất phát từ các yêu cầu và đặc điểm trên của vốn lưu động, đòi hỏi trongquá trình quản lý và sử dụng vốn lưu động cần chú trọng giải quyết một số vấn

đề sau:

+ Phải xác định được nhu cầu vốn lưu động thường xuyên và cần thiết tốithiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh hiện tượng ứ đọng vốn gây trởngại hoặc gián đoạn cho quá trình sản xuất

+ Tăng cường tổ chức khai thác nguồn tài trợ vốn lưu động đảm bảo vốnluân chuyển đầy đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Đồng thời phải quan tâm tìm ra các giải pháp thích ứng nhằm tổ chứcquản lý và sử dụng vốn lưu động đạt hiệu quả cao, đẩy mạnh tốc độ chu chuyểnvốn rút ngắn thời gian trong quá trình sản xuất kinh doanh

1.2 Quản trị vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm quản trị vốn lưu động

Các quyết định liên quan đến vốn lưu động và tài chính ngắn hạn được gọi làquản trị vốn lưu động Điều này liên quan đến việc quản trị các mối quan hệ giữatài sản ngắn hạn của một công ty và nợ ngắn hạn của nó Mục tiêu của quản trịvốn lưu động là để đảm bảo rằng công ty có thể tiếp tục các hoạt động của nó và

nó có dòng tiền đủ để đáp ứng cả nợ ngắn hạn trưởng thành và các chi phí hoạtđộng sắp tới

1.2.2 Mục tiêu quản trị vốn lưu động.

- Đảm bảo cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được ổn định: VLĐ là một

bộ phận không thể thiếu được trong vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Mặc dù VLĐ chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh nghiệp sản xuất và chiếm tỷ trọngkhá lớn trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ nhưng xuất phát từ vai trò củaVLĐ với quá trình sản xuất, nó đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanhnghiệp diễn ra một cách thường xuyên liên tục và tác động trực tiếp đến hiệu quả

Trang 19

sản xuất kinh doanh Do đặc điểm của VLĐ nên nếu thiếu vốn, VLĐ không luânchuyển được thì quá trình sản xuất sẽ gặp nhiều khó khăn và có thể gián đoạn gâyảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Do đặc điểm của VLĐ là cùng mộtlúc VLĐ có các thành phần vốn ở khâu dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông chonên nếu quản lý tốt, VLĐ sẽ được vận động, luân chuyển liên tục, thời gian VLĐlưu lại ở các khâu ngắn Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ Nếu quản lýkhông tốt thì VLĐ sẽ không luân chuyển được hoặc sẽ luân chuyển chậm làm choquá trình sản xuất gặp nhiều khó khăn.

- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong nền kinh tếthị trường Cùng với việc xác định vốn, khả năng sử dụng VLĐ có tầm quan trọngđặc biệt đối với doanh nghiệp thương mại Chỉ khi quản lý sử dụng tốt vốn kinhdoanh mới mở rộng được quy mô về vốn, tạo được uy tín trên thị trường Điều đóđồng nghĩa với việc tạo ra những sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao, giá thành

hạ không những mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn là cơ sở để mở rộngsản xuất kinh doanh

- Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ: chứng tỏ khả năng quản lý của doanhnghiệp trong điều kiện cạnh tranh hiện tại Sử dụng VLĐ với vòng quay nhanh,giảm rủi ro là sử dụng vốn với hiệu quả cao, nó đòi hỏi người điều hành kinh doanhphải có những nghị quyết đúng đắn Chỉ cần một quyết định không chính xác thìdoanh nghiệp sẽ gặp nhiều trở ngại đặc biệt là có thể đi đến phá sản Trong nền kinh

tế cạnh tranh như hiện nay các doanh nghiệp phải tìm cách giải quyết tốt các phươngdiện về VLĐ và đưa ra những cách thức hợp lý cung cấp đủ lượng VLĐ cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh để luôn tự chủ trước các đối thủ trên thị trường

- Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ: Là nhân tố quyết định tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp, nâng cao thu nhập cho công nhân viên Do hoạt động trong cơ chếthị trường doanh nghiệp phải tự trang trải tài chính, tạo ra thu nhập để trang trảicác khoản chi phí và có lãi Vì vậy, doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụngVLĐ để thu hồi vốn, giảm chi phí, tăng lợi nhuận để phát triển sản xuất Khi

Trang 20

doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì thu nhập của công nhân viên được đảm bảo

và ổn định

1.2.3 Sự cần thiết quản trị vốn lưu động doanh nghiệp

Vốn lưu động đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanhkhông thể thiếu vốn lưu động Chính vì vậy việc quản trị và nâng cao hiệu quả sửdụng vốn lưu động là không thể thiếu và là việc cần đối với doanh nghiệp Đó lànguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp cảm thấy cần phải tiến hành quản trị

và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bên cạnh đó yêu cầu nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động còn xuất phát từ nhiều yếu tố khác

Xuất phát từ mục đích kinh doanh của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường hoạt động vì mục tiêu tối đahoá giá trị của doanh nghiệp Giá trị của mỗi doanh nghiệp được hiểu là toàn bộnhững của cải vật chất tài sản của doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh, giá trị của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu vốn chủ

sở hữu Mục tiêu cuối cùng của các hoạt động đó là tăng thêm vốn chủ sở hữu vàtăng thêm lợi nhuận nhiều hơn Bởi vì lợi nhuận là đòn bẩy quan trọng là chỉ tiêu

cơ bản để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chính vì mục tiêu đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nóichung và vốn lưu động nói riêng là cần thiết đối với doanh nghiệp Nâng cao hiệuquả sử dụng vốn lưu động là một trong số nhiều biện pháp doanh nghiệp cần phảiđạt được để thực hiện mục tiêu của mình nhưng nó đóng vai trò quan trọng hơnbởi vì vai trò quan trọng của vốn lưu động

Xuất phát từ vai trò quan trọng của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng cấu tạo nên vốn kinh doanh củadoanh nghiệp Không có vốn lưu động doanh nghiệp không thể nào tiến hànhđược các hoạt động sản xuất kinh doanh, nó xuất hiện trong hầu hết các giai đoạn

Trang 21

của toàn bộ quá trình sản xuất của doanh nghiệp: từ khâu dự trữ sản xuất đến lưuthông Chính vì vậy việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả hay không ảnh hưởngtrực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Chu kỳ vận động của vốn lưu động là tương đối ngắn chỉ trong một chu kỳsản xuất tuy nhiên chu kỳ đó lại ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả sử dụng vốnlưu động Việc tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động có ý nghĩa quan trọngtrong việc tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Điểm quan trọng của vốn lưu động là giá trị của nó chuyển ngay một lần vàogiá trị sản phẩm Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ làm choviệc sử dụng vốn hợp lý hơn, vòng quay vốn nhanh hơn tốc độ chu chuyển vốn do

đó tiết kiệm được vốn lưu động cho toàn bộ quá trình sản xuất

Quá trình sản xuất là một quá trình liên tục qua nhiều công đoạn khác nhau.Nếu vốn bị ứ đọng ở một khâu nào đó thì sẽ gây ảnh hưởng ở các công đoạn tiếptheo và làm cho quá trình sản xuất bị chậm lại, có thể gây ra sự lãng phí Trướckhi tiến hành sản xuất doanh nghiệp phải lập ra các kế hoạch và thực hiện theo kếhoạch đó Việc quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động chính là mộtphần đảm bảo sản xuất theo kế hoạch đã đề ra

Xuất phát từ thực tế về hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước

Các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn không hiệu quả là do nhiều nguyên nhânkhách qua và chủ quan, tuy nhiên nguyên nhân phổ biến nhất vẫn là sử dụng vốnkhông hiệu quả: việc mua sắm, dự trữ, sản xuất, và tiêu thụ sản phẩm thiếu một kếhoạch đúng đắn Điều đó dã dẫn đến việc sử dụng vốn lãng phí, tốc độ chu chuyểnvốn lưu động chậm, chu kỳ luân chuyển vốn lưu động dài, tỷ suất lợi nhuận thấp hơnlãi suất tiết kiệm Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trongdoanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng là một vấn đề hết sứcquan trọng

Trang 22

Việc quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động không chỉ đem lại chodoanh nghiệp những lợi ích mà còn mang lại ý nghĩa cho nền kinh tế quốc dân.

1.3 Nội dung quản trị Vốn lưu động

1.3.1 Dự báo nhu cầu vốn lưu động.

1.3.1.1 Khái quát về nhu cầu Vốn lưu động

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên vàliên tục, tạo thành chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp làthời gian cần thiết để thực hiện việc mua sắm, dự trữ vật tư, sản xuất sản phẩm vàtiêu thụ thành phẩm, thu được tiền bán hàng Một chu kỳ kinh doanh của doanhnghiệp bao gồm ba giai đoạn:

Giai đoạn mua sắm vật tư và dự trữ vật tư: doanh nghiệp tạo lập nên mộtlượng vật tư dự trữ

Giai đoạn sản xuất: trong giai đoạn này, vật tư được sản xuất dần dần để sửdụng và chuyển hóa sang hình thái sản phẩm dở dang và thành phẩm Để thựchiện quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn lưu động nhất định.Giai đoạn tiêu thụ và thu tiền bán hàng: sau khi nhập hàng vào kho, nếudoanh nghiệp bán được hàng và thu tiền ngay sau khi xuất hàng, thì doanh nghiệp

có thể thu hồi được số vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra Song trong những trườnghợp doanh nghiệp tổ chức bán chịu cho khách hàng hay phân phối cho các đại lýbán hàng thì phải sau một thời gian nhất định, doanh nghiệp mới thu được tiền về

và như thế, doanh nghiệp đã hình thành khoản nợ phải thu từ khách hàng, doanhnghiệp đã cung cấp vốn cho người mua Quá trình này cũng cần có một lượng vốnlưu động nhất định

Như vậy, trong một chu kì kinh doanh của doanh nghiệp phát sinh nhu cầuvốn lưu động Nhu cầu vốn lưu động là thể hiện số vốn tiền tệ cần thiết mà doanhnghiệp phải trực tiếp ứng ra để hình thành một lượng dự trữ hàng tồn kho vàkhoản cho khách hàng nợ sau khi đã sử dụng khoản tín dụng của nhà cung cấp.Nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp có thể được xác định như sau:

Trang 23

Nhu cầu = Mức dự trữ + Khoản phải thu - Khoản phải trả VLD hàng tồn kho khách hàng nhà cung cấp

Số lượng vốn lưu động trong doanh nghiệp phải trực tiếp ứng ra tùy thuộcvào nhu cầu vốn lưu động lớn hay nhỏ trong từng thời kì kinh doanh Trong côngtác sử dụng và quản trị vốn lưu động , một vấn đề quan trọng là phải xác địnhđược nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết tương ứng với từng quy mô vàđiều kiện kinh doanh cụ thể, nhất định

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết tối thiểu là số vốn phải đủ đểđảm bảo cho quá trình sản xuất được tiền hành một cách thường xuyên liên tục.Đồng thời phải thực hiện chế độ tiết kiệm một cách hợp lý, sao cho số vốn ứng ra

ít nhất song vẫn đem lại hiệu quả cao nhất Việc xác định vốn lưu động thườngxuyên đúng đắn và hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng Đó sẽ là cơ sở tổ chứctốt các nguồn tài trợ , đáp ứng kịp thời và đầy đủ vốn lưu động cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, làm tăng hiệu quả sửdụng vốn lưu động của doanh nghiệp

Việc xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên chịu ảnh hưởng của cácnhân tố chủ yếu sau:

Những nhân tố có tính chất ngành nghề kinh doanh và mức độ hoạt động củadoanh nghiệp

+ Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ: Nhân tố này tácđộng thuận chiều tới nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp

+ Chu kỳ kinh doanh: Chu kỳ kinh doanh càng dài thì nhu cầu VLĐ thườngxuyên cần thiết càng lớn và ngược lại

+ Tính chất thời vụ: Khi chưa đến mùa vụ thì nhu cầu VLĐ chỉ ở mức tốithiểu cần thiết, ở mức thấp nhất để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn rabình thường, khi thời vụ đến thì huy động VLĐ tạm thời

+ Sự thay đổi khoa học công nghệ: khi doanh nghiệp trang bị TSCĐ cànghiện đại thì chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm trong khi vẫn giữ nguyên quy

mô cũ thì tỷ lệ VLĐ giảm xuống, và như vậy nhu cầu VLĐ cũng giảm xuống

Trang 24

Những yếu tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm như:

+ Giá cả vật tư hàng hóa: sự biến đổi của giá cả vật tư hàng hóa ảnh hưởngkhá lớn tới nhu cầu vốn lưu động trong khâu dự trữ Giá cả vật tư tăng sẽ gia tăngnhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết

+ Khoảng cách giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp vật tư hàng hóa sẽ tácđộng đến nhu cầu VLĐ ở khâu dự trữ Nếu khoảng cách đó xa thì thường số lầncung ứng vật tư ít, số lượng cung ứng vật tư mỗi lần nhiều, như vậy mức dự trữhàng tồn kho lớn, đồng nghĩa với nhu cầu VLĐ lớn Khoảng cách giữa DN vàkhách hàng cũng ảnh hưởng tương tự như vậy

+ Điều kiện phương tiện giao thông vận tải: nếu trong điều kiện doanhnghiệp thiếu phương tiện giao thông vận tải, phải thuê dịch vụ vận chuyển sẽ làmtăng nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp

+ Những chính sách của DN trong việc tiêu thụ sản phẩm, trong tín dụng và

tổ chức thanh toán và chi trả tiền lương cũng ảnh hưởng tới nhu cầu VLĐ củadoanh nghiệp

1.3.1.2 Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động.

Có hai phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên củadoanh nghiệp:

Phương pháp trực tiếp:

Nội dung của phương pháp : Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đếnlượng vốn lưu động mà doanh nghiệp phải ứng ra để xác định nhu cầu vốn lưuđộng thường xuyên

Việc xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên theo phương pháp nàyđược xác định theo trình tự sau:

+ Xác định nhu cầu vốn để dự trữ hàng tồn kho cần thiết cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp:

• Xác định nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu hay hàng hóa

Trang 25

Xác định lượng dự trữ nguyên vật liệu chính: nhu cầu vốn dự trữ cần thiếtnguyên vật liệu chính trong kỳ được xác định:

Dn = Nd x Fn

Trong đó:

Dn: Nhu cầu vốn dự trữ nguyên vật liệu chính năm kế hoạch

Nd: Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu chính

Fn: Chi phí nguyên vật liệu chính bình quân mỗi ngày trong kỳ kế hoạch.

Số ngày dự trữ cần thiết về nguyên vật liệu là số ngày cần thiết để duy trìmột lượng dự trữ vật tư hoặc hàng hóa để đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn

ra bình thường và liên tục Số ngày dự trữ cần thiết bao gồm số ngày cách nhaugiữa hai lần nhập kho nguyên vật liệu chính và số ngày dự trữ bảo hiểm

• Xác định nhu cầu vốn dự trữ đối với các khoản vật tư khác:

Đối với loại vật tư dùng nhiều và thường xuyên có thể áp dụng theo phươngpháp xác định giống như nhu cầu đối với nguyên vật liệu chính

Đối với loại vật tư có giá trị thấp, số lượng tiêu hao không nhiều thì có thểxem xét tình hình thực tế và ước tính dự trữ bằng một tỉ lệ phần trăm so với số chiphí sử dụng loại vật tư đó ở trong kỳ

• Xác định nhu cầu vốn sản phẩm dở dang

Trong quá trình sản xuất kinh doanh luôn có một lượng sản phẩm dở dang

Có thể xác định nhu cầu về vốn sản phẩm dở dang bằng công thức:

Ds = Pn x Ck

Trong đó:

Ds: Nhu cầu vốn sản phẩm dở dang

Pn: Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch

Ck: Chu kỳ sản xuất sản phẩm

• Xác định nhu cầu vốn về chi phí trả trước

Chi phí trả trước là chi phí thực tế đã phát sinh có liên quan đến hoạt độngkinh doanh của nhiều kỳ kinh doanh nên chưa thể tính hết vào giá thành sản phẩm

Trang 26

kỳ này mà được phân bổ dần vào các kỳ tiếp theo Có thể xác định nhu cầu vốnchi phí trả trước theo công thức sau:

Vp = Pd + Ps - Pp

Trong đó:

Vp: Nhu cầu vốn chi phí trả trước trong kỳ kế hoạch

Pd: Số dư chi phí trả trước đầu kỳ kế hoạch.

Ps: Chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ

Pp: Chi phí dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong kỳ.

• Xác định nhu cầu vốn thành phẩm

Để đảm bảo cho quá trình tiêu thụ sản phẩm được diễn ra liên tục, đòi hỏidoanh nghiệp phải dự trữ một lượng thành phẩm tồn kho Nhu cầu vốn thành phẩmtồn kho được xác định dựa trên cơ sở xem xét quá trình sản xuất và cách thức tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp Ta có công thức xác định nhu cầu vốn dự trữ thànhphẩm:

Nhu cầu vốn dự trữ thành

phẩm kỳ kế hoạch =

Giá vốn hàng bán bình quân mỗi ngày kỳ kế hoạch x

Số ngày dự trữ

thành phẩm

Trên cơ sở xác định nhu cầu vốn lưu động để dự trữ nguyên vật liệu chính,vật tư khác, sản phẩm dở dang, chi phí trả trước và thành phẩm, tổng hợp lại sẽxác định được tổng mức dự trữ hàng tồn kho của doanh nghiệp

+ Dự kiến khoản phải thu

Khoản phải thu là khoản tiền mà doanh nghiệp cần phải thu từ khách

hàng khi doanh nghiệp thực hiện việc bán chịu cho khách hàng Việc bán chịukhiến cho doanh nghiệp phải ứng thêm vốn, tăng chi phí quản lý, chi phi thu hồi nợ,rủi ro tài chính Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét các yếu tố tác động đến

nợ phải thu như: Số tiền nợ, thời gian cho khách hàng nợ Công thức xác địnhkhoản phải thu trung bình dự kiến từ khách hàng như sau:

x Doanh thu dự kiến bình

quân ngày kỳ kế hoạch

Trang 27

+ Dự kiến khoản phải trả:

Để sản xuất sản phẩm cung ứng cho khách hàng, doanh nghiệp phải thu muanguyên vật liệu đầu vào từ các nhà cung cấp Trong nhiều trường hợp, doanhnghiệp chưa có tiền để trả ngay mà cần mất một thời gian, từ đó tạo nên các khoản

nợ phải trả Các khoản nợ này gọi là các khoản tín dụng ngắn hạn quan trọng đốivới doanh nghiệp vì đây là các khoản tín dụng giúp cho doanh nghiệp giảm bớtnhu cầu vốn lưu động của mình Tuy nhiên, hình thức tín dụng này lại có thể làmcho doanh nghiệp mất khả năng thanh toán vì lãi suất tín dụng thương mại rất cao

Vì vậy, doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ lưỡng các điều kiện tín dụng mà nhàcung cấp đặt ra để vừa có thể xác định nhu cầu vốn lưu động cho các khoản phảitrả này hợp lý, vừa đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp mình Trên cơ sở đó, có thể

dự kiến được các khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp theo công thức:

Nợ phải trả

nhà cung cấp =

Kỳ trả tiền trung bình

x

Giá trị nguyên vật liệu, hàng hóa mua vào bình quân 1 ngày kỳ kế

hoạch

+ Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp:

Trên cơ sở tính toán nhu cầu vốn dự trữ hàng tồn kho, dự kiến khoản phảithu, khoản phải trả, có thể xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiếtnăm kế hoạch của doanh nghiệp theo cách đã nêu trên

Ưu điểm: Nhu cầu VLĐ xác định theo phương pháp này tương đối chính xác

và phù hợp với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay Xác định được nhu cầu

cụ thể của từng loại vốn trong từng khâu kinh doanh Do đó tạo điều kiện tốt choviệc quản lý, sử dụng vốn theo từng loại trong từng khâu sản xuất

Nhược điểm: Việc tính toán tương đối phức tạp, khối lượng tính toán nhiều

và mất nhiều thời gian nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật tư trong sản xuất

Phương pháp gián tiếp:

Nội dung cơ bản của phương pháp này là: Dựa vào số VLĐ bình quân nămbáo cáo, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng tăng tốc độluân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch để xác định nhu cầu VLĐ của doanh

Trang 28

nghiệp năm kế hoạch Ở đây có thể chia thành 2 trường hợp:

Trường hợp thứ nhất: Là dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp

cùng loại trong ngành để xác định nhu cầu vốn cho doanh nghiệp mình

Việc xác định nhu cầu vốn theo cách này là dựa vào hệ số vốn lưu động tínhtheo doanh thu được rút từ thực tế hoạt động của các doanh nghiệp cùng loại trongngành Trên cơ sở đó xem xét quy mô kinh doanh dự kiến của doanh nghiệp mình

để tính ra nhu cầu vốn lưu động cần thiết

Ưu điểm: Việc xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp theophương pháp này tương đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ước tính nhanh chóngnhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp

Nhược điểm: Độ chính xác không cao

Trường hợp thứ hai: Dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động cho

doanh nghiệp ở thời kỳ vừa qua để xác minh nhu cầu hợp lý về vốn lưu động ởthời kỳ tiếp theo

Nội dung chủ yếu của phương pháp này là dựa trên mối quan hệ giữa cácyếu tố hợp thành nhu cầu vốn lưu động gồm: hàng tồn kho, nợ phải thu từ kháchhàng, nợ phải trả nhà cung cấp để xác định tỷ lệ chuẩn nhu cầu vốn lưu độngtính theo doanh thu và sử dụng tỷ lệ này để xác định nhu cầu vốn lưu động chocác kỳ tiếp theo

Phương pháp này được thực hiện theo các trình tự sau:

1 Xác định số dư bình quân các khoản hợp thành nhu cầu vốn lưu độngtrong năm báo cáo

2 Xác định tỷ lệ các khoản trên so với doanh thu thuần trong năm báo cáo,trên cơ sở đó xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động trên doanh thu thuần

3 Xác định nhu cầu vốn lưu động trong kỳ kế hoạch

Ưu điểm: cách tính tương đối đơn giản, giúp doanh nghiệp ước tính nhanhchóng nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch để xác định nguồn tài trợ phù hợp

Trang 29

Nhược điểm: Độ chính xác của kết quả tính bị hạn chế.

1.3.2 Tổ chức đảm bảo nguồn Vốn lưu động.

Để sử dụng có hiệu quả vốn lưu động, phát huy vai trò của vốn trong SXKD,cần thiết phải có trình độ quản lý và sử dụng vốn Trong nền kinh tế thị trường,việc quản trị và sử dụng vốn có vai trò quan trọng, các DN luôn phải chú trọngđến việc hoạch định nhu cầu vốn kinh doanh thông qua đó huy động các nguồnvốn một cách hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa các nguồn lực sẵn có của mình,phải có kế hoạch vốn cụ thể sao cho vốn luôn được tái tạo đồng thời bảo toàn vàphát triển vốn Đặc biệt các doanh nghiệp cần chú trọng trong công tác:

+ Giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong thanh toán, mức độ an toàncao hơn

+ Giảm bớt chi phí trong sử dụng vốn

1.3.2.2 Mô hình tài trợ thứ hai.

Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồnvốn thường xuyên, còn một phần TSLĐ thường xuyên và toàn bộ TSLĐ tạm thời

Trang 30

được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.

Sử dụng mô hình này, khả năng thanh toán và độ an toàn ở mức cao, tuynhiên doanh nghiệp phải sử dụng nhiều khoản vay dài hạn và trung hạn nên doanhnghiệp phải chịu nhiều chi phí hơn cho việc sử dụng vốn

Nếu so sánh giữa tài trợ ngắn hạn và tài trợ dài hạn về mức độ rủi ro, thôngthường tài trợ ngắn hạn có mức độ rủi ro ít hơn tài trợ dài hạn; về mặt chi phí sửdụng vốn, tài trợ dài hạn thường có chi phí cao hơn, lãi suất thường cao hơn; đôikhi được sử dụng khi không có nhu cầu thực sự

Về mặt thực tế, có những doanh nghiệp khi gặp thời vụ, dự trữ vật tư và hàngtồn kho tăng Lúc này sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho phần tăng đột biến

đó Trong tình huống này, cũng phải được chấp nhận đưa đến việc sử dụng vốnlinh hoạt hơn, dù có chi phí cao hơn

1.3.2.3 Mô hình tài trợ thứ ba.

Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồnvốn thường xuyên, còn một phần TSCĐ thường xuyên và toàn bộ TSLĐ tạm thờiđược tài trợ bằng nguồn vốn tạm thời

Về lợi thế, sử dụng mô hình này chi phí sử dung vốn sẽ hạ thấp hơn vì sửdụng nhiều hơn nguồn vốn tín dụng ngắn hạn, việc sử dụng vốn sẽ được linh hoạthơn Trong thực tế, mô hình này thường được các doanh nghiệp lựa chọn, vì mộtphần tín dụng ngăn hạn được xem như dài hạn thường xuyên, đối với các doanhnghiệp mới hình thành lại càng cần thiết Sử dụng mô hình này, doanh nghiệpcũng sẽ năng động hơn trong việc tổ chức nguồn vốn

1.3.3 Sử dụng và quản lý tiền mặt

a) Khái niệm và nội dung quản lý tiền mặt.

Tiền mặt là một thành phần quan trọng trong tài sản lưu động của doanhnghiệp Tuy nhiên chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng nó lại liên quan tới nhiều hoạtđộng của công ty và đặc biệt có vai trò quan trọng trong thanh toán tức thời của

Trang 31

công ty.

Chi phí của việc nắm giữ tiền mặt bao gồm:

o Chi phí nắm giữ: do tỷ lệ sinh lời trực tiếp trên tiền mặt bằng không cộngvới ảnh hưởng của lạm phát

o Chi phí cơ hội:là khoản lợi nhuận có thể có được nếu mang tiền mặt điđầu tư Chi phí cơ hội có thể được tính bằng khoản lợi tức thông qua lãi suất củachứng khoán ngắn hạn có tính thanh khoản cao

Quản lý tiền mặt bao gồm nội dung sau:

Kiểm soát thu, chi tiền mặt

Hoạch định ngân sách tiền mặt

Xác định nhu cầu tồn trữ tiền mặt tối ưu

Chính sách tài chính trong quản trị tiền mặt

Quản lý tiền mặt có quan hệ thống nhất và tác động qua lại với công tácquản lý các tài sản lưu động khác như quản lý hàng tồn kho và quản lý các khoảnphải thu Ngoài ra công tác quản lý tiền mặt còn đặt trong mối quan hệ vớinhững công tác quản lý tài chính khác đó là quản lý khoản phải trả, khoản đầu tưngắn hạn và huy động vốn ngắn hạn

b) Phân tích đánh giá công tác quản lý tiền mặt.

Đánh giá công tác dự báo, hoạch định tiền mặt.

Đánh giá bằng cách lập báo cáo về mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực tếdoanh thu, chi phí, lượng tiền thu, lượng tiền chi Báo cáo về các mức chênh lệchnày một mặt sẽ cho thấy công tác dự báo sẽ chính xác đến đâu Mặt khác , việcphân tích nguồn gốc của sự chênh lệch sẽ giúp doanh nghiệp hiểu được nguyênnhân dẫn đến chênh lệch và đưa ra những điều chỉnh kịp thời và thích hợp

Tồn trữ tiền mặt và khả năng cân đối nhu cầu tiền mặt.

Tồn trữ tiền mặt

Theo dõi số dư tiền mặt và số phát sinh thu chi tiền mặt giúp nhà quản trịthấy tình hình tiền mặt thực tế ra sao, số dư tiền mặt có đảm bảo được mức cần

Trang 32

thiết hay không Nói cách khác, công ty đang thiếu hay thừa tiền mặt Số dư tiềnmặt thấp, cân đối thu chi âm, việc bổ sung ngân quỹ không đảm bảo sẽ khiếndoanh nghiệp rơi vào tình trạng căng thẳng tài chính Ngược lại, số dư tiền mặtquá lớn, doanh nghiệp không đầu tư hiệu quả nguồn tiền nhàn rỗi thì lại đanglãng phí nguồn lực.

Phân tích biến động thu chi trong các hoạt động

Việc phân tích biến động các dòng tiền trong từng lĩnh vực hoạt động SXKD,hoạt động đâu tư và hoạt động tài chính sẽ giúp tìm ra xu hướng và khả năng cân đốidòng tiền cho nhu cầu của từng hoạt động cũng như nhu cầu của toàn doanh nghiệp

- Xem xét cân đối thu chi trong từng lĩnh vực hoạt động trong năm vừa qua

- Phân tích theo chiều ngang: Phân tích biến động từng dòng thu chi, sosánh số liệu năm sau so với số liệu năm trước

- Phân tích theo chiều dọc: phân tích cơ cấu dòng tiền thay đổi qua 2 năm

Một số chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị tiền mặt

Khả năng thanh khoản

Một công ty được coi là có tính thanh khoản tốt nếu có đủ nguồn tài chính

để trang trải các nghĩa vụ tài chính đúng hạn với chi phí thấp nhất tình hìnhthanh khoản của công ty còn được nhìn nhận trong khả năng mở rộng đầu tư,trang trải các nhu cầu đột xuất ,đáp ứng kịp thời các cơ hội kinh doanh bằngdòng ngân lưu của công ty

Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản: phân tích dòng tiền có vai trò quantrọng bậc nhất trong đánh giá tính thanh khoản của công ty, vấn đề là xem xétkhả năng tạo ra ngân lưu cần thiết và mức độ dự trữ thanh khoản của công ty đó

- Số dư thanh khoản:

Trang 33

kỳ VNH đầu kỳ + NDH đến hạn trả đầu kỳ

- Kỳ luân chuyển tiền mặt:

Kỳ luân chuyển tiền mặt = Chu kỳ kinh doanh – Số ngày trả tiền

= Số ngày thu tiền

+ Số ngày tồn kho –

Số ngày

trả tiền Tính linh hoạt tài chính

Vấn đề cốt lõi trong tính linh hoạt tài chính là quyết định một tỷ lệ tăng trưởngnhư thế nào nhằm tương thích với chính sách tài chính của công ty mà không bị lệthuộc nhiều vào vốn huy động thêm từ bên ngoài Tốc độ tăng trưởng hợp lý này đượcgọi là mức tăng trưởng bền vững Khi tốc độ tăng trưởng thấp hơn mức tăng trưởngbền vững, công ty sẽ có ngân lưu dồi dào để trả nợ Khi tốc độ tăng trưởng cao hơnmức tăng trưởng bền vững, công ty phải sử dụng thêm ngân lưu từ hoạt động tài chính(huy động vốn) hoặc ngân lưu từ hoạt động đầu tư (bán đầu tư tài chính)

Các mô hình quản lý tiền mặt:

 Mô hình Baumol

 Mô hình Miller – Orr

 Mô hình Stone

1.3.4 Sử dụng và quản lý các khoản phải thu.

a) Khái niệm và phân loại.

Khoản phải thu là toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị hoặc

cá nhân khác chiếm dụng mà doanh nghiệp có trách nhiệm thu hồi

Khoản phải thu có liên quan tới các đối tác có quan hệ kinh tế với doanhnghiệp bao gồm các khoản:

- Khoản phải thu từ khách hàng

- Khoản ứng trước cho người bán

- Khoản phải thu nội bộ

- Khoản tạm ứng cho nhân viên

- Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ

Trang 34

- Các khoản phải thu khác

Trong nền kinh tế thị trường, việc tồn tại các khoản phải thu là một điều tấtyếu xuất phát từ các mối quan hệ bán hàng mà doanh nghiệp thường xuyên chokhách hàng của mình được chiếm dụng một khoản nhất định Điều này đem lạilợi ích kinh tế cho cả hai bên

Các khoản phải thu là chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản doanh nghiệp hiệnđang bị các tổ chức cá nhân chiếm dụng Phải thu là một bộ phận chiếm tỷ trọngkhông nhỏ trong tổng số vốn lưu động của công ty Hơn thế nó còn lại liên quantrực tiếp tới chu kỳ vận động của vốn lưu động và cũng là chu kỳ tạo ra lợinhuận cho công ty

Đối với các doanh nghiệp, nếu các khoản phải thu tồn tại ở mức hợp lý,doanh nghiệp có thể thúc đẩy được tiêu thụ, tạo cơ hội mở rộng thị phần, giatăng được hiệu quả sử dụng vốn Ngược lại, nếu các khoản phải thu quá lớn màchủ yếu là do sự mất khả năng thanh toán của khách hàng, doanh nghiệp sẽ tốnnhiều chi phí hơn để quản lý, giám sát khách hàng thì rõ ràng nó lại có tác dụngngược với doanh nghiệp

Do vậy quản lý các khoản phải thu là một vấn đề đang cần được quan tâmđặc biệt của công ty nhất là trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay Quản lý cáckhoản phải thu là việc làm cần thiết, cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra đểnhanh chóng thu hồi

b) Công tác quản trị khoản phải thu.

Công tác quản trị khoản phải thu bao gồm các công việc xây dựng chínhsách tín dụng thương mại hiệu quả;xây dựng bộ sưu tập về tín dụng của kháchhàng; thiết lập chính sách thu hồi nợ nhanh chóng, chính xác và cuối cùng làđánh giá lại công tác quản trị khoản phải thu nhằm hoàn thiện công tác quản trịcủa doanh nghiệp

+ Chính sách tín dụng thương mại tạo điều kiện cho nhiều khách hàng cóthể mua hàng và tăng giá bán, nhưng thực tế việc thu tiền bán hàng thường bị

Trang 35

trì hoãn theo thời gian tín dụng mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng Vìvậy, doanh nghiệp phải cân nhắc tới chi phí cơ hội sử dụng tiền trong khoảngthời gian tín dụng của chính sách, thực hiện chính sách tín dụng khiến cáckhoản phải thu xuất hiện và doanh nghiệp phải bố trí nhân sự thoe dõi khoảnphải thu nhằm đảm bảo các khoản nợ được thu đúng hạn Ngoài ra, doanhnghiệp cần thực hiện những thông báo nhắc khách hàng đến hạn thanh toán, thưcảm ơn vì đã thanh toán, phí nhận tiền nếu doanh nghiệp thực hiện dịch vụ nhờthu hộ Đây là những chi phí thu tiền sẽ xuất hiện khi doanh nghiệp thực hiệnchính sách tín dụng linh hoạt.

+ Doanh nghiệp sử dụng những thông tin tín dụng của khách hàng từ những

số liệu lịch sử tại bộ phận kế toán và bộ phận kinh doanh Những thông tin cầnđược thể hiện trong bộ sưu tập là: thời gian giao dịch với doanh nghiệp Các chỉtiêu thể hiện năng lực tài chính của khách hàng như: khả năng thanh toán, tỷ lệkhoản phải trả trong tổng nợ ngắn hạn, doanh thu, lợi nhuận; thông tin về thờihạn trả nợ đúng hạn, quá hạn; doanh số nợ; thông tin về người giới thiệu (nếucó) Doanh nghiệp cũng có thể đánh giá tín dụng khách hàng theo 5 tiêu chí ápdụng đối với khách hàng của các ngân hàng thương mại như: năng lực, vốn, thếchấp hay bảo lãnh, điều kiện kinh tế tổng thể và môi trường ảnh hưởng đến khảnăng kinh doanh của khách hàng, uy tín của khách hàng

+ Tăng cường công tác thu hồi nợ: Thông thường ơ các doanh nghiệp, bộphận kế toán có trách nhiệm theo dõi khoản phải thu và đôn đốc, ghi nhận thờihạn trả nợ của khách hàng Bộ phận kế toán có thể kết hợp với bộ phận kinhdoanh trong việc gửi thư thông báo thời hạn trả nợ hoặc điện thoại với kháchhàng xác nhận thời hạn trả nợ, vì thực tế khách hàng biết rõ nhân viên kinhdoanh hơn là nhân viên kế toán Hơn nữa, nói chuyện thanh toán nợ với “ ngườiquen” dễ hơn nhiều so với nói chuyện với người mới biết lần đầu

1.3.5 Sử dụng và quản lý hàng tồn kho.

a) Khái niệm và phân loại.

HTK trong doanh nghiệp là một bộ phận của tài sản ngắn hạn dự trữ cho

Trang 36

sản xuất, lưu thông hoặc đang trong quá trình sản xuất, chế tạo ở doanh nghiệp.HTK trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, đa dạng về chủng loại, khácnhau về đặc điểm, tính chất thương phẩm, điều kiện bảo quản, nguồn hình thành

có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh Để quản lýtốt HTK, tính đúng và tính đủ giá gốc HTK cần phân loại và sắp xếp HTK theonhững tiêu thức nhất định

+ Phân loại hàng tồn kho theo mục đích sử dụng và công dụng được chia thành:

 HTK dự trữ cho sản xuất: là toàn bộ HTK được dự trữ để phục vụ trựctiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động sản xuất như NVL, bán thành phẩm, công cụdụng cụ gồm cả giá trị thành phẩm dở dang

 HTK dự trữ cho tiêu thụ: phản ánh toàn bộ hàng tồn kho được dự trữphục vụ cho mục đích bán ra của doanh nghiệp như hàng hóa, thành phẩm…

Cách phân loại này giúp cho việc sử dụng hàng tồn kho đúng mục đíchđồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản trị trong quá trình thực hiện kếhoạch, dự toán thu mua, bảo quản và dự trữ HTK đảm bảo HTK cung ứng kịpthời cho sản xuất, tiêu thụ với chi phí thu mua, bảo quản thấp nhất nhằm nângcao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

+ Phân loại hàng tồn kho theo nguồn hình thành gồm:

 HTK được mua vào gồm hàng mua từ bên ngoài và hàng mua nội bộ

 HTK tự gia công: là toàn bộ HTK được doanh nghiệp sản xuất gia côngtạo thành

 HTK được nhập từ nguồn khác: như hàng tồn kho được nhập từ liêndoanh, liên kết, hàng tồn kho được biếu tặng…

Cách phân loại này giúp xác định yếu tố cấu thành trong giá gốc HTKnhằm tính đúng tính đủ giá gốc HTK theo từng nguồn hình thành Qua đó giúpdoanh nghiệp đánh giá được mức độ ổn định của nguồn hàng trong quá trình xâydựng kế hoạch, dự toán về HTK Đồng thời việc phân loại chi tiết HTK đượcmua từ bên ngoài và hàng mua nội bộ giúp cho việc xác định chính xác giá trị

Trang 37

HTK của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính hợp nhất.

b) Các nhân tố ảnh hưởng tới tồn kho dự trữ.

Tồn kho dự trữ ảnh hưởng bởi các nhân tố:

+ Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Trong đó nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu và hàng hóathường bao gồm: dự trữ bảo hiểm, dự trữ thường xuyên và dự trữ thời vụ

+ Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường

+ Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp

+ Xu hướng biến động giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu

+ Độ dài thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm

+ Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.+ Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

c) Chi phí tồn kho.

Chi phí tồn kho bao gồm:

 Chi phí đặt hàng: bao gồm chi phí liên quan đến việc chuẩn bị và pháthành đơn đặt hàng như chi phí giao dịch, quản lý, kiểm tra và thanh toán

 Chi phí lưu kho (chi phí bảo quản): chi phí này xuất hiện khi doanhnghiệp phải lưu trữ hàng hóa để bán, bao gồm chi phí đóng gói hàng, chi phí bốcxếp hàng vào kho, chi phí thuê kho, bảo hiểm, khấu hao kho và thiết bị kho, chiphí hao hụt, hư hỏng hàng hóa, lãi vay…

 Các chi phí khác:

- Chi phí giảm doanh thu do hết hàng

- Chi phí mất uy tín với khách hàng

- Chi phí gián đoạn sản xuất…

d) Quy trình quản lý hàng tồn kho

Quy trình quản lý hàng tồn kho bắt đầu thời điểm nhà cung cấp giao nguyên liệuđến kho của công ty cho tới thời điểm thành phẩm được xuất ra khỏi kho thành phẩm.Quy trình hàng tồn kho gồm 3 quy trình phụ:

 Quy trình nhập kho

Trang 38

 Quy trình xuất kho

 Quy trình kiểm kê và điều chỉnh hàng tồn kho

 Nhân viên bộ phận kinh doanh

 Nhân viên bộ phận kế hoạch vật tư

e) Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả - Mô hình EOQ

Mô hình EOQ là mô hình quản lý hàng tồn kho mang tính định lượng, được

sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp, dựa trên cơ sở xemxét mỗi quan hệ giữa chi phí đặt hàng với chi phí tồn trữ cho thấy kh số lượngsản phẩm hàng hóa trong kỳ giảm đi dẫn đến chi phí đặt hàng giảm, trong khi chiphí tồn trữ tăng Do đó, mục đích của quản lý vốn hàng tồn kho là cân bằng hailoại chi phí để tổng chi phí tồn kho là thấp nhất

Gọi Q là lượng hàng cho mỗi lần đặt hàng Lượng hàng tồn kho ở đầu kỳ là

Q và cuối kỳ là 0 Do đó, lượng tồn kho bình quân trong kỳ là =

Gọi là chi phí tồn trữ mỗi đơn vị hàng tồn kho Ta có tổng chi phí lưu

trữ hàng tồn kho trong kỳ là: = x (1)

Gọi là tổng số lượng vật tư hàng hóa cần cung ứng theo hợp đồng trong

Trang 39

kỳ thì số lần đặt hàng là .

Gọi là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng là:

= x (2)

Gọi là tổng chi phí tồn kho thì = +

Thay công thức (1) và (2) ta được :

= x + x

Tổng chi phí tồn kho là một hàm số theo biến Q hay = f(Q) Hàm

số này sẽ đạt giá trị nhỏ nhất với Q = mà tại đó = 0

=

Trong đó: : Lượng đặt hàng tối ưu

Số lần thực hiện hợp đồng trong kỳ theo : Lc =

Trang 40

Gọi Nc là khoảng thời gian giữa hai lần đặt hàng, ta có :

Nc = =

Trên thực tế, việc sử dụng tồn kho khó đều đặn và thời gian giao hàng cũngthay đổi tùy theo tình hình sản xuất và thời tiết Vì vậy, doanh nghiệp thường tínhthêm khoản dự trữ an toàn vào mức tồn kho bình quân Công thức tính như sau:

Khoản tiết tiệm

từ hưởng chiết khấu =

Chiết khấu trên m đơn vị HTK x

Nhu cầu tồn kho đặt mua hàng năm

Doanh nghiệp cũng cần so sánh mức sinh lợi ròng từ hưởng chiết khấu với giátrị tồn kho gia tăng Nếu kết quả dương công ty nên gia tăng lượng đặt hàng, cònnếu kết quả âm thì lượng đặt hàng kinh tế là giá trị EOQ

Tổng chi phí

tăng thêm =

Tổng chi phí tồn kho có chiết khấu -

Tổng chi phí tồn kho tối ưu

Ngoài ra, các doanh nghiệp hoạt động mang tính chất chu kỳ có thể sử dụng

Hệ thống quản lý và tồn kho đúng lúc- dựa trên nguyên tắc vật tư, hàng hóa cầnthiết sẽ được cung cấp chính xác vào thời điểm giao và số lượng giao thay vì tồn

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 2012-2014 - VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI
Bảng 2.2 Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 2012-2014 (Trang 54)
Bảng 2.4: Biến động Tài sản và nguồn vốn của Công ty 2012-2014 - VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI
Bảng 2.4 Biến động Tài sản và nguồn vốn của Công ty 2012-2014 (Trang 59)
Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty - VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI
Bảng 2.5 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty (Trang 62)
Bảng 2.8: Cơ cấu nợ ngắn hạn trong 3 năm 2012-2014. - VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI
Bảng 2.8 Cơ cấu nợ ngắn hạn trong 3 năm 2012-2014 (Trang 67)
Bảng 2.9 : Phân tích cơ cấu vốn lưu động của công ty từ 2012-2014 - VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI
Bảng 2.9 Phân tích cơ cấu vốn lưu động của công ty từ 2012-2014 (Trang 68)
Bảng 2.10: Nguồn vốn lưu động của Công ty năm 2012-2014 - VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI
Bảng 2.10 Nguồn vốn lưu động của Công ty năm 2012-2014 (Trang 70)
Bảng 2.11: Giá trị Vốn bằng tiền của Công ty 2012-2014 - VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI
Bảng 2.11 Giá trị Vốn bằng tiền của Công ty 2012-2014 (Trang 73)
Bảng 2.15: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Công ty 2012-2014 - VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ NAM HÀ NỘI
Bảng 2.15 Tốc độ luân chuyển vốn lưu động của Công ty 2012-2014 (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w