Họ tên:. Bài kiểmtra 15 phút Lớp :. Môn: vật lí 10 I. trắc nghiệm Câu 1: Hai lực cân bằng là 2 lực: A. Cùng tác dụng lên một vật. C. Có tổng độ lớn bằng không. B. Trực đối. D. Cùng tác dụng lên một vật và trực đối. Câu 2: Khi vật rắn treo bằng dây ở trạng thái cân bằng thì: A. Dây treo trùng với đờng thẳng đứng đi qua tâm của vật. B. Lực căng của dây treo lớn hơn trọng lợng của vật. C. Không có lực nào tác dụng lên vật. D. Các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều. Câu 3: Một chiếc vành xe đạp phân bố đều khối lợng có dạng hình tròn tâm C. Trọng tâm của vành nằm tại: A. Một điểm bất kỳ trên vành xe. C. Điểm C. B. Một điểm bất kỳ ngoài vành xe. D. Một điểm của vành xe. Câu 4: Một vật phẳng, mỏng có dạng hình tam giác, trọng tâm của vật trùng với. A. Giao điểm của 3 đờng cao. C. Giao điểm của 3 đờng phân giác. B. Giao điểm của 3 đờng trung tuyến. D. Một điểm bất kỳ nằm trên vật. Câu 5: Biểu thức nào sau đây là biểu thức momen lực đối với trục quay. A. M = F . d C. F 1 d 1 = F 2 d 2 B. M = F / d D. F 1 / d 1 = F 2 / d 2 II. tự luận Câu 6: Một ngời gánh hai thúng bằng đòn gánh dài 1,5m, đầu A treo thúng gạo nặng 30 kg, đầu B treo thúng ngô nặng 20 kg. Hỏi vai của ngời ấy phải đặt ở điểm nào và chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lợng của đòn gánh. Họ tên:. Bài kiểmtra 15 phút Lớp :. Môn: vật lí 10 I. trắc nghiệm Câu 1: Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi: A. Lực đó trợt trên giá của nó. C. Giá của lực quay một góc 180 o B. Giá của lực quay một góc 90 o D. Độ lớn của lực thay đổi ít. Câu 2: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với: A. Tâm hình học của vật. C. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. B. Điểm chính giữa vật. D. Điểm bất kỳ trên vật. Câu 3: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách phân tích 1 lực thành 2 lực song song: A. Có vô số cách phân tích 1 lực thành 2 lực song song. B. Chỉ có duy nhất 1 cánh phân tích lực thành 2 lực song song. C. Việc phân tích lực thành 2 lực song song phải tuân thủ theo nguyên tắc hình bình hành. D. Chỉ có thể phân tích một lực thành 2 lực song song. Nếu lực ấy có điểm đặt ở trọng tâm của vật mà nó tác dụng. Câu 4: Mô men lực tác dụng nên một vật là đại lợng: A. Đặc trng cho tác dụng làm quay vật của lực. D. Luôn có giá trị dơng. B. Véc tơ. C. Để xác định độ lớn của lực tác dụng. Câu 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hợp lực của 2 lực song song cùng chiều: A. Phơng song song với 2 lực thành phần. C. Cùng chiều với 2 lực thành phần. B. Độ lớn bằng tổng độ lớn của 2 lực thành phần. D. Cả ba đặc điểm trên. II. tự luận Câu 6: Thanh đồng chất AB = 1,6m, ngời ta treo các trọng vật P1 = 15N, P2 = 25N lần lợt tại A, B và đặt giá đỡ tại O để thanh CB. Tính OA, OB. Bỏ qua trong lợng của thanh. Họ tên:. Bài kiểmtra 15 phút Lớp :. Môn: vật lí 10 I. trắc nghiệm Câu 1: Chỉ có thể tổng hợp 2 lực không song song nếu 2 lực đó: A. Vuông góc với nhau. C. Đồng quy. B. Hợp với nhau một góc nhọn. D. Hợp với nhau một góc tù. Câu 2: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song: A. Hợp của 2 lực cân bằng với lực thứ 3. B. Ba lực đó có độ lớn bằng nhau. C. Ba lực đó phải đồng quy và đồng phẳng. D. Ba lực đó phải đồng quy, đồng phẳng và hợp của 2 lực cân bằng với lực thứ 3. Câu 3: Khi vật rắn quay quanh một trục thì tổng mô men lực tác dụng lên vật có giá trị : A. Bằng 0. C. Luôn dơng. B. Khác 0. D. Luôn âm Câu 4: Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ: A. Cùng giá, ngợc chiều và cùng độ lớn. B. Cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn. C. Có gía vuông góc với nhau và cùng độ lớn. D. Đợc biểu diễn bằng 2 véc tơ lực giống hệt nhau. Câu 5: Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi: A. Lực đó trợt trên giá của nó. C. Giá của lực quay một góc 180 o B. Giá của lực quay một góc 90 o D. Độ lớn của lực thay đổi ít. II. tự luận Câu 6: Một vật có khối lợng m = 10kg bắt đầu trợt trên sàn nhà dới tác dụng của một lực nằm ngang F = 100N, hệ số ma sát trợt giữa vật và sàn là 0,25. Tính gia tốc của vật, lấy g= 10m/s 2 Họ tên:. Bài kiểmtra 15 phút Lớp :. Môn: vật lí 10 I. trắc nghiệm Câu 1: Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì: A. Tổng mô men của các lực có xu hớng làm vật quay theo 1 chiều phải bằng tổng mô men của các lực có xu hớng làm vật quay theo chiều ngợc lại. B. Tổng mô men các lực bằng 1 hằng số. C. Tổng mô men các lực phải khác 0. D. Tổng mô men các lực phải là 1 véc tơ có giá đi qua trục quay. Câu 2: Viên bi nằm trên mặt phẳng nằm ngang: A. Bi ở trạng thái cân bằng không bền. C. Bi ở trạng thái cân bằng phiếm định. B. Bi ở trạng thái cân bằng bền. D. Nó không ở trạng thái cân bằng. Câu 3: Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực: A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. D. Khoảng cách từ trục quay đến vật. Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song: A. Hợp của 2 lực cân bằng với lực thứ 3. B. Ba lực đó có độ lớn bằng nhau. C. Ba lực đó phải đồng quy và đồng phẳng. D. Ba lực đó phải đồng quy, đồng phẳng và hợp của 2 lực cân bằng với lực thứ 3. Câu 5: Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với: A. Tâm hình học của vật. C. Điểm bất kỳ trên vật. B. Điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. Điểm chính giữa vật. II. tự luận Câu 6: Một ngời gánh hai thúng bằng đòn gánh, đầu A treo thúng gạo có khối lợng 10kg, đầu B treo thúng ngô nặng 15kg. Hỏi vai ngời đó chịu một lực bằng bao nhiêu, lấy g= 10m/s 2 . Họ tên:. Bài kiểm tra 15 phút Lớp :. Môn: vật lí 10 I. trắc nghiệm Câu 1: Hai lực cân bằng là. một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lợng của đòn gánh. Họ tên:. Bài kiểm tra 15 phút Lớp :. Môn: vật lí 10 I. trắc nghiệm Câu 1: Tác dụng của một lực