1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn bai kiem tra 15-lop10-lan1

3 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 53,5 KB

Nội dung

§Ò kiÓm tra 15 / líp 12 bµi 1 k× II (2010-2011) Hä vµ tªn……………………………………Líp……………… STT……………… C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §¸p ¸n Câu 5.20 Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là X ( Ag, Cu); Y ( Cu 2+ , Fe 2+ ). X ( Ag); Y ( Cu 2+ , Fe 2+ ). X ( Ag); Y (Cu 2+ ). X (Fe); Y (Cu 2+ ). Câu 5.21 Chọn một dãy chất tính oxi hoá tăng Al 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + . Ag + , Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Al 3+ . Fe 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Ag + , Al 3+ . Al 3+ , Cu 2+ , Fe 2+ , Fe 3+ , Ag + . Câu 5.23 Cho các ion : Fe 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , Ag + và các kim loại : Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hoá gồm các cặp oxi hoá- khử xếp theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm: Fe 2+ / Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ / Fe 2+ , Ag + /Ag. Fe 2+ / Fe, Cu 2+ /Cu, Ag + /Ag, Fe 3+ / Fe 2+ . Ag + /Ag, Fe 3+ / Fe 2+ , Cu 2+ / Cu, Fe 2+ / Fe. Ag + / Ag, Fe 2+ / Fe, Fe 3+ /Fe 2+ , Cu 2+ /Cu. Câu 5.24 Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch: FeCl 3 . . AgNO 3 . Cu(NO 3 ) 2 . FeCl 2 . Câu 5.25 Trong một dung dịch A có chứa đồng thời các cation sau : K + , Ag + , Fe 2+ , Ba 2+ . Trong dung dịch A chỉ chứa một loại anion là: NO 3 - SO 4 2- . Cl - . CO 3 2- . Câu 5.26 Cho các cặp oxi hoá- khử : Al 3+ /Al, Fe 2+ / Fe, Cu 2+ / Cu, Fe 3+ / Fe 2+ , Ag + /Ag. Kim loại khử được ion Fe 3+ thành Fe là: Al Fe. Cu. Ag Câu 5.27 Cho các cặp oxi hoá- khử : Al 3+ /Al, Fe 2+ / Fe, Cu 2+ / Cu, Fe 3+ / Fe 2+ , Ag + /Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp oxi hoá trên là Fe 3+ , Ag + . Fe 3+ , Fe 2+ . Fe 2+ , Ag + . Al 3+ , Fe 2+ . Câu 5.106 Trong cầu muối của pin điện hoá Zn – Cu xảy ra sự di chuyển các ion. electron. nguyên tử Cu. nguyên tử Zn. Câu 5.107 Phản ứng xảy ra trong pin điện hoá được cấu tạo bởi cặp oxi hoá- khử Ag + /Ag và Fe 2+ /Fe là: 2Ag + + Fe → Fe 2+ + 2Ag Fe 2+ + 2Ag → 2Ag + + Fe Fe + 3Ag 3+ → Fe 3+ + 3Ag Fe 3+ + 3Ag → Fe + 3Ag 3+ Câu 5.109 Biết E 0 pin (Zn – Cu) = 1,10V và E 0 (Cu 2+ /Cu) = +0,34V, thế điện cực chuẩn (E 0 ) của cặp oxi hoá – khử Zn 2+ /Zn là: + 0,76V. - 0,76V. –1,44V. + 1,44V. Câu 5.22 Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch AgNO 3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá Zn: Giảm 1,51g. Tăng 15,1g. Giảm 0,43g. Tăng 0,43g. **Câu 5.89 Dùng CO khử m g Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao được 0,4 mol CO 2 và hỗn hợp rắn X (gồm 4 chất). Hoà tan hết X cần 0,9 lít dung dịch HCl 1M thấy có 0,25 mol khí thoát ra. Giá trị m là: 32g. 40g. 80g. 3,2g. Câu 5.90 Dùng CO khử m g Fe 2 O 3 ở nhiệt độ cao thu được 1,1 gam CO 2 và chất rắn X gồm 3 oxit. X phản ứng vừa đủ với 0,25 lít dung dịch H 2 SO 4 loãng 0,5M. Giá trị m là: 8,0g. 4,0g. 1,6g. 3,2g. Câu 5.91 Cho 0,1 mol CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 4 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 20. Công thức của oxit sắt và thành phần % CO 2 theo thể tích trong hỗn hợp khí sau phản ứng là FeO ; 75% Fe 2 O 3 ; 75% Fe 2 O 3 ; 65% Fe 3 O 4 ; 75% Câu 5.92 Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe 2+ (0,1 mol); Al 3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl - (x mol), SO 4 2- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. x và y có giá trị lần lượt là 0,02 và 0,03. 0,03 và 0,02. 0,2 và 0,3. 0,3 và 0,2. §Ò kiÓm tra 15 / líp 12 bµi 2 k× II (2010-2011) Hä vµ tªn……………………………………Líp……………… STT……………… C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §¸p ¸n Câu 6.23 Một loại nước có chứa nhiều muối Ca(HCO 3 ) 2 thuộc loại Nước cứng tạm thời Nước cứng vĩnh cửu Nước cứng toàn phần. . Nước khoáng. Câu 6.24 Dung dịch làm mềm nước cứng tạm thời và vĩnh cửu là Na 2 CO 3. Ca(OH) 2. HCl. NaNO 3. Câu 6.25 Trong một bình nước có chứa 0,01 mol Na + ; 0,02 mol Ca 2+ ; 0,01 mol Mg 2+ ; 0,05 mol HCO 3 – ; 0,02 mol Cl – . Nước trong bình có: A. Tính cứng tạm thời. B. Tính cứng vĩnh cửu. C. Tính cứng toàn phần. D. Tính mềm. Câu 6.26 Đun sôi nước chứa 0,01 mol Na + ; 0,02 mol Ca 2+ ; 0,01 mol Mg 2+ ; 0,05 mol HCO 3 – ; 0,02 mol Cl – ta được nước cứng: A. tạm thời. B. vĩnh cửu. C. toàn phần. D. nước mềm. Câu 6.27 Một phương trình phản ứng hoá học giải thích việc dùng dung dịch Na 2 CO 3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl. B. Na 2 CO 3 + Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + 2NaHCO 3. C. Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + H 2 O + CO 2. D. Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2NaOH. Câu 6.28 Trong phương pháp trao đổi ion để làm mềm nước cứng người ta dùng A. Zeolít. B. Na 2 CO 3. C. Na 3 PO 4 . D. Ca(OH) 2. Câu 6.29 Ion Al 3+ bị khử trong trường hợp A. Điện phân dung dịch AlCl 3 với điện cực trơ có màng ngăn. B. Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy. C. Dùng H 2 khử Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao. D. Thả Na vào dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3. Câu 6.30 Phương trình phản ứng hoá học chứng minh Al(OH) 3 có tính axit là A. Al(OH) 3 + 3HCl AlCl 3 + 3H 2 O. B. 2Al(OH) 3 Al 2 O 3 + 3H 2 O. C. Al(OH) 3 + NaOH Na[Al(OH) 4 ]. D. 2Al(OH) 3 2Al + 3H 2 O + 3/2O 2. Câu 6.31 Cation M 3+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . Vị trí M trong bảng tuần hoàn là: A. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB. C. ô 13, chu kì 3, nhóm IA. D. ô 13, chu kì 3, nhóm IB. . §Ò kiÓm tra 15 / líp 12 bµi 1 k× II (2010-2011) Hä vµ tªn……………………………………Líp……………… STT………………. trị lần lượt là 0,02 và 0,03. 0,03 và 0,02. 0,2 và 0,3. 0,3 và 0,2. §Ò kiÓm tra 15 / líp 12 bµi 2 k× II (2010-2011) Hä vµ tªn……………………………………Líp……………… STT………………

Ngày đăng: 28/11/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 6.31 Cation M3+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là: A - Bài soạn bai kiem tra 15-lop10-lan1
u 6.31 Cation M3+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là: A (Trang 3)
w