1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiet xuat va phan lap saponin tu tam that

36 2,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Saponin là một hợp chất phổ biến trong tự nhiên, gặp rộng rãi trong các loài thực vật và trong một số ít các loài động vật. Saponin có tác dụng sinh học khá rộng với nhiều tính năng trị liệu tốt như tác dụng chống nấm, kháng khuẩn, tác dụng chống viêm…trong đó các saponin có khung dammaran đóng một vai trò rất quan trọng đặc biệt là các ginsenosid trong các loài dược liệu quý thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae). Bên cạnh Nhân sâm, một dược liệu quý đã được mọi người biết đến với tác dụng bổ, tăng lực… thì Tam thất cũng là một dược liệu có thành phần tương tự và giá trị của nó đã được chứng minh cả về mặt tác dụng sinh học và giá trị kinh tế. Do vậy nhóm đã chọn dược liệu Tam thất để tìm hiểu rõ hơn về các phương pháp chiết xuất cũng như phân lập các saponin từ cây dược liệu quý này. Nhóm thực hiện PHẦN I: TỔNG QUAN 1. Tổng quan về thực vật học: 1 , 2, 3, 4, 5 1.1. Tên khoa học: Tên thuốc: Radix Notoginsing. Tên khoa học: Panax notoginseng (Burk.) Họ: Nhân sâm (Araliaceae) Theo y học cổ truyền: Gọi là nhân sâm tam thất, sâm tam thất hay kim bất hoán. Có tên khoa học cùng họ sâm Panax Pseudo Ginseng Wall (Panax repens Maxim). Có nhiều cách giải thích tam thất: theo Bản thảo cương mục gọi tam thất vì cây có 3 lá bên trái, 4 lá bên phải. Có tài liệu lại nói tam = ba, tức từ gieo trồng đến ra hoa là 3 năm; thất = bảy, tức từ gieo trồng đến thu hoạch rễ bán được mất 7 năm. Lại có thuyết cho rằng vì lá tam thất có từ 3 đến 7 lá chét. 4. Các thông tin mới về Tam thất Theo tài liệu nước ngoài, tam thất có tác dụng giúp lưu thông tuần hoàn máu, giảm lượng Cholesterol trong máu, hạ đường huyết, kích thích hệ miễn dịch, ức chế vi khuẩn và siêu vi khuẩn, chống viêm tấy giảm đau... được dùng trong các trường hợp huyết áp cao, viêm động mạch vành, đau nhói vùng ngực, đái tháo đường, các chấn thương sưng tấy đau nhức, viêm khớp xương đau loét dạ dày tá PHẦN II: THỰC NGHIỆM 1. Chiết xuất nhóm Saponin toàn phần 7 1.1. Nguyên liệu và hóa chất P.notoginseng được thu hái từ Vân Nam, Trung Quốc. Nguồn gốc thực vật học được xác nhận bởi viện Khoa học Y khoa Trung Quốc, Đại học Ma Cau, Trung Quốc. Ginsenoside Rb2, Rb3, Rc, Rd, Re và Rf được mua từ công ty Chromadex (Santa Anna, Mĩ). 1.2. Phương pháp chiết 1.2.1. Chiết áp suất lỏng PLE Quá trình chiết xuất với dung môi ở trạng thái nhiệt độ và áp suất rất cao nên quá trình thuận lợi cho quá trình xâm nhập, hòa tan mẫu chiết xuất. Bảng số liệu cho thấy phương pháp PLE rõ ràng có nhiều thuận lợi hơn các phương pháp khác như chiết Soxhlex, ngâm lạnh và chiết siêu âm, hiệu quả chiết xuất cao, độ lặp lại và khả năng tự dộng hoá cao, thời gian chiết ngắn, ít tiêu tốn dung môi. 2. Phân lập các hợp chất thuộc nhóm Saponin 2.1. Phân lập bằng HPLC 7 Thực hiện trên hệ thống sắc kí lỏng Agilent 1100 (Palo Alto, CA, USA). Một cột Zorbax ODS C18 (4.6mm x 250mm, 5micromet)

Chiết xuất phân lập saponin MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề Phần I Tồng quan Tổng quan thực vật học .3 Thành phần hóa học .7 Tác dụng tam thất Phần II Thực nghiệm .15 Chiết xuất nhóm saponin toàn phần 15 1.1 Nguyên liệu hóa chất 15 1.2 Phương pháp chiết 15 1.3 Kết chiết 17 Phân lập hợp chất thuộc nhóm saponin 18 2.1 Phân lập HPLC 18 2.2 Phân lập 20(S) protopanaxatriol 20(S) protopanaxadiol nhựa có lổ xốp lớn 23 Phần III Kết luận nhận định 35 Tài liệu tham khảo 36 Trang Chiết xuất phân lập saponin ĐẶT VẤN ĐỀ Saponin hợp chất phổ biến tự nhiên, gặp rộng rãi loài thực vật số loài động vật Saponin có tác dụng sinh học rộng với nhiều tính trị liệu tốt tác dụng chống nấm, kháng khuẩn, tác dụng chống viêm…trong saponin có khung dammaran đóng vai trò quan trọng đặc biệt ginsenosid loài dược liệu quý thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae) Bên cạnh Nhân sâm, dược liệu quý người biết đến với tác dụng bổ, tăng lực… Tam thất dược liệu có thành phần tương tự giá trị chứng minh mặt tác dụng sinh học giá trị kinh tế Do nhóm chọn dược liệu Tam thất để tìm hiểu rõ phương pháp chiết xuất phân lập saponin từ dược liệu quý Nhóm thực Trang Chiết xuất phân lập saponin PHẦN I: TỔNG QUAN Tổng quan thực vật học: [1] , [2], [3], [4], [5] 1.1 Tên khoa học: Tên thuốc: Radix Notoginsing Tên khoa học: Panax notoginseng (Burk.) Họ: Nhân sâm (Araliaceae) Theo y học cổ truyền: - Gọi nhân sâm tam thất, sâm tam thất hay kim bất hoán Có tên khoa học họ sâm Panax Pseudo - Ginseng Wall (Panax repens Maxim) - Có nhiều cách giải thích tam thất: theo Bản thảo cương mục gọi "tam thất" có bên trái, bên phải Có tài liệu lại nói tam = ba, tức từ gieo trồng đến hoa năm; thất = bảy, tức từ gieo trồng đến thu hoạch rễ bán năm Lại có thuyết cho tam thất có từ đến chét 1.2 Phân bố, trồng trọt thu hái Tam thất trồng Trung Quốc Nơi sản xuất tam thất huyện Văn Sơn, Nghiên Sơn, Tây Trù, Mã Quan, Phú Ninh, Quảng Nam tỉnh Vân Nam; vùng Điền Dương chuyên khu Bạch Sắc, huyện Tĩnh Tây, Đức Bảo, Lục Biên (khu tự trị dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây) Ngoài trồng tỉnh Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Giang Tây Cây tam thất di thực trồng nước ta vào năm 1960 - 1970 vùng núi cao 1.200 m thuộc huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ, Trang Chiết xuất phân lập saponin Hoàng Su Phì (Hà Giang), Mường Khương, Bắc Hà, Xi Ma Kai, Sapa (Lào Cai) tỉnh Cao Bằng, Lai Châu Từ năm 1996 đến nghiên cứu trồng thành phố Đà Lạt So sánh với nhiệt độ, độ ẩm, thời tiết, độ cao vùng trồng tam thất tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), khí hậu thành phố Đà Lạt tương tự giống Tuy nhiên, tam thất lại ưa thời tiết ấm áp, sợ mưa nhiều, sợ lạnh, sợ nóng, thường mọc râm, ẩm Người ta dùng giống tam thất từ Trung Quốc đem trồng Đà Lạt giàn che phù hợp Người ta chọn hạt giống tốt mọc 3-4 năm, gieo hạt tháng 10-11, tháng 2-3 mọc, phải chờ năm sau, vào tháng 1-2 bứng trồng thức Sau 4-5 năm đến năm thu hoạch rễ củ có phẩm chất tốt 1.3 Mô tả Tam thất thân nhỏ, sống lâu năm Cây cao khoảng 30 - 60 cm, thân mọc đứng, vỏ lông, có rãnh dọc, mọc vòng - Lá kép kiểu bàn tay xòe Cuống dài - cm, cuống mang từ đến chét hình mác dài Các gân mọc nhiều lông cứng, màu trắng, mặt màu xanh sẫm, mặt màu nhạt hơn, mép có cưa nhỏ Cây mọc năm kép, tuổi trở lên có - kép mọc vòng xung quanh Trang Chiết xuất phân lập saponin Cây có hoa khoảng tháng tháng dương lịch Hoa tự hình tán mọc đầu cây, gồm nhiều hoa đơn Cuống hoa trơn bóng lông Hoa lưỡng tính lẫn với hoa đơn tính, có cánh màu xanh, phần lớn tâm bì Quả chín vào khoảng tháng 10, tháng 11 dương lịch Quả mọng lúc chín màu đỏ Mỗi có từ - hạt hình cầu, vỏ trắng Cây có rễ phình thành củ có rễ phụ Trên mặt củ có nhiều vết sẹo thân củ để lại sau mùa đông Cây có thân mang chùm cố định, sống qua suốt năm từ tháng 12 đến tháng tàn lụi, sau lại mọc thân Cây tam thất trồng thành phố Đà Lạt năm thứ có hoa hạt lép 1.4 Bộ phận dùng: rể củ (Radix Notoginsing) Tam thất trồng từ đến năm thu hoạch rễ củ để làm thuốc Đào rễ củ về, rửa đất cát, cắt tỉa rễ con, phơi hay sấy đến gần khô, lăn xoa nhiều lần cho khô Rễ củ hình trụ khối, hình thù thay đổi, dài khoảng 1,5 - cm, đường kính - cm Mặt củ màu vàng xám nhạt, mặt có nét nhăn nhỏ theo chiều dọc Trang Chiết xuất phân lập saponin Khi chưa chế biến có lớp vỏ cứng bên ngoài, khó bẻ khó cắt Có thể tách riêng khỏi phần lõi Củ có mùi thơm nhẹ đặc trưng tam thất Rễ củ trồng lâu năm, củ to, nặng giá trị cao Căn vào trọng lượng củ để phân loại thu mua: - Loại 1: 105-130 củ nặng kg; - Loại 2: 160-220 củ nặng kg; - Loại 3: 240-260 củ nặng kg Củ Tam thất mọc hoang rừng núi (loại to 85 củ = 1kg, nhỏ 102 củ = 1kg), cứng nặng đen, thịt xanh xám, chỗ cắt mịn tốt, thịt trắng vàng kém, thứ Tam thất gây trồng bé hơn, thứ da nhẵn, đắng phẩm chất Không nhầm với củ Nga truật (Curcuma zedoaria Roscoe Họ Gừng) thường làm Tam thất giả đừng nhầm với Thổ tam thất (Gynura sgetum (Lour) Merr, Họ Cúc), củ to hơn, da vàng xám, đắng Có người nói lấy bột Tam thất cho vào máu vừa đặc mà máu tan Tam thất 1.5 Những mang danh tam thất Ngoài tam thất (Panax pseudoginseng Wall) kể có loại tam thất mọc hoang: - Vũ diệp tam thất gọi tam thất hoang có tên khoa học Panax bipinna tifidus Seem có rễ củ nhiều đốt - Cây tam thất mọc hoang vùng Hà Giang, Lao Kai có tên khoa học Panax pseudoginseng Nees Hai công dụng tam thất rễ củ dài nhiều đốt Do tam thất có nhiều tác dụng tốt nên thực tế, người ta dùng nhiều vị Trang Chiết xuất phân lập saponin thuốc "giả danh" tam thất Do vậy, sử dụng vị thuốc quý này, cần biết vị thuốc thường dùng tên gọi tam thất, song tác dụng vị tam thất giới thiệu Cần phân biệt số có tên "tam thất" lấy củ giả làm tam thất để bán thị trường: - Cây hổ trượng (cốt khí củ, điền thất nam) có tên khoa học Polygonum cuspidatum Sieb et Zucc, họ Polygonaceae Rễ củ dài ngắn không đều, mặt màu nâu vàng, mùi không rõ vị đắng, dùng chữa phong thấp đau nhức xương, viêm gan, mhiễm trùng đường tiểu tiện - Cây thổ tam thất có tên khoa học Gynura segetum (L.) Merr Gynura pinnatifida thuộc họ Cúc (Compositae), rễ dùng làm thuốc cầm máu, chữa rắn cắn - Tam thất gừng (tam thất nam, khương tam thất) có tên khoa học Staplianthus thorlii Gagnep thuộc họ gừng Zingiberaceae Lá mọc thẳng từ thân rễ, phiến nguyên thân dài, hình mác hẹp đầu nhọn màu nâu tím Củ rễ hình tròn thuôn đầu hình trứng nhẵn, mặt màu vàng nhạt, thịt màu trắng ngà, vị cay nóng Rễ tam thất gừng dùng chữa nôn mửa, kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh Ở gốc nhổ lên có nhiều củ nhỏ, có hình tròn dẹt Trên thị trường người ta đánh bóng vỏ rễ lớp màu đen, nhấm có vị đắng, mùi nghệ Nhiều người mua nhầm - Cây ngải tím (nghệ đen, nga truật) có tên khoa học Curcuma zedoaria Rose họ Zingiberaceae Củ khô cứng, vỏ màu nâu, có mùi thơm đặc biệt củ hình quay (người ta hay làm giả tam thất bắc để bán) Củ dùng chữa ứ huyết bế kinh, đau bụng vùng 1.6 Chú ý chọn tam thất Hiện số người lợi dụng thị hiếu người mua cho tam thất phải có màu đen bóng, dùng bột chì (còn gọi phấn chì) rắc vào tam thất, vò làm cho tam thất có màu đen bóng Điều nguy hiểm, chì loại nguyên tố có hại cho sức khỏe, nhiễm độc chì gây viêm ruột, hỏng (răng đen, xỉn, dễ vỡ, gãy) nguy hiểm viêm thận (cấp Trang Chiết xuất phân lập saponin mãn) Vì mua tam thất thấy có màu đen bóng, sờ tay vào ta thấy có chất bóng, mịn dính vào tay, bột chì tuyệt đối không mua không dùng Tốt nên mua loại tam thất có màu xám Thành phần hóa học [6] Thành phần hóa học tam thất saponin dammaran có phần aglycon 20(S) protopanaxatriol 20(S) protopanaxadiol Trang Chiết xuất phân lập saponin Nhóm Dammaran có phần aglycon gồm vòng mạch nhánh Khi tác dụng acid mạch nhánh đóng vòng tạo thành vòng tetrahydropyran Phân loại Dammaran: Trang Chiết xuất phân lập saponin Saponin Saponin Triterpen (30C) Triterpen vòng: Oleanan Ursan Lupan Hopan Saponin vòng: Dammaran Cucurbitan Lanostan Saponin Steroid (27C) Spirostan Furostan Glyco-alkaloid: Spirosolan Solanidan Aminofurostan Ngoài tam thất có số thành phần khác như: acid oleanolic, đường khử, acid amin phenylalanin, leucin, isoleucin, valin, prolin, histidin, lysin, cystein, chất vô Fe, Ca Tác dụng tam thất 3.1 Theo y học đại: Tam thất có tác dụng tăng lực tốt, tác dụng giống với tác dụng nhân sâm; rút ngắn thời gian đông máu; tiêu máu ứ tăng lưu lượng máu động mạch vành động vật thí nghiệm Làm tăng sức co bóp tim liều thấp; tác dụng kích dục, chức nội tiết sinh dục nữ, thể hoạt tính oestrogen hướng sinh dục; giãn mạch ngoại vi không ảnh hưởng đến huyết áp hệ thần kinh trung ương; điều hoà miễn dịch; kích thích tâm thần, chống trầm uất Năm 1937, hai tác giả Chu Nhiệm Hoàng Triệu Thừa Cổ (Trung Quốc) có nhận xét thấy tính chất Saponin tam thất không giống Saponin thường: độc với loài cá Với dung dịch tam thất 1/1000 1/500, thả cá vàng vào dung dịch sau 24 không trúng độc Tiêm Trang 10 Chiết xuất phân lập saponin 2.1.4 Giá trị phương pháp - Hệ số tương quan cao: r2 > 0.9997 cho thấy có tương quan tốt nồng độ saponin phân tích với diện tích peak chúng vùng phân tích - RSD 0.9989) giá trị cho biết tính tuyến tính tốt nồng độ hợp chất nghiên cứu diện tích peak B ng Dựa vào phương pháp thiết lập, độ tinh khiết PTS PDS dịch chiết PLE tính toán tương ứng 22,5% 16,4% 2.2.2 Khả hấp phụ loại nhựa Chuẩn bị: Nhựa Macroporous thử nghiệm bao gồm: D-101, DA-201, DM301 DS-401 Tất nhựa liên kết với polystyrene Độ ẩm nhựa: loại nhựa có lổ xốp lớn cân đặt kính đồng hồ, sau làm khô nồi (Binder GmbH Bergestr, Đức) 105 oC khối lượng Trang 24 Chiết xuất phân lập saponin không đổi lặp lại lần Tính chất vật lý hóa học loại nhựa liệt kê b ng sau: Quy trình kiểm tra pha tĩnh hấp phụ phản hấp phụ: Chất hấp phụ khô (0,5g), đặt vào lọ thủy tinh có nắp 15 ml dịch chiết mô tả thêm vào Các lọ đậy kín lắc 25oC 12h với thiết bị lắc (Memmert GmbH + Co KG, Đức), số rung giữ mức độ Các dịch mặt sau hấp phụ phân tích với HPLC Sau đạt đến trạng thái cân hấp phụ, hạt nhựa rửa với 15 ml nước khử ion bốn lần phản hấp phụ với 15 ml 80% (v / v) dung dịch nước : ethanol Các lọ rung 12 h 25oC dung dịch phản hấp phụ phân tích với HPLC Kết quả: Các đặc tính hấp phụ phản hấp phụ nhựa khác định lượng với phương trình sau đây: Q e = (C0 − Ce) Vi / W (1) Qe (mg/g nhựa) khả hấp phụ trạng thái cân E D (%) tỉ lệ hấp phụ giải hấp tương ứng Co Ce (mg/ml) nồng độ ban đầu cân dung dịch phân tích Cd (mg/ml) nồng độ dung dịch giải hấp Vi Vd (ml) thể tích cho vào ban đầu sau giải hấp W (g) trọng lượng nhựa khô Trang 25 Chiết xuất phân lập saponin Khả hấp phụ Tên D-101 (mg/g nhựa) PTS PDS 132.7 103.0 Tỉ lệ hấp phụ (%) Tỉ lệ giải hấp PTS 64.7 PDS 95.1 PTS 81.2 PDS 96.1 DA-201 79.4 84.7 38.7 78.2 62.1 96 DM-301 130.0 99.6 63.4 91.9 80.5 86.7 139.1 102.2 67.8 94.4 85.4 Khả hấp phụ phản hấp phụ, tỉ lệ hấp phụ 93.9 DS-401 tỉ lệ giải hấp PTS PDS Sắp xếp theo khả hấp phụ loại nhựa sau: DS-401, D-101 > DM301 > DA-201 Vì vậy, DS-401 D-101 lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu khả tách PTS PDS 2.2.3 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Đường đẳng nhiệt hấp phụ nghiên cứu với nồng độ khác nhiệt độ 25oC Dung dịch cô khử nước máy cô quay, sau pha loãng đến nồng độ khác Nồng độ ban đầu Co PTS dung dịch 7,93, 6,77, 5,43, 4,03 2,68 mg / ml Nồng độ ban đầu Co PDS dung dịch 5,42, 4,87, 3,78, 2,42 1,65 mg / ml, tương ứng Đường đẳng nhiệt hấp phụ PTS PDS cho nhựa D-101 DS-401 thể hình sau: Trang 26 Chiết xuất phân lập saponin Các chất hấp phụ đạt đến trạng thái cân nồng độ ban đầu PTS 5.43 mg/ml, PDS 3.78 mg/ml Vì vậy, nồng độ dịch chiết sử dụng nghiên cứu Ta có phương trình Freundlich: Trang 27 Chiết xuất phân lập saponin Các thông số phương trình Freundlich trình bày bảng sau: PTS Nhựa Phương trình D-101 Freundlich Qe = 107.6Ce0.0878 DS-401 Qe = 118.2Ce0.1174 PDS 1/n R2 Phương trình 1/n R2 ∆(1/n) 0.0878 0.9837 Freundlich Qe = 136.5Ce0.1244 0.1244 0.9710 0.0366 0.1174 0.9573 Qe = 117.6Ce0.1717 0.1717 0.9467 0.0543 So sánh hệ số tương quan (R2) nhựa PTS PDS, phương trình hấp phụ đẳng nhiệt nhựa D-101 phù hợp với mô hình Freundlich (do R lớn hơn) Tuy nhiên, mức độ, khả hấp phụ nhựa theo phương trình Freundlich phụ thuộc vào 1/n (giá trị 1/n loại nhựa với chất số giá trị thích hợp thường từ 0.1 đến 1) Giá trị 1/n PTS D-101 0,0878 < 0.1 nhựa D-101 không phù hợp cho hấp phụ PTS Hơn nữa, khác biệt giá trị 1/n PDS PTS nhựa DS-401 cao nhựa D-101 Vì nhựa DS-401 thích hợp để tách PTS PDS từ P notoginseng 2.2.4 Động học hấp phụ nhựa DS-401 Cách tiến hành: Để nghiên cứu động học, 1,0 g (trọng lượng khô) nhựa DS-401 hấp phụ với 30ml dịch chiết Nồng độ tương ứng PTS PDS giám sát khoảng định đến hấp phụ đạt trạng thái cân Kết quả: Đường cong động học hấp phụ thu cho PTS PDS DS-401 thể hình sau: Trang 28 Chiết xuất phân lập saponin Nhựa DS-401 có tỷ lệ hấp phụ tốt cho PTS PDS Khả hấp phụ tăng lên theo thời gian hấp phụ Khả hấp phụ PTS PDS tăng nhanh 20 phút đạt trạng thái cân khoảng 100 phút 2.2.5 Tối ưu hóa nồng độ ethanol Để tối ưu hoá nồng độ cồn phù hợp để tách PTS PDS, sau hấp phụ đạt trạng thái cân nồng độ khác dung dịch nước - ethanol, từ 20% đến 80% (v /v), sử dụng để thực thử nghiệm giải hấp Kết hiển thị hình sau Trang 29 Chiết xuất phân lập saponin Với nồng độ ethanol ngày tăng, tỉ lệ giải hấp PTS PDS nhựa DS-401 tăng theo Khi nồng độ ethanol 20%, PDS khó giải hấp, nhiên, tỉ lệ giải hấp PTS thấp so sánh với nồng độ ethanol khác Khi nồng độ ethanol 30%, giải hấp PTS tăng mạnh đạt đến đỉnh 80% ethanol Do đó, 30% 80% nồng độ thích hợp chọn để giải hấp cho PDS PTS, tương ứng 2.2.6 Breakthrough volume Breakthrough volume xác định thời điểm dung dịch thoát đạt đến nồng độ 1% Như nhìn từ hình sau : Trang 30 Chiết xuất phân lập saponin Vậy the breakthrough volume PTS PDS tách nhựa DS-401 xác định 80 ml 2.2.7 Đường cong phản hấp phụ nhựa DS-401 Dựa liệu breakthrough volume xác định trên, 56 ml dung dịch mẫu cho vào cột nạp với 4,0 g nhựa khô DS-401 Sau hấp phụ đạt trạng thái cân bằng, nhựa rửa với 60 ml nước cất để loại bỏ thành phần phân cực P.notoginseng như: polysaccharide aminoacid Sau với 160ml dung dịch ethanol 30% 80 ml ethanol 80% Trang 31 Chiết xuất phân lập saponin Các PTS phản hấp phụ hoàn toàn sử dụng gần 160ml dung dịch ethanol 30% Tuy nhiên, thể tích ethanol 30% vượt 100 ml, tạp chất PTS giải hấp tăng lên Vì dung dịch rửa giải ban đầu khoảng 100ml ethanol 30% thu thập trước để thu sản phẩm PTS tinh khiết Sau giải hấp PDS tiếp với khoảng 80ml ethanol 80% Trang 32 Chiết xuất phân lập saponin Sắc ký đồ dung dịch giải hấp PTS PDS Sau phân tách với DS-401, hàm lượng PTS PDS tăng lên 87.3% 90.4% từ 22.5 16.4% chiết xuất PLE, tương ứng Các Rg3 ginsenoside (12) không phát dịch chiết phân đoạn chiết xuất Các ginsenoside Rc (7), Rb2 (8), Rb3 (9) notoginseng K (11) PDS phát dung dịch PDS bên cạnh thành phần Trang 33 Chiết xuất phân lập saponin PDS chính, RB1 (5) Rd (10) Các bisdesmosides notoginsenoside R1 (1), ginsenoside Rg1(2) Re(3), thành phần PTS, tách khỏi PDS cách thành công nhờ nhựa D-101 Tuy nhiên, ginsenoside Rf (4)và Rg2 (6), thành phần nhỏ thuộc monodesmosidic PTS với hàm lượng 0,08% 0,14%, tương ứng, rửa giải với PDS (Hình B) Trang 34 Chiết xuất phân lập saponin PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ NHẬN ĐỊNH 3.1 Kết luận Có nhiều phương pháp để chiết xuất saponin từ tam thất PLE, siêu âm, Soxhlet, ngâm lạnh Trong phương pháp PLE đả thể nhiều ưu điểm như: độ xác, độ lặp lại, hiệu thời gian chiết xuất Từ 0.5g tam thất với phương pháp PLE chiết xuất 0.0368g saponin (chiếm 7.36%) cao so với phương pháp khác siêu âm (5.77%), soxhlet (6.99%), ngâm lạnh (6.00%) Bên cạnh việc ứng dụng HPLC để phân lập saponin từ tam thất, phương pháp ứng dụng để phân lập nhóm saponin tam thất sử dụng nhựa DS-401 có lổ xốp lớn để phân lập 20(S)-protopanaxatriol 20(S)-protopanaxadiol Sau phân tách với DS-401, hàm lượng PTS PDS tăng lên 87.3% 90.4% từ 22.5% 16.4% chiết xuất PLE 3.2 Nhận định Đối với saponin từ tam thất phương pháp chiết xuất PLE phân lập băng nhựa DS-401 phương pháp có nhiều ưu điểm Ngoài thành tựu phân tách PDS PTS từ tam thất hữu ích cho nghiên cứu sau phân tách nhóm saponin từ dược liệu họ khác nhân sâm, sâm Mỹ… Trang 35 Chiết xuất phân lập saponin TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá, Nguyễn Ngọc Bích, Võ Văn Chi (1982), Từ điển thực vật học, Nxb Khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học http://caythuocquy.info.vn Bộ y tế 1998 – Bài giảng dược liệu 1, Đại học dược Hà Nội, Đại học y dược TPHCM J.B Wan a,b, C.M Lai, S.P Li, M.Y Lee, L.Y Kong b, Y.T Wang Simultaneous determination of nine saponins from Panax notoginseng using HPLC and pressurized liquid extraction J.B Wan, Q.W Zhang, W.C Ye b, Y.T Wang, Quantification and separation of protopanaxatriol and protopanaxadiol type saponins from Panax notoginseng with macroporous resins Trang 36 [...]... câu nói về vị của tam thất: "Tiền khổ, hậu cam, hậu cam cam" Nghĩa là khi nhấm, lúc đầu thấy vị đắng, sau thấy ngọt và càng về sau càng thấy ngọt Trên thực tế, tam thất được sử dụng rất đa dạng Như ta đã biết, tam thất thuộc vào dòng nhân sâm nên có tác dụng bổ, song lại có phần khác với nhân sâm là tam thất lại theo hướng tác dụng vào phần âm huyết là chính Tuy nhiên từ trước đến nay, tam thất vẫn là... tam thất khô giã nát hay bột tam thất cũng được, trong quá trình dưỡng thương nên uống bột tam thất Để tăng tác dụng có thể trộn bột tam thất với cồn hay rượu mạnh rồi băng vào vùng đau càng tốt Tuy tam thất có tác dụng điều trị nhiều bệnh nhưng không nên lạm dụng đối với người có sức khỏe bình thường Kiêng kỵ: người huyết hư, không có ứ huyết thì không dùng Ghi chú: hầm Tam thất với gà ác cho ăn thì... Đối với bột tam thất: củ tam thất rửa sạch, phơi và sấy thật khô, tán thành bột mịn, cất trong lọ, mỗi ngày dùng từ 20-40g Người bị các khối u, nên dùng bột tam thất 20g/ngày, hằng ngày trong vòng 2-3 tháng - Người bị chấn thương nếu có tam thất tươi thì giã nát, gói vào miếng vải mỏng băng vào vùng bị chấn thương, các vết bầm tím sẽ tan đi rất nhanh và dịu đau Nếu không có củ tươi thì dùng tam thất khô... quỵ Ngày nay, tam thất còn được dùng để trị các bệnh u xơ, u cục , cho kết quả khá tốt, tuy nhiên không phải là tất cả Ngoài ra còn Trang 11 Chiết xuất và phân lập saponin dùng tam thất kết hợp với một số vị thuốc khác, như đan sâm để trị bệnh đau thắt ngực do xơ vữa động mạch vành, hoặc lưu lượng huyết quản giảm, hoặc sau tai biến mạch máu não 3.3 Công dụng, chỉ định và phối hợp - Tam thất được dùng... ăn uống kém, ra mồ hôi trộm, lao động quá sức Gần đây, tam thất được dùng trong một số trường hợp ung thư (máu, phổi, vòm họng, tiền liệt tuyến, tử cung, vú) với những kết quả rất đáng khích lệ Một số người bị huyết áp thấp do thiếu máu nặng cũng dùng tam thất được Trang 14 Chiết xuất và phân lập saponin PHẦN II: THỰC NGHIỆM 1 Chiết xuất nhóm Saponin toàn phần [7] 1.1 Nguyên liệu và hóa chất - P.notoginseng... xuất saponin từ tam thất như PLE, siêu âm, Soxhlet, ngâm lạnh Trong đó phương pháp PLE đả thể hiện nhiều ưu điểm như: độ chính xác, độ lặp lại, hiệu quả và thời gian chiết xuất Từ 0.5g tam thất với phương pháp PLE đã chiết xuất được 0.0368g saponin (chiếm 7.36%) cao hơn so với các phương pháp khác như siêu âm (5.77%), soxhlet (6.99%), ngâm lạnh (6.00%) Bên cạnh việc ứng dụng HPLC để phân lập các saponin. .. phân lập các saponin từ tam thất, một phương pháp khá mới đã được ứng dụng để phân lập 2 nhóm saponin chính trong tam thất là sử dụng nhựa DS-401 có lổ xốp lớn để phân lập 20(S)-protopanaxatriol và 20(S)-protopanaxadiol Sau khi phân tách với DS-401, hàm lượng của PTS và PDS đã tăng lên 87.3% và 90.4% từ 22.5% và 16.4% trong chiết xuất PLE 3.2 Nhận định Đối với các saponin từ tam thất phương pháp chiết... 3.5 Các bài thuốc dân gian của Tam thất Trang 13 Chiết xuất và phân lập saponin Còn được dùng phổ thông trong nhân dân thì tam thất là 1 vị thuốc cầm máu, hữu dụng trong các trường hợp bị chảy máu, bị chấn thương do nhiều nguyên nhân, ứ huyết, sưng bầm, đau nhức - Liều dùng: Độc vị, ngày từ 5 - 10g tùy nặng nhẹ với dạng thuốc sắc, hoặc thuốc bột loại tốt Thầy thuốc coi tam thất là vị thuốc vừa trị bệnh... thương - Tam thất có hiệu quả tăng nhanh quá trình phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân suy nhược; thuốc chế từ củ Tam thất dùng để hồi lại sức của những người đã trải qua bệnh nặng, nhất là đối với phụ nữ sau khi sinh đẻ bị yếu; Tam thất còn làm tăng nội tiết sinh dục, trị vô sinh Liều dùng 4-8g dạng bột, sắc hay cao lỏng, dùng ngoài lấy củ tươi giã đắp hoặc lấy bột rắc - Trong thời gian gần đây, Tam thất... ginsenoside Rg1 và Re đã được nới rộng ra Tuy nhiên, ginsenoside Rb3 không thể tách ra khỏi chất đồng phân của nó là Rb2 Vì thế cả Rb2 và Rb3 chỉ được tính như Rb2 Trang 18 Chiết xuất và phân lập saponin 2.1.3 Xác định các hợp chất trong P.notoginseng Sắc đồ của 9 saponin cần phân tích và dịch chiết từ P.notoginseng Fig 3 Total ion chromatograms (TIC) of (A) nine investigated saponins and (B) PLE extract of

Ngày đăng: 23/10/2016, 18:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bá, Nguyễn Ngọc Bích, Võ Văn Chi (1982), Từ điển thực vật học, Nxb. Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá, Nguyễn Ngọc Bích, Võ Văn Chi (1982), "Từ điển thực vậthọc
Tác giả: Nguyễn Bá, Nguyễn Ngọc Bích, Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1982
2. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Tất Lợi (2005), "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 2005
3. Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hoàng Hộ (2006)
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 2006
4. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb. Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Văn Chi (1997), "Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 1997
6. Bộ y tế 1998 – Bài giảng dược liệu 1, Đại học dược Hà Nội, Đại học y dược TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ y tế 1998 – "Bài giảng dược liệu 1
7. J.B. Wan a,b, C.M. Lai, S.P. Li, M.Y. Lee, L.Y. Kong b, Y.T. Wang Simultaneous determination of nine saponins from Panax notoginseng using HPLC and pressurized liquid extraction Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.B. Wan a,b, C.M. Lai, S.P. Li, M.Y. Lee, L.Y. Kong b, Y.T. Wang
8. J.B. Wan, Q.W. Zhang, W.C. Ye b, Y.T. Wang, Quantification and separation of protopanaxatriol and protopanaxadiol type saponins from Panax notoginseng with macroporous resins Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w