SKKN giai phap phat trien dao tao giáo dục nghề nghiệp

11 129 1
SKKN giai phap phat trien dao tao giáo dục nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT i TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Giáo dục – Đào tạo GD-ĐT Trung cấp chuyên nghiệp TCCN Công nghiệp hoá, đại hoá CNH – HĐH Cán quản lý chất lượng KCS i I ĐẶT VẤN ĐỀ Xu thế hội nhập đẩy mạnh sự nghiệp CNH – HĐH đòi hỏi phải có lực lượng lao động kỹ thuật cao đủ số lượng đạt chất lượng Tuy nhiên, bệnh cốt lõi GD-ĐT ta sự cách biệt lớn đào tạo sử dụng, cung cầu nhân lực, hay nói cách khác kết GD-ĐT chưa đáp ứng đòi hỏi thị trường Biểu rõ tình trạng nêu sự cân đối trầm trọng cấu nguồn nhân lực đào tạo, tình trạng phận không nhỏ sinh viên trường không tìm việc làm doanh nghiệp, khu công nghiệp lại thiếu trầm trọng lao động qua đào tạo theo nhu cầu họ, đặc biệt doanh nghiệp thuộc nhóm công nghệ, chế biến, kỹ thuật… Do đó, nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội chủ trương lớn Đảng Nhà nước, trở thành yếu tố thiết xã hội đón nhận đơn vị đào tạo triển khai thực nghiêm túc Trong đó, Thực vận động “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn không đáp ứng nhu cầu xã hội” Bộ GD-ĐT trở thành phong trào lan rộng Trong xu thế đó, giáo dục nghề nghiệp nói chung, trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật nói riêng, “Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” mục tiêu chiến lược cho sự phát triển bền vững II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.1.1 Chất lượng đào tạo gì? Có nhiều quan điểm, nhiều cách hiểu khác Song, hiểu cách khái quát thì: Chất lượng sự đáp ứng nhu cầu sự thõa mãn nhu cầu người sử dụng với mục đích khác Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo có nghĩa học sinh, sinh viên trường có kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm việc tốt, đảm đương công việc, động sáng tạo lĩnh vực chuyên môn mà đào tạo, đồng thời có khả thích nghi nhanh chóng với môi trường công việc 2.1.2 Đào tạo theo nhu cầu xã hội Đào tạo theo nhu cầu xã hội phương thức đào tạo mà đó: Đào tạo gì? Đào tạo thế nào? Đào tạo bao nhiêu? định hướng nhu cầu đào tạo xã hội Đào tạo gì? tiến hành giáo dục đào tạo phải xác định cụ thể rõ xã hội cần người lĩnh vực hoạt động gì, trình độ, kỹ Để tránh gây lãng phí thời gian tiền bạc việc điều tra, nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu xã hội tương lai gần xa quan trọng Đào tạo thế nào? Câu hỏi giúp tìm để đào tạo có hiệu cao phải có cách thức, phương thức đào tạo thế cho Hiện nay, Việt Nam thế giới tồn nhiều phương thức đào tạo nhà trường khác đào tạo theo kiểu máy móc, cổ truyền thầy giảng trò biết nấy; học sinh tự nghiên cứu đến lớp thầy giải đáp thắc mắc học sinh mà thôi; có hình thức đào tạo trực tuyến….Tuy nhiên tùy theo điều kiện nơi mà trường hợp cách thức đào tạo hiệu quả, áp dụng cho nơi khác lại nhận kết trái ngược Do để tìm phương thức đào tạo cho hiệu cần phải xét đến yếu tố người xã hội thân khu vực Đào tạo bao nhiêu? Bao nhiêu muốn nói đến số lượng người mà đào tạo thời kỳ cho đủ để đáp ứng nhu cầu xã hội Để xác định cách xác số điều đơn giản Con số không dừng lại số chung chung cho toàn xã hội mà điều quan trọng phải xác định rõ xem ứng với ngành nghề cụ thể số bao nhiều Đây điều khiến cho nhà hoạch định cảm thấy khó khăn lẽ xã hội biến đổi không ngừng, ngành nghề hôm thịnh hành ngày mai lại trở nên nhàm chán ngành nghề lại xuất lên Vì vậy việc xác định cụ thể số lượng đào tạo ngành nghề có ý nghĩa quan trọng, tránh tình trạng thất nghiệp thừa nhân lực khu vực thiếu nhân lực khu vực khác không dự báo hết nhu cầu xã hội Như vậy, với ba câu hỏi muốn tìm câu trả lời chuẩn xác phải vào nhu cầu xã hội Hay nói xác nhu cầu xã hội mốc để GD - ĐT dõi theo điều chỉnh phương thức hoạt động cho phù hợp 2.1.3 Phân loại đào tạo theo nhu cầu xã hội - Đào tạo theo nhu cầu thị trường: tức vào nhu cầu thị trường thiếu lao động ngành nghề đào tạo ngành nghề việc đào tạo thường tổ chức thành lớp đào tạo ngắn hạn (từ đến tháng) Ưu điểm loại hình đạo tạo đáp ứng nhu cầu lao động thị trường, nhiên có nhược điểm lớn lao động đào tạo thường có tay nghề không cao nên sau thời gian làm việc nếu sự bổ sung kiến thức dễ bị đào thải không còn đáp ứng yêu cầu cao công việc - Đào tạo đáp ứng nhu cầu tương lai thị trường: theo hình thức vào tình hình phát triển kinh tế để đưa dự đoán ngành nghề phát triển tương lai Việc đào tạo thường tổ chức thành lớp đào tạo dài hạn, lao động tạo từ thường có trình độ cao; khả học hỏi, tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ, thích ứng với sự thay đổi nhanh Tuy nhiên có nhược điểm thời gian đào tạo dài nên đòi hỏi việc dự báo phải có tính xác cao để tránh sự lãng phí nguồn lực gia tăng tỷ lệ thất nghiệp 2.2 Thực trạng vấn đề Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội mục tiêu đổi giáo dục nghề nghiệp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ đắc lực cho trình CNH – HĐH đất nước Nó không trách nhiệm nhà trường; Bộ, ngành trung ương, địa phương mà còn trách nhiệm toàn xã hội Trong mối quan hệ đa chiều nhà nước đóng vai trò điều phối dẫn đường thúc đẩy mối quan hệ nhà trường nhà tuyển dụng, ngành kinh tế mà đại diện doanh nghiệp làm cho cung cầu xích lại gần lợi ích chung Nhận thức tầm quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, toàn ngành giáo dục có nhiều biện pháp để nhằm chuyển hướng giáo dục phát động phong trào thi đua giảng dạy, Thứ trưởng kiêm Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân phát động phong trào: “hai không - Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội" Tuy nhiên sự đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật thực tiễn sản xuất ngày cao, chương trình đào tạo, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho đào tạo TCCN trường lại lạc hậu, không theo kịp với thực tiễn sản xuất Hệ thống nhà xưởng, phòng thực hành, thực nghiệm còn thiếu yếu Đội ngũ giáo viên trực tiếp tham gia đào tạo kỹ thuật, nghiệp vụ trường còn thiếu kinh nghiệm thực tế, trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng kịp theo yêu cầu đổi đào tạo nhân lực thời kỳ CNH – HĐH Nên phận không nhỏ học sinh, sinh viên trường sau tốt nghiệp phải đứng trước thực trạng thất nghiệp có xin việc trái ngành trái nghề 2.3 Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Qua qua trình công tác, tình hình thực tế quan thân xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nhà trường sau: 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao chất lượng đào tạo quản lý đào tạo Nhà trường Nâng cao chất lượng đào tạo quản lý đào tạo chủ trương lớn Đảng Nhà nước, trở thành yêu cầu thiết, xã hội đón nhận sở đào tạo cần triển khai nghiêm túc Thực giải pháp với nội dung sau: - Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý: nhân tố người đóng vai trò quan trọng công tác bảo đảm chất lượng đào tạo Do đó, việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, giáo viên hết sức quan trọng thông qua khuyến khích, tạo điều kiện luận lợi để cán bộ, giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao tay nghề như: học sau đại học, đào tạo nghiệp vụ, chứng khóa tập huấn ngắn hạn công tác quản lý giảng dạy Hàng năm, thường xuyên tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi, chuyên đề khoa học qua nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên, lãnh đạo có sở để đánh giá lực giảng dạy thực tế cá nhân từ có sở xây dựng kế hoạch tổng thể để bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên - Đổi nội dung, chương trình đào tạo: vào thông tin phản hồi chất lượng nhu cầu đào tạo, hàng năm tiến hành điều chỉnh nội dung, chương trình đào tạo sở chuẩn đầu theo chuyên ngành đào tạo với sự tham gia ý kiến doanh nghiệp có sử dụng lao động đào tạo trường nên đảm bảo nội dung, chương trình đào tạo ngày sát với nhu cầu thực tế - Đổi phương pháp dạy học: theo hướng giảm thời gian lý thuyết lớp tăng thời gian tự học tự nghiên cứu theo sự tư vấn, hướng dẫn giáo viên; áp dụng sơ đồ hóa nội dung dạy học nên giảm thiểu tình trạng “thầy đọc - trò ghi”, “thầy chiếu - trò chép” phát huy tính tích cực học sinh, góp phần phát triển tốt kỹ làm việc nhóm kỹ giao tiếp để thích ứng với nghề nghiệp, sống - Tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên nhà trường: kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc biên soạn giáo trình, giảng, giáo án, chương trình, kế hoạch giảng dạy…, tiến tới đánh giá giáo viên thông qua phiếu thăm dò ý kiến học sinh - Đổi phương pháp đánh giá kết học tập học sinh: Trước bắt đầu năm học mới, tiến hành tổ chức họp chuyên đề rút kinh nghiệm đánh giá công tác đào tạo, thảo luận tìm giải pháp hoạt động dạy học, đặc biệt trọng đến hình thức đánh giá kết học tập học sinh, chọn hình thức thi, kiểm tra phù hợp với môn, ngành khác nhau, thành lập ngân hàng đề thi, tổ chức thi học phần, thi tốt nghiệp nghiêm túc, siết chặt đầu nhằm tạo uy tín thương hiệu riêng nhà trường doanh nghiệp, nhà sử dụng lao động xã hội 2.3.2 Giải pháp thứ hai: Đào tạo theo địa gắn với nhu cầu xã hội Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội xu hướng kinh tế thị trường Chính vậy từ năm học 2007-2008 Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai vận động: “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội” thực giải pháp bước sau: - Khảo sát nhu cầu nhân lực quan, doanh nghiệp Nhà nước, nhằm đình hướng phát triển nhà trường cho phù hợp với nhu cầu xã hội - Chuẩn bị điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên, xây dựng chương trình đào tạo, xin chủ trương mở ngành - Liên hệ với doanh nghiệp để ký kết hợp đồng đào với nội dung phù hợp tình hình thực tiễn hai bên 2.3.3 Giải pháp thứ ba: Khai thác sử dụng hiệu sở vật chất trang thiết bị sẵn có điều kiện sở vật chất hạn chế Cơ sơ vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nhà trường tạm mượn, thiếu nhà xưởng, phòng thực hành, thực nghiệm Tuy nhiên, Trường cố gắng vượt khó với sự nổ lực chung tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường - Sửa chữa, bổ sung trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, thực hành thiết yếu đảm bảo phục vụ môn thực hành - Xây dựng quy chế quản lý sử dụng trang thiết bị, phòng thực hành, thực nghiệm hiệu quả, thường xuyên kiểm tra kiểm kê theo định kỳ - Liên kết đơn vị đào tạo doanh nghiệp gửi học sinh thực hành môn học mang tính công nghệ cao, giúp học sinh tiếp xúc với dụng cụ, thiết bị tiên tiến tạo hứng thú học tập Thực tập tốt nghiệp môi trường sản xuất thực tế tạo điều kiện học sinh tiếp cận công việc thực tế, nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên sâu trình học tập 2.3.4 Giải pháp thứ tư: Tăng cường mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp đơn vị đào tạo có chất lượng Hợp tác Nhà trường doanh nghiệp nhằm khai thác lợi thế lẫn người, sở vật chất để phát triển - Mời doanh nghiệp đơn vị đào tạo dự hoạt động đào tạo nhà trường, góp ý kiến chương trình đào tạo, trao đổi kinh nghiệm, phương pháp tổ chức quản lý đào tạo - Trao đổi với doanh nghiệp đơn vị đào tạo đưa cán quản lý giáo viên chuyên ngành tham quan dây chuyền sản xuất học tập kinh nghiệm, trao đổi phương pháp giảng dạy, kiến thức chuyên môn…vừa liên kết đào tạo nhằm thực mục tiêu đa dạng hóa loại hình đào tạo, tạo hội cho học sinh học lên bậc cao thực mục tiêu học tập suốt đời - Đưa học sinh đến doanh nghiệp thực hành, thực tập, tiếp cận công việc thực tế, nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên sâu trình học tập 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm - Từ giải pháp nêu có tác động tích cực đến hoạt động dạy học, ý thức trách nhiệm, thái độ học tập thi học sinh toàn trường Qua đó, kết học tập học sinh cải thiện đáng kể Biểu đồ so sánh kết học tập năm học 2010 - 2011 năm học 2011 – 2012 (Số liệu trường) Qua biểu đồ so sánh kết học tập năm học 2010 – 2011 năm học 2011 – 2012 cho thấy sự chuyển biến tích cực: xếp loại giỏi năm học sau tăng xếp loại TB, yếu, giảm so với năm học trước - Kết tốt nghiệp: Năm học 2010 – 2011: đạt 96%(52/54), Năm học 2011- 2012: đạt 98%(97/99) Hầu hết em tìm việc làm ngành nghề đào tạo, theo khảo sát thực tế công ty TNHH Chế biến thủy sản Minh Phú Hậu Giang tỉ lệ học sinh có việc làm sau tốt nghiệp đạt 98%, có học sinh đề bạt lên vị trí KCS, Tổ trưởng, Tổ phó khâu sản xuất quan trọng công ty công ty đánh giá cao kỹ tác phong làm việc - Trường cung cấp cho doanh nghiệp đơn vị hành sự nghiệp tỉnh gần 200 lao động Hiện trường tiếp tục mở rộng liến kết đào tạo theo địa với công ty TNHH chế biến thuỷ sản Nam Sông Hậu vơi hợp đồng cung ứng hàng năm từ 40 đến 50 lao động - Trong năm qua, trường đạt thành tích cao hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh cấp quốc gia Tiêu biểu trường có giáo viên đạt giải nhì Hội thi giáo viên dạy giỏi TCCN cấp quốc gia lần tỉnh năm liền trường UBND tỉnh tặng danh hiệu tập thể lao động xuất sắc III KẾT LUẬN Qua viết làm rõ thực trạng chất lượng đào tạo trường so với nhu cầu xã hội đồng thời đề giải pháp nhằm cải thiện hướng tới phát triển toàn diện để bước cao chất lượng đào tạo Nhà trường bắt kịp với xu hướng phát triển xã hội Tuy nhiên, công việc thực sớm chiều Nó đòi hỏi phải có bắt tay chặt chẽ ba nhà (nhà trường - nhà doanh nghiệp - Nhà nước) để có thông tin xác, tiếp cận nhanh chóng với công nghệ thị trường Bên cạnh sự đổi nếp nghĩ, cách thức học tập làm việc thầy trò quan trọng Nó góp phần không nhỏ vào thành công việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Để trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Hậu Giang hoàn thành sứ mệnh việc đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh nhà Các quan quản lý cần có sự Quan tâm tạo điều kiện nhiều chủ trương, sách đầu tư nguồn lực để phát triển, đầu tư sở vật chất đội ngũ cán giáo viên tạo điều kiện cho trường có đủ điều kiện thực tốt nhiệm vụ Tỉnh cần tổ chức hội nghị, hội thảo công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội, tạo điều kiện cho sở đào tạo tỉnh, sở ban ngành doanh nghiệp gặp gỡ chia sẻ thông tin, cộng đồng trách nhiệm tìm kiếm giải pháp đảm bảo khắc phục tồn bất cập đào tạo sử dụng lao động, tích cực góp phần phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ái Lâm - Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội 2003 Nguyễn Minh Dũng - Bồi dưỡng đào tạo lại nguồn nhân lực điều kiện mới, NXB Hà Nội 1996 Phạm Thanh Nghị, Vũ Hoàng Ngân - Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 2004 Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi Chủ trương, thực hiện, đánh giá NXB Chính trị quốc gia – 2002 Tạp chí khoa học Giáo dục số 90, 86, 85, 83 Báo Giáo dục thời đại Online 10

Ngày đăng: 23/10/2016, 14:25

Mục lục

  • NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan