TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

21 4 0
TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Cùng với phát triển cơng nghệ thông tin nhu cầu kiến thức dần nâng cao, vấn đề tự học thư viện yêu cầu thực tế khách quan Trong đa số trường đào tạo theo hình thức tín chỉ, việc địi hỏi sinh viên phải có khả tự học nghiên cứu tài liệu thật tốt để hiểu hết nội dung môn học Ở hầu hết trường đại học, việc tự học thư viện có điểm bật , bên cạnh có mặt tiêu cực, thiếu sót mà cần phải xem xét đánh giá cách khách quan nhất, hệ thống đào tạo, nguồn lực thông tin thư viện trường có điểm khác nhau, nên khơng thể đánh giá hết tồn quan điểm trường nước Do xuất phát từ quan điểm cá nhân vấn đề liên quan đến việc tự học sinh viên, tơi xin trình bày tiểu luận “ Hồn thiện mơ hình quỹ thời gian tự học sinh viên trường Đại học Lao Động Xã Hội (cs2) thư viện trường” PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong môi trường giáo dục nay, hầu hết trường đào tạo theo hệ thống tín theo lượng kiến thức cung cấp giảng đường cịn so với lượng kiến thức liên quan ngành môn học nên việc học sinh ngồi việc học giảng đường việc tự học trở thành điều quan trọng Sinh viên lựa chọn địa điểm học học nhà, trường, thư viện… Tuy nhiên, việc tự học thư viện đóng vai trị quan trọng việc tự học sinh viên khẳng định việc học thư viện tốt việc học ký túc xá hay nhà Với kinh tế đà phát triển theo chiều hướng tri thức nay, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin làm cho việc tìm kiếm tài liệu ngày trở nên dễ dàng sinh viên, cung cấp nguồn tài liệu vơ phong phú ngồi nước thuộc tất lĩnh vực đời sống hoc tập, sinh viên tìm kiếm tài liệu giúp ích cho việc học Qua ta thấy rõ việc sinh viên cần ngồi nhà mà có đầy đủ thông tin cho việc học Tuy nhiên, việc khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng thư viện việc tìm kiếm tài liệu việc tự học sinh viên Thư viện cung cấp cho ta nguồn lực kiến thức dồi kỹ cần thiết mà có trang mạng Chúng ta nhận thấy việc tự học thư viện cấp lượng kiến thức lớn đồng thời giúp nâng cao khả tự học thân Khi việc tự học thư viện quan trọng sinh viên việc xếp bố trí thời gian cho việc tự học thư viện cách có hiệu lại điều mà đa số sinh viên chưa làm làm mơ hồ chưa cụ thể Chính song song với việc dành thời gian cho việc tự học thư viện phải biết cách xếp bố trí thời gian cách hợp lý nhằm sử dụng có hiệu không ảnh hưởng đến sinh hoạt ngày 1.2 Lịch sử nghiên cứu Về vấn đề sử dụng quỹ thời gian cho việc tự học thư viện cịn đề tài nghiên cứu, đề cập mô tả vấn đề nhiên đa số dừng lại việc mô tả thực trạng vấn đề khơng sâu vào việc phân tích thực trạng chưa nêu giải pháp thích hợp nhằm giúp cho sinh viên có định hướng tốt hôn việc sử dụng qũy thời gian cho việc tự học thư viện 1.3 Mục tiêu nghiêm cứu Nhằm giúp có nhìn cụ thể tình trạng sử dụng quỹ thời gian cho việc học thư viện tiến hành khảo sát sinh viên học trường từ phân tích số liệu để nêu lên thực trạng vấn đề, song với sâu phân tích thực trạng đưa nguyên nhân dẫn đến trạng việc tự học thư viện Từ thu thập cộng với hiểu biết thân tiến hành đưa giải pháp nhằm khuyến khích sinh viên nên thực việc tự học thư viện với đưa lịch biểu cụ thể cho thời gian tự học thư viện nhằm giúp sinh viên sử dụng cách hợp lý có hiệu 1.4 Đặt vấn đề Hiện nay, sinh viên dành quỹ thời gian cho việc tự học thư viện nào? Nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên không dành thời gian cho việc tự học thư viện? Cần có biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng đó? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tiểu luận nghiên cứu vấn đề dành quỹ thời gian cho việc tự học sinh viên Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu với sinh viên trường Đại học Lao Động Xã Hội (cs2) tử năm 2013 đến 1.6 Phương pháp nghiên cứu Thực phương pháp: khảo sát thực tế, vấn, nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin số liệu, tiến hành phân tích thơng tin số liệu thu thập sau đưa đánh giá vấn đề PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Một số khái niệm Quỹ thời gian là: toàn thời gian có người để thực hoạt động thiết yếu đơn vị thời gian (ngày, tuần, tháng, năm…) Về quỹ thời gian xét ngày người có 24 ngày Trong dành để ngủ, để thực quan hệ lao động, lại để thực hoạt động cịn lại như: nghỉ ngơi, giải trí, hoạt động sinh lý thiết yếu,… Tự học là: việc tự lao động trí óc, tự trao dồi bồi dưỡng kiến thức, tự cung cấp cho thân kiến thức khơng có q trình đào tạo trường Về phương pháp việc đọc sách nghiên cứu tài liệu phương pháp phổ biến Thư viện là: sưu tập có tổ chức sách báo, tài liệu, ấn phẩm… Là nơi mà sinh viên sử dụng tài liệu để nghiên cứu thông tin, giáo dục giải trí Thư viện đóng vai trò quan trọng cần thiết việc phát triển khả tự học người đọc, đặc biệt học sinh, sinh viên Quỹ thời gian tự học thư viện là: thời gian có mặt thư viện mà người hay nói cách cụ thể sinh viên cho việc thực hoạt động trí óc cách tự lực thông qua nguồn lực thông tin mà thư viện có nhằm cung cấp bổ sung kiến thức cho thân sinh viên 2.2 Vai trò việc tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Để đạt mục tiêu học tập sinh viên cần phải chủ động học tập, cần có kế hoạch, phương pháp phù hợp với lực thân kiến thức học Đối với hệ thống đào tạo theo tín thời gian kiến thức giảng đường khơng nhiều, kết học tập sinh viên phụ nhiều vào trình tự thân vận động thân Tự học có vai trị quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập sinh viên Tự học giúp thân tránh rơi vào tình trạng thụ động, tránh quên kiến thức mà học Hơn tự học giúp ta tìm thấy lạ từ tạo cho thân niềm say mê khám phá học hỏi nhiều Tự học giúp thân nắm rõ kiến thức, sâu mổ rộng, hệ thống lại kiến thức nhằm nhận thiếu sót cảu thân để kịp thời chỉnh sửa bổ sung, từ làm thân trở nên vững vàng tự tin với kiến thức Từ khơng ngừng đáp ứng nhu cầu kiến thức ngày rộng việc học 2.3 Vai trò thư viện Thư viện có vai trị quan trọng việc hổ trợ cơng tác học tập giảng dạy Trong môi trường giáo dục đại học thư viện đảm nhiệm vai trị quan trọng việc cung cấp lưu trữ cập nhật thông tin phục vụ cho việc học tập giảng dạy Ngồi thư viện góp phần tạo tư sáng tạo người đọc tăng khả tự học họ cách có hiệu từ góp phần đưa đến nâng cao hoàn thiện chất lượng nguồn lực trường đất nước Chính coi nơi cung cấp kiến thức tảng cho việc đào tạo phát triển nhân lực đất nước coi trái tim tri thức trường Đại học 2.4 Khái quát sơ lược thư viện trường Đại học Lao động-Xã hội (cs2) Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) Cơ sở giáo dục Đại học công lập nằm Thành phố Hồ Chí Minh có khn viên rộng lớn, cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, đặc biệt thân thiện với người; nơi lý tưởng cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Cùng với phát triển từ trường Trung cấp lên trở thành trường Đại học hồn tồn khơng ngừng nâng cao sở vật chất chất lượng đội ngũ giáo viên Trong khơng thể khơng nhắc tới thư viện trường với trang thiết bị sở vật chất trọng, có khơng gian rộng rãi thoáng mát , đặc biệt với nguồn lực thông tin lớn nơi mà sinh viên thực hoạt động tìm kiếm tài liệu, thu thập thông tin,…nhằm phục vụ cho việc học tập thân Về thời gian hoạt động mở cho sinh viên thư viện mở vào ngày từ thứ hai đến thứ sáu tong tuần, thời gian mở cửa: sáng từ 7h đến 11h, chiều từ 13h đến 17h PHẦN THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG QUỸ THỜI GIAN TẠI THƯ VIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG 3.1 Mẫu khảo sát Nhìn chung thời gian ngày sinh viên ta thấy trung bình sinh viên hết ngày cho việc học tập giảng viên giảng đường; để ngủ; lại 16 cho việc học lên lớp hoạt động sinh lý thiết yếu thân Tuy nhiên để có nhận định đắn cho việc sử dụng hiệu quỹ thời gian tự học sinh viên tiến hành khảo sát 260 sinh viên, thu kết sau: Chổ sinh viên: khu vực ký túc xá trường (KTX) chiếm 34%, khu vực nhà trọ gần khu vực trường chiếm 59%, sinh viên có nhà thành phố chiếm 5%, lại thuộc khu vực khác Việc tự học thư viện: cho quan trọng chiếm tỷ lệ thấp khoảng 11%, quan trọng chiếm 27%, bình thường chiếm 46%, cịn lại cho việc tự học thư viện không giúp ích cho việc tự học thân Về mức độ thường xuyên: khảo sát cho thấy việc có mặt thư viện ngày chiếm 7%, từ 3-4 lần tuần chiếm khoảng 22%, chiếm 63%, số cịn lại khơng Thời gian dành cho lần tự học thư viện: dành từ trở lên chiếm 19%, từ đến chiếm 26%, từ đến chiếm 44%, cịn lại cho lần Mục đích đến với thư viện: nhằm tăng khả tự học thân chiếm 16%, nhằm tìm kiếm tài liệu chiếm 63%, cho việc giải trí thân chiếm 11%, cịn lại ý kiến khác Về mặt hiệu quả: tỷ lệ cho hiệu chiếm 5%, tương đối hiệu chiếm 22%, hồn tồn khơng hiệu chiếm 9%, số lại cho việc học thư viện việc học nhà 3.2 Đánh giá kết khảo sát qua nêu thực trạng vấn đề Từ kết thống kê cho thấy việc tự học thư viện sinh viên có phân biệt rõ ràng mặt cường độ mặt hiệu quả, Về mặt cường độ Đa số sinh viên dành trung bình khoảng từ đến ba lần tuần cho việc có mặt thư viện trung bình lần lên sinh viên dành từ đến Mặc khác, thư viện trường mở từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần, thời gian mở cửa từ 7h đến 11h sáng chiều từ 13h đến 17h, trung bình sinh viên có trung bình ngày cho việc học thư viện trừ thời gian học giảng đường Nhìn cách tổng quan sinh viên có ý thức việc dành thời gian cho việc có mặt thư viện để thực hoạt động Bên cạnh theo khảo sát ta nhận thấy việc dành thời gian cho việc tự học thư viện tập trung nhiều vào sinh viên năm giảm dần theo năm Đồng thời mức độ sinh viên dành thời gian tự học thư viện phụ thuộc nhiều vào buổi học khóa Theo sau chênh lệch rõ tỷ lệ sinh viên có nhà địa tạm trú khơng nằm khu vực ký túc xá trường so với sinh viên tạm trú khu vực ký túc xá trường có chênh lệch rõ ràng: tỷ lệ sinh viên dành thời gia tự học thư viện thường xuyên có chổ tại khu vực ký túc xá trường chiếm 60%, sinh viên có chổ thuộc khu vực nhà trọ gần trường có nhà thành phố Hồ Chí Minh chiếm 34%, cịn lại thuộc nhóm đối tượng khác Về mặt hiệu Có ý kiến cho việc tự học thư viện mang lại hiệu không tốt so với việc tự học nhà, có ý kiến cho việc khơng khác so với việc tự hoc nhà, đặc biệt việc cho việc tự học thư viện không hiệu Thư viện nơi mà người đọc dùng đa phần vào việc đọc sách nghiên cứu tài liệu Tuy nhiên theo quan sát tơi lên thư viện ngồi việc học tập nghiên cứu tài liệu có số sinh viên gần không nghiên cứu tài liệu dành phần nhỏ thời gian để nghiên cứu tài liệu phần lớn thời gian sinh viên dành cho việc giải trí chơi game, xem phim, vào Facebook,…cho thấy ý thức sinh viên việc nhận thức tự học thư viện làm cho chất lượng việc tự học không hiệu mong muốn PHẦN NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP CỤ THỂ VIỆC SINH VIÊN KHÔNG DÀNH THỜI GIAN TỰ HỌC TẠI THƯ VIỆN 4.1 Nguyên nhân dẫn tác đông đến việc sinh viên không dành thời gian thư viện 4.1.1.Nguyên nhân khách quan Nói nguyên nhân khách quan tác động đến vấn đề điều phải nói nguồn lực thơng tin thư viện Nhìn chung sách thư viện chia làm bộ: sách giáo khoa, sách nghiệp vụ giáo viên sách tham khảo; việc bổ sung doanh mục tài liệu thư viện phải với doanh mục tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt năm Nhưng tốc độ xuất đầu sách mới, tài liệu tham khảo lần tái tung với tố độ nhanh thời gian vòng năm lâu so với tốc độ suất bản, việc chờ nhận phê duyệt nhà quản lý thư viện khơng việc sinh viên ngồi chờ năm để đọc sách phí thời gian tác động lớn đến tâm lý sinh viên khiến sinh viên rơi vào tâm lý chán nản với thư viện nói chung thư viện trường nói riêng Đi đơi với đó, khơng thể khơng nhắc tới môi trường học tập thư viện hiển nhiên đa số người nghỉ đến tác động người xung quanh khiến thân tập trung vào việc học dễ dẫn đến phân tâm làm giảm chất lượng học tập Theo thống kê Bộ Giáo đục Đào tạo vào năm 2009 nước có 24746 thư viện nước, số thư viện đạt tiêu chuẩn 01 13580 chiếm 49,3% Theo đó, kinh phí đầu tư cho thư viện trường toàn quốc 202,8 tỉ đồng trung bình viện trường có số kinh phí đầu tư 7,4 triệu đồng Dễ nhận thấy điều kinh phí cho thư viện thấp thư viện phải thường xuyên bổ xung tài liệu việc nâng cấp sở hạ tầng trang thiết bị Tại Thành phố Hồ Chí Minh ( TP.HCM) thư viện trường Đại học trường Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM…có hệ thống sở vật chất khang trang với biện pháp nhằm thu hút sinh viên đến với thư viện nhiên số lượng sinh viên đến với thư viện Trong sở vật chất trường ta nhiều hạn chế với diện tích khơng lớn, thư viện có dãy bàn phục vụ sinh viên với sức chứa bàn khoảng 20 người tính trung bình thư viện có sức chứa khoảng 100 đến 150 sinh viên so với số lượng sinh viên trường sức chứa không đáp ứng tốt cho nhu cầu đọc sinh viên dể dẩn đến tình trạng tải thư viện Đối với sinh viên năm sinh viên khơng có máy tính việc tìm kiếm tài liệu việc khó khăn việc sinh viên quán internet để tìm kiếm tài liệu tốn chi phí khơng hiệu việc truy cập vào trang web để tìm thơng tin thư viện giải pháp tối ưu, với hệ thống máy tính cho sinh viên thư viện vỏn vẹn máy khơng cịn hoạt động, cho thấy khả đáp ứng nhu cầu thơng tin chưa hồn thiện thư viện Với phát triển khoa học công nghệ thông tin nay, mặt tích cực cần vài cú nhấp chuột có kho tàng tài liệu môn học thuộc lĩnh vực, hầu hết tài liệu luận giảng chi tiết giảng viên Trái nhiều với việc sinh viên trở nên thụ động việc tự học thân, qua sinh viên khơng cần phải nghe giảng viên giảng bài, ghi chép bài, không cần phải nghiên cứu tài liệu,…mà thay vào việc đọc tài liệu học cách máy móc, tất nhiên với sinh viên có phương pháp học việc tự học thư viện điều hoàn toàn khơng có tác dụng đới với sinh viên Tóm lại, phát triển cơng nghệ thơng tin xét tích cực hay tiêu cực đêu tác động đến việc tự học sinh viên thư viện nay, cịn phụ thuộc nhiều vào ý thức sinh viên, hoàn toàn Trường Đại học Lao động-Xã hội áp dụng hệ thống đào tạo theo tín từ năm 2013 nên việc áp dụng hệ thống cịn nhiều bất cập khó khăn Khi áp dụng phương pháp đào tạo theo hệ thống tín việc chỉnh sửa lại giáo trình giảng viên không bỏ qua, thời gian bắt đầu hệ thống đào tạo theo chứng chỉ thực nên có số giáo viên chưa chỉnh sửa giáo trình có chỉnh sửa chưa hồn thiện để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, giáo trình hệ đào tạo theo biên chế lượng kiến thức cung cấp giảng gần đầy đủ Kết hợp với phương pháp giảng dạy giáo viên nguyên nhân quan trọng tác động đến việc sinh viên tự học nói chung tự học 10 thư viện nói riêng, mặt kiến thức đầy đủ thời gian cho môn học dài nên lượng kiến thức lớp mà giảng viên cung cấp cộng với kiến thức giáo trình tương đối đầy đủ Đều không hướng sinh viên tiếp cận nhiều với tài liệu mà thay vào việc sinh viên phụ thuộc nhiều vào giảng viên Do nhu cầu chỗ ổ đa số sinh viên, số sinh viên tìm cho nơi khu trọ gần khu vực trường, số khu vực ký túc xá, số có nhà TP.HCM Đối với sinh viên khu ký túc xá trường việc đến thư viện tự học điều dễ với điều kiện giao thơng khí hậu việc đến với thư viện sinh viên có chỗ không thuộc khu vực tác động lớn Ngoài ra, yếu tố khác tác động phần đến việc sinh viên đến thư viện thực việc tự học thân: tác động hoạt động ngày, bố trí sách chưa gọn gàng thư viện… 4.1.2.Nguyên nhân chủ quan Tự học vô quan trọng hệ thống đào tạo theo cứng sinh viên, tự học giúp rèn luyện khả tư sáng tạo sinh viên Thư viện góp phần quan trọng việc nâng cao khả tự học sinh viên, thư viện cung cấp lượng lớn nguồn lực thông tin tạo môi trường học tập thân thiện cho sinh viên Nhưng qua khảo sát trường Đại học nước cho thấy lượng sinh viên tự học thư viện thấp Đa số sinh viên cho thư viện khơng giúp ích cho việc tự học thân Hiện nay, bậc trung học phương pháp học tập học sinh đa số phụ thuộc vào giáo viên Phương hướng Nước ta tiến hành phổ cập giáo dục bật trung học giáo viên đọc học sinh chép khơng cịn xa lạ học sinh, từ nhận thức học sinh theo hướng sai lệch phương pháp học tập lâu dài tác động làm cho sinh viên khơng nhận thức vấn đề tự học Khi lên bật đại học chương trình đào tạo địi hỏi sinh viên phải tiếp cận với phương pháp học tập địi hỏi phải có khả tự học cao, nhận thức rõ điều đa số việc ý thức 11 sinh viên trở nên thờ với việc thay đổi phương pháp học tập, kéo theo thờ với việc nghiên cứu tài liệu điều dễ thấy qua trạng “sinh viên lười” Sinh viên sống học tập môi trường xã hội với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin Các trang thông tin cung cấp hệ thống tài liệu đầy đủ phong phú kiến thức chương trình kiến thức liên quan đến môn học Tiến hành tiếp cận khảo sát với số sinh viên trường việc sử dụng tài liệu mạng xã hội việc tự thân nghiên cứu đa số sinh viên có chung quan điểm tài liệu mạng cung cấp đầy đủ phân tích cụ thể việc nghiên cứu tài liệu thơng qua tự học thư viện nói riêng làm hao phí thêm thời gian tự làm khó Nhận thấy tâm lý chung sinh viên thụ động việc tự cung cấp kiến thức cho thân thay vào phụ thuộc vào tài liệu co sẵn Việc sinh viên dành nhiều thời gian cho hoạt động ngày bao gồm hoạt động vui chơi, giải trí, sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi….cũng tác động lớn đến việc dành thời gian để tự học thư viện Điều làm cho quỹ thời gian lại ngày sinh viên học lớp khơng có thời gian nhiều cho việc lên thư viện Cho thấy thực trạng tự tổ chức thời gian sinh viên khả điều khiển thân chưa cao dễ dẫn đến việc xa vào thói hư mà quên việc học thân 4.2 Biện pháp cụ thể nhằm khắc phục mặt tồn 4.2.1.Đối với người làm công tác thư viện thư viện trường Để đáp ứng nhu cầu ngày cao sinh viên thư viện cần phải nâng cao sở vật chất thư viện Cần bổ sung hệ thống máy tính thư viện nhằm giúp sinh viên tiện lợi việc tìm kiếm tài liệu mình, mở rộng diện tích thư viện để đáp ứng nhu cầu sinh viên đồng thời tạo khơng gian thống mát, rộng rãi cho sinh viên 12 Cụ thể nhà trường thư viện cần mở rộng không gian thư viện dựa vào ngân sách có Hiện nay, việc tác động môi trường ảnh hưởng lớn đến khả tập trung sinh viên sở thân xin đề giải pháp cụ thể cho việc nhà trường cần bố trí bàn học đơn đôi vào không gian riêng nhằm tạo khoảng khơng gian rộng rãi, thống mát, tạo tập trung tốt cho sinh viên Với lượng kiến thức ngày mở rộng phát triển không ngừng việc bổ sung nguồn lực thơng tin tài liệu thư viện tài liệu trực tuyến mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu đọc sinh viên thu hút họ đến với thư viện Đi đôi với việc làm phong phú nguồn lực thơng tin cần phải ý nâng cao mặt chất lượng mặt giá trị mà thơng tin mang lại cho sinh viên từ cấp độ Tổ chức chương tình ngày hội sách nhằm thu hút quan tâm khơi dậy tinh thần đam mê đọc sinh viên Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhân thức sinh viên vai trò thư viện, vai trò việc tự học vai trò việc tự học thư viện Thực nghiên cứu chương trình tin học ứng dụng phần mềm tin học liệt kê cách cụ thể tất đầu sách, cách doanh mục tài liệu tham khảo, báo tạp chí thư viện Việc giúp sinh viên tìm thấy thơng tin mà cần tìm có thư viện hay không nhằm giảm tối thiểu thời gian tìm kiếm thơng tin thư viện Song với việc xếp bố trí phân loại tài liệu cách khoa học nhằm thuận tiện cho việc tìm kiếm Cần tăng cường hợp tác trao đổi chia sẻ thông tin, tôn trọng quy định luật sở hữu trí tuệ 4.2.2.Đối với thân sinh viên 13 Mỗi sinh viên cần phải tích có thái độ suy nghĩ đắn việc tự học nói chung tự học thư viện nói riêng Khi thái độ nhận thức thân sinh viên đắn sinh viên biết nên làm làm nào, từ tạo động lực hoc tập cho thân tích cực việc tự học thư viện Sinh viên cần có kế hoạch cụ thể cho việc học tập nhằm định hướng hướng thân, xếp bố trí thời gian cách hiệu cân việc học hoạt động cần thiết khác thân qua giúp viên giữ vững tinh thần, sức khỏe mình, chất lượng học tập khơng giảm sút Để cụ thể hơn, xin đưa gợi ý việc xếp thời gian cụ thể cho sinh viên tham khảo nhằm đáp ứng với sinh viên chưa có có chưa hiệu cho việc tự học thư viện: Đối với việc lịch học theo tuần sinh viên dành hai lần cho việc học thư viện trung bình buổi tháng, tơi nói tới việc dành buổi tuần tháng, việc vào ngày tuần tùy vào lịch học nhu cầu phát sinh thân sinh viên, cụ thể: trung bình lần lên thư viện sinh viên dành tốt từ đến thư viện, buổi học dành 30 phút để học môn, khoảng 15 đến 20 phút cho việc tìm tài liệu cịn lại thời gian sinh viên đọc thêm số tài liệu bổ trợ môn học, bổ trợ ngành học tài liệu cung cấp kỹ tài liệu giải trí nhằm giảm căng thẳng trình nghiên cứu tài liệu PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Hồn thiện mơ hình quỹ thời gian tự học sinh viên trường đại học lao động xã hội (cs2) thư viện trường” nhằm giải vấn đề: - Sinh viên chưa dành thời gian cho việc tự học thư viện, 14 - Việc dành thời gian tự học thư viện sinh viên chưa thực hiệu quả, Đề tài thực với mong muốn sinh viên nhận thiếu sót yếu tố khách quan tác động việc dành quỹ thời gian tự học thư viện Phân tích thực trạng tìm ngun nhân Đồng thời đưa biện pháp yêu cầu cần thiết người làm công tác thư viện, nhà trường thân sinh viên Những đóng góp đề tài Đề tài phạm vi hẹp thực trạng giải pháp đề thực tế Những lợi ích mà đề tài mang lại: - Giúp sinh viên nhận sử dụng quỹ thời gian thư viện có hiệu hợp lý khơng Từ điều chỉnh lại phương pháp bố trí thời gian hợp lý cho việc tự dành thời gian cho việc tự học thư viện - Đưa giải pháp thư viện nhằm thu hút ngày nhiều sinh viên đến với thư viện - Để lại cho sinh viên khóa sau nhận thức vấn đề thực ngày tốt 5.2 Kiến nghị Việc tăng quỹ thời gian tự học thư viện việc sử dụng cách có hiệu quỹ thời gian tự học thư viện đòi hỏi quan tâm hai bên người làm công tác thư viện thân sinh viên Sau áp dụng mơ hình, hai bên nên tiếp tục cải thiện làm phong phú thêm đề tài để phù hợp với phát triển xã hội Trong trình làm phân tích có điểm cịn chưa hồn thiện có sai sót mong người bỏ qua khắc phục nhằm hồn thiện đề tài tơi 15 PHẦN PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN CHÀO BẠN! Tôi sinh siễn năm khoa quản lý lao động, trường Đại học Lao Động Xã Hội (cs2) Hiện tơi làm đề tài “Hồn thiện mơ hình quỹ thời gian tự học sinh viên trường đại học lao động xã hội (cs2) thư viện trường” Tôi vô biết ơn bạn dành vài phút trả lời vài câu hỏi Tất câu trả lời bạn thơng tin q giá có ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu Phần 1: Thơng tin cá nhân Giới tính bạn:  Nam  nữ ngành học bạn:  Quản trị nhân lực  Quản trị kinh doanh  Cơng tác xã hội  Kế tốn  Bảo hiểm xã hội Hiện sinh viên năm:  Năm  Năm  Năm  Năm 4 Chổ : 16  KTX trường  Ở trọ  Nhà Tp.HCM  Ý kiến khác Hiện bạn học buổi  Buổi sáng  Buổi chiều  Buổi tối  Ý kiến khác Phần : Ý kiến bạn việc tự học thư viện trường  Bạn hiểu việc tự học thư viện : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo bạn việc tự học thư viện trường  Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Khơng quan trọng Bạn có thường xuyên lên thư viện để học :  Hằng ngày  từ 3-4 ngày tuần  Rất  Khơng Nếu có lên thư viện bạn dành thời gian ngày thư viện  Ít  Từ –  Từ –  Nhiều Tại bạn lại dành thời gian cho việc học thư viện  Tăng khả tự học thân  Tìm tài liệu 17 thư viện  Giải trí  Ý kiến khác 10 Hiệu đem lại từ việc tự học thư viện :  Rất hiệu  Tương đối hiệu  Như việc học nhà  Hồn tồn khơng hiệu 11 Trong trình học thư viện điều làm giảm chất lượng học tạo cho bạn cảm giác không muốn học thư viện  Nguồn lực thơng tin thư viện cịn hạn chế  Tác động yếu tố xung quanh : tiếng ồn, sở vật chất thư viện,…  Do thân  Ý kiến khác HẾT 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo: http://lib.humg.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=375:th-vin-ihc-gop-phn-nang-cao-cht-lng-ao-to&catid=43:nghip-v-th-vin-&Itemid=252 Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử nay: http://nlv.gov.vn/nghiepvu-thu-vien/van-de-phat-trien-nguon-luc-thong-tin-dien-tu-trong-cac-thu-vien-hiennay.html Đánh giá thực trạng tự học sinh viên: https://sites.google.com/a/ctu.edu.vn/dvxe/edu-manage/edu2/2g24 Thư viện - Tổ chức không gian học tập thân thiện, điểm đến yêu thích người: http://moj.gov.vn/tvvpb/Pages/phong-trao-doc-sach-detail.aspx?ItemId=4 Vài nét hệ thống thư viện trường học Việt Nam: http://huc.edu.vn/chitiet/1917/Vai-net-ve-he-thong-thu-vien-truong-hoc-Viet-Nam.html 19 MỤC LỤC Trong môi trường giáo dục nay, hầu hết trường đào tạo theo hệ thống tín theo lượng kiến thức cung cấp giảng đường cịn so với lượng kiến thức liên quan ngành mơn học nên việc học sinh việc học giảng đường việc tự học trở thành điều quan trọng Sinh viên lựa chọn địa điểm học học nhà, trường, thư viện… Tuy nhiên, việc tự học thư viện đóng vai trò quan trọng việc tự học sinh viên khẳng định việc học thư viện tốt việc học ký túc xá hay nhà .2 Thư viện - Tổ chức không gian học tập thân thiện, điểm đến yêu thích người: http://moj.gov.vn/tvvpb/Pages/phong-trao-doc-sach-detail.aspx?ItemId=4 19 Vài nét hệ thống thư viện trường học Việt Nam: http://huc.edu.vn/chi-tiet/1917/Vai-net-vehe-thong-thu-vien-truong-hoc-Viet-Nam.html 19 MỤC LỤC 20 21 ... lời bạn thông tin quý giá có ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu Phần 1: Thông tin cá nhân Giới tính bạn:  Nam  nữ ngành học bạn:  Quản trị nhân lực  Quản trị kinh doanh  Công tác xã hội  Kế... gàng thư viện… 4.1.2.Nguyên nhân chủ quan Tự học vô quan trọng hệ thống đào tạo theo cứng sinh viên, tự học giúp rèn luyện khả tư sáng tạo sinh viên Thư viện góp phần quan trọng việc nâng cao khả... NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP CỤ THỂ VIỆC SINH VIÊN KHÔNG DÀNH THỜI GIAN TỰ HỌC TẠI THƯ VIỆN 4.1 Nguyên nhân dẫn tác đông đến việc sinh viên không dành thời gian thư viện 4.1.1.Nguyên nhân khách quan

Ngày đăng: 22/10/2016, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan