Học luyện văn bản Ngữ Văn 9

329 5.7K 38
Học luyện văn bản Ngữ Văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN QUANG TRUNG (Chủ biên)ĐỖ THÁI – PHẠM THỊ LOANHỌC – LUYỆNVĂN BẢN NGỮ VĂN 9TRUNG HỌC CƠ SỞNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠMChịu trách nhiệm xuất bản:Giám đốc ĐINH NGỌC BẢOTổng biên tập: ĐINH VĂN VANGChịu trách nhiệm nội dung và bản quyềnCÔNG TY CỔ PHẦN SÁCHVÀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAMBiên tập nội dung:KIỀU NGỌC DIỆPKỹ thuật vi tính:CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCHVÀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAMTrình bày bìa:NGUYỄN QUỐC KHÁNHHỌC – LUYỆN VĂN BẢN NGỮ VĂN 9TRUNG HỌC CƠ SỞCông ty cổ phần Sách và Thiết bị giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm.Mã số: 02.02.12PT2010 Mã số: 9V01N10 – Ebook.__________________________________________________________________In 3000 cuốn, khổ 17x24cm tại công ty CP In Khoa học Công Nghệ Mới.Đăng kí kế hoạch xuất bản số: 2562010CXB1216ĐHSP ngày 19032010In xong và nộp lưu chiểu tháng 6 năm 2010.Lời nói đầuBộ sách Học – luyện văn bản ngữ văn tập hợp được một đội ngũ tác giả là các giáo viên giàu kinh nghiệm và nhiều tâm huyết với nghề nghiệp thuộc các trường trung học phổ thông có uy tín ở Hà Nội như Trường chuyên Ngoại ngữ, Trường chuyên Amsterdam, Trường Chu Văn An, Trường M.V. Lômônôxốp. Từ khi chương trình Ngữ văn trung học cơ sở theo tinh thần cải cách giáo dục đi vào nhà trường, nhiều bộ sách tham khảo ra đời đã phần nào đáp ứng nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh trong cả nước. Cái mới của bộ sách này là ở chỗ vừa tạo nên một hệ thống vừa toàn diện, vừa thiết thực, xuyên suốt cả bốn năm học 6,7,8,9 với một mô hình bài soạn thống nhất, các văn bản được sắp xếp theo trình tự thể loại. Nếu biên soạn theo từng khối lớp, quyển sau không tiếp nối quyển trước thì dễ sa vào cách làm tản mạn, nhỏ lẻ, không hình thành được hệ thống phương pháp cho học sinh, các năm học sau không kế thừa được thành quả của nhau. Xây dựng bộ sách này, chúng tôi muốn khắc phục hạn chế trên, tạo cho người đọc một hệ phương pháp xuyên suốt cấp học với một cái nhìn mới về chương trình Ngữ văn từ đó là tạo ra một hiệu quả mới trong việc học văn, đẻ bạn đọc thuận lợi hơn trong việc sử dụng, chũng tôi xin nhấn mạnh hai đặc điểm cấu trúc quan trọng của bộ sách: Cấu trúc bộ sách được dựa trên tiêu chí thể loại, vì ý thức về thể loại chính là cơ sở phát triển của văn học, đồng thời là cơ sở để học – luyện (cảm thụ và phân tích) văn bản. Tiêu chí thể loại vừa phù hợp với tinh thần cải cách môn Ngữ văn, vừa giúp tích hợp với phân môn Tập làm văn. Tất nhiên, thể loại có tính lịch sử nên chúng tôi sắp xếp văn bản theo hệ thống thể loại kết hợp với tiến trình lịch sử. Cách làm của chúng tôi tạo ra một chút khác biệt với sách giáo khoa Ngữ văn trung học cơ sở, nhưng không hề gây trở ngại trong quá trình sử dụng, nếu không muốn nói có phần dễ quan sát hơn hệ thống văn bản trong sách giáo khoa. Cấu trúc bài soạn văn bản được thống nhất trong toàn bộ sách như sau:A. Khái quát chung về văn bảnTrình bày cô đọng về xuất xứ văn bản, hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại, đặc biệt là phần nội dung, nghệ thuật (gồm những đặc điểm chính về bút pháp nghệ thuật).B. Định hướng tiếp cận văn bảnPhần này hướng dẫn chi tiết cách tiếp cận một văn bản có tóm tắt chi tiết văn bản, đặc biệt là phần nội dung cơ bản và đặc sắc nghệ thuật.C. Tác phẩm – từ miêu tả góc nhìn: Tập hợp một số ý kiến nhận xét, đánh giá về tác giả, tác phẩm.D. Luyện tập: Phần này giúp các em tích hợp với phân môn Tập làm văn.Cuối mỗi bộ sách có phần Gợi ý làm bài. Đây là mô hình biên soạn vừa đáp ứng nhu cầu thiết thực (khắc sâu kiến thức cơ bản một cách dễ hiểu, dễ nhớ), vừa nâng cao, mở rộng tầm hiểu biết về một văn bản (qua việc tham khảo các ý kiến khác nhau về tác giả, tác phẩm), đồng thời gắn lí thuyết với thực hành, biến quá trình học thành quá trình tự học ( phần luyện tập và gợi ý làm bài cung cấp cho học sinh một hệ thống bài tập phong phú để thực hành và tự đánh giá năng lực Ngữ văn của mình)Cảm thụ phân tích văn bản, nhất là văn bản nghệ thuật là công việc không có tận cùng. Bạn đọc hãy coi bộ sách của chúng tôi là những gợi ý tham khảo cho các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh, các sinh viên sư phạm và đặc biệt là các em học sinh trung học cơ sở. nếu bộ sách có gì chưa ổn về nội dung, phương pháp,…xin bạn đọc chỉ giáo để lần tái bản được hoàn thiện hơn.Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. TM nhóm biên soạnTS. Nguyễn Quang TrungChương 1__________________________________________________VĂN BẢN TRỮ TÌNHĐỒNG CHÍChính HữuA. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN1. Xuất xứ: Bài thơ được in trong Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1972.2. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được viết vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đơn vị tham gia chiến đâu trong chiến dịch Việt Bắc, thu đông năm 1947, tại nơi Chính Hứu phải nằm điều trị bệnh.3. Thể thơ, bố cục Thể thơ tự do, có 20 dòng Bố cục: ba đoạnĐoạn 1(bảy câu thơ đầu): Lí giải về cơ sở hình thành nên tình đồng chí.Đoạn 2 (mười câu thơ tiếp): Những biểu hiện của tình đông chí và sức mạnh của nó.Đoạn 3 (ba câu cuối): Biểu hiện cao đẹp nhất của tình đồng chí.4. Đặc điểm nội dung, nghệ thuật Bài thơ ca ngợi vè đẹp của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng. Bài thơ có hình ảnh chân thực, cụ thể mà giàu sức khái quát, cô đọng, hàm súc, giàu sức biểu cảm. Lời thơ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu. Thơ thơ tự do giúp diễn tả hiện thực và cảm xúc một cách linh hoạt. Bài thơ đã góp phần mở ra phương hướng khai thác chất thơ, vẻ đẹp của người lính trong cái bình dị, bình thường, chân thật.B – ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN BẢN 1. Vẻ đẹp của tình đồng chía) Cơ sở hình thành nên tình đồng chí (Đồng chí là cùng gia cấp, cùng lí tưởng) Trước hết, tình đông chí bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân nghèo khó:Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáHai câu thơ giới thiệu về quê hương của những người lính. Anh và tôi đều là những người lính xuất thân từ nông dân, có lẽ vì thế mà mối quan tâm hàng đầu của họ là đất đai, giới thiệu về mình là giới thiệu về đồng đất quê mình. Nước mặn đồng chua là vùng ven biển, đất khó làm ăn; đất cày lên sỏi đá là vùng đồi núi trung du, đất khó canh tác. Họ đều chung cái nghèo, đó là cơ sở đồng cảm giai cấp của những người lính.Chính điều đó khiến họ từ mọi phương trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội cách mạng và trở nên thân quen với nhau. Tình đồng chí còn được nảy sinh từ sự cùng chung lí tưởng, sát cánh chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc: Súng bên súng, đầu sát bên đầuHình ảnh thơ có sự sóng đôi, gợi nên tình gắn bó của những người chung một đội ngũ, chung lí tưởng cao cả. Tình đồng chí, đồng đội đã nảy nở và ngày càng gắn bó trong cuộc sống, chiến đấu biết bao gian khổ của người lính: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉCâu thơ đầy ắp kỉ niệm và ấm áp tình thân hữu – tình tri kỉ.Những hình ảnh thơ ở đây vừa cụ thể, sinh động, vừa mang ý nghĩa khái quát gợi liên tưởng sâu xa. Từ sự sóng đôi của “anh” và “tôi” trong từng dòng thơ đến sự gần gũi “anh với tôi” trong một dòng thơ và đến thành một đôi nhưng “đôi người xa lạ” rồi mới thành “đôi tri kỉ” – đôi bạn trí cốt, hiểu nhau sâu sắc và cao hơn nữa là “Đồng chí”. Từ rời rạc, riêng rẻ, dần nhập thành chung, thành một, khăng khít, keo sơn, khó tách rời. Câu thơ thứ bảy chỉ gồm hai chữ “Đồng chí” và dấu chấm than tạo một nốt nhấn, như một tiếng gọi thiết tha, xúc động vừa như một phát hiện, một kết luận, vừa như một bản lề gắn kết hai đoạn thơ, làm nổi rõ một tất yếu: cùng hoàn cảnh xuất thân, cùng lí tưởng thì trở thành đồng chí của nhau và mở ra ý tiếp – đồng chí còn như thế nào nữa.b) Những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí (Đồng chí là thấu hiểu nhau, là đồng cam cộng khổ) Đồng chí, đó là sự cảm thông sâu xa những hoàn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâu kín của nhau: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra línhBa câu thơ chỉ nói về “anh”, về bạn bởi vì họ cùng chung hoàn cảnh, chung nỗi niềm, đó cũng là tình tri kỉ, hiểu bạn như hiểu mình. Người lính ra đi chiến đấu để lại những gì quý giá, thân thiết nhất nơi làng quê (ruộng nương, gian nhà). “Mặc kệ” là quyết ra đi, mang dáng dấp trượng phu, nhưng vẫn nặng lòng gắn bó với quê hương. Hình ảnh “gian nhà không” đầy gợi cảm, vừa gợi cái nghèo nàn, xơ xác, vừa gợi cái trống trải trong lòng người ở lại khi người đàn ông ra trận. Để cả cơ nghiệp của mình hoang trống để ra đi, đó là một sự hi sinh. Hiểu rõ lòng nhau và hiểu cả nỗi niềm của người thân của nhau nơi hậu phương là tình tri kỉ. “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” là một cách nói tế nhị và giàu sức gợi, vừa là nhân hóa vừa là hoán dụ. Câu thơ nói về quê hương nhớ người lính mà thực ra là người lính nhớ nhà. Nỗi nhớ hai chiều nên càng da diết. Chỉ nói ai khác nhớ, đó cũng là cách tự vượt lên mình, nén tình riêng vì sự nghiệp chung. Gắn bó với nhau trong đời thường, người lính càng gắn bó với nhau trong chiến đấu. Chia sẻ mọi tâm tư nỗi niềm để cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính với biết bao gian khổ: Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tayNhững người lính cùng chịu bệnh tật – những cơn sốt rét rừng ghê gớm, cùng thiếu, cùng rách. Đây là hoàn cảnh chung của bộ đội ta những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Họ nhìn thấu và thương nhau từ những chi tiết nhỏ của đời sống. Những cặp câu thơ sóng đôi, đối xứng nhau (từng cặp hoặc trong từng câu) góp phần diễn tả sự sẻ chia, giống nhau trong mọi cảnh ngộ của người lính. Chữ “anh” và chữ “tôi” đến đây lại cùng xuất hiện, để cùng gánh vác, sẻ chia,không ai giành lấy cho mình sự ưu ái hơn. Tình đồng chí cho họ sức mạnh để vượt lên buốt giá – “miệng cười buốt giá” và ấm áp giữa buốt giá: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”, nắm lấy bàn tay nhau để ấm đôi bàn chân, để vượt lên gian khó. Những bàn tay như biết nói. Họ gắn bó với nhau để có thêm sức mạnh, niềm tin, hướng tới lí tưởng cao đẹp. Và đó là tình gắn bó sâu dày suốt trường kì kháng chiến.c)Biểu hiện cao đẹp nhất của tình đồng chí (Đồng chí là cùng chung chiến hào)Nhiệm vụ chủ yếu của người lính là đánh giặc, vì vậy tình đồng chí cao đẹp nhất là tình gắn bó thiêng liêng nơi tuyến đầu chống giặc, nơi sự sống và cái chết kề nhau trong tích tắc. Tình đồng chí đã được tôi luyện trong thử thách gian lao và đây là thử thách lớn nhất. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treoBa câu thơ như dựng lên bức tượng đài sừng sững về tình đồng chí – trong hoàn cảnh khắc nghiệt, đêm, rừng hoang, sương muối, những người lính “đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” – tạo nên tư thế “thành đồng vách sắt” trước quân thù, làm mờ đi cái gian khổ, ác liệt của cuộc chiến đấu. Hình ảnh họ tượng hình lại trong chi tiết bất ngờ, độc đáo: “Đầu súng trăng treo”. Câu thơ không trực tiếp nói về những người đồng chí mà vẫn hiển hiện tình đồng chí. Rất thực mà cũng rất lãng mạn. Trăng trôi trên nền trời, nhìn lên, trăng như treo đầu ngọn súng. Hình ảnh này có nguồn gốc thực tế. Trăng trôi trên nền trời, đến thời điểm nào đó, nhìn trăng lên, trăng như treo trên đầu ngọn súng. Nhịp 22 gợi sự sóng đôi và như gợi sự bát ngát, lơ lửng chứ không cột chặt. Súng và trăng cũng là một cặp đồng chí, tô đậm vẻ đẹp của cặp đồng chí kia. Tình đồng chí khiến người lính vẫn bình thản và lãng mạn bên thềm cuộc chiến đấu, khiến học thấy cuộc đời vẫn đẹp đẽ, thơ mộng ngay giữa nguy hiểm, gian lao, khiến họ có sức manh trong tư thế, có sự đằm thắm trong tâm hồn tình cảm. Hình ảnh thơ ở đây giàu sức khái quát , gợi nhiều liên tưởng. Súng: hình ảnh của chiến tranh, khói lửa; trăng: hình ảnh của thiên nhiên trong mát, cuộc sống thanh bình. Sự hòa hợp giữa súng và trăng toát lên vẻ đẹp tâm hồn người lính và tính đồng chí của họ, vừa nói lên ý nghĩa cao đẹp của cuộc sống chiến đấu. Người lính cầm súng là đẻ bảo vệ độc lập, tự do, hòa bình, hạnh phúc. Súng và trăng, thực và mộng, cứng rắn và dịu hiền , chiến sĩ và thi sĩ, chất chiến đấu và chất trữ tình,…Đó là các mặt bổ sung cho nhau của cuộc đời người lính cách mạng. Xa hơn, có thể xem đó là biểu tượng của thơ ca kháng chiến, nền thơ kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.

NGUYỄN QUANG TRUNG (Chủ biên) ĐỖ THÁI – PHẠM THỊ LOAN HỌC – LUYỆN VĂN BẢN NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập: ĐINH VĂN VANG Chịu trách nhiệm nội dung quyền CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Biên tập nội dung: KIỀU NGỌC DIỆP Kỹ thuật vi tính: CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Trình bày bìa: NGUYỄN QUỐC KHÁNH HỌC – LUYỆN VĂN BẢN NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Công ty cổ phần Sách Thiết bị giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm Mã số: 02.02.12PT2010 Mã số: 9V01N10 – Ebook In 3000 cuốn, khổ 17x24cm công ty CP In Khoa học Công Nghệ Mới Đăng kí kế hoạch xuất số: 256-2010/CXB/12-16/ĐHSP ngày 19/03/2010 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2010 Lời nói đầu Bộ sách Học – luyện văn ngữ văn tập hợp đội ngũ tác giả giáo viên giàu kinh nghiệm nhiều tâm huyết với nghề nghiệp thuộc trường trung học phổ thông có uy tín Hà Nội Trường chuyên Ngoại ngữ, Trường chuyên Amsterdam, Trường Chu Văn An, Trường M.V Lômônôxốp Từ chương trình Ngữ văn trung học sở theo tinh thần cải cách giáo dục vào nhà trường, nhiều sách tham khảo đời phần đáp ứng nhu cầu dạy học giáo viên học sinh nước Cái sách chỗ vừa tạo nên hệ thống vừa toàn diện, vừa thiết thực, xuyên suốt bốn năm học 6,7,8,9 với mô hình soạn thống nhất, văn xếp theo trình tự thể loại Nếu biên soạn theo khối lớp, sau không tiếp nối trước dễ sa vào cách làm tản mạn, nhỏ lẻ, không hình thành hệ thống phương pháp cho học sinh, năm học sau không kế thừa thành Xây dựng sách này, muốn khắc phục hạn chế trên, tạo cho người đọc hệ phương pháp xuyên suốt cấp học với nhìn chương trình Ngữ văn từ tạo hiệu việc học văn, đẻ bạn đọc thuận lợi việc sử dụng, chũng xin nhấn mạnh hai đặc điểm cấu trúc quan trọng sách: - Cấu trúc sách dựa tiêu chí thể loại, ý thức thể loại sở phát triển văn học, đồng thời sở để học – luyện (cảm thụ phân tích) văn Tiêu chí thể loại vừa phù hợp với tinh thần cải cách môn Ngữ văn, vừa giúp tích hợp với phân môn Tập làm văn Tất nhiên, thể loại có tính lịch sử nên xếp văn theo hệ thống thể loại kết hợp với tiến trình lịch sử Cách làm tạo chút khác biệt với sách giáo khoa Ngữ văn trung học sở, không gây trở ngại trình sử dụng, không muốn nói có phần dễ quan sát hệ thống văn sách giáo khoa - Cấu trúc soạn văn thống toàn sách sau: A Khái quát chung văn Trình bày cô đọng xuất xứ văn bản, hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại, đặc biệt phần nội dung, nghệ thuật (gồm đặc điểm bút pháp nghệ thuật) B Định hướng tiếp cận văn Phần hướng dẫn chi tiết cách tiếp cận văn có tóm tắt chi tiết văn bản, đặc biệt phần nội dung đặc sắc nghệ thuật C Tác phẩm – từ miêu tả góc nhìn: Tập hợp số ý kiến nhận xét, đánh giá tác giả, tác phẩm D Luyện tập: Phần giúp em tích hợp với phân môn Tập làm văn Cuối sách có phần Gợi ý làm Đây mô hình biên soạn vừa đáp ứng nhu cầu thiết thực (khắc sâu kiến thức cách dễ hiểu, dễ nhớ), vừa nâng cao, mở rộng tầm hiểu biết văn (qua việc tham khảo ý kiến khác tác giả, tác phẩm), đồng thời gắn lí thuyết với thực hành, biến trình học thành trình tự học ( phần luyện tập gợi ý làm cung cấp cho học sinh hệ thống tập phong phú để thực hành tự đánh giá lực Ngữ văn mình) Cảm thụ phân tích văn bản, văn nghệ thuật công việc tận Bạn đọc coi sách gợi ý tham khảo cho thầy cô giáo, bậc phụ huynh, sinh viên sư phạm đặc biệt em học sinh trung học sở sách có chưa ổn nội dung, phương pháp,…xin bạn đọc giáo để lần tái hoàn thiện Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc TM nhóm biên soạn TS Nguyễn Quang Trung Chương VĂN BẢN TRỮ TÌNH ĐỒNG CHÍ Chính Hữu A KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN BẢN Xuất xứ: Bài thơ in Đầu súng trăng treo, NXB Văn học, Hà Nội, 1972 Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào đầu năm 1948, sau tác giả đơn vị tham gia chiến đâu chiến dịch Việt Bắc, thu đông năm 1947, nơi Chính Hứu phải nằm điều trị bệnh Thể thơ, bố cục - Thể thơ tự do, có 20 dòng - Bố cục: ba đoạn Đoạn 1(bảy câu thơ đầu): Lí giải sở hình thành nên tình đồng chí Đoạn (mười câu thơ tiếp): Những biểu tình đông chí sức mạnh Đoạn (ba câu cuối): Biểu cao đẹp tình đồng chí Đặc điểm nội dung, nghệ thuật - Bài thơ ca ngợi vè đẹp tình đồng chí, đồng đội hình ảnh người lính cách mạng - Bài thơ có hình ảnh chân thực, cụ thể mà giàu sức khái quát, cô đọng, hàm súc, giàu sức biểu cảm Lời thơ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu Thơ thơ tự giúp diễn tả thực cảm xúc cách linh hoạt Bài thơ góp phần mở phương hướng khai thác chất thơ, vẻ đẹp người lính bình dị, bình thường, chân thật B – ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN BẢN Vẻ đẹp tình đồng chí a) Cơ sở hình thành nên tình đồng chí (Đồng chí gia cấp, lí tưởng) - Trước hết, tình đông chí bắt nguồn sâu xa từ tương đồng hoàn cảnh xuất thân nghèo khó: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Hai câu thơ giới thiệu quê hương người lính Anh người lính xuất thân từ nông dân, có lẽ mà mối quan tâm hàng đầu họ đất đai, giới thiệu giới thiệu đồng đất quê Nước mặn đồng chua vùng ven biển, đất khó làm ăn; đất cày lên sỏi đá vùng đồi núi trung du, đất khó canh tác Họ chung nghèo, sở đồng cảm giai cấp người lính Chính điều khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên thân quen với - Tình đồng chí nảy sinh từ chung lí tưởng, sát cánh chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Hình ảnh thơ có sóng đôi, gợi nên tình gắn bó người chung đội ngũ, chung lí tưởng cao - Tình đồng chí, đồng đội nảy nở ngày gắn bó sống, chiến đấu gian khổ người lính: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Câu thơ đầy ắp kỉ niệm ấm áp tình thân hữu – tình tri kỉ Những hình ảnh thơ vừa cụ thể, sinh động, vừa mang ý nghĩa khái quát gợi liên tưởng sâu xa - Từ sóng đôi “anh” “tôi” dòng thơ đến gần gũi “anh với tôi” dòng thơ đến thành đôi “đôi người xa lạ” thành “đôi tri kỉ” – đôi bạn trí cốt, hiểu sâu sắc cao “Đồng chí!” Từ rời rạc, riêng rẻ, dần nhập thành chung, thành một, khăng khít, keo sơn, khó tách rời Câu thơ thứ bảy gồm hai chữ “Đồng chí” dấu chấm than tạo nốt nhấn, tiếng gọi thiết tha, xúc động vừa phát hiện, kết luận, vừa lề gắn kết hai đoạn thơ, làm rõ tất yếu: hoàn cảnh xuất thân, lí tưởng trở thành đồng chí mở ý tiếp – đồng chí b) Những biểu cao đẹp tình đồng chí (Đồng chí thấu hiểu nhau, đồng cam cộng khổ) - Đồng chí, cảm thông sâu xa hoàn cảnh, tâm tư, nỗi niềm sâu kín nhau: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Ba câu thơ nói “anh”, bạn họ chung hoàn cảnh, chung nỗi niềm, tình tri kỉ, hiểu bạn hiểu Người lính chiến đấu để lại quý giá, thân thiết nơi làng quê (ruộng nương, gian nhà) “Mặc kệ” đi, mang dáng dấp trượng phu, nặng lòng gắn bó với quê hương Hình ảnh “gian nhà không” đầy gợi cảm, vừa gợi nghèo nàn, xơ xác, vừa gợi trống trải lòng người lại người đàn ông trận Để nghiệp hoang trống để đi, hi sinh Hiểu rõ lòng hiểu nỗi niềm người thân nơi hậu phương tình tri kỉ “Giếng nước gốc đa nhớ người lính” cách nói tế nhị giàu sức gợi, vừa nhân hóa vừa hoán dụ Câu thơ nói quê hương nhớ người lính mà thực người lính nhớ nhà Nỗi nhớ hai chiều nên da diết Chỉ nói khác nhớ, cách tự vượt lên mình, nén tình riêng nghiệp chung - Gắn bó với đời thường, người lính gắn bó với chiến đấu Chia sẻ tâm tư nỗi niềm để chia sẻ gian lao, thiếu thốn đời người lính với gian khổ: Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Những người lính chịu bệnh tật – sốt rét rừng ghê gớm, thiếu, rách Đây hoàn cảnh chung đội ta năm đầu kháng chiến chống Pháp Họ nhìn thấu thương từ chi tiết nhỏ đời sống Những cặp câu thơ sóng đôi, đối xứng (từng cặp câu) góp phần diễn tả sẻ chia, giống cảnh ngộ người lính Chữ “anh” chữ “tôi” đến lại xuất hiện, để gánh vác, sẻ chia,không giành lấy cho ưu Tình đồng chí cho họ sức mạnh để vượt lên buốt giá – “miệng cười buốt giá” ấm áp buốt giá: “Thương tay nắm lấy bàn tay”, nắm lấy bàn tay để ấm đôi bàn chân, để vượt lên gian khó Những bàn tay biết nói Họ gắn bó với để có thêm sức mạnh, niềm tin, hướng tới lí tưởng cao đẹp Và tình gắn bó sâu dày suốt trường kì kháng chiến c)Biểu cao đẹp tình đồng chí (Đồng chí chung chiến hào) Nhiệm vụ chủ yếu người lính đánh giặc, tình đồng chí cao đẹp tình gắn bó thiêng liêng nơi tuyến đầu chống giặc, nơi sống chết kề tích tắc Tình đồng chí luyện thử thách gian lao thử thách lớn Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Ba câu thơ dựng lên tượng đài sừng sững tình đồng chí – hoàn cảnh khắc nghiệt, đêm, rừng hoang, sương muối, người lính “đứng cạnh bên chờ giặc tới” – tạo nên tư “thành đồng vách sắt” trước quân thù, làm mờ gian khổ, ác liệt chiến đấu Hình ảnh họ tượng hình lại chi tiết bất ngờ, độc đáo: “Đầu súng trăng treo” Câu thơ không trực tiếp nói người đồng chí mà hiển tình đồng chí Rất thực mà lãng mạn Trăng trôi trời, nhìn lên, trăng treo đầu súng Hình ảnh có nguồn gốc thực tế Trăng trôi trời, đến thời điểm đó, nhìn trăng lên, trăng treo đầu súng Nhịp 2/2 gợi sóng đôi gợi bát ngát, lơ lửng không cột chặt Súng trăng cặp đồng chí, tô đậm vẻ đẹp cặp đồng chí Tình đồng chí khiến người lính bình thản lãng mạn bên thềm chiến đấu, khiến học thấy đời đẹp đẽ, thơ mộng nguy hiểm, gian lao, khiến họ có sức manh tư thế, có đằm thắm tâm hồn tình cảm Hình ảnh thơ giàu sức khái quát , gợi nhiều liên tưởng Súng: hình ảnh chiến tranh, khói lửa; trăng: hình ảnh thiên nhiên mát, sống bình Sự hòa hợp súng trăng toát lên vẻ đẹp tâm hồn người lính tính đồng chí họ, vừa nói lên ý nghĩa cao đẹp sống chiến đấu Người lính cầm súng đẻ bảo vệ độc lập, tự do, hòa bình, hạnh phúc Súng trăng, thực mộng, cứng rắn dịu hiền , chiến sĩ thi sĩ, chất chiến đấu chất trữ tình,…Đó mặt bổ sung cho đời người lính cách mạng Xa hơn, xem biểu tượng thơ ca kháng chiến, thơ kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn Hình ảnh người lính cách mạng thơ: Qua thơ tình đồng chí lên vẻ đẹp bình dị mà cao người lính cách mạng, anh vệ quốc quân năm xưa Bài thơ chân dung đẹp người lính cụ Hồ - Đó người lính xuất thân từ nông dân, từ miền quê nghèo khó khắp miền đất nước Họ gác lại quý giá, thân thiết nơi làng quê để chiến đấu nặng lòng gắn bó với làng quê thân yêu - Họ trải qua gian lao, thiếu thốn cùng, sót run người, trang phục phong phanh mùa đông buốt giá (áo rách, quần vá, chân không giày) Những gian lao, thiếu thốn làm sáng lên nụ cười họ (miệng cười buốt giá) - Đẹp họ tình đồng chí, đồng đội keo sơn, thắm thiết Tình đồng chí sưởi ấm lòng người chiến sĩ, tiếp cho họ sức mạnh, vượt lên tất cả, chiến đấu chiến thắng Hình ảnh người lính tình đồng chí họ kết tinh tỏa sáng đoạn cuối thơ Tình đồng chí xuất phát từ tình yêu nước cội nguồn chiến thắng, kết tinh tình cảm xã hội cao đẹp, làm nên vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ Đó truyền thống cao đẹp quân đội ta C – TÁC PHẨM – TỪ NHIỀU GÓC NHÌN Lời tác giả Một vài kỉ niệm nhỏ thơ “Đồng chí” Vào cuối năm 1947, tham gia chiến dịch Việt Bắc Địch nhảy dù Việt Bắc hành quân từ Bắc Cạn đến Thái Nguyên Chúng phục kích chặng đánh, truy kích binh đoàn Beaufré Khi trị viên đại hội Phải nói chiến dịch vô gian khổ Bản thân phong phanh người cánh, đầu không mũ, chân không giày Đêm ngủ nhiều phải rải khô để nằm, chăn màn, ăn uống kham khổ đường hành quân truy kích địch Tôi phải có trách nhiệm chăm sóc anh em thương binh chôn cất số tử sĩ Sau trận đó, ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử lại đồng chí lại chăm sóc Trong ốm, nằm nhà sàn heo hút, làm thơ “Đồng chí” Trong thơ “Đồng chí” muốn nhấn mạnh tình đồng đội Suốt đời chiến đấu có chỗ dựa dường để tồn tại, để chiến đấu tình đồng chí, tình đồng đội Đồng chí tình đồng đội, đồng đội hoàn thành trách nhiệm, đồng đội chết lâu Bài thơ “Đồng chí” lời tâm viết để tặng đông đội, tặng người bạn nông dân Bài thơ viết có đối tượng Tôi hiểu quý mến người đồng đội nên tiếng nói thơ ca giản dị chân thật Tuy nhiên “Đồng chí” thơ nôm na Trước cách mạng có làm thơ Trong thơ cố gắng để nói cần nói, không nói dài, nói thừa Tôi mong có hàm súc, cô đọng thơ, hình ảnh thơ phải mang tính tạo hình Tôi lính Trung đoàn Thủ đô Tôi vào đội ngày 19/12/1946 Bước vào kháng chiến , tuổi trẻ nhiều lúc bốc men say Bài “Ngày về” phản ánh mặt khía cạnh tâm trạng 10 Câu 2: Yêu cầu - Về hình thức: Là văn nghị luận văn học, phân tích tác phần truyện - Về nội dung: Phân tích để làm rõ ý kiến nhận xét: Chiếc lược ngà câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng Cần tập trung vào ý chính: + Hoàn cảnh cha ông Sáu +Tình cảm sâu sắc bé Thu với người cha biểu lộ qua lần cha phép thăm nhà sau tám năm xa cách Diễn biến tâm trạng, thái độ Thu có mâu thuẫn mà từ lần đầu gặp ông Sáu, đến ngày ông nhà lúc chia tay + Tình cảm cha sâu nặng ông Sáu biểu lộ phần lần ông phép thăm nhà, đặc biệt ngày chiến khu, tình cảm dồn nén việc làm lược ngà cho việc trao lại lược cho bác Ba – người bạn chiến đấu thân thiết trước lúc hi sinh không trao lại kỉ vật cho mà trao lại tình cảm trách nhiệm người cha cho bác Ba + Tình cảm cha thiêng liêng, sâu nặng đặt hoàn cảnh éo le chiến tranh lại cảm động + Hoàn cảnh tình cảm cha ông Sáu tiêu biểu cho gia đình Việt Nam chiến tranh + Nghệ thuật viết truyện già dặn Nguyễn Quang Sáng, đặc biệt cách xây dụng tình truyện, ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc nhà văn góp phần vào thành công truyện Đề5 Câu 1: a Hai câu thơ nằm Mùa xuân nho nhỏ nhà thơ Thanh Hải Bài thơ sáng tác vào tháng 11 năm 1980, đất nước thống lên xây dựng sống nhiều khó khăn, thử thách Nhà 315 thơ lúc ốm nặng qua đời b Chép xác sáu câu thơ nối tiếp hai câu thơ cho c Nhan đề thơ độc đáo, góp phần khắc hoạ chủ đề Hình ảnh Mùa xuân nho nhỏ lặp lại thơ lung linh thơ để lưu giữ khắc đậm chủ đề Đó trước hết mùa xuân cụ thể, tươi đẹp “nho nhỏ” Song chủ yếu, ẩn dụ để nói vẻ lẽ sống cao đẹp sống có ích, giữ sức xuân để cống hiến cho đất nước mùa xuân Nhưng người mùa xuân nho nhỏ thôi, mùa xuân lớn thuộc đất trời, đất nước, cách mạng Đó ý thức khiêm nhường đáng quí, ý thức đắn yề mối quan hệ cá nhân xã hội Mỗi người sống hoà nhập vào sống rộng lớn cống hiến cho đời không sắc riêng d Phần đầu thơ, tác giả dùng đại từ “tôi”, đến phần sau lại dùng từ “ta” hợp lí Từ “tôi” thích hợp để nói cảm xúc riêng nhà thơ trước mùa xuân, thi sĩ không phô trương, ồn Còn phần sau, chủ thể trữ tình chuyển sang xưng “ta” phù hợp để không nói lên tâm nguyện mà ước nguyện cao đẹp chung người - người chân Hơn nữa, chữ “ta” tạo sắc thái trang trọng thiêng liêng lời nguyện ước Câu 2: a Đoạn trích nằm lác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê, sáng tác vào năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt đó, tác giả chiến sĩ niên xung phong Trường Sơn b Truyện kể thứ - nhân vật Phương Định Cách kể tạo điểu kiện thuận lợi để tác giả tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật tạo điểm nhìn phù hợp đề miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Bằng nhìn người cuộc, tác giả làm tăng thêm độ tin cậy sức thuyết phục cho tác phẩm c Câu văn có dùng biện pháp tu từ so sánh d “Chao ôi” thành phần biệt lập cảm thán Yêu cầu: - Về hình thức: Đoạn văn khoảng 12 câu, có dùng phép liên kết câu, rõ phép liên kết, gạch từ ngữ làm phương tiên liên kết 316 - Vẻ nội dung: Nêu cảm nghĩ nhân vật “tôi” - Phương Định + Cần tập trung làm bật vẻ đẹp nhân vật: + Vẻ đẹp ngoại hình + Vẻ đẹp tín hồn, phẩm chất: Lí tưởng, tình cảm đẹp Dũng cảm, kiên cường, gan góc Tâm hồn sáng, lạc quan, mơ mộng Đánh giá: nhân vật hình ảnh đẹp tiêu biểu cho cô gái niên xung phong thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước Bày tỏ tình cảm yêu mến, khâm phục, ngợi ca người viết ĐỀ KIỂM TRA VÀO LỚP 10 Đề Phần I Những câu văn rút từ tác phẩm Làng nhà văn Kim Lân Truyền viết năm 1948, thời kì kháng chiến chống Pháp – Đoạn văn miêu tả tâm trạng đớn đau, tủi nhục, xót xa ông Hai sau nghe tin làng theo giặc.Ông thương phải mang nỗi nhục trẻ làng Việt gian, ông căm ghét kẻ theo giặc phản bội làng nước – Tình truyện khiến ông Hai có tâm trạng đó: Ông Hai vốn yêu làng, hay hãnh diện làng, nơi tản cư, ông nhớ làng, theo dõi tin chiến tin tức làng Từ phòng thông tin bước ra, vui tin kháng chiến ông Hai nghe tin làng Việt gian theo giặc Đây tình gay cấn, thử thách nhằm bộc lộ tình yêu làng, yêu nước sâu sắc, mãnh liệt ông Hai – nông dân thời đại cách mạng kháng chiến Ngôn ngữ nhân vật đoạn trích ngôn ngữ mang đậm sắc người nông dân, có ngôn ngữ độc thoại (câu ông Hai rít lên), ngôn ngữ độc thoại nội tâm (những câu nghi vấn) Ngôn ngữ góp phần khắc họa chân thực, rõ nét 317 tâm trạng, tình cảm bên nhân vật – nông dân, đồng thời mang rõ cá tính nhân vật, góp phần vào thành công tác phẩm Phần II Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng Cảnh không tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả Chép lại câu thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc đoạn Kiều lầu Ngưng Bích (tám câu cuối) Phân tích đoạn thơ vừa chép Yêu cầu - Về hình thức: Đoạn văn khoảng 12 câu, theo cách tổng – phân – hợp, có câu bị động phép để liên kết câu, gạch câu bị động từ ngữ làm phương tiện phép - Về nội dung: Phân tích để làm rõ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc tác giả Cần tập trung vào ý chính: + Tám câu thơ ngoại cảnh mà tâm cảnh Một cảnh khơi gợi nỗi buồn tác động lại cảnh khiến cảnh lúc buồn nỗi buồn ngày ghê gớm, mãnh liệt Mỗi cặp lục bát cảnh, tám câu thơ tạo thành tứ bình cảnh sắc – tâm trạng độc đáo + Lần lượt phân tích cảnh Cảnh chiều tà bên bờ biển với cánh buồn thấp thoáng gợi nỗi cô đơn, nỗi nhớ nhà cảnh tha hương Cánh “hoa trôi man mác” gợi nỗi xót xa cho duyên phận, số phận lênh đênh, vô định “Nội cỏ rầu rầu” gợi nỗi buồn chán, vô vọng 318 Tiếng sóng ầm ầm gợi nỗi bàng hoàng, lo sợ trước tai ương dồn dập truy đuổi dội xuống đời Kiều + Điệp ngữ “buồn trông” liên kết bốn cảnh tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc tâm trạng, khúc ca buồn thảm lòng Kiều Viết đoạn văn giới thiệu nét thời địa, gia đình, đời Nguyễn Du có ảnh hưởng tới nghiệp sáng tác ông Đoạn văn khoảng câu Cần tập trung vào cách ý chính: - Thời đại đầy biến động dội - Gia đình có truyền thống làm quan có tài văn chương nghệ thuật, sa sút sa sút chung thời đại, cha mẹ Nguyễn Du sớm - Nguyễn Du có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú, nhiều, tiếp xúc nhiều, trải sống, sứ sang Trung Quốc - Nguyễn Du người ham học, có khiếu văn học bẩm sinh, đặc biệt có trái tim giàu yêu thương Tất yếu tố góp phần hun dúc nên thiên tài văn họcNguyễn Du Đề Phần I Cắt nghĩa nhân vật ông Ba lại nghĩ “Chỉ có tình cha chết được.” Bởi tình cha ông Sáu vô sâu nặng, thiêng liêng Tám năm kháng chiến, không gặp Đến phép ba ngày, lại không nhận ba Tới lúc lên đường, ông Sáu nghe tiếng gọi ba Rồi tình cảm dồn hết vào lược ngà mà ông làm tăng Ông chăm chút, kì công làm từ khúc ngà voi, cưa lược cẩn thận, ti mỉ, khắc dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu ba” lên lược Ngày ngày, ông đem lược mài lên mái tóc cho 319 thêm nhẵn, cho đỡ nhớ con, mong ước có ngày trở trao tận tay lược Nhưng ông bị thương trận càn Biết sống để trở gặp con, người cha gửi lược cho bác Ba đến bác Ba hứa trao tận tay cho gái, lúc ông Sáu yên tâm nhắm mắt Chiếc lược trở thành kỉ vật thiêng liêng gói trọn tình cảm người cha với con,tình cha không chết, mãi, với thời gian, lòng người sống, dù ông Sáu hi sinh - Cắt nghĩa ông Ba lại “không đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy” Cái nhìn ông Sáu trao lược ngà cho ông Ba, không lời lẽ tả Như lời ông Ba kể, nhìn đặc biệt Trong nhìn chứa đựng bao điều cần nói mà người hiểu Nó lời trăng trối Đó trao gửi đầy tin cậy ông Sáu với ông Ba Đó không trao lược mà trao - nhận tình cảm thiêng liêng, vô giá người chí, đồng đội với Ông Sáu trao lại tình cảm trách nhiệm người cha cho người bạn thân thiết với khẩn cầu tin cậy Bởi thế, nhìn ông Sáu “không lời lẽ tả được” Tính biểu tượng hình ảnh lược ngà: Chiếc lược ngà nhan đề truyện Chiếc lược sợi dây nối kết tình cảm cha ông Sáu xa cách ông Sáu hi sinh Chiếc lược mang bao tình thương nỗi nhớ mong người cha với con, trở thành kỉ vật thiêng liêng vô giá tình nguời Đó lược - tình cha, lược Hi vọng Niềm tin, lược - quà tặng người khuất Chiếc lược ngà biểu tượng tình cha sâu nặng, thiêng liêng Nó nhân chứng nỗi đau thương, mát, bi kịch mà nhân dân ta phải chịu dựng chiến tranh Phần II Đề tài đoạn văn là: Bài thơ lời ngợi ca người lao dộng - ngư dân đêm ngày gắn bó với biển Đông Viết đoạn văn Yêu cầu: - Về hình thức: Đoạn văn có độ dài 15 đến 17 câu, theo cách tổng - phân hợp, có sử dụng hai lời dẫn trực tiếp, kết đoạn câu bị động 320 -Về nội dung: Cần tập trung vào ý sau: + Khí nhiệt tình lao động Làm việc không quản ngày đêm, lúc “mặt trời xuống biển” , trở “mặt trời đội biển” Khí náo nức, tràn đầy niềm vui say, lạc quan: câu hát đồng hành người lao động +Tư người lao động mới: Làm chủ thiên nhiên, đất trời Lớn lao, kì vĩ, mang tầm vóc vũ trụ + Thái độ, tình cảm lao động, làm việc với tất niềm hăng say trí tuệ nghề nghiệp, với tình yêu lòng dũng cảm, đạt thành tốt đẹp Đó thơ Quê hương Tế Hanh Khổ thơ là: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồn giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Đề Phần I Nhân vật nói đến câu văn ông họa sĩ, tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long Nhân vật có vai trò quan trọng tác phẩm người kể chuyện nhập vào nhìn suy nghĩ nhân vật 321 ông họa sĩ để quan sát miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật truyện – anh niên Qua suy nghĩ ông họa sĩ người, nghệ thuật, nhà văn gửi găm thông điệp Cảnh Sa Pa qua nhìn họa sĩ trở nên đẹp đẽ, thơ mộng Hình ảnh anh niên qua nhìn họa sĩ đẹp thêm có thêm chiều sâu tư tưởng Chính qua điểm nhìn nhân vật ông họa sĩ, truyện có thêm màu sắc trữ tình chất suy tư, làm nên sức hấp dẫn tác phầm Trong tác phẩm có nhân vật không xuất trực tiếp góp phần quan trọng việc thể chủ đề tác phầm Đó nhân vật xuất qua lời kể anh niên như: - Người bạn đồng nghiệp anh niên trạm khí tượng đỉnh Phan – xi – păng ba nghìn trăm bốn mươi hai mét - Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa nghiên cứu để tạo giống su hào cho suất chất lượng tốt - Anh cán nghiên cứu khao học làm đồ sét mười năm ròng túc trực chờ sét để nghiên cứu lập đồ sét giúp tìm tài nguyên cho đát nước Họ tạo thành giới người anh niên, người có đời sống đẹp đẽ, hăng say, lặng thầm cống hiến cho đất nước Đoạn văn viết khoảng câu, theo cách tổng – phân – hợp Phần II Yêu cầu - Về hình thức: Là phân tích tác phầm thơ để làm rõ nhận định đề - Về nội dung: Cần tập trung làm bật ý chính: + Bài thơ lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Đó hồi ức, kỉ niệm “ngỡ không quên”, suốt từ thuở ấu thơ đến năm đánh giặc Trong năm tháng ấy, trăng trở thành “vầng trăng tri kỉ”, “vầng trăng tình nghĩa” 322 + Bài thơ gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa, thỷ chung khứ - Từ hồi thành phố - từ ngày hòa bình, quen với sống tiện nghi, đại, người lãng quên vầng trăng, lãng quên khứ - Tính bất ngờ - điện, người tình cờ gặp lại vầng trăng - Trong phút hồi tâm, xúc động người, trăng đánh thức bao kỉ niệm, gợi nhắc gian lao, tình nghĩa qua, nhắc nhở lối sống ân nghĩa, thủy chung, xứng đáng với khứ, với người khuất, với + Hình ảnh vầng trăng suốt thơ, mang nhiều ý nghĩa, thể chủ đề tác phẩm Đề Câu Suy nghĩ chi tiết kết thúc tác phầm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Cần làm rõ ý sau: - Chi tiết kì ảo góp phần làm nên đặc trưng thể truyền kì - Nó làm hoàn chỉnh thêm tính cách nhân vật chính, người đức hạnh dù cõi khác không chất tốt đẹp, nặng tình đời, tình người, khao khắt phục hồi danh dự - Chi tiết tạo nên kết thúc phần có hậu, gởi gắm ước mơ ngàn đời người bất tử, chiến thắng đẹp, thiện, sống công bằng, hạnh phúc cho người - Song, không làm sắc thái bi kịch truyện Sự trở đẹp đẽ Vũ Nương ảo ảnh thoáng chốc xa cách dòng Chia lìa vĩnh viễn, hạnh phúc lại, người chết “chẳng thể trở nhân gian nữa” Giấc mơ lời cảnh tỉnh, đem đến học cho người việc giữ gìn hạnh phúc 323 - Chi tiết kết thúc làm tăng giá trị tố cáo ý nghĩa nhân văn cho tác phẩm Câu 2: Yêu cầu: - Về hình thúc: Đoạn văn khoảng 10 câu, theo cách quy nạp - Về nội dung: Cần có ý chính: Môi trường sống bao gồm tất giới quang ta: bầu trời, không khí, nước, đất đai, sông biển, núi rừng, cối, chim chóc,… Con người sống không khí thiếu môi trường + Môi trường sống bị phá hủy, bị ô nhiễm nặng nề, làm tổn hại sức khỏe người, đe dọa sống người, muôn loài Môi trường kêu cứu + Bảo vệ môi trường bảo vệ sống Câu 3: Yêu cầu: - Về hình thức: Là nghị luận văn học, phân tích tác phẩm thơ, có định hướng - Về nội dung: Làm rõ cảm nhận tinh tế suy tư sâu lắng Hữu Thỉnh trước biến đổi đất trời lúc sang thu + Cảnh sang thu miêu tả giác quan tinh tế, qua nhiều cảnh sắc biến đổi nhẹ nhàng thơ mộng: Hương ổi phả vào gió xe Sương thu nhẹ mỏng, giăng mắc, hữu tình Dòng sông trôi chậm rãi cánh chim bắt đầu vội vã Đám mây nửa mùa hạ, nửa lại vắt sang thu Nắng nồng mưa vối bớt, sấm nhẹ + Từ sang thu cảnh vật mà nhận sang thu người, đất nước Mỗi cảnh sang thu thấp thoáng hồn người sang thu 324 Đề Câu 1: - Câu văn gợi nhớ tới câu thơ: Ngại ngùng dợn gió, e sương Ngừng hoa bóng thẹn, trông gương mặt dày Hai câu thơ trích đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều thuộc tác phẩm Truyện Kiềucủa Nguyền Du -Nét tâm trạng chung nhân vật qua câu văn, câu thơ đó: + Nỗi xót xa, hổ thẹn đến ê chề lên trrên da mặt tê dại ông Hai + Nỗi đớn đau, tủi cực Kiều Nàng cảm thấy vô nhục nhã, xấu xa cho thân phân mình: sợ gió, ngại sương, thẹn với hoa thấy trơ trẽn soi gương - Lí giải nhân vật lại có tâm trạng (đặt nhân vật vào cảnh ngộ cụ thể) + Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc + Thuý Kiều phải bán cho Mã Giám Sinh - Thể trạng thái tâm lí, tình cảm cách để tác giả khẳng định vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn, nhân cách người - phương diện chủ nghĩa nhân đạo tác phẩm văn chương: + Ở nhân vật ông Hai tình yêu quê hương hoà quyện với lòng yêu nước, tình cảm cách mạng + Ở Thuý Kiều tự ý thức phẩm giá, quyền sống cá nhân người bị chà đạp Câu -Quan niệm thơ hay: Có thể có quan niệm khác nhau, song phải có ý: + Một thơ hay phải chứa đựng nội dung tư tưởng tiến bộ, cao đẹp, đem đến cho người đọc tư tưởng, tình cảm đẹp đẽ, sâu sắc, học thấm thìa, nghĩa phải có tính giáo dục cao + Một thơ thơ có tính nghệ thuật cao, có khả 325 truyền cảm lớn,khiến người đọc thích thú, say mê + Và thông qua thơ ấy, người đọc nâng cao hiểu biết, nhận thức sống, người cách đầy đủ, đắn - Dựa vào quan niệm đó, lựa chọn tác phẩm để phân tích Khi phân tích, không thiết phải làm rõ tất tiêu chí đánh giá mà sâu vào biểu để phân tích, phát hay thơ Đây đề theo kiểu “đề mở”, đòi hỏi tính sáng tạo người viết MỤC LỤC Trang Chương I VĂN BẢN TRỮ TÌNH …………………………………………… Đồng chí ……………………………………………………………………… Bài thơ tiểu đội xe không kính……………………………………………… 11 Đoàn thuyền đánh cá……………………………………………………………18 Bếp lửa……………………………………………………………………… 24 Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ…………………………………… 29 Ánh trăng…………………………………………………………………… 35 Con cò………………………………………………………………………… 40 Mùa xuân nho nhỏ………………………………………………………………45 Viếng lăng Bác………………………………………………………………….52 Sang thu…………………………………………………………………………58 Nói với con…………………………………………………………………… 63 Mây sóng………………………………………………………………… 68 326 Chương VĂN BẢN TỰ SỰ……………………………………………… 73 Chuyện người gái Nam Xương…………………………………………….73 Chuyện cũ phủ chúa Trịnh……………………………………………….81 Hoàng Lê Nhất Thống chí…………………………………………………… 83 Truyện Kiều………………………………………………………………… 86 Chị em Thúy Kiều…………………………………………………………… 90 Cảnh ngày xuân……………………………………………………………… 95 Kiều lầu Ngưng Bích……………………………………………………… 98 Mã Giám Sinh mua kiều……………………………………………………… 104 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga………………………………………… 108 Lục Vân Tiên gặp nạn………………………………………………………… 111 Làng…………………………………………………………………………… 113 Lặng lẽ Sa Pa………………………………………………………………… 119 Chiếc lược ngà………………………………………………………………… 126 Bến quê……………………………………………………………………… 131 Những xa xôi………………………………………………………… 138 Cố hương……………………………………………………………………… 144 Những đứa trẻ………………………………………………………………… 147 Ro-bin-xơn hoang đảo………………………………………………… 150 Bố Xi-mông……………………………………………………………… 152 Con chó Bấc…………………………………………………………………… 154 327 Chương KỊCH……………………………………………………………… 154 Bắc Sơn………………………………………………………………………… 157 Tôi chúng ta………………………………………………………………….160 Chương VĂN BẢN NGHỊ LUẬN………………………………………….163 Bàn đọc sách ……………………………………………………………… 163 Tiếng nói văn nghệ………………………………………………………….164 Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới…………………………………………… 167 Chó soi cừu thơ ngụ ngôn La Phông-Ten…………………………… 169 Chương VĂN BẢN NHẬT DỤNG……………………………………….171 Phong cách Hồ Chí Minh……………………………………………………… 171 Đấu tranh cho giới hòa bình…………………………………………….172 Tuyên bố giới sống Quyền bảo vệ phát triển trẻ em……………………………………………………………………………… 174 Chương LUYỆN TẬP TỔNG HỢP …………………………………… 177 Đề kiểm tra cuối kì I…………………………………………………………… 177 Đề kiểm tra cuối kì II…………………………………………………………….182 Đề kiểm tra vào lớp 10 ……………………………………………………… 185 Gợi ý làm ………………………………………………………………… 189 328 329

Ngày đăng: 22/10/2016, 14:22

Mục lục

  • 1. Nhuận Thổ là nhân vật chính trong truyện. Nhuận Thổ còn là hình ảnh của cố hương. Nhắc đến Nhuận Thô, kí ức nhân vật “tôi" như bừng sáng. "Tôi cảm thấy tựa hồ tôi đã tìm ra được quê hương tôi đẹp ở chỗ nào rồi”. Nhưng khi Nhuận Thổ xuất hiện, cái khoảng cách giữa cố hương đẹp đẽ trong quá khứ với cố hương thảm hại trong hiện tại đã khiến “tôi” buồn bãđau xót. Sự thay đổi khủng khiếp từ chân dung, động tác, lời nói, thái độ đối với “tôi” đến tính cách của Nhuận Thổ cho thấy sự sa sút, tàn tạ của anh, nhưng cũng chính làcủa cố hương, của xã hội Trong Quốc đầu thế kỉXX. Qua đó. tác giả lên án các thế lựcbạo tàngây nên thực trạng đau xót ấy, đồng thời chỉ ra những tiêu cực ngay trong tâm hồn, tính cáchngười lao dộng. Cũng từ đó, tác giả đặt ra vấn đề vô cùng bức thiết: phải xây dựng một cuộc đời mới

  • -Về nội dung: Cần tập trung vào các ý chính sau:

  • + Khí thế và nhiệt tình lao động

  • - Câu văn gợi nhớ tới câu thơ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan