1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập lớn máy cán nóng thuận nghịch

28 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Bài tập lớn Trang bị điện LỜI MỞ ĐẦU Ngày lĩnh vực sản xuất kinh tế quốc dân, khí hóa có liên quan chặt chẽ đến điện khí hóa tự động hóa Hai yếu tố sau cho phép đơn giản kết cấu khí máy sản suất, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng trình sản xuất giảm nhẹ cường độ lao động Trong tập lớn chúng em tìm hiểu “Máy cán nóng quay thuận nghịch” với đặc điểm công nghệ, phân tích trình mở máy, hãm, dừng, đảo chiều qua đánh giá vai trò máy cán công nghiệp Bài tập lớn chia làm chương: Chương : Tổng quan máy CNQTN Chương : Phân tích sơ đồ truyền động nhóm máy CNQTN Chương : Đánh giá phân tích vai trò máy CNQTN công nghiệp Trong trình làm tập lớn nhiều thiếu sót mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến để tập lớn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Đỗ Thị Hương SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page Bài tập lớn Trang bị điện MỤC LỤC SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page Bài tập lớn Trang bị điện CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY CÁN NÓNG QUAY THUẬN NGHỊCH 1.1.Đặc điểm công nghệ Máy cán nóng quay thuận nghịch CNQTN (hay máy cán nóng đảo chiều) dùng để cán cán lại nhiều lần phôi gia công nung nóng Sau lần cán, động kéo trục cán phải đảo chiều quay để cán lần Một máy cán thường có phận sau: + Hộp cán: gồm hai trục cán (h1.1a) nhiều trục cán 10, 11… (h1.1.d), gối trục đặt thân máy 12 (h1.1a 1.1d) Trục cán thường gọi trục cán động dịch chuyển theo phương thẳng đứng định vị thiết bị kẹp trục, trục cán trục cán cố định + Cơ cấu thiết bị truyền lực: khác tuỳ theo chức cấu tạo loại máy cán Ở máy cán công suất lớn (cán thô, cán thép dày) máy cán có tốc độ cao, hai trục cán truyền động riêng rẽ từ hai động riêng rẽ (h1.1a 1.1b) Ở máy cán khác, truyền động quay trục cán động đảm nhận gọi truyền động nhóm thông qua hộp bánh có đường kính với tỷ số truyền i = Giữa động truyền động hộp bánh có đặt hộp tốc độ để phối hợp tốc độ động truyền động tốc độ trục cán phù hợp theo yêu cầu công nghệ + Động truyền động: để truyền động trục cán dùng động điện chiều Trong tổ hợp máy CNQTN, hộp cán, có thiết phụ : băng lăn, dao cắt xe trở phôi, máy lật v.v… SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page Bài tập lớn Trang bị điện Hình 1.1: Cấu tạo máy cán Máy CNQTN có nhiều kiểu, loại, kết cấu khác điều kiện làm việc hệ truyền động giống Trước lần cán, máy cán tăng tốc không tải Tới tốc độ định bắt đầu ngoạm phôi trình cán bắt đầu Tốc ωmax 15 ÷ 30 độ ngoạm phôi tương đối nhỏ (cỡ % tốc độ cực đại lần cán tương ứng) để ngoạm phôi tin cậy giảm va đập phôi trục cán lúc ngoạm Sau ngoạm phôi, máy cần giảm tốc để tránh phôi văng xa khỏi hộp cán, thời gian quay phôi lại để cán tiếp, giảm suất máy Sau đảo chiều quay máy tiếp tục cán theo quy trình tương tự SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page Bài tập lớn Trang bị điện 1.2.Đặc tính phụ tải 1.2.1.Điều kiện để trục cán ngoạm phôi Trục cán ngoạm phôi cán ép nhờ lực ma sát tiếp xúc xuất tren cung ngoạm AB trục quay Nhưng lực kéo vào trục cán gây có lực đẩy Nếu lực đẩy lớn lực kéo trục cán không ngoạm phôi Hình 1.2: Biểu đồ lực tác dụng lên trục cán Suy ra, điều kiện trục cán ngoạm phôi là: k ms ≥ tgα δms ≥ α Hay: Kết luận: trục cán ngoạm phôi hệ số ma sát trượt lớn tang góc ngoạm hay góc ma sát trượt lớn góc ngoạm k ms = m(1,05 − 0,0005t) = 0, 25 ÷ 0,6 Khi cán nóng: o C t - nhiệt độ kim loại, m = 0,8 m m =1 - hệ số : cán nóng trục thép : cán nóng trục gang luyện 1.2.2.Tính mômen truyền động trục cán • Phương pháp Xêlicốp Phương pháp dựa theo áp suất ép trung bình để tính mômen truyền động trục cán, bao gồm thành phần mômen sau: SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page Bài tập lớn Trang bị điện - M : mômen hữu ích cần thiết để làm biến dạng phôi khắc phục lực ma sát hi phôi kim loại trục cán vùng biến dạng ứng với cung ngoạm - Mômen không tải M - Mômen động M để khắc phục lực quán tính, tạo gia tốc đg Mômen động xuất thực đảo chiều quay điều chỉnh tốc độ Vậy mômen cán : M = M + M + M + M hi ms o đg Hình 1.3: Sơ đồ tính toán mômen cán Mômen hữu ích tính dựa vào áp lực trục cán.Nếu coi biến dạng phôi hai phía trục cán (α = α ) hình 1.3, từ ta có: Lực tác dụng: P =P =P Cánh tay đòn đặt lực: a = a = a, lúc mômen tác dụng lên trục cán là: M = P.a = PΨ.l Trong đó: Ψ= a l tỷ số cánh tay đòn đặt lực chiều dài cung ngoạm Ψ = 0,5 phương pháp cán nóng SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page Bài tập lớn Trang bị điện Ta có: M = P B Ψ.R.∆h tb tb Mômen truyền động cho hai trục cán: M = 2P B Ψ.R.∆h hi tb tb Mômen ma sát tính theo biểu thức: M ms = Trong đó: Pdµ1   M hi + Pdµ1 +  − 1÷ i i η  P - áp suất nén đặt lên trục cán [N/mm ] d - đường kính trục cán i - tỷ số truyền µ - hệ số ma sát lăn η - hiệu suất cấu truyền lực - Mômen không tải: M = (3 ÷ 5)%M o đm - Mômen động: Md = J dω dt Md = hay J dn 9,55 dt Trong đó: J - mômen quán tính hệ truyền động [kgm ] [ω] - rad/s [n]- vg/ph • Phương pháp suất tiêu hao lượng Phương pháp thực chất phương pháp tính mômen truyền động trục cán theo suất tiêu hao lượng đơn vị khối lượng sản phẩm Phương pháp STHNL phương pháp dùng đương cong STHNL xây dựng từ thực nghiệm Đường lượng tiêu hao đơn vị khối lượng sản phẩm theo độ dài kéo hay chiều dài phôi lần cán SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page Bài tập lớn Trang bị điện Hình 1.4: Đường cong STHNL SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page Bài tập lớn Trang bị điện Đường cong STHNL có dạng hình 1.4.Thường biểu thị quan hệ W = f (λ ) Theo độ dài kéo hay theo tiết diện phôi Độ dài kéo phụ lúc ban đầu: λo = F Ftk Trong đó: F: tiết diện phôi ứng với đường cong thực nghiệm Ftk : tiết diện phôi máy thiết kế ( λ o ,Wo ) λo Wo Sau từ xác định tịnh tiến gốc tọa độ điểm Từ tọa độ này, tiến hành xác định STHNL cho lần cán cụ thể máy thiết kế Mômen cán cho lần cán tính là: M = M td + M ms = 1, 4.107 ∆W.F.D Trong đó: F – tiết diện phôi lần cán tính [mm2] D - đường kính trục làm việc [mm2] ∆W - hiệu STHNL lần cán tính lần cán trước 1.3.Yêu cầu truyền động Trong máy cán nóng quay thuận nghịch thường sử dụng hai phương pháp truyền động - Truyền động nhóm: dùng động truyền động quay hai trục cán nhờ hộp bánh Ưu điểm phương pháp sơ đồ điều khiển đơn giản, sơ đồ động học phức tạp, kích thước hai trục cán yêu cầu phải - Truyền động riêng rẽ: phương pháp có ưu điểm là: sơ đồ động học đơn giản, kích thước hai trục cán không yêu cầu giống nhau, sơ đồ nguyên lý điện phức tạp, cần đến hai động cơ, động truyền động trục riêng biệt Động truyền động trục cán làm việc chế độ nặng nề: đặc trưng tần số đóng cắt điện lớn (có máy đạt 1500 lần/ giờ) làm việc trạng thái tải, lúc ngoạm phôi, mômen động truyền động đạt tới (2,5 ÷ 3) M Từ đm SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page Bài tập lớn Trang bị điện đặc điểm trên, ta đưa yêu cầu cho hệ truyền động trục cán máy cán thép sau: 10 ÷1 - Dải điều chỉnh tốc độ rộng - Tần số đóng cắt lớn - Mômen quán tính nhỏ để đảm bảo thời gian độ ngắn, giảm tổn hao độ đảm bảo suất máy - Chịu phụ tải xung lớn ngoạm phôi λM = ÷ 3,5 - Có hệ số tải mômen lớn ( ) dòng lớn để tăng tốc nhanh sau ngoạm phôi mà không chuẩn quy định - Hệ làm việc tin cậy, kinh tế… Với hộp cán truyền động trục động riêng cần đảm bảo điều chỉnh quan hệ tốc độ trục cán việc cân tải động Yêu cầu đòi hỏi sơ đồ cấp điện kích từ có đảo chiều (từ thông) thời gian độ tối thiểu Thời gian phụ thuộc vào số thời gian của cuộn kích k cb từ giá trị hệ số cưỡng : U k = bdmax cb U ktdm U Trong đó: bdmax U ktdm - điện áp cực đại biến đổi - điện áp định mức cuộn kích từ 1.3.Tính chọn công suất cho động truyền động máy CNQTN Khi tính công suất cho động truyền động máy CNQTN, cần biết chương trình cán suất cán Chương trình cán cho biết số lần cán, kích thước phôi sau trước lần cán, phân bố lực ép lần cán, thứ tự lật phôi, nhiệt độ phôi, đường kính trục cán dùng chương trình cán Với phôi hình dáng khác ứng với chương trình cán khác cần tính công suất cho chương trình chọn động theo công suất lớn Để tính công suất động phải xây dựng đồ thị tốc độ, từ xây dựng đồ thị phụ I tb tải để tính dòng điện trung bình toàn phương Kết so sánh với dòng Idm I tb > Idm định mức động chọn sơ Nếu phải chọn động khác thay đổi lại chương trình cán theo hướng giảm lực ép tăng số lần cán Đồ thị tốc độ cho lần cán có dạng sau: SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 10 Bài tập lớn Trang bị điện M td Trường hợp tổng quát, mômen truyền động gồm mômen cản tĩnh cán Mc Md mômen động M td = M c + M d Md Mc Mômen động có mở máy hãm máy chiều với (lúc Mc mở máy), ngược chiều với (lúc hãm máy) có trị số tương ứng là: Ja Md = 9,55 [kNm] (lúc mở máy) Jb Md = 9,55 [kNm] (lúc hãm máy) Trong đó: J – mômen quán tính toàn phần hệ truyền động, bao gồm động cơ, máy cán phôi cán J = J D + J mc + J ph [T.m2] [a,b] – vg/ph/s M tddt Sau tính mômen truyền động đẳng trị cho tất lần cán phôi, xác định tiếp mômen động cơ: M D = M tddt + M ms Cuối so sánh với mômen động chọn sơ SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 14 Bài tập lớn Trang bị điện CHƯƠNG PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG NHÓM MÁY CNQTN 2.1.Phân tích sơ đồ SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 15 Bài tập lớn Trang bị điện Hình 3.1: Sơ đồ truyền động nhóm máy CNQTN 2.1.1.Mạch lực Hệ truyền động F-Đ SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 16 Bài tập lớn Trang bị điện Động điện truyền động động điện chiều Đ (1) cấp nguồn từ hai máy phát 1F(3) 2F(4) nối song song Cuộn kích từ hai máy phát KT1F(5) KT2F(5) cấp nguồn từ máy kích từ FKF(6) Cuộn kích từ máy phát KTFKF(14) cấp nguồn từ máy điện khuếch đại từ ngang MĐKĐF(14) • Phương pháp điều chỉnh tốc độ (2 phương pháp): - Vùng tốc độ ( ω ) nhờ thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động đm cơ, điều chỉnh điện áp hai máy phát 1F, 2F qua máy phát kích thích FKF cấp điện từ cuộn kích từ MĐKĐF - Vùng tốc độ ( ω > ω ) đm Thực cách giảm từ thông kích từ động Quá trình điều chỉnh tốc độ hai vùng tiến hành không đồng thời không phụ thuộc lẫn • Phương pháp đảo chiều Động đảo chiều nhờ đảo chiều cực tính điện áp cấp cho cuộn AKĐF MĐKĐF I KTFKF ± → φF ± → E F ± → U D m→ ωD ↑↓ • Các loại động - Động Đ (1): động chiều làm nhiệm vụ truyền động - Máy phát 1F, 2F (3,4) cấp điện cho động - Máy phát kích thích FKF (6): cấp nguồn cho cuộn kích từ KT1F, KT2F - Máy điện khuếch đại MĐKĐF (14): cấp điện cho cuộn kích từ máy phát KTFKF(14) Có cuộn kích từ sau: +AKĐF(15) cuộn điện áp thực chức đảo chiều quay động hai công tắc tơ 1N(15) 1T(15) +CĐKĐF(9) cuộn chủ đạo đồng thời cuộn phản hồi âm điện áp có ngắt +MKĐF (6) cuộn phản hồi mềm điện áp máy phát 1F, 2F +DKĐF (18) cuộn dòng điện, nằm hạn chế dòng điện - Khuếch đại từ nằm hệ thống kích từ máy phát KĐTF (11) Nó có cuộn điều khiển: SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 17 Bài tập lớn Trang bị điện + CĐKĐTF (13): cuộn chủ đạo +AKĐTF (12): cuộn dịch chuyển -Máy điện khuếch đại nhóm động MĐKĐĐ (21): cấp điện kích từ cho FKĐ (23) Có cuộn dây kích từ: + CĐKĐĐ (25) : cuộn chủ đạo + MKĐĐ (27) : cuộn phản hồi mềm dòng kích từ động + AKĐĐ (22) : cuộn điện áp + DKĐĐ (18) : cuộn dòng điện, nằm hạn chế dòng điện -KĐTĐ (19) Khuếch đại từ nằm hệ thống kích từ động cơ, tạo điện áp so sánh cho hạn chế dòng động Nó có cuộn điều khiển: + AKĐTĐ (20) : cuộn chủ đạo +DKĐTĐ (26) : cuộn dịch chuyển -FKĐ (23) : Máy phát kích thích, cấp điện kích từ cho động Đ (1) kéo trục cán 2.1.2 Mạch điều khiển • Các thiết bị - Contactor 1- T: điều khiển quay thuận + tiếp điểm thường mở 1T, tiếp điểm thường mở 2T + tiếp điểm thường đóng 1T 2T 2- N: điều khiển quay ngược + tiếp điểm thường mở 1N, tiếp điểm thường mở 2N + tiếp điểm thường đóng 1N 2N 3- KH: tiếp điểm bảo vệ +2 tiếp điểm thường mở +1 tiếp điểm thường đóng 4- KT + 3tiếp điểm thường mở + tiếp điểm thường đóng 5- KN SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 18 Bài tập lớn Trang bị điện + 3tiếp điểm thường mở + tiếp điểm thường đóng 6- 1Y + 1tiếp điểm thường mở 7- 2Y + 1tiếp điểm thường mở 8- 3Y + 1tiếp điểm thường mở 9- 4Y + 1tiếp điểm thường mở 10- 5Y + 1tiếp điểm thường mở - Relay RA: bảo vệ áp Khi U D = 80%U dm role RA tác động, RA(28)=1 RA (22) = + 1tiếp điểm thường mở + tiếp điểm thường đóng - Tín hiệu liên động KC: tay quay chọn chế độ làm việc 2.2 Thuyết minh sơ đồ 2.2.1 Quá trình khởi động quay thuận Động truyền động Đ thực khống chế huy KC Mạch hoạt động tiếp điểm bảo vệ đóng kín Khi KC vị trí“0”, công tắc KH(12) = → KH(13) = [duy trì] → KH(14) = (cấp nguồn cho dòng 14 ÷ 21) ¬ ¬ ¬ Đ quay + 1F, 2F + FKF + MĐKĐF  1T = KH.1N   2T = KH.1N.KN + Khởi động động từ tốc độ không đến tốc độ định mức ( SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 19 ω đm ) Bài tập lớn Trang bị điện Quay khống chế huy K C từ “0” đến vị trí “3” sang bên phải tương ứng với chiều quay thuận +1T  KC = → → +2T → + KT  quay, UF → tăng dần + AKĐF(15) → +KTFKF(14) + KT1F(5)  → + KT2F(5) → 1F, 2F động Đ quay +1Y(18)  KC = → → +2Y(19) → +3Y(21)  điện trở 3VR(13) nối tắt → ICDKDTF (13) ↑ UF ↑ ↑ UF → UKĐTF (11) ( USS điện trở 2VR) Khi USS (> ) cưỡng tăng ↑→ → ω U U (quá trình tăng Đ giảm dần có phản hồi âm áp làm giảm ưđm UF tăng cưỡng ) → + U u →  φ = φ Ddm  D ω ↑→ ω Đ + Tăng tốc độ từ ω đm Đđm đến tốc độ −4Y(22) −DKDF(16) KC = 4,5 →  → − 5Y(24)  ↓ U CDKDD (26) → U KDKDD (21) ↓ → UKTFKĐ ↓→ Ikt KTĐ ↓ →φ ↓ →ω Đ ↑ Đ 2.2.2 Quá trình hãm + Hãm động từ tốc độ Chuyển khống chế → UCĐKĐĐ ↑→ ω > ω đm “0” +4Y KC = 5,6 →  → +5Y IKTFKĐ (21) ↑→ IKTĐ 4Y(16, 26) =1 ↑ → ω ↓ →ω Đ SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ → Đđm Page 20 ICĐKĐĐ (26) ↓→ Bài tập lớn Trang bị điện + Hãm động từ tốc độ ω đm 1N, 2N = KT.1T −1T(14) −2T(15)  −1Y(18) KC = →  → −2Y(19) −3Y(21)  + KT(27) → Khi chuyển khống chế + N (16), +2N (17) IKĐF → ω ↓ ÷ (15) đảo chiều động thực hãm ngược Khi Đ ứng với Uư = (10 −1N → → − 2N  → → 15)% Uđm - RA (2) RA (28) =1 trình hãm ngược kết thúc 2.2.3 Quá trình đảo chiều → Khi quay khống chế KC = (quay thuận) KC = (quay ngược) KN = → → dòng cuộn áp AKĐF đảo chiều IKTFKF (14) đảo chiều UF đảo chiều φ → tăng UF giảm Đ xảy đồng thời nên dòng Ihãm lớn cuộn DKĐF (16) φ ↑ →φ hạn chế dòng (17) phát huy tác dụng làm cho U F giảm chậm Khi Đ Đđm, → →φ φ ω UF giảm thấp làm cuộn RA (2) điện + 4Y Đ= Đđm Đ tiếp tục giảm Sau UF giảm nhanh tiếp tục tăng theo hướng ngược lại Khi đạt 80% → → → ω Uđm + RA -4Y động tiếp tục tăng tốc đến Đlv phía ngược lại φ ↓ Đ SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 21 Bài tập lớn Trang bị điện CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CỦA MÁY CNQTN TRONG CÔNG NGHIỆP SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 22 Bài tập lớn Trang bị điện 3.1 Các sơ đồ truyền động khác máy CNQTN(sơ đồ truyền động riêng rẽ) Hình 3.1: Sơ đồ truyền động riêng rẽ • Phân tích Sử dụng hệ truyền động F-Đ Việc cấp điện cho động dùng máy phát riêng rẽ 1F, 2F Mạch động lực SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 23 Bài tập lớn Trang bị điện + Máy điện khuếch đại cân KĐCBT dùng để điểu chỉnh quan hệ tốc độ hai động 1Đ, 2Đ Máy có cuộn dây kích từ: - Cuộn điều chỉnh KĐCBT (2) - Cuộn phản hồi KĐCBFH (10) + Máy điện khuếch đại MĐKĐ.F (22) khuếch đại dòng điện đưa vào để kéo máy phát Có cuộn kích từ: - AKĐF (24) : cuộn điện áp - DKĐF (27) : cuộn dòng - MKĐF (12) : cuộn phản hồi mềm điện áp máy phát 1F 2F + Máy điện khuếch đại cân KĐCBĐ để cân dòng kích từ động 1Đ 2Đ Có cuộn dây kích từ nối qua cầu chỉnh lưu để đảm bảo sđđ giữ nguyên chiều trình máy đảo chiều: - KĐCB1 (6) - KĐCB2 (6) + Máy FK1Đ, FK2Đ (39), máy điện khuếch đại động MĐKĐĐ (33), máy phát kích thích FKF (14) • Nguyên lý hoạt động + Hệ thống kích thích máy phát Để cân tốc độ dùng cân làm việc thay đổi kích từ máy phát Trong hệ thống kích từ máy phát có hai cầu cân bằng: - Cầu 1, gồm cuộn kích từ máy phát CKT1F, CKT2F điện trở 1R, 2R Đường chéo cầu nối vào cực máy KĐCBT (9) Cuộn điều chỉnh KĐCBT nối vào hiệu điện áp máy phát tốc gắn hai trục động Khi có chênh lệch điện áp động cuộn KĐCBT có dòng điện chạy qua làm cho cuộn kích từ máy phát có dòng I cb Dòng tăng cường dòng kích từ cho máy phát cho động có tốc độ thấp giảm dòng kích từ cho máy phát cấp điện cho động có tốc độ cao - Cầu 2, gồm CKT1F, CKT2F, 4R (3R+5R) Đường chéo cầu cuộn phản hồi mềm MKĐF (12) MĐKĐF (22) để hạn chế tăng cưỡng U F dựa so sánh với Uss điện trở (17) + Hệ thống kích từ động Để cân phụ tải, dùng phận cân làm việc thay đổi dòng kích từ động Máy điện khuếch đại cân KĐCBĐ (35) nằm đường chéo cầu cân có nhánh 6R, 7R, KTFK2Đ, KTFK1Đ Khi phụ tải không cân KĐCBĐ phát điện áp mà cực tính có chiều để dòng điện cân tăng SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 24 Bài tập lớn Trang bị điện cường dòng kích từ máy phát kích cho động nặng tải giảm kích từ máy phát kích cho động nhẹ tải 3.2 Những ứng dụng thực tế công nghiệp 3.2.1 Vai trò Máy CNQTN có ứng dụng rộng rãi công nghiệp cán thép, dùng để cán thô phôi nung nóng Ở nước tiên tiến 70% sản lượng thép sau nấu luyện cán thô máy CNQTN Có nhiều máy cán thuộc nhóm máy cán phôi tấm, dày dầm, ray, máy cán phá 1150, máy cán phá 850, máy cán phôi vuông Bluimin, máy cán phôi dẹt Slamin… Ở nước ta có nhiều nhà máy lớn cán thép nóng như: nhà máy thép Cái Lân Quảng Ninh, nhà máy thép Hòa Phát Một số hình ảnh: Hình 3.1: Sản xuất thép cán nóng nhà máy Cái Lân SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 25 Bài tập lớn Trang bị điện Hình 3.1: Thép cuộn cán nóng Hình 3.2: Thép cán nóng 3.2.2 Ưu điểm - Chỉ dùng động truyền động quay hai trục cán nhờ hộp nên sơ đồ điều khiển đơn giản - Do dùng động truyền động nên máy hoạt động bình thường không xảy tượng cong kim loại (phôi) 3.2.3 Nhược điểm - Sơ đồ động học phức tạp, kích thước hai trục cán yêu cầu phải SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 26 Bài tập lớn Trang bị điện - Công suất truyền trục cán thấp - Không giảm mômen quán tính cấu truyền động,hạn chế trị số gia tốc giảm tốc, giảm lực ép, tốc độ, suất - Ứng dụng cho máy công suất vừa nhỏ SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 27 Bài tập lớn Trang bị điện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trang bị điện - Điện tử máy gia công kim loại, Nguyễn Mạnh Tiến -Vũ Quang Hồi, NXB giáo dục [2] Điện công nghiệp, TS.Nguyễn Bê, NXB đà nẵng, năm 2007 SVTH: Đỗ Thị Hương – Đ3CNTĐ Page 28

Ngày đăng: 21/10/2016, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w