bài tập lớn máy khoan

23 1.5K 15
bài tập lớn máy khoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế nước ta ngày phát triển, yêu cầu giải phóng sức lao động, nâng cao suất lao động đặt lên hàng đầu hầu hết lĩnh vực sản xuất kinh tế quốc dân Để giải phóng sức lao động nâng cao suất lao động cần tự động hóa trình công nghệ đại hóa công cụ sản xuất Muốn thực điều cần phải nắm yêu cầu công nghệ mà công cụ, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất đặt ra… Với môn Trang bị điện hoàn toàn có khả nắm yêu cầu công nghệ, đòi hỏi cần cung ứng thiết bị điện để thỏa mãn công nghệ, thiết bị, dây chuyền sản xuất thông qua việc tìm hiểu loạt loại máy, thiết bị điển : máy cắt gọt kim loại, thiết bị gia nhiệt luyện kim, thiết bị nâng - vận chuyển… Tuy nhiên với khuôn khổ tập lớn trình độ có hạn em xin trình bày nôi dung loại máy điển hình loại máy gia công, cắt gọt kim loại : Trang bị điện - điện tử cho máy khoan Trong trình thực tập em nhận nhiều khuyến khích góp ý từ bạn thầy cô, đặc biệt thầy Nguyễn Ngọc Khoát Giảng viên khoa Công nghệ tự động trường Đại học Điện lực Do trình độ nhận thức thời gian có hạn nên viết tránh khỏi có lỗi sai sót Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lỗi hy vọng bạn thầy cô góp ý sửa chữa để tập hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Mục lục Chương I Tổng quan máy khoan I Đặc điểm công nghệ II Đặc tính phụ tải Cơ cấu truyền động Cơ cấu truyền động ăn dao III Yêu cầu truyền động IV Phương pháp chọn công suất máy Các thông số chế độ làm việc máy Kết cấu khí máy Chương II Phân tích sơ đồ truyền động điện cho máy khoan 2A55 10 I Sơ đồ truyền động 10 II Giới thiệu sơ đồ trang bị điện 11 III Thuyết minh sơ đồ 11 Điều khiền động bơm nước 4Đ 11 Điều khiển động 3Đ1, 3Đ2 11 Điều khiển động 1Đ 12 Điều khiển động 2Đ 12 Bảo vệ liên động 13 Chương III Đánh giá phân tích ứng dụng máy khoan công nghiệp 14 I Một số sơ đồ truyền động khác máy khoan 14 II Ứng dụng máy khoan công nghiệp 15 III Mô hình khoan tự động với PLC S7 300 16 Giới thiệu mô hình 16 Thiết lập tín hiệu vào 17 Lưu đồ thuật toán chương trình điều khiển 18 3.1 Lưu đồ thuật toán 18 3.2 Chương trình điều khiển 19 Tài liệu tham khảo 23 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MÁY KHOAN I ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ Máy khoan công cụ trang bị mũi khoan dùng để khoan lỗ bề mặt vật liệu khác gắn vật liệu lại cách sử dụng ốc vít Khoan thường sử dụng việc chế biến gỗ, kim loại, ngành xây dựng… Một số loại khoan đặc biệt thiết kế sử dụng y học, thám hiểm không gian nhiều ứng dụng khác Ngoài khả gia công lỗ, máy khoan dùng để khoét, doa, cắt ren tarô – bàn ren gia công bề mặt có tiết diện nhỏ, thẳng góc chiều trục mũi khoan Hình Hình dạng phận máy khoan Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan Hình Kết cấu mũi khoan Đối với gia công lỗ máy khoan dùng để gia công lỗ đặc có đường kính D30 (mm) Chuyển động tạo hình máy khoan gồm : + Chuyển động : Chuyển động quay tròn dao (mũi khoan) tạo vận → tốc V → + Chuyển động chạy dao : S chuyển động dọc trục khoan để tạo bước tiến S Thực kết hợp chuyển động quay tròn chuyển động tịnh tiến mũi khoan, hình thành nên bề mặt gia công, gia công bề mặt tròn xoay có đường chuẩn đường tròn, đường sinh đường thẳng cong, gãy khúc Chủ yếu bề mặt trong, phát triển thêm đồ gá gia công bề mặt khác Khoan đạt cấp xác 12-14 Phân loại máy khoan : + Máy khoan bàn + Máy khoan đứng + Máy khoan cần + Máy khoan nhiều trục Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan II ĐẶC TÍNH PHỤ TẢI Cơ cấu truyền động Trong truyền động máy cắt gọt kim loại, lực cắt hữu ích, phụ thuộc vào chế độ cắt (t, s, v) vật liệu chi tiết gia công vật liệu làm dao Đối với chuyển động chuyển động quay máy tiện, phay, khoan, doa máy mài, mômen trục máy xác định theo công thức: Mz = Trong đó: Fz d [Nm] Fz - Lực cắt (N) d - Đường kính chi tiết gia công (m) Mômen hữu ích động là: M hi = Trong : M z Fz d = [Nm] i 2i i - Tỉ số truyền từ trục động đến trục máy Mômen cản tĩnh trục động xác định theo biểu thức sau: Mc = Trong : M hi [Nm] η η - Hiệu suất truyền từ trục động đến trục Cơ cấu chuyển động ăn dao Trong hệ truyền động ăn dao, động thực di chuyển bàn dao, dịch chuyển chi tiết để thực trình cắt gọt Hệ truyền động ăn dao thực nhiều phương án khác Phương án điển hình cấu ăn dao kiểu trục vít – êcu Sơ đồ động học cấu ăn dao biểu diễn hình Hình Sơ đồ động học cấu ăn dao Động điện; Hộp tốc độ; Trục vít vô tận; Êcu; Bàn dao; Gờ trượt Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan Chuyển động quay động điện qua điều tốc làm quay trục vít vô tận Êcu kẹp chặt bàn dao bàn máy làm bàn chuyển động tịnh tiến theo gờ trượt Động truyền động ăn dao đảm bảo lực cần thiết để di chuyển tịnh tiến bàn dao Lực xác định lực cản chuyển động di chuyển bàn dao : Fad = kFx + Fms + Fd [N] Trong : Fx - Thành phần lực cắt theo hướng di chuyển bàn dao k = 1.2 ÷ 1.5 - Hệ số dự trữ Fms - Lực ma sát bàn hướng gờ trượt Fd - Lực dính Lực ma sát bàn theo hướng gờ trượt xác định công thức : Fms = µ ( g mb + Fy + Fz ) [N] Trong : µ - Hệ số ma sát bàn theo hướng gờ trượt Lực dính sinh khởi động bàn dao : Fd = β S [N] Trong : S - Diện tích bề mặt tiếp xúc gờ trượt bàn dao (cm 2) β - Áp suất dính, thường 0.5 N/cm2 Các thành phần lực công thức không đồng thời xuất trình làm việc nên xác định phụ tải truyền động ăn dao, phân thành hai chế độ làm việc : khởi động ăn dao làm việc Khi khởi động, lực ăn dao xác định hai lực ma sát khối lượng phận di chuyển lực dính : Fad kd = µ0 g mb + Fd [N] Với : µ0 = 0.2 ÷ 0.3 - Hệ số ma sát khởi động Khi cấu ăn dao làm việc, lực ma sát tính : Fad lv = kFx + µ ( g.mb + Fy + Fx ) [N] Với : µ = 0.05 ÷ 0.15 - Hệ số ma sát làm việc Mômen trục vít vô tận xác định theo công thức : M tv = 0.5Fad dtvtg (α + ϕ ) [Nm] Trong : dtv - Đường kính trung bình trục vít vô tận (mm) α - Góc lệch pha đường ren trục vít (độ) ϕ - Góc ma sát đường ren trục vít (độ) Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan Góc lệch đường ren trục vít xác định đường kính trục vít dtv bước ren đường ren trục vít t : α = arctg t dtv Mômen cản tĩnh trục động xác định công thức : Mc = Trong : M tv [Nm] i.η i - Tí số truyền truyền η - Hiệu suất truyền truyền Khi xác định công suất động truyền động ăn dao cần lựa chọn từ điều kiện mômen lớn hai trị số mômen tương ứng với hai lực ăn dao khởi động làm việc Bởi truyền động ăn dao thường có phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng nên động cần kiểm tra theo điều kiện mômen cản tĩnh tốc độ nhỏ có tính đến giảm mômen động điều kiện làm mát xấu kiểm tra theo điều kiện mômen khởi động III YÊU CẦU TRUYỀN ĐỘNG Chuyển động thường dùng động không đồng rôto lồng sóc có đảo chiều quay, hay nhiều cấp tốc độ làm việc dài hạn Phạm vi điều chỉnh tốc độ khoảng D=(50-60)/1, thực hộp tốc độ Truyền động ăn dao thực từ động trục thông qua hộp tốc độ ăn dao Ngoài có động bơm nước, nâng hạ cần khoan, xiết cần, xiết đầu khoan IV PHƯƠNG PHÁP CHỌN CÔNG SUẤT MÁY Việc chọn công suất động truyền động quan trọng Nếu chọn công suất động lớn trị số cần thiết vốn đầu tư tăng, động thường xuyên làm việc non tải, làm cho hiệu suất hệ số công suất thấp Nếu chọn công suất động nhỏ trị số yêu cầu máy không đảm bảo suất cần thiết, động thường phải chạy non tải, làm giảm tuổi thọ động cơ, tăng phí tổn vận hành sửa chữa nhiều Để tính chọn công suất động cơ, cần phải có số liệu ban đầu sau: Các thông số chế độ làm việc máy Các thông số đặc trưng cho chế độ cắt gọt là: tốc độ cắt, lực cắt thông số chế độ cắt gọt chiều sâu cắt, lượng ăn dao, vật liệu gia công , vật liệu dao v.v… , trọng lượng chi tiết gia công, thời gian làm việc, thời gian nghỉ Khối lượng chi tiết gia công Thời gian làm việc thời gian nghỉ Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan Kết cấu khí máy Bao gồm sơ đồ động học cấu khối lượng phận chuyển động Quá trình chọn công suất động chia làm bước sau: * Bước : chọn sơ công suất động truyền động theo trình tự sau: - Xác định công suất momen tác dụng trục làm việc hộp tốc độ ( Pz M z ) Nếu chu kỳ, phụ tải truyền động thay đổi phải xác định Pz (hoặc M z ) cho tất giai đoạn cho chu kỳ Mỗi loại máy có công thức riêng để xác định Có thể cho trước Pz M z - Xác định công suất trục động điện thành lập đồ thị phụ tải tĩnh: Muốn thành lập đồ thị phụ tải cho truyền động chu kỳ, ta phải xác định công suất momen trục động thời gian làm việc ứng với giai đoạn Công suất trục động xác định theo biểu thức: Pc = Trong : Pz η η - Hiệu suất cấu truyền động ứng với phụ tải Pz Thời gian làm việc giai đoạn xác định tuỳ thuộc điều kiện làm việc cấu truyền động khoảng đường di chuyển phận làm việc, tốc độ làm việc, thời gian làm việc điều khiển máy… Trong có thời gian hữu công (thời gian làm việc thực sự) thời gian vô công (thời gian làm việc không tải, điều khiển máy, chuyển đổi trạng thái làm việc…) Thời gian hữu công xác định theo công thức ứng với loại máy Thời gian vô công lấy theo kinh nghiệm vận hành - Dựa vào đồ thị phụ tải tĩnh xây dựng phần trên, tiến hành tính toán chọn động nêu giáo trình Trang bị điện + Khi chế độ làm việc dài hạn, phụ tải biến đổi (loại biến đổi) động thường chọn theo đại lượng trung bình đẳng trị + Khi chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại, động chọn theo phụ tải làm việc hệ số đóng điện tương đối + Khi chế độ làm việc ngắn hạn, động chọn theo phụ tải làm việc thời gian có tải chu kỳ * Bước : kiểm nghiệm động theo điều kiện cần thiết Tuỳ thuộc vào đặc điểm cấu truyền động mà động chọn kiểm nghiệm theo điều kiện phát nóng , tải mở máy Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan Để kiểm nghiệm theo điều kiện phát nóng, ta xây dựng đồ thị phụ tải toàn phần bao gồm phụ tải tĩnh phụ tải động Phụ tải động động phát sinh trình độ xác định từ quan hệ: M dong = J dω ∑ dt J - Mômen quán tính toàn hệ thống truyền động quy đổi Trong : ∑ trục động điện dω - Gia tốc hệ thống dt Sau lập đồ thị phụ tải toàn phần i=f1(t); M= f2(t); P= f3(t) đồ thị tổn hao động ΔP= f4(t), theo đại lượng đẳng trị tổn hao trung bình, ta kiểm nghiệm điều kiện phát nóng Nếu thời gian trình độ không đáng kể so với thời gian làm việc ổn định động chọn sơ theo phương pháp đẳng trị không cần kiểm nghiệm theo điều kiện phát nóng Chú ý động làm việc chế độ ngắn hạn lặp lại, trị số ĐM% phải lấy theo đồ thị phụ tải toàn phần Khi kiểm nghiệm theo điều kiện tải, động không đồng bộ, cần xét tới tượng sụt áp lưới điện Thông thường cho phép sụt áp 10%, nên mômen tới hạn động tính toán kiểm nghiệm còn: M t = (90%) M tdm = 0.81M tdm Trong : M tdm - Mômen tới hạn định mức theo số liệu động điện Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CHO MÁY KHOAN 2A55 I SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG Hình Sơ đồ truyền động điện máy khoan 2A55 10 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan II GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ VÀ TRANG BỊ ĐIỆN Máy khoan 2A55 máy dùng để khoan, khoét lỗ… đường kính lớn 50mm Trên máy có động không đồng rôto lồng sóc U=220/380V ( ∆ / Y ) + Động 1Đ : Quay trục chính, có khả đảo chiêu quay, công suất P = 4.5 KW, tốc độ n = 1440 vòng/phút + Động 2Đ : Di chuyển cần khoan giữ cần khoan trụ, có khả đảo chiêu quay, công suất P = 0.5 KW + Động 3Đ1 : Kẹp chặt đầu khoan trụ thủy lực, có khả đảo chiêu quay, công suất P = 0.5 KW + Động 3Đ2 : Kẹp chặt đầu khoan cần thuỷ lực, có khả đảo chiêu quay, công suất P = 0.5 KW + Động 4Đ : Bơm nước làm nguội, công suất P = 0.125 KW Điện áp mạch khống chế : 380 V Cầu dao : 1CD, 2CD Cầu chì : 1CC, 2CC Công tắc tơ : 1K1, 1K2, 2K1, 2K2, 3K1, 3K2 Rơle : RU – Rơle điện áp RN – Rơle nhiệt KC : tay gạt chữ thập, vị trí, tiếp điểm III THUYẾT MINH HỌAT ĐỘNG CỦA SƠ ĐỒ Điều khiển động bơm nước 4Đ Mạch điện cung cấp từ lưới qua cầu dao tổng 1CD, cầu dao 2CD cấp điện cho động bơm nước 4Đ hoạt động Điện áp lưới thông qua khởi động từ dẫn điện đến động 1Đ, 2Đ, 3Đ 1, 3Đ2 Đồng thời điện áp dẫn đến mạch điều khiển qua tiếp điểm thường đóng RN Điều khiển động 3Đ1, 3Đ2 Ấn nút 1M, cấp điện cho cuộn hút 3K1, tiếp điểm thường mở 3K1 ( 3-5 ) đóng lại để cung cấp điện cho cuộn hút RU tác động, tiếp điểm thường mở RU ( 3-5 ) đóng lại để chuẩn bị cho động 1Đ, 2Đ, hoạt động, đồng thời tiếp điểm thường mở 3K1 bên mạch lực đóng lại, động 3Đ 1, 3Đ2 cấp điện, động hoạt động để kẹp chặt cần khoan đầu cần khoan 11 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan Điều khiển động 1Đ Đóng điện cho động 1Đ tùy thuộc vào tay gạt chữ thập KC tay gạt khí có liên quan đến công tắc hành trình 3KH sau : + Giả sử tay gạt chữ thập KC vị trí ( bên phải ) tiếp điểm KC ( 7-9 ) kín đưa tay gạt khí xuống làm cho 3KH bị nhấn, đồng thời nối khớp trục động trục khoan để quay phải Cuộn hút 1K1 cấp điện theo đường ( 1- 3-57-9 ), tiếp điểm thường mở 1K1 mạch động lực đóng lại, động 1Đ cấp điện, hoạt động để truyền động trục khoan quay phải + Nếu để tay gạt chữ thập KC vị trí ( bên phải ), tiếp điểm KC ( 7-9 ) kín đưa tay gạt khí lên 3KH nhấn nối khớp trục động trục khoan để quay trái Cuộn hút 1K1 cấp điện theo đường ( 1- 3-57-9 ), tiếp điểm thường mở 1K1 mạch động lực đóng lại, động 1Đ cấp điện, hoạt động để truyền động trục khoan quay trái + Nếu để tay gạt chữ thập KC vị trí ( bên trái ), tiếp điểm KC ( 7-11 ) kín đưa tay gạt khí lên xuống dưới, nhấn 3KH nối khớp trục động trục khoan để quay trái quay phải Cuộn hút 1K2 cấp điện theo đường ( 1-3-5-7-11 ), tiếp điểm thường mở 1K2 mạch động lực đóng lại, động 1Đ cấp điện, hoạt động để truyền động trục khoan quay trái phải Ta tóm tắt trình làm việc trục khoan sau : KC Cơ khí Trục khoan Dưới Thuận Trên Nghịch Dưới Nghịch Trên Thuận Điều khiển động 2Đ Điều khiển động 2Đ cách điều khiển tay gạt chữ thập KC Đưa tay gạt KC vị trí số ( bên ) làm cho KC ( 5-13 ) kín, cuộn hút 2K1 có điện theo đường ( 1-3-5-13-17 ) Các tiếp điểm 2K1 mạch động lực đóng lại, động 2Đ cấp điện Động 2Đ hoạt động sau : + Đầu tiên động quay trục vít để nới lỏng cần khoan, cần khoan lỏng cấu khí riêng làm tiếp điểm 1KH ( 5-19 ) đóng lại để chuân bị cho việc giữ cần khoan trụ sau cần ngừng lên Động 2Đ tiếp tục làm việc phận khí chuyển sang chuyển động nâng cần lên 12 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan + Khi cần khoan lên đến vị trí yêu cầu đưa tay gạt KC vị trí làm cuộn hút 2K1 điện, tiếp điểm thường mở 2K1 mạch động lực mở ra, động 2Đ điện, cần khoan ngừng lên tiếp điểm thường đóng 2K1 ( 19-23 ) đóng lại cấp nguồn cho cuộn hút 2K2 theo đường ( 1-3-5-19-23 ), tiếp điểm thường đóng động 2Đ quay theo chiều ngược lại để bắt đầu trình xiết cần khoan + Khi cần khoan xiết chặt 1KH ( 5-19 ) mở kết thúc trình xiết cần Trường hợp muốn hạ cần khoan xuống di chuyển tay gạt KC vị trí ( bên ), trình xảy tương tự : 2K2 hạ cần, 1’KH 2K1 xiết cần Công tắc hành trình 2KH dùng để giới hạn hành trình chuyển động cần khoan phía phía Muốn dừng máy di chuyển tay gạt KC vị trí Bảo vệ liên động Bảo vệ tải động 1Đ rơle nhiệt RN Bảo vệ ngắn mạch cho động 4Đ cầu chì 1CC Bảo vệ ngắn mạch cho động 2Đ, 3Đ1, 3Đ2 cầu chì 2CC Bảo vệ điện áp không rơle điện áp RU Liên động : + Cơ khí : Tay gạt chữ thập KC + Điện : khóa chéo, trì 13 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CỦA MÁY KHOAN TRONG CÔNG NGHIỆP I MỘT SỐ SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG KHÁC CỦA MÁY KHOAN Máy khoan có nhiều loại tùy theo yêu cầu công nghệ, sơ đồ truyền động máy khoan 2A125 Hình Sơ đồ truyền động điện máy khoan 2A125 * Trang bi điện : Động 1Đ : Động truyền trục chính, công suất P = 2.8 KW, tốc độ n = 2420 vòng/phút, có khả đảo chiều quay Động 2Đ : Động bơm nước, công suất P =0.125 KW, tốc độ n = 2800 vòng/phút K1, K2, K3 : Bộ công tắc xoay dùng để đảo chiều động trục BA : Biến áp 380/36 V dùng để cấp nguồn cho đèn Đ Đ : Đèn chiếu sáng 36V, 100W Cầu dao : 1CD, 2CD Cầu chì : CC Rơle : RN - rơle nhiệt 14 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan * Thuyết minh hoạt động Đóng cầu dao 1CD cấp nguồn cho mạch chuẩn bị làm việc Chuyển công tắc xoay ( K1, K2, K3 ) sang phải ( quay thuận ), liên động khí nên K1 ( 5-7 ) K3 ( 3-5 ) đóng lại đồng thời nên cuộn hút 1K cấp nguồn, tiếp điểm thường mở K1 bên mạch lực đóng lại, động 1Đ cấp điện truyền động cho trục khoan quay thuận chiều Do cấu tạo khí nên K1 ( 5-7 ) đóng lại thời gian ngắn, sau tự động mở Tuy nhiên động hoạt động bình thường nhờ tiếp điểm trì 1K ( 5-7) Nếu chuyển công tắc xoay ( K1, K2, K3 ) bên trái động quay nghịch tiếp điểm K2 ( 13,5 ) K3 ( 3-5 ) đóng lại Sau mạch trì tiếp điểm 2K ( 5-13 ) Muốn động bơm nước 2Đ hoạt động đóng cầu dao 2CD Đóng công tắc K để cung cấp điện áp cho đèn chiếu sáng Đ thông qua biến áp BA Dừng máy cách gạt công tắc xoay giữa, lúc trạng thái công tắc xoay giống hình vẽ * Bảo vệ liên động Ngắn mạch : Cầu chì CC Quá tải : Rơle nhiệt RN Liên động : + Cơ khí : Bộ công tắc xoay K1, K2, K3 + Điện : khóa chéo trì II ỨNG DỤNG CỦA MÁY KHOAN TRONG CÔNG NGHIỆP Máy cắt gọt kim loại theo số lượng chủng loại chiếm vị trí hàng đầu tất máy công nghiệp Điều nói lên vai trò mức độ ứng dụng loại máy gia công kim loại công nghiệp Tương tự vậy, loại máy khoan sử dụng nhiều trình công nghiệp, đặc biệt máy khoan kết hợp với loại máy khác để thực nhiều chức khoét, doa, cắt ren… Không dửng lại trình gia công kim loại, máy khoan sử dụng nhiều ngành nghề khác xây dựng loại máy khoan cắt bêtông, máy khoan cọc nhồi… 15 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan III MÔ HÌNH KHOAN TỰ ĐỘNG VỚI PLC S7 300 Giới thiệu mô hình Hình Mô hình dây chuyền khoan tự động Đây mô hình dây chuyền khoan tự động chi tiết Mô hình hoạt động sau : Ấn Start băng chuyền hoạt động sensor S1 phát có chi tiết cần khoan Băng chuyền đưa chi tiết đến vị trí sensor S2 băng tải dừng hoạt động Sau băng tải dừng hoạt động có tay kẹp đưa để kẹp chặt chi tiết đồng thời động bơm nước hoạt động chuẩn bị cho trình khoan Sau 2s cần khoan vừa khoan vừa di chuyển từ vị trí sensor S3 xuống vị trí sensor S4 Khoảng cách hai sensor độ sâu lỗ khoan chi tiết Sau đến vị trí sensor S4 máy khoan dừng lại 2s đảo chiều khoan di chuyển lên đến vị trí sensor S3 Khi cần khoan trở lại vị trí sensor S3 ngừng bơm nước, đồng thời tay kẹp nhả chi tiết Sau 2s băng chuyền tiếp tục hoạt động đưa chi tiết khỏi vị trí khoan S2 Quá trình lặp lại liên tục đủ 50 sản phẩm, ấn Stop rơle nhiệt RN, rơle điện áp RU hoạt động Các thiết bị sử dụng mô hình : + PLC S7 300 Siemens với loại 312, 313 + Băng chuyền + Sensor : S1, S2, S3, S4 + Động : ĐC1 : băng chuyền ĐC2 : bơm nước 16 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan ĐC3 : khoan ( đảo chiều quay ) ĐC4 : di chuyển lên xuống ( đảo chiều quay ) + Cần kẹp cố định chi tiết + Các loại cáp dây nối cần thiết… Thiết lập tín hiệu vào Địa Tín hiệu vào Tín hiệu Chức I0.0 Nút nhấn Start I0.1 Nút nhấn Stop I0.2 Sensor S1 I0.3 Sensor S2 I0.4 Sensor S3 I0.5 Sensor S4 I0.6 Relay nhiệt I0.7 Relay điện áp Q0.0 Băng chuyền Q0.1 Động bơm nước Q0.2 Kẹp chi tiết Q0.3 Khoan thuận Q0.4 Khoan ngược Q0.5 Điều khiển cần khoan di chuyển xuống Q0.6 Điều khiển cần khoan di chuyển xuống 17 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan Lưu đồ thuật toán chương trình điều khiển 3.1 Lưu đồ thuật toán 18 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan 3.2 Chương trình điều khiển 19 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan 20 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan 21 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan 22 Trần Quốc Hoàn Đ3-CNTĐ Trang bị điện máy khoan TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình trang bị điện - Nguyễn Văn Chất - Nhà xuất giáo dục Trang bị điện - điện tử máy gia công kim loại - Nguyễn Mạnh Tiến - Vũ Quang Hồi - Nhà xuất giáo dục Trang bị điện - Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên http://tailieu.vn http://www.wikipedia.org 23

Ngày đăng: 21/10/2016, 00:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan