Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
706,14 KB
Nội dung
Bài tập lớn môn: trang bị điên BÀI TẬP LỚN MÔN: TRANG BỊ ĐIỆN ĐỀ TÀI: TRANG BỊ ĐIỆN CHO NHÓM MÁY DỆT Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, đặc biệt ngành tự động hóa có ứng dụng nhiều công nghiệp Trong đà phát triển khoa học kĩ thuật đó, nhiều thành tựu (kĩ thuật điện tử , kĩ thuật số…) áp dụng vào lĩnh vực công nghiệp nước ta, nhập nhiều loại máy móc, thiết bị đại.; đòi hỏi nhiều nhiều kiến thức máy móc để hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động máy móc Vì cần phải có kiến thức phải cập nhật thường xuyên kiến thức trang bị điện để hiểu chúng, vận hành sửa chữa chúng theo yêu cầu công nghệ Như biết, dệt may hoạt động có từ xưa người Sau thời kỳ ăn lông lỗ, lấy da thú che thân, từ biết canh tác, loài người bắt chước thiên nhiên, đan lát thứ cỏ làm thành nguyên liệu từ đặt móng cho công nghệ dệt may Trang bị điện cho nhóm máy dệt phần nhỏ công nghệ dệt may Nhóm máy dệt đa dạng phong phú, có nhiều loại hình khác dựa vào công dụng độ phức tạp Do tài liệu tham khảo hạn chế, trình độ hiểu biết em có hạn nên làm chưa đầy đủ chắn có nhiều thiếu sót Vì mong dóng góp giúp đỡ thay bạn Em xin chân thành cảm ơn!!! Sinh viên thực hiện!!! Vũ Hoàng Trai Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………………………….…….……… Chuong 1:tổng quan loại máy………………………………………….….…………… I Đặc điểm công nghệ……………………………………………….………….…….4 II Đặc tính phụ tải…………………………………………………….….…………….5 III Yêu cầu truyền động TBĐ……………………………………….………………7 IV Tính chọn công suất cho ĐC truyền động chính……………………….……………7 Chương 2: phân tích sơ đồ……………………………….……………….…….…………8 I II III Phân tích sơ đồ………………………………………….……………….………….10 Mạch lực……………………….…………………….………….… …………10 Mạch điều khiển……………………………….………….…… …………….10 Phân tích điều khiển liên động…………………….…… …………………….10 Thuyết minh hoạt động…………………………………………………….……….11 Chương 3: đánh giá phân tích ứng dụng công nghiệp………….……………………13 I Phân tích hai sơ đồ ……………………………………………………………… 13 Máy dệt kim……………………………………………………………………… 13 Máy móc sợi len……………………………………………………………………15 II Những ứng dụng công nghiệp……………………………………….………18 Vai trò…………………………………………………………………….……… 18 Ưu điểm…………………………………………………………………………….21 Nhược điểm…………………………………………………………….………… 21 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MÁY DỆT Sản phẩm cuối dây chuyền công nghệ sợi – dệt vải Vải tạo thành máy dệt - Sợi đưa qua giai đoạn: đánh ống, mắc sợi, hồ sợi đưa vào máy dệt - Trong dây chuyền công nghệ dệt tùy theo chức đặc điểm công nghệ mà có loại máy: máy quấn ống, máy mắc sợi, máy hồ, máy suốt, máy dệt; máy hoàn thiện máy văng sấy, máy in hoa Trong phần trình bày trang bị điện hai loại máy máy quan trọng máy mắc sợi, máy dệt - ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ: Búp sợi hay ống sợi sau đánh ống đưa sang gian mắc để quấn sợi lên thùng mắc ( trục mắc) với số sợi định có chiều dài định tuỳ thuộc vào khổ rộng vải yêu cầu Quá trình mắc sợi phải đảm bảo yêu cầu sau: - Không làm thay đổi tính chất lý sợi - Sức căng tất sợi phải không đổi suốt trình mắc sợi - Sợi quấn lên trục mắc phải phân phối theo chiều rộng trục mắc để mặt cuộn sợi trục hình trụ - Bảo đảm quấn đủ chiều dài quy định Tuỳ theo tính chất vải công nghệ mà ta có phương pháp sau: Mắc đồng loạt: Mỗi trục mắc quấn phần số sợi dọc vải toàn khổ rộng trục Sau số n trục mắc ghép với quấn lên thùng dệt cho tổng số sợi n trục mắc số sợi yêu cầu thùng dệt Phương pháp cho suất cao phế phẩm nhiều, thường dùng cho sợi bong Mắc phân băng: Sợi ghép lại với thành băng quấn lên đoạn trục mắc Đến đủ chiều dài quy định cắt băng sợi quấn tiếp vào băng khác bên cạnh băng đó, tổng số sơij băng số sợi thùng dệt Phương pháp có suất thấp phế phẩm ít, thường dùng cho loại sợi đắt tiền, sợi tơ, sợi nhiều màu Mắc phân đoạn: Các trục mắc tương đối ngắn trục quấn sợi định, có độ dài tương đương độ dài sợi thùng dệt Sau đem n trục ghép với thành hàng ngang quấn lên thùng dệt I Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên Phương pháp thường áp dụng ngành dệt kim đan dọc Dựa vào phương pháp mắc mà có loại: máy mắc đồng loạt, máy mắc phân băng, máy mắc phân đoạn máy mắc đặc biệt ĐẶC TÍNH PHỤ TẢI: a) Lực kéo sợi mắc sợi: Độ căng sợi có ý nghĩa lớn trình công nghệ cuả máy dệt Độ căng sợi lớn làm cho độ giãn lớn, dẫn đến thường đứt sợi Độ căng không sợi ảnh hưởng đến chất lượng vải Do đó, trình mắc phải đảm bảo lực căng sợi không đổi Trong trình mắc, sợi phải chụi lực căng sau: Lực căng Fk1 quấn sợi, xác định theo công thức: II Fk = G f r ρ [N] Trong đó: r – bán kính lõi thùng sợi mắc, [m] f – hệ số ma sát G – trọng lượng thùng sợi mắc, [N] ρ – bán kính thùng sợi mắc, [m] Khối lượng thùng sợi mắc bao gồm khối lượng lõi thùng sợi khối lượng sợi thùng mắc Lực căng phụ sinh lúc mở máy quán tính thùng mắc: ε J Fk = ρ [N] Trong đó: J – mômen quán tính thùng mắc, S −2 [kgm2] ε – gia tốc góc thùng mắc, [ ] Nếu t thời gian từ lúc mở máy đến thùng mắc đạt gia tốc ε không đổi thì: ω v ε= = t ρ t Với v vận tốc sợi kéo [m/s] Khi đó: Fk = v.J ρ t [N] Từ thấy rằng, để lực căng Fk2 không tăng nhanh không lớn cần Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên tăng tốc độ quấn v lên từ từ Lực căng mắc sợi Lực căng mắc sợi tổng lực căng sinh tháo sợi từ búp, ma sát sợi, sức cản không khí sợi chuyển động Lực căng sợi mắc ảnh hưởng không khí tính theo công thức: K = k Q v d l [N] Trong đó: k- hệ số sức cản Q- khối lượng riêng không khí [kg/m3] v- tốc độ sợi kéo [m/s] d- đường kính sợi [m] l0- độ dài đoạn sợi cần xác định lực căng [m] b) Đặc tính máy mắc: Tốc độ hệ máy mắc sợi nói chung có phạm vi điều chỉnh tốc độ D = : Trong phạm vi điều chỉnh tốc độ này, độ căng sợi xác định theo công thức kinh nghiệm: F = 0,048v – b Trong đó: F – độ căng sợi v – tốc độ dài sợ mắc (m/ph) b – số, thường b = ÷ 14 Trong trình làm việc phải đảm bảo lực căng không đổi để đáp ứng yêu cầu công nghệ Vì vậy, cần trì tốc độ dài không đổi: v = л D.n đó: D – đường kính trục mắc n – tốc độ quay trục mắc Mc,n,F,v F(D) v(D) Mc(D) Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên n(D) D Hình 1: Sự phụ thuộc lực căng, tốc độ dài, tốc độ quay mômen vào đường kính - Đường F(D): quan hệ lực căng với đường kính trục mắc Đường v(D): quan hệ tốc độ dài sợi với đường kính trục mắc Đường Mc(D): quan hệ mômen phụ tải với đường kính trục mắc Đường n(D): quan hệ tốc độ quay với đường kính trục mắc YÊU CẦU TRUYỀN ĐỘNG: Hệ truyền động điện điều khiển phải đảm bảo cho: - Đồng độ căng trình quấn sợi tốc độ dài sợi số để đảm bảo sợi phân bố bề mặt trục không lồi lõm Từ quan hệ hình nhận thấy, để đáp ứng yêu cầu hệ truyền động điện phải điều chỉnh tốc độ cho Pc = const, nghĩa Mc tỷ lệ nghịch với tốc độ quay trục quấn - Khởi động phải êm thay đổi tốc độ phải êm để tránh đứt sợi độ tinh điều chỉnh tốc độ gần tốt - Hãm nhanh, máy mắc thường dùng hãm động - Phải có tín hiệu báo dừng máy sợi bị đứt, gút sợi to so với yêu cầu, sợi đứt đầu mối, trục đầy sợi - Điều khiển máy từ xa dãi điều chỉnh tốc độ rộng Các hệ truyền động thường dùng: - Hệ thống động không đồng kết hợp với truyền khí để thay đổi tốc độ - Hệ MĐKĐ-Đ, thay đổi tốc độ động thay đổi điện áp phát mạch điện khuyếch đại thay đổi từ thong động - Hệ chỉnh lưu-Đ (không điều khiển), thay đổi tốc độ cách thay đổi điện áp động nhờ biến áp cung cấp cho chỉnh lưu thay đổi từ thông động - Hệ T-D, thay đổi tốc độ động hai vùng: điện áp từ thông động - Hệ biến tần BT-Đ IV TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT CHO ĐỘNG CƠ TRUYỀN ĐỘNG CHÍNH: Tùy thuộc loại máy cấu truyền động mà ta có cách lựa chọn công suất cho phù hợp Ở ta dùng máy mắc sợi 4142 có nhiệm vụ cung cấp sợi dọc ÷ cho máy dệt Các sợi dọc lấy từ 290 600 búp sợi Tùy theo mặt hàng mà số sợi quấn vào trục mắc nhiều hay Trên máy mắc sợi 4142 có động truyền động sau: - Động Đ1 động điện chiều có công suất P=4kw, truyền động cho trục mắc III Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên - Động Đ2 động không đồng pha lồng sóc có công suất P=0,09kw, quạt mát cho động cơ - Động Đ3 có công suất 0,37kw, truyền động cho cấu nâng dàn sợi - Động Đ4 có công suất 0,18kw, dùng để kẹp sợi - Động Đ5 dùng để nâng hạ bàn sợi Động truyền động Đ1 cấp nguồn từ chỉnh lưu cầu điều khiển pha không đối xứng gồm thyristor điốt Hệ ttruyền hống truyền động điện thực theo hệ thống kín với hai mạch vòng điều chỉnh tốc độ điều chỉnh dòng điện Hệ thống tạo xung xây dựng nguyên tắc thẳng đứng CHƯƠNG : PHÂN TÍCH MỘT SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỂN HÌNH CHO MÁY Trong công nghệ dệt có nhiều công đoạn gồm nhiều máy khác Chúng em xin chọn sơ đồ truyền động máy mắc sợi để phân tích: Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên Hình Sơ đồ hệ thống điều khiển truyền động điện máy mắc sợi Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ: I I.1 Mạch lực: a) Các phần tử: - Các rơle nhiệt: RN1,RN2,RN3,RN4,RN5 - Mạch cầu pha - Các tiếp điểm thường mở: Đg, k2, k31,k32, k41,k42, k51,k52, KT,KN - Bộ ngắt mạch Ld - Điện trở phụ Rh b) Đặc điểm truyền động: - Hệ truyền động CLBĐK-Đ - Phương pháp đảo chiều quay động cơ: Đảo chiều điện áp phần ứng - Phương pháp điều chỉnh tốc độ: Điều chỉnh điện áp phần ứng động I.2 Mạch điều khiển: a) Các phần tử: - Công tắc tơ: 16 • Công tắc tơ đóng cắt mạch lực: Đg, K2,K31,K32,K41,K42,K51,K52 • Công tắc tơ điều khiển quay thuận, quay ngược: KN, KT • Công tắc tơ khác:KP1, KP2,KP3,NC1, KH, KK - Rơle: 17 Gồm R1, R2, R3, R4, R5,RKT,RTr1, RTr2, RTr3, RTr4, RTh, RTr2.1, RTr2.2, RTr2.3, RTr3.1, RT3.2, RTr3.3 II Tín hiệu liên động gồm: HT1, HT2, HT3, HT4, HT5, HT6, HT7, HT9, HT10… Đèn báo: ĐH1, ĐH2, ĐH3, ĐH4, ĐH5 Nút ấn: D1, D2,D3,D4, M1, M11,M2, M22, M3, M4 PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN TÍN HIỆU LIÊN ĐỘNG: Tín hiệu liên động: Công tắc hành trình HT1, HT2 hạn chế giới hạn cao bàn nâng Tín hiệu bảo vệ: - Bảo vệ ngắn mạch cho động Đ1 - Bảo vệ tải cho động Đ1 RN5 → → Đ5 cầu chì C1 Đ5 rơle nhiệt RN1 10 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai → C5 → Bài tập lớn môn: trang bị điên THUYẾT MINH HOẠT ĐỘNG SƠ ĐỒ: Quá trình thử máy: - Bộ biến đổi BBĐ đóng vào nguồn điện lưới nhờ công tắc tơ Đg Động Đ1 nối với BBĐ nhờ công tắc tơ KT(1) KT(3) quay thuận KN(1) KN(3) quay ngược Điện áp chủ đạo đặt tốc độ cho động lấy chiết áp Rω1 ứng với tốc độ thấp Rω2 động quay ngược trường hợp gỡ rối sợi Rω3 động làm việc chế độ tự động - Trong trình làm việc, đường kính trục mắc tăng dần lên; để đảm bảo lực căng tốc độ dài không đổi, tốc độ góc trục mắc tốc độ động phải giảm tương ứng Để thực yêu cầu đó, sợi đặt nâng, có đặt công tắc từ Khi đường kính trục mắc tăng lên làm cho sợi không vít vào nâng, làm mạch từ khép khép kín Thanh nâng nâng lên nhờ động Đ5 truyền động qua hộp tốc độ, đồng thời qua giảm tốc khí, trượt biến trở Rk di chuyển theo hướng tăng từ thông động để tốc độ động giảm xuống tương ứng với đường kính trục mắc Tốc độ động trình động ổn định nhờ hệ thống truyền động điện thực theo hệ thống kín - Sơ đồ điều khiển tự động truyền động điện đảm bảo cho máy làm việc tự động cấp tốc độ, ổn định tốc độ, tự động dừng máy đủ số vòng, chiều dài có lỗi: đứt sợi, gút sợi to III Khởi động quay thuận: - Để chuẩn bị làm việc, đóng aptômat để cấp điện cho mạch động lực mạch điều khiển; K2(1) =1 → động quạt Đ2 quạt mát cho động đồng thời RTr3.1(15) = 1; RTr3.2(15,16) =1 → RTr3.1(4,5) =1 RTr3.2(4,5) = → cấp nguồn cho khối chiết áp đặt tốc độ Rω1, Rω2, Rω3 - Quá trình khởi động máy diễn giai đoạn: chạy tốc độ thấp đảm bảo QTQĐ êm, không đứt sợi; sau tăng tốc lên chế độ làm việc tự động • Để khởi động máy chế độ tốc độ thấp, người vận hành đạp bàn đạp M2(7) M22(8) → RTr2(8) =1 → RTr2(14) =1 → RTr2.3(14) =1 → RTr2.3(5,6) =1 → Rω1(10) đặt điện áp Ucđ1 nhỏ đặt vào hệ thống điều khiển HTĐK ứng với tốc độ thấp cho động Đ1 Đồng thời RTr2(19) = → KP1(19) = → KP1(23) =1 → RTh(23) =1 → RTh(24) =1 → KP3(24) = 1; RTr2(16) =1 → KT(16) =1; RTr2(10) =1 → KP2(10) =1 → KP2(21) =1 → NC1(21) =1 → nối trục động với trục mắc • Do KT có điện nên động Đ1 nối để động quay thuận tương 11 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên ứng với chiều quấn sợi Các tiếp điểm RTr2(10) =1, KT(11) =1 → RTr4(11) = 1→ RTr4(25) =1 → KK(25) =1 → nối ngắn mạch điện trở Rk → ICKĐ1= đm → từ thông Φ động định mức → rơle kiểm tra từ thông RTT tác động → RTT(28) =1 → RKT(28) =1; KK(14) =1 + KT(15) =1→Đg(15) =1 Kết Đg(đl) đóng để cấp nguồn xoay chiều lên biến đổi BBĐ để động Đ1 khởi động quay với tốc độ thấp • Sau sợi quấn ổn định vào trục mắc, người vận hành tăng tốc độ quấn sợi cách ấn nút M1(2) M11(4); rơle RTr1(2) =1→RTr1(7) =0 → RTr2(8) =0 → RTr2(14) =0 → RTr2.3(14) = 0; RTr2(12) =1→ RTr2.1(12) =1 RTr2.2(13) =1 → RTr2.1(9) =1, RTr2.2(5,6) =1 RTr2.3(10) = → điện áp Ucđ lấy Rω3 có giá trị lớn Đồng thời RTr2(10) = → RTr4(11) =0 → RTr4(25) = → KK(25) =1 → kết điện trở RK nối tiếp với cuộn CKĐ1 để giảm dòng kích từ động cơ→ từ thông động giảm → tăng tốc động đến trị số đặt ban đầu tương ứng với tốc độ dài yêu cầu quấn đường kính trục mắc ban đầu Trong trình quấn sợi, tốc độ động tốc độ trục mắc điều chỉnh ổn định tương ứng với đường kính trục mắc để đảm bảo tốc độ dài sợi không đổi Quá trình hãm, dừng: Dừng máy cách ấn D1(2) → RTr1(2) =0 → RTr1(19) =1 → KP1(19)=1 → KP1(23) =0 → RTh(23) =0 KP1(15) =0 → Đg(15) =0 → biến đổi BBĐ cắt khỏi lưới điện đồng thời KP1(22) = Đg(22) =1 → KH(22) =1 → KH(1,3) =1 → động Đ1 nối với điện trở hãm Rh để thực hãm động Sau thời gian chỉnh định RTh → RTh(24) =0→ KP3(24) =0 → KP3(đl) =0 → NC2 điện kẹp chặt trục mắc lại Khi sợi quấn đủ vòng chiều dài tiếp điểm đattric đo số vòng độ dài P1(25) =1 P2(26) =1 → R3(25) =1 R4(26) =1 → R3(2) =0 R4(2) =0 → RTr1(2) =0 Tương đương ấn D1 Trong trình mắc sợi, tiếp điểm R0(23) xenxơ báo đứt sợi kín → R1(22) =1 → R1(2) =0 → RTr1(2) =0 Tương đương ấn D1 Trong trường hợp gút sợi to, tiếp điểm xenxơ quay đo độ dày sợi RQ(24) =1 → R2(24) =1 → R2(2) = → RTr1(2)=0 Tương đương ấn D1 Quá trình đảo chiều quay: Khi sợi bị đứt bị quấn vào trục mắc, để nối sợi, người vận hành phải quay ngược trục quấn, tải sợi ngược lại Thực điều cách ấn nút M3(13) → RTr3(13) =1 → RTr3(17) =1 → KN(17) =1; RTr3(26) =1 → K31(26) =1, RTr3(16) =1 → RTr3.3(16) =1; K41(14) =1; RTr3(17) =1→ KN(17) =1 → KN(1) + KN(3) =1 → động nối vào BBĐ với cực tính điện áp ngược 12 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên điện áp lấy chiết áp Rω2 có trị số bé RTr3.3 (16) =1 → RTr3.3(8) =1 Dàn sợi nâng lên sợi kẹp, trục mắc quay ngược với tốc độ thấp sợi tải Quá trình điều khiển bàn nâng: Trong trình mắc sợi vào trục mắc, bàn nâng nâng lên với tăng đường kính trục mắc, sau lần quấn sợi, bàn nâng nâng lên mức độ đinh tùy theo đường kính trục quấn lớn, bé độ dài sợi quấn vào trục Để thực mắc sợi vào trục mới, phải hạ bàn nâng xuống vị trí thấp nút ấn M3(13) → K43(14) =1 → Đ4 đóng điện để hạ bàn xuống đồng thời có liên động khí với trượt biến trở Rk, chiết áp Rđ1(7), Rđ2(7) di chuyển vị trí ban đầu Khi bàn hạ xuống vị trí thấp nhất, tiếp điểm công tắc hành trình HT3(6) = → K52(6) =0 →động Đ5 điện Công tắc hành trình HT1, HT2 hạn chế giới hạn cao bàn nâng CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CỦA MÁY I CÁC SƠ ĐỒ TRUYỀN ĐỘNG KHÁC: Ta chon thêm hai sơ đồ để phân tích sơ đồ máy dệt kim máy móc sợi len Máy dệt kim Hình Sơ đồ điều khiển máy dệt kim: 13 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên 14 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên Phân tích sơ đồ: Điều khiển máy thực nút ấn đặt trụ máy, đảm bảo người vận hành điều khiển thuận tiện Mỗi nút ấn gồm: Nút chạy chậm (M12 ÷ M42), nút chạy nhanh (M11 ÷ M41) nút dừng máy D1÷ D4 Trên máy có liên động sau: Khi cửa điện từ đóng, BK1(1) =1; hai tiếp điểm cửa lấy vải BK2(1) =1 BK3(2) =1 Khi trục vải chưa nặng trọng lượng cho phép, tiếp điểm công tắc hành trình BK4(1) =1 Khi đủ điều kiện liên đông trên, để vận hành máy, đóng aptômat AB, rơle trung gian RTr3(9) =1, RTr4(9-10) =1 → RTr3(2) =1 RTr4(3) =1 → chuẩn bị cho máy làm việc Muốn chạy với tốc độ thấp ấn nút M12 ÷ M42 → RTr1 =1 RTr2 =1 → K1(2) =1 → biến đổi nối vào nguồn điện; điện áp chủ đạo được lấy chiết áp Rω2, điều chỉnh tương ứng với tốc độ thấp Khi cần dệt với tốc độ cao, ấn nút ấn M11 ÷ M41, công tắc K1(2) =1 RTr1(3) =0 → điện áp chủ đạo lấy biến trở Rω1 có trị số lớn, tốc độ động lớn Dừng máy cách ấn nút D1 ÷ D4 → K1(2) =0 → động Đ1 hãm tự Để báo đứt sợi trên, sợi máy có hai hệ thống xenxơ ĐT1(5-6) ĐT2(7-8) Mỗi xenxơ có tiếp điểm đèn thị LED Khi đứt sơi, tiếp điểm ĐT1 ĐT2 kín, đèn thị LED sáng → người vận hành biết vị trí sợi đứt; đồng thời rơle RTr2(5-6) = → K2(4) = 1, RTr3(9) =0 RTr4(9-10) =0 → RTr2(2) =0 → K1(2) =0 → biến đổi BBĐ điện, động thực chế độ hãm động K2(đl) =1 Khi lượng vải dệt đủ chiều dài, tiếp điểm RP(8) =1→ RTr2(5-6) =1 → trình diễn tương tự báo đứt sợi NC1 cuộn nam châm van bơm dầu bôi trơn Trong trình làm việc, cửa tủ điện, cửa lấy vải mở trục quấn vải tụt xuống chạm vào công tắc hành trình BK4 công tắc K1(2) =0, động hãm tự ấn nút Các đèn tín hiệu: - ĐH1: hãm động - ĐH2: báo đứt sợi (đèn bên ngoài) - ĐH3: thị đủ độ dài vải cần dệt - ĐH4: thị nguồn điều khiển Các đèn LED: ĐHD, ĐHT: báo đứt sợi dưới, Động Đ2 kéo quạt làm mát cho động Đ1 Động Đ3 kéo quạt làm mát cho phận dệt vải Máy kéo sợi len: 15 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên Hình Sơ đồ điều khiển máy kéo sợi len 16 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên Đặc điểm sơ đồ truyền động: - Truyền động nhờ động điện chiều Đ1, phần ứng cung cấp cấp điện áp từ khuếch đại từ MA2 Nó có cuộn làm việc, cuộn nối tiếp với điốt để thực phản hồi dương, nhằm nâng cao hệ số khuếch đại - MA2 có cuộn chuyển dịch W11 cuộn điều khiển W10 Nhờ cuộn W11 mà điểm làm việc KĐT MA2 xác định cho dòng qua W10 MA2 bắt đầu làm việc phần tuyến tính đặc tuyến Cuộn W10 cấp điện từ khuếch đại từ pha MA1 Để tăng dòng trung bình cuộn này, có tụ C nối song song đầu - MA1 có cuộn điều khiển: • W1: cuộn chủ đạo cấp điện từ CL1, xác đinh tốc độ động • W2: cuộn chuyển dịch, để chọn điểm làm việc đặc tính MA1 • W3 - W4: cuộn điều khiển cấp điện từ đầu xenxơ cảm ứng IS làm thay đổi dòng điều khiển tổng MA1 tương ứng với áp MA2 theo đường kính quấn • W5: cuộn phản hồi âm dòng có ngắt, để hạn chế dòng điện động Điện áp tỉ lệ với dòng điện động rơi R12 so sánh với điện áp R6 Nếu UR12>UR6 cuộn W5 có dòng làm giảm áp MA1 nên tốc độ Đ1 giảm, momen tương ứng giảm theo • W6: cuộn phản hồi âm áp động cơ, có tác dụng ổn định tốc độ động dòng điện tải qua cuộn bù CB thay đổi • W7: cuộn phản hồi âm điện áp MA1 để làm tốt phần tuyến tính đặc tuyến giảm nhỏ số thời gian - Các tín hiệu xenxơ điều chỉnh thô tinh cộng lại, khuếch đại qua khuếch đại từ MA1, sau đưa tới cuộn điều khiển W10 khuếch đại từ ba pha MA2 - Trong máy có thiết bị đặt chương trình biến áp vi phân loại quay: a) 17 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên Hình biến áp vi phân loại quay Cuộn sơ cấp cấp điện từ phân P1 P2 Sức điện động thứ cấp thay đổi theo vị trí phần ứng Tín hiệu giảm nâng lên mức đường kính nhỏ tăng dần theo trình thả nâng tới đường kính lớn Độ lớn điện trở P1 P2 thay đổi theo đĩa chương trình xác đinh qui luật tín hiệu điều khiển Điều chỉnh tay nhờ chiết áp P3 P4 b) Phân tích sơ đồ: Khi chắn đóng tiếp điểm K0(8) =1, K0(10) =1 Đóng cầu dao CD1 công tắc KL(8) → cấp điện cho mạch điều khiển làm việc Ấn nút chạy quạt V(8) → K2(8) =1 → K2(7) =1 K2(8,9) =1 → đóng điện cho động quạt Đ2, đèn ĐH1 sáng Ở vị trí ban đầu tiếp điểm thường mở đỡ sợi KB1(9) chưa đóng nên đèn ĐH2 chưa sáng Ấn M1(10) → K1(10) =1 → đóng nguồn xoay chiều cho chỉnh lưu CL1 khuếch đại từ MA2, động Đ1 có điện Đèn ĐK1 ĐK2 sáng Trong trình kéo sợi, đến vị trí đóng KB2(12) → RTr2(12) =1 → RTr(1) = 1→ đèn tín hiệu ĐT1(1) sáng, giá mắc báo hiệu giai đoạn cuối trình kéo sợi Đồng thời lúc tiếp điểm thiết bị chương trình TK(11) = →RTr1(11) =1 → tiếp điểm thường kín RTr1 ngắt thiết bị chương trình W1 MA1 nối thêm điện trở R3 để giảm tốc độ động M1 RTr1(3,4) = Sau võng nâng lên, ấn vào tiếp điểm KB3(13) → RTr3(19) =1→ tđ RTr3(19) =1 để trì RTr3(20) = để chuẩn bị đóng RTr4 Khi công tắc cuối bánh lệch tâm KB(20) = 1→ RTr4(20) =1 → cuộn dây nam châm NC có điện (không thể hiện) KB4(14)=1 → K3(16) =1 → Đ3 (động thả vành) khởi động; đồng thời RTh1(17) =1 RTh2(18) =1 18 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên Khi RTh1(12) =0→ K1(10) =0 → ngắt điện động Đ1 Khi RTh2(17) =0→ K3(16) =0 → ngắt điện động Đ3 Hệ thống truyền động trở lại trạng thái ban đầu II NHỮNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ TRONG CÔNG NGHIỆP: 1) Vai trò Trên giới nước Italia, Pháp, Mỹ, Trung Quốc có ngành dệt may phát triển có thương hiệu hàng đứng đầu giới doanh số, doanh thu khổng lồ Như biết kinh tế nước ta may mặc ngành có doanh thu lớn Nó đóng góp khoảng 20% xuất năm 2011 Mặc dù lạm phát suy thoái kinh tế giới gay go may mặc giữ thị trường nước Châu Âu Tuy nhiên chưa phải nước có công nghệ dệt may cao phần đa nhập vải từ quốc gia Đài Loan, Trung Quốc, Italia… Dưới hình ảnh số máy nhóm máy dệt: 19 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên MÁY DỆT TRÒN THOI TỐC ĐỘ CAO 20 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên Máy dệt kim vòng tròn Single UNITEX 21 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên Máy mắc sợi OE 2) Ưu điểm - Máy mắc phù hợp với loại vải đắt tiền, không bị đứt sợi, sợi - Được sợi ý muốn 3) Nhược điểm - Máy mắc chậm suất không cao - Tốn nhiều thời gian 22 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai Bài tập lớn môn: trang bị điên Tài liệu tham khảo: [1] Trang bị điện- điện tử máy công nghiệp dung chung (Vũ Quang HồiNguyễn Văn Chất- Nguyễn Thị Liên Anh) [2] Điện công nghiệp (TS.Nguyễn Bê, NXB đà nẵng, năm 2007) [3] Các webside như: tailieu.vn, dientuvietnam.net … 23 Sinh viên: Vũ Hoàng Trai